Đồ án thiết kế mạng thông tin liên lạc
Trang 1Mục lục
I HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT QUY HOẠCH: 4
1 Vị trí giới hạn khu đất 4
2 Hiện trạng sử dụng đất 4
3 Đánh giá tổng hợp 4
4 Hiện trạng mạng lưới thông tin 7
II CƠ SỞ VÀ ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ 7
1 Cơ sở 7
2 Định hướng 7
III TÍNH TOÁN SƠ BỘ NHU CẦU THÔNG TIN 7
IV QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2000 8
1 Lựa chọn kiến trúc mạng truy nhập 8
2 Lựa chọn cấu hình mạng truy nhập 12
3 Lựa chọn vị trí tổng đài 15
4 Tổng hợp phương án thiết kế mạng cáp chính 16
5 Phương án vạch tuyến 17
V QUY HOẠCH CHI TIẾT TỶ LỆ 1/500 17
1 Mạng cáp phối 17
2 Vị trí tủ cáp 18
3 Lựa chọn splitter lắp đặt tại tủ 18
4 Măng sông cáp 19
5 Hộp phân phối cáp đến thuê bao 19
6 Chi tiết hầm cáp 20
7 Rãnh chôn cáp 20
VI KỸ THUẬT THI CÔNG 22
1 Thi công hệ thống cống, hầm cáp 22
1.1 Đào rãnh 22
1.2 Kiểm tra rãnh đào trước khi lắp đặt ống 23
1.3 Lắp đặt ống 23
1.4 Nối ống 26
1.5 Lấp đất 28
1.6 Nhiệm thu ống cống 28
1.7 Thu dọn mặt bằng, kiểm tra, lau rửa thiết bị 28
2 Kiểm tra, xác định cống và làm vệ sinh chuẩn bị lắp đặt cáp 28
2.1 Rải vật liệu 29
2.2 Lắp đặt ống phụ 29
3 Lắp đặt cáp quang 30
Trang 23.1 Kiểm tra, đo thử cáp 30
3.2 Lắp đặt cáp quang bằng kỹ thuật bắn, thổi cáp 31
3.3 Lắp đặt cáp quang bằng kỹ thuật thả trôi cáp 32
3.4 Lắp đặt cáp quang bằng cách kéo 33
3.5 Kiểm tra sau khi lắp đặt cáp vào trong ống 34
3.6 Hàn nối cáp, gắn thẻ và đánh số cáp 34
3.7 Lắp đặt tủ, hộp và kết cuối cáp 36
3.8 Kiểm tra, nghiệm thu tuyến cáp 39
3.9 Bảo vệ cáp 39
3.10 Hoàn trả mặt bằng thi công, thu dọn, kiểm tra máy móc thiết bị 40
VII AN TOÀN TRONG KHI THI CÔNG CÁP NGẦM 41
1 Nguyên tắc tổ chức thi công an toàn 41
2 Quy định an toàn khi thi công cáp ngầm 41
Trang 3Danh mục hình:
Hình 1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 4
Hình 2: Mô hình mạng tổng quát xDSL 9
Hình 3: Mô hình mạng tổng quát FTTx 10
Hình 4: Cấu trúc mạng FTTP sử dụng mạng quang thụ động PON 12
Hình 5: Mô hình cấu trúc mạng quang chủ động AON 12
Hình 6: Mô hình cấu trúc mạng quang thụ động PON 13
Hình 7: Cấu trúc mạng truy nhập GPON 15
Hình 8: Vị trí tủ phối quang cấp 1 FDH trong khu quy hoạch 16
Hình 9: Splitter tỷ lệ chia 1x2 18
Hình 10: Splitter tỷ lệ chia 1x16 19
Hình 11: Măng sông quang 19
Hình 12: ODF treo tường 4 cổng 20
Hình 13: Chi tiết băng cảnh báo cáp ngầm 21
Hình 14: Lắp đặt ống cống 25
Hình 15: Mô tả lắp ống nối để nối ống 26
Hình 16: Mô tả phương pháp nối ống bằng côlie 27
Hình 17: Nối măng xông ống nhựa PVC 27
Hình 18: Bố trí máy bắn cáp tại các hố trung gian 31
Hình 19: Sơ đồ mô tả hệ thống bắn cáp 32
Hình 20: Sơ đồ hệ thống thả trôi cáp 33
Hình 21: Ống bao sợi và đệm sợi 36
Hình 22: Cuộn thêm các sợi riêng lẻ quanh khay hàn 36
Hình 23: Chuẩn bị đầu cáp 38
Hình 24: Lắp đặt kẹp cáp 38
Danh mục bảng: Bảng 1: Thống kê nhu cầu thuê bao 8
Bảng 2: Đặc tính mạng xDSL 10
Bảng 3: Bảng so sánh 2 kiểu cấu hình AON và PON 14
Bảng 4: Băng thông đến thuê bao qua các bộ chia 17
Trang 4I HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT QUY HOẠCH:
1 Vị trí giới hạn khu đất
Khu quy hoạc thuộc một phần và nằm tại trung tâm khu đô thị mớiWaterfront xã Long Hưng, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, nằm về phía Nam
Hình 1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu
- Phía Bắc giáp đường chính đô thị Phước Thành – Long Hưng
- Phía Tây giáp đường Hòa Bình
- Phía Nam giáp sông …
- Phía Đông giáp đường …
Quy mô diện tích khu đất thiết kế khoảng 25.97ha
Trang 5Các điều kiện tự nhiên và xã hội ở địa điểm dự kiến xây dựng Khu dân cưWaterfront có những đặc điểm sau:
- Vị trí địa lý thuận lợi để đầu tư xây dựng khu dân cư (gần Tp Hồ Chí Minh,gần trung tâm đô thị mới Long Thành, gần hệ thống khu du lịch dọc sông ĐồngNai, và các trung tâm hành chính, giáo dục, )
- Điều kiện môi trường tốt, cảnh quan đẹp
- Gần các tuyến giao thông đường bộ quan trọng của đô thị
- Thuận tiện trong việc cung cấp điện, nước, thoát nước, …
- Địa hình tương đối bằng phẳng, thuận tiện cho xây dựng
- Dân cư thưa thớt, sẽ không gặp nhiều trở ngại trong việc đền bù giải tỏa,giải phóng mặt bằng và thu hồi đất Có thể triển khai đầu tư sau khi lập quy hoạchchi tiết
b) Lợi thế :
Với vị trí địa lý nêu trên, đồng thời trong bối cảnh chung về phát triển kinh tế
- xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và tỉnh Đồng Nai, huyện LongThành có những lợi thế sau:
- Là nơi hội tụ nhiều đầu mối giao thông quan trọng nối huyện với các trungtâm kinh tế lớn trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Tp Hồ Chí Minh, TP.Biên Hòa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tỉnh Bình Dương) và khu vực Nam TâyNguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, nên khá thuận lợi để thu hút đầu tư từ bênngoài hình thành các khu và cụm công nghiệp
- Địa hình đất đai thích hợp trồng cây cao su, cây ăn trái và các cây có giá trịkinh tế cao,… cũng là một trong những lợi thế để phát triển ngành công nghiệpchế biến nông sản – thực phẩm, chế biến lâm sản, gắn với vùng nguyên liệu Tàinguyên khoáng sản tuy không phong phú về chủng loại nhưng trữ lượng khá lớn,chủ yếu đá và đất sỏi sạn làm nguyên liệu phục vụ cho xây dựng, giao thông vàsan lấp mặt bằng, phát triển ngành công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xâydựng, khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương
- Nguồn nhân lực hiện tại ở địa phương hiện nay sẽ là một trong nhữngthuận lợi cho phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, ngànhnghề sử dụng nhiều lao động như may mặc, giày dép, chế biến gỗ,… trong thờigian tới
Trang 6- Công tác quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn huyện đã đượcquan tâm, trong đó quy hoạch đất đại, khu vực hình thành các khu, cụm côngnghiệp, tạo điều kiện về không gian cho phát triển công nghiệp trong tương lai.
c) Hạn chế :
Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển công nghiệp (khu, cụm côngnghiệp) mới được quy hoạch, chưa đáp ứng yêu cầu cho phát triển công nghiệp.Tình hình phát triển khu công nghiệp và các cụm công nghiệp được tập trungthực hiện, tuy nhiên tiến độ còn chậm, ảnh hưởng đến thu hút đầu tư phát triểncông nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện
Với định hướng phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, nâng tỷ trọngngành công nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của huyện, tạo cơ cấu kinh tếbền vững theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Tuy nhiên hiện tạicông nghiệp còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế của huyện, do chínhsách chuyển dịch cơ cấu công nghiệp còn chậm
Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa Dân số sống phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp còn lớn, lựclượng lao động trẻ dồi dào, nhưng chủ yếu là lao động phổ thông , tỷ lệ lao động
kĩ thuật hoặc qua đào tạo còn thấp Tập quán sản xuất và tâm lí của người laođộng vẫn còn mang nặng đặc điểm sản xuất nông nghiệp, nhỏ lẻ, chưa tiếp cậnđược với phong cách của nền sản xuất có tính công nghiệp, hiện đại
d) Tổng kết chung :
Tóm lại, đây là khu vực có vị trí chiến lược hết sức quan trọng, vừa là đầumối giao thông nối các khu trung tâm kinh tế lớn, vừa là nơi thu hút đầu tư từ bênngoài để hình thành các khu, cụm công nghiệp và các khu công nghiệp chuyênngành chế biến nông sản thực phẩm
Tuy nhiên, để khẳng định vị trí của mình trong tiến trình mở cửa hội nhập,thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trở thành điểm đến an toàn, hấp dẫn vớicác nhà đầu tư, huyện Long Thành còn phải tiếp tục xây dựng ổn định chính sáchkinh tế, hệ thống hạ tầng phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội tại địa bàn.Mặt khác, chiến lược đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lực lượng lao độngtrẻ trên địa bàn huyện là một thách thức không nhỏ, việc phát triển các khu, cụm
Trang 7công nghiệp sẽ dẫn đến làn song lao động nhập cư ồ ạt, tạo ra nhiều áp lực lớncho xã hội.
4 Hiện trạng mạng lưới thông tin
Khu vực chưa có hệ thống thông tin liên lạc hoàn chỉnh, chỉ có một số tuyếncáp điện thoại phục vụ dân sinh Không phù hợp với quy mô của khu dân cưLong Hưng
1 Cơ sở
- QCXDVN 01:2008/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
- QCVN 32:2011/BTTTT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chống sét cho cáctrạm viễn thông và mạng cáp ngoại vi viễn thông
- QUYẾT ĐỊNH 246-2005/QĐ-TTG – Phê duyệt “Chiến lược phát triển côngnghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”
- Quyết định 146/QĐ-UBND ngày 19/01/2009 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/2000 khu đôi thị Waterfront tại
xã Long Hưng, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai
2 Định hướng
Với định hướng quy hoạch trở thành khu vưc phát triển chiến lược về kinh tế
- xã hội của huyện Long Thành, cũng như toàn tỉnh Đồng Nai và vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam, với cơ sở hạng tầng hiện đại, ta thấy nhu cầu phát triểnthông tin khá cao, nên việc đầu tư xây dựng hệ thống thông tin an toàn, đảm bảochất lượng truyền dẫn, đáp ứng nhu cầu của địa phương là rất quan trọng Ngoàinhu cầu về mạng điện thoại truyền thống, ta còn dự báo cả về nhu cầu phát triểntruyền hình cáp, HDTV, internet tốc độ cao, hội nghị trực tuyến, đào tạo từ xa,…Với những yêu cầu đó cùng với công nghệ viễn thông hiện tại trên thế giớinói chung và Việt Nam nói riêng, cần ưu tiên phát triển hệ thống cáp quang trongkhu vực nghiên cứu thay thế mạng cáp đồng truyền thống
III TÍNH TOÁN SƠ BỘ NHU CẦU THÔNG TIN
Như đã đề cập trên đây, đồ án ưu tiên phát triển mạng thông tin quang.Trong mạng thông tin quang, yêu cầu chỉ cần 1 đường truyền cáp quang cho 1đầu cuối khách hàng, tức là chỉ cần 1 thuê bao cho 1 đơn vị khách hàng1 Do đó,
đồ án thực hiện tính toán nhu cầu dựa trên số lượng nhu cầu đầu cuối của từngcông trình
Tổng số nhu cầu thuê bao của khu vực quy hoạch là 1,921 thuê bao Cụ thểnhư sau:
1 QUYẾT ĐỊNH 246-2005/QĐ-TTG – Phê duyệt “Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” định hướng 50 thuê bao/100 dân, quyết định này chỉ áp dụng phù hợp đối với mạng cáp đồng.
Trang 8GIÁ TRỊ Values
CHỈ TIÊU
Criteria
DỰ PHÒNG
Reserve
NHU CẦU
Bảng 1: Thống kê nhu cầu thuê bao
Bảng thống kê chi tiết xin vui lòng xem ở Phụ lục 1, trang …
IV QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2000
1 Lựa chọn kiến trúc mạng truy nhập
So sánh 2 phương án giữa việc triển khai mạng cáp đồng sử dụng côngnghệ xDSL và mạng truy nhập bằng cáp quang FTTx
a) Phương án 1: Triển khai mạng cáp đồng sử dụng công nghệ xDSL
Trang 9Hình 2: Mô hình mạng tổng quát xDSL
Chữ x thể hiện cho các công nghệ DSL khác nhau như: ADSL, HDSL,VDSL, SDSL Đây là các kỹ thuật truy nhập điểm tới điểm, nối giữa thuê bao vàtổng đài trung tâm cho phép truyền tải nhiều dạng thông tin như: âm thanh, hìnhảnh qua đôi dây đồng truyền thống Giải pháp của xDSL là sử dụng dải tần lớnhơn phía trên dải tần mà dịch vụ thoại sử dụng vì vậy băng thông truyền dẫn caohơn. Tại đó, người ta sử dụng các phương pháp mã hóa khác nhau để có thểtruyền được tốc độ dữ liệu lên rất cao Tốc độ của đường dây xDSL tuỳ thuộcthiết bị sử dụng, khoảng cách từ tổng đài đến thuê bao, chất lượng tuyến cáp, tốc
độ mã hoá Thông thường kỹ thuật này cho phép hầu hết khách hàng truyền từtốc độ 128Kbps tới 1,5Mbps Với kỹ thuật mới nhất VDSL cho phép truyền số liệuvới tốc độ lên tới 52Mbps theo hướng từ tổng đài đến các thuê bao
Ưu điểm:
Tận dụng được cơ sở hạ tầng cáp đồng phổ biến
Thiết bị sử dụng phổ biến, dễ mở rộng mạng lưới
Có độ bền cơ lý cao, dễ thi công, sửa chữa, lắp đặt mà không đòi hỏicông nghệ kỹ thuật cao
Thuận lợi cho các kết nối dữ liệu tốc độ cao (nhờ việc phân chia cáctín hiệu thoại và dữ liệu trên đường dây thành các băng tần riêng)
Chi phí đầu tư thấp hơn so với mạng cáp quang
Nhược điểm:
xDSL là công nghệ nhạy cảm với cự li Khi chiều dài tuyến cáp kết nối
từ DSLAM tới thuê bao tăng lên thì chất lượng tín hiệu cũng như tốc
độ kết nối đều giảm xuống
Trang 10Công nghệ upload tối đa Dung lượng download tối đa Dung lượng Cự li tối đa
phân giải cao) thì 2 công nghệ ADSL, SDSL đều không thể đáp ứng các yêu cầu
băng thông cho các dịch vụ trên.Còn VDSL và ADSL2+ tuy có thể cung cấp đủbăng thông cho các dịch vụ video online nhưng lại bị hạn chế về cự li
b) Phương án 2: Triển khai mạng truy nhập cáp quang FTTx
Trang 11 Độ bảo mật tín hiệu cao.
Băng tần truyền dẫn lớn, cho phép sử dụng đồng thời nhiều dịch vụ tạicùng một thời điểm nhưng vẫn đảm bảo tốc độ truy cập và độ ổn địnhcao
Tốc độ truyền dẫn, download, upload cao (tốc độ download có thể lênđến 10Gbps đối với công nghệ FTTH)
Nhược điểm:
Chi phí lắp đặt, bảo dưỡng, quản lý cao hơn so với mạng cáp đồng.Tuy nhiên nhờ sự ra đời của mạng cáp quang thụ động PON, chi phíđầu tư ban đầu đã giảm đáng kể và hoàn toàn có thể cạnh tranh vớimạng cáp đồng
Yêu cầu tay nghề, công nghệ kỹ thuật cao
Tuy nhiên, đây là xu hướng phát triển chủ yếu của mạng viễn thông, nhằmđảm bảo chất lượng, băng thông đường truyền cho thuê bao với các dịch vụ đòi
hỏi tốc độ cao như VoD, HDTV, Video Conference (Hội nghị truyền hình), đào tạo
từ xa, làm việc, chữa bệnh từ xa,…
Xét vị trí khu đất, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, ta thấyrằng đây là khu vực nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gần các khutrung tâm kinh tế lớn, cũng như các khu, cụm công nghiệp lớn của tỉnh Đồng Nai(khu công nghiệp Long Thành 1, 2, 3…) nên việc đảm bảo mạng hạ tầng viễnthông là rất quan trọng Nhu cầu về thông tin cũng như các dịch vụ tốc độ cao vàbăng thông rộng là hết sức cần thiết, nhằm theo kịp xu hướng phát triển chungcủa toàn vùng
Đồng thời căn cứ vào khả năng cung ứng các nhà mạng cũng như các côngnghệ mới ra đời giúp giảm thiểu chi phí xây dựng ban đầu cũng như khả năngnâng cấp băng thông dễ dàng cho đường truyền khi có nhu cầu của mạng cápquang, ta lựa chọn kiến trúc cho mạng như sau:
c) Phương án chọn: Triển khai mạng truy nhập cáp quang FTTP (Fiber to the Premises)
Toàn bộ mạng lưới đều là cáp quang từ tổng đài nội hạt đến thuê bao MạngFTTP có các dạng là: FTTH (Fiber to the Home) nếu khách hàng là hộ gia đình,FTTB (Fiber to the Building) hoặc FTTO (Fiber to the Office) nếu cáp quang đếntòa nhà cao tầng Riêng FTTB, khi vào bên trong công trình thì phần cáp đi đếnthuê bao sẽ là cáp đồng, còn FTTO triển khai cáp quang đến tận các doanhnghiệp, công ty bên trong công trình
Trang 12Hình 4: Cấu trúc mạng FTTP sử dụng mạng quang thụ động PON
2 Lựa chọn cấu hình mạng truy nhập
So sánh 2 phương án giữa việc triển khai cấu trúc mạng quang chủ độngAON (Active Optical Network) và mạng quang thụ động PON (Passive OpticalNetwork)
a) Phương án 1: Cấu trúc mạng quang chủ động AON
AON (Active Optical Network - mạng cáp quang chủ động) là kiến trúc mạngđiểm - điểm (point to point); thông thường mỗi thuê bao có một đường cáp quangriêng chạy từ thiết bị trung tâm (Access Node) đến thuê bao (FTTH – Fiber to theHome)
Hình 5: Mô hình cấu trúc mạng quang chủ động AON
Ưu điểm:
Tầm kéo dây xa (lên đến 70km mà không cần bộ lặp repeater)
Tính bảo mật cao (do việc can thiệp nghe lén hay lấy cắp thông tintrên đường truyền là gần như không thể)
Trang 13 Dễ dàng nâng cấp băng thông thuê bao khi cần.
Dễ xác định lỗi trên hệ thống
Nhược điểm:
Với công nghệ hiện tại, thiết bị chuyển mạch bắt buộc phải chuyển tínhiệu quang thành tín hiệu điện để phân tích thông tin rồi tiếp tụcchuyển ngược lại để truyền đi Điều này sẽ làm giảm tốc độ truyền dẫntối đa có thể trong hệ thống
Chi phí cao do việc vận hành các thiết bị trên đường truyền đều cầnnguồn cung cấp, mỗi thuê bao là một sợi quang riêng, cần nhiềukhông gian chứa cáp
b) Phương án 2: Cấu trúc mạng quang thụ động PON
Đường truyền chính sẽ đi từ thiết bị trung tâm OLT (Optical LineTermination) đặt tại tổng đài qua một thiết bị chia tín hiệu (Splitter) đặt tại cái tủphối quang FDH (Fiber Distribution Hub) và từ thiết bị này mới kéo đến nhiềungười dùng (có thể chia từ 32 - 64 thuê bao) Splitter không cần nguồn cung cấp ,
có thể đặt bất kỳ đâu nên nếu triển khai cho nhiều thuê bao thì chi phí giảm đáng
kể so với AON Do Splitter không cần nguồn nên hệ thống cũng tiết kiệm điệnhơn và không gian chứa cáp cũng ít hơn so với AON
Hình 6: Mô hình cấu trúc mạng quang thụ động PON
Ưu điểm:
Sử dụng các bộ tách/ghép quang thụ động, có giá thành rẻ và có thểđặt ở bất kì đâu, không phụ thuộc vào các điều kiện môi trường
Trang 14 Splitter không cần nguồn nên hệ thống cũng tiết kiệm điện hơn vàkhông gian chứa cáp cũng ít hơn so với AON.
Giảm thiết bị thu, phát và sợi quang trong mạng lưới, giúp các nhàkhai thác giảm được chi phí bảo dưỡng, vận hành
Tùy vào nhu cầu băng thông thuê bao, PON cũng có thể sử dụng kếthợp với cáp đồng để triển khai VDSL
Nhược điểm:
Khó nâng cấp băng thông khi thuê bao có nhu cầu (do kiến trúc điểmđến nhiều điểm sẻ ảnh hưởng đến những thuê bao khác trong trườnghợp đã dùng hết băng thông)
Khó xác định lỗi hơn AON, do 1 sợi quang chung cho nhiều ngườidùng
Tính bảo mật không cao bằng AON
Cao do tùy mô hình khách hàng
có thể được kết nối theo homing (có 2 đường truyền khác nhau), vòng tròn (ring) hay 2 kết nối
dual-Thấp, không có phương án 2 kết nối trên một PON
Chi phí triển
khai Cao do mỗi thuê bao là một sợi quang riêng
Thấp vì sợi quang từ OLT sẽ được chia sẻ cho nhiều thuê bao qua bộ chia thụ động (passive splitter)
Chi phí vận
hành
Cao các thiết bị như Access Node cần cấp nguồn và kích thước cũng lớn, yêu cầu không gian
Không gian cho cáp cũng cần nhiều.
Thấp do OLT kích thước nhỏ và passive splitter không cần nguồn Phục vụ khoảng
8000 thuê bao chỉ cần không gian của một
tủ rack
Chi phí nâng
cấp
Thấp, do đặc tính điểm đến điểm nên việc nâng cấp băng thông đơn giản, chẳng hạn chỉ cần thay thiết bị đầu cuối (CPE)
Cao do một toàn bộ thuê bao trong một dây PON (từ OLT qua splitter đến người dùng) phải được nâng cấp.
Bảng 3: Bảng so sánh 2 kiểu cấu hình AON và PON
Trang 15c) Phương án chọn: Triển khai mạng quang thụ động G-PON
Tổng hợp các điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương và yếu tố kĩ thuật, talựa chọn phương án triển khai mạng quang thụ động PON với cấu trúc G-PONtheo khuyến nghị G.984 của ITU-T2
Tốc độ truyền tải dữ liệu của GPON được chia làm 7 mức:
0.15552 Gbit/s up, 1.24416 Gbit/s down
0.62208 Gbit/s up, 1.24416 Gbit/s down
1.24416 Gbit/s up, 1.24416 Gbit/s down
0.15552 Gbit/s up, 2.48832 Gbit/s down
0.62208 Gbit/s up, 2.48832 Gbit/s down
1.24416 Gbit/s up, 2.48832 Gbit/s down (tốc độ chính được sử dụnghiện nay)
2.48832 Gbit/s up, 2.48832 Gbit/s down
Khoảng cách tối đa theo lý thuyết: 60 km
Khoảng cách tối đa thực tế: 20 km
Loại sợi quang sử dụng: quang 1 sợi, bước sóng 1490 nm cho chiều
xuống và 1310 nm cho chiều lên
Tỉ lệ chia tối đa của Splitter: 1:128
Hình 7: Cấu trúc mạng truy nhập GPON
3 Lựa chọn vị trí tổng đài
Do tổng nhu cầu thông tin trong khu vực không quá lớn, đồng thời khoảngcách truyền của cáp quang gốc rất lớn (70km) ,nên không cần thiết kế riêng một
tổng đài nội hạt, mà thay vào đó ta sẽ đặt một tủ phối quang FDH (Fiber
Distribution Hub) làm tủ phối quang cấp 1 chứa splitter chia quang tại vị trí quy
2 International Telegraph Union - Telecommunication Standardization Sector: Ủy ban Tiêu chuẩn
Viễn thông của Liên minh Viễn thông quốc tế.
Trang 16hoạch dành cho đất cây xanh Kích thước tủ FDH không lớn, do đó không ảnhhưởng nhiều đến sinh hoạt công cộng tại vị trí đặt tủ.
Dẫn tuyến cáp quang FO 48 loại đơn mốt đấu nối với tuyến cáp quang FO
96 trên đường chính Phước Thành – Long Hưng ở phía Bắc khu vực thiết kế
Vị trí FDH trong khu đất và đấu nối được thể hiện trên bản vẽ như sau:
Hình 8: Vị trí tủ phối quang cấp 1 FDH trong khu quy hoạch
4 Tổng hợp phương án thiết kế mạng cáp chính
Đối với các tuyến cáp quang gốc, theo khuyến nghị G.984 của ITU-T, =
1490 nm chiều xuống và = 1310 nm chiều lên, tốc độ download là 2.488Gbps
và upload là 1.244Gbps
Dẫn tuyến cáp quang FO 48 SM (loại đơn mốt) rẽ nhánh từ tuyến cápquang FO 96 trên đường Phước Thành – Long Hưng, kết cuối tại tủ phối quangcấp 1 FDH, đặt trong khu đất quy hoạch dành cho đất cây xanh Tại đây, splitter1x2 chia thành 96FO đầu ra, sau đó dẫn tuyến về các ô chức năng trong khu quyhoạch với kết cuối là các tủ phối quang cấp 2
Tủ phối quang cấp 2 là nơi xác định các loại hình thức cung cấp FTTH (Fiber
to the Home) đối với đất xây xựng biệt thự, FTTB (Fiber to the Building) đối vớichung cư và FTTO (Fiber to the Office) đối với công trình hành chính, giáo dục,dịch vụ , thương mại Riêng FTTB, khi vào bên trong công trình thì phần cáp điđến thuê bao sẽ là cáp đồng như trên hình 18, còn FTTO triển khai cáp quangđến tận các doanh nghiệp, công ty bên trong công trình FTTB và FTTO đều dùng
Trang 17các tủ trung gian bên trong công trình gọi là MDU (Multi –Dwelling Unit) để làm đầu cuối mạng quang (Optical Network Terminal - ONT) trước khi chuyển sang
mạng cáp đồng
Cung cấp dịch vụ Triple play đối với FTTH và FTTO gồm các loại hình:
Dịch vụ băng rộng không đối xứng (dịch vụ broadcast nội dung số,
video theo yêu cầu, download file, )
Dịch vụ băng rộng đối xứng (broadcast nội dung, email, trao đổi file,
đào tạo từ xa, khám bệnh từ xa, chơi game trực tuyến, hội nghị trực tuyến )
Dịch vụ điện thoại truyền thống và ISDN
Đường thuê kênh riêng dành cho doanh nghiệp
Hình thức FTTB gồm các loại hình:
Dịch vụ băng rộng không đối xứng (dịch vụ broadcast nội dung số,
video theo yêu cầu, download file, )
Dịch vụ điện thoại truyền thống và ISDN
Do các loại dịch vụ cung cấp khác nhau, do đó đòi hỏi băng thông khác nhauđối với mỗi loại hình dịch vụ Vì vậy, Tỷ lệ chia của splitter tại tủ phối quang cấp 2tùy thuộc vào loại dịch vụ cung cấp của từng ô chức năng:
Đối với tủ FTTH và FTTO, sử dụng splliter có tỷ lệ chi 1x16 để tỷ lệchia trên toàn tuyến là 1:32 Với tỷ lệ chia này, băng thông đến thuêbao là 76.5 Mbps, theo khuyến nghị của ITU-T, băng thông này đảmbảo cung cấp dịch vụ Triple play
Đối với tủ FTTB, sử dụng splliter có tỷ lệ chi 1x32 để tỷ lệ chia trêntoàn tuyến là 1:64 Với tỷ lệ chia này, băng thông đến thuê bao là38.25 Mbps, đảm bảo băng thông cung cấp các dịch vụ đã trình bày ởtrên
Tốc độ hướng xuống Tỉ lệ chia Tốc độ tối đa mỗi thuê bao
Phương án vạch tuyến cáp được thể hiện trên bản vẽ
1 Mạng cáp phối
Trong phạm vi nghiên cứu chỉ có đối tượng thuê bao đầu cuối là nhà biệt thựgồm các ô chức năng HL49, HL84 và HL87 với tổng số công trình là 48 căn vànhu cầu 53 thuê bao (đã bao gồm cả dự phòng)
Trang 18Căn cứ theo phương án quy hoạch phân khu 1/2000, khu vực quy hoạch chitiết được bố trí một tủ phối quang cấp 2 với hình thức FTTH (tủ FTTH2) TủFTTH2 được đấu nối thông quang cáp quang 4FO.
2 Vị trí tủ cáp
Tuy rằng khoảng cách phục của các tuyến cáp quang rất lớn, tuynhiên để đảm bảo phục vụ tốt nhất cũng như suy hao đồng đều trêncác sợi, ta đặt tủ phối cáp gần tâm của khu phục vụ, sao cho khoảngcách kéo cáp đến các hộp cáp là ngắn nhất
Vị trí đặt tủ cáp được lựa chọn sao cho sử dụng tối ưu dung lượngcống bể, cũng như thuận tiện cho việc thi công cáp phối, bảo dưỡng,
xử lý và thay thế cáp Không đặt tù quá sâu trong vùng phục vụ của tủcáp nhằm tránh việc phải chạy nhiều cáp phối ngược về phía tổng đàigây tốn dung lượng cống bể
Không đặt tủ cáp gần tủ phân phối điện lực
Không được đặt tủ cáp trên bệ tại các vị trí giao nhau của đường giaothông
Nơi lực chọn để lắp đặt tủ cáp trên bệ phải cách vạch kể phần đườngdành cho người đi bộ qua đường về phía ngoài khu vực đường giaonhau ít nhất là 5m Khoảng cách từ mép vỉa hè phía đường đến điểmgần nhất của bệ và tủ cáp không nhỏ hơn 30 cm
Cáp ngầm đi từ hệ thống cống bể vào tủ cáp hoặc đi ra khỏi tủ cápphải được đặt trong ống dẫn cáp bằng nhựa Ống dẫn có thể duùngloại ống PVC cứng hoặc ống sun mềm
3 Lựa chọn splitter lắp đặt tại tủ
Như đã trình bày ở phần quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000, cáp gốc đã qua 1
bộ chia 1x2 tại tủ phối quang cấp 1 FDH, do đó, để đảm bảo băng thông đối vớihình thức FTTH cung cấp dịch vụ Triple play, với tổng tỷ lệ chia 1 cáp gốc khônglớn hơn 1:32, ta chọn splitter lắp đặt ở tủ FTTH2 có tỷ lệ chia là 1x16
Hình 9: Splitter tỷ lệ chia 1x2
Trang 19Hình 10: Splitter tỷ lệ chia 1x16
Với 105 căn biệt thự, ta cần dùng 4 bộ chia lắp đặt tại tủ FTTH2 Vậy ta có
số lượng cáp đầu ra ở tủ FTTH2 là 4 x 16 = 64FO Trong đó ta sử dụng 48 sợi,còn lại dùng làm dự phòng
4 Măng sông cáp
Hình 11: Măng sông quang
Sử dụng loại măng sông 16FO
Măng sông được thiết kế để bảo vệ để bảo vệ các mối nối cáp và rẽ nhánh,trong biện pháp thi công, có thể chôn trực tiếp hoặc đặt trong hố cáp
5 Hộp phân phối cáp đến thuê bao
Sử dụng tủ phân phối quang ODF để phân phối cáp đến đầu cuối thuê bao.Loại ODF được sử dụng là loại treo tường, có 4 cổng, trong đó sử dụng 2 cổng
và 2 cổng dự phòng Mỗi tủ cấp cho 2 căn biệt thự
Trang 20Hình 12: ODF treo tường 4 cổng
6 Chi tiết hầm cáp
Dùng khi rẽ tuyến chính và tuyến cáp chính đi qua đoạn cong Do tính chấtnút này không quá phức tạp và ít không có nhiều mối nối nên lựa chọn hầm 1nắp, nắp sắt, kích thước 1,7 x 1,2 x 1,2 m
Bên trong hầm có boulon neo để gắn móc treo cáp, có giá đỡ Bê tông hầm
0,7 m đối với ống dưới đường
0,5 m đối với ống trên lề (lề đường quy hoạch mới)
Trường hợp nền đường được cải tạo, nâng cấp thì đường ống trong rãnhcáp được tính từ cao trình xử lý nền đường đến đỉnh của lớp ống trên cùng là0,7 m
Mỗi một lớp ống được bao phủ bằng cát
Sử dụng tấm đệm (spacer) để giữ đều khoảng cách giữa các ống, đảm bảo
độ phủ đều của cát xung quanh ống
Trang 21Khi phủ lớp ống trên cùng với bề dày cát 200 mm phải trải tấm băng cảnhbáo đề ngăn ngừa mọi sự rủi ro và bảo vệ tốt hệ thống cáp điện thoại ngầm.
Băng cảnh báo được làm bằng nhựa Polythylen màu xanh lục với bề rộng
15 cm và bề dày tối thiểu 0,15 mm Trên băng được in dòng chữ trong từngkhoảng 1m như sau:
Hình 13: Chi tiết băng cảnh báo cáp ngầm
Tất cả các đầu ống kết cuối ở vách hầm phải bằng mặt phẳng đứng phíatrong vách hầm và bằng ống chờ đầu hầm (belt mouth, nếu ống 110) và đầukhông loe nếu ống 56
Trang 22VI KỸ THUẬT THI CÔNG
1 Thi công hệ thống cống, hầm cáp
1.1 Đào rãnh
Việc đào rãnh để lắp đặt cáp có thể được thực hiện bằng máy móc hoặcbằng thủ công Khi đào rãnh nên chia ra từng đoạn để đào, đào đến đâu phải thudọn gọn gàng ngay đến đó, tránh làm ảnh hưởng đến giao thông hoặc gây mất
an toàn
a) Công việc thực hiện trước khi đào rãnh:
Trước khi đào rãnh, thực hiện các công tác sau đây:
Xác định lại vị trí, kích thước của rãnh dự định đào
Xác định vị trí và độ sâu của các công trình ngầm khác thông qua các
số liệu đã có hoặc tham khảo đơn vị quản lý các công trình ngầm này
Dùng thiết bị định vị (máy dò đường ống) để xác định chính xác cáphoặc ống cống bằng kim loại ở bên dưới
b) Đào rãnh bằng máy
Với điều kiện đất đá và địa hình không quá phức tạp, nên sử dụng máy đào
để đào rãnh Việc đào rãnh bằng máy được thực hiện như sau:
Chia lực lượng đào rãnh thành từng nhóm đào các rãnh nối tiếp nhau
để sao cho có thể lắp đặt hết 1 cơ số ống trong ngày, tránh để đất sụtlàm hỏng rãnh đào cũng như ảnh hưởng lớn đến các hoạt động giaothông
Vận hành máy theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất, đào rãnh theođúng thiết kế
Trong khi đào:
o Thường xuyên kiểm tra để đảm bảo rằng rãnh đào thẳng, đáyrãnh bằng phẳng để dễ dàng lắp đặt ống Đặc biệt, những chỗkhông thể đào thẳng thì phải đảm bảo độ cong của ống và độcong của cáp vẫn nằm trong giới hạn cho phép
o Thường xuyên theo dõi vị trí các cọc mốc, nếu thấy cọc mốc bị
di chuyển hay bị mất thì phải tiến hành đo đạc lại thật chính xácrồi mới được đào
Trang 23 Đem đất đào lên để cách xa rãnh đào, chú ý để không làm ảnh hưởngđến giao thông hoặc công trình khác.
Sau khi đào xong, kiểm tra để đảm bảo rãnh đã đạt yêu cầu kỹ thuật
Nếu rãnh cáp ở ven đường giao thông, khi đào xong chưa kịp lắp đặtống và lấp đất hoàn trả mặt bằng thì phải có báo hiệu dọc tuyến đểtránh tai nạn cho người và xe cộ
c) Đào rãnh thủ công
Việc đào rãnh bằng thủ công áp dụng trong trường hợp rãnh cáp đi gầnđường điện, công trình ngầm khác hoặc điều kiện đất đá phức tạp không thể đàobằng máy Việc đào rãnh thủ công thực hiện như sau:
Chuẩn bị dụng cụ: xẻng, xà beng (búa), sọt
Đào rãnh:
Quy trình đào rãnh bằng thủ công tương tự như đào rãnh bằng máy,chỉ khác là không sử dụng máy đào mà sử dụng xẻng đào
Tiến hành đào rãnh, dùng xẻng để lấy đất đá ra khỏi rãnh
Khi đào rãnh gần các cáp điện, chỉ được phép sử dụng dụng cụ cócán làm bằng gỗ hoặc bằng vật liệu cách điện
Sau khi đào xong, kiểm tra để đảm bảo rằng rãnh đã đạt các yêu cầu
kỹ thuật
1.2 Kiểm tra rãnh đào trước khi lắp đặt ống
Trước khi lắp đặt ống xuống rãnh cáp, cần phải thực hiện kiểm tra rãnh đào.Các công việc thực hiện kiểm tra bao gồm:
Kiểm tra kích thước, chiều dài của rãnh theo thiết kế
Kiểm tra để đảm bảo rằng đáy rãnh bằng phẳng, không có gạch đáhoặc những vật sắc nhọn rơi xuống có thể làm hỏng ống khi lắp đặt
Lập biên bản kiểm tra rãnh cáp, trong đó ghi lại các số liệu sau đây:
Quy cách rãnh cáp (sâu x độ rộng miệng x độ rộng đáy)
Trước khi chuyển vật liệu ra công trường, tiến hành kiểm tra quy cách,
số lượng và chất lượng của ống cống và các vật liệu, thiết bị phụ trợkhác như ống nối, keo
Trong khi vận chuyển vật liệu, lưu ý: