Một thư viện cần quản lý việc đăng ký, mượn và trả sách của các bạn đọc thư viện. Sau đây là phần mô tả theo các nghiệp vụ hàng ngày của thư viện:Thủ thư gọi sách là đầu sách (dausach). Mỗi đầu sách có một ISBN để phân biệt với các đầu sách khác. Các đầu sách có cùng tựa (tuasach) sẽ có ISBN khác nhau nếu chúng được dịch ra nhiều thứ tiếng (ngonngu) khác nhau và được đóng thành bìa (bia) khác nhau.
Trang 2Mục lục:
Chương 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU 4
1 Khảo sát hiện trạng 5
2 Yêu cầu chức năng 7
Danh sách các quy định: 8
Yêu cầu hiệu quả 9
Bảng trách nhiệm yêu cầu nghiệp vụ: 10
3 Yêu cầu chất lượng: 10
Danh sách các biểu mẫu: 11
Chương 2: PHÂN TÍCH 12
1 Mô hình dòng dữ liệu: 13
Lập thẻ độc giả: 13
Nhận sách mới: 13
Tra cứu sách: 14
Lập phiếu mượn: 14
Nhận trả sách: 15
Thay đổi quy định: 15
Số lượng sách nhiều nhất mà một người đã mượn: 16
Tỷ lệ những phiếu mượn trả quá hạn: 17
Thời gian trung bình mượn sách: 17
Giờ bạn đọc mượn sách nhiều nhất: 18
Đăng nhập: 18
Gia hạn thẻ: 19
2 Sơ đồ lớp 20
Sơ đồ lớp ở mức phân tích - vẽ sơ đồ: 20
Danh sách các lớp đối tượng: 21
Mô tả từng lớp đối tượng: 22
Phần 3: THIẾT KẾ 24
1 Thiết kế dữ liệu 25
Sơ đồ logic 25
Danh sách các bảng dữ liệu 25
2 Thiết kế giao diện 27
Màn hình chính : 27
Màn hình lập thẻ độc giả: 28
Màn hình nhập sách mới: 29
Màn hình mượn sách: 30
Màn hình trả sách: 30
Màn hình thay đổi quy định: 31
Màn hình thêm tác giả: 31
Màn hình thêm thể loại: 32
Màn hình thêm ngôn ngữ: 32
Màn hình thêm màu bìa: 33
3 Thiết kế xử lý (sequence) 34
Trang 3Hệ thống: 38
Những chức năng đã cài đặt: 38
Phần 5: Kết luận 39
Kết luận: 40
Hướng phát triển: 40
3
Trang 4Chương 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
số tự động, bắt đầu từ 1,2,3,…) Mỗi đầu sách có thể có nhiều bản sao (cuonsach) ứng vớiđầu sách đó Mỗi tựa sách của một tác giả (tacgia) và có một bản tóm tắt nội dung
(tomtat) của sách (có thể là một câu hay vài trang) Khi bạn đọc muốn biết nội dung của cuốn sách nào, thì thủ thư sẽ xem phần tóm tắt của tựa sách đó và trả lời bạn đọc
Để trở thành đọc giả (docgia)của thư viện, thì bạn đọc phải đăng ký và cung cấp thông tin cá nhân cũng như địa chỉ và điện thoại của mình Thủ thư sẽ cung cấp cho bạn đọc một thẻ điện tử, trên đó có mã số thẻ chính là mã số bạn đọc để phân biệt các bạn đọc khác (Mã số được đánh số tự động, bẳt đầu từ 1,2,3,…) Thẻ này có giá trị trong 6 tháng
kể từ ngày đăng ký Một tháng trước ngày hết hạn thẻ, thủ thư sẽ thông báo cho bạn đọc biết để đến gia hạn thêm
Có 2 loại đọc giả (X,Y) Tưổi đọc giả từ 18 đến 55
Đăng ký:
Nếu bạn đọc muốn mượn một cuốn sách, nhưng cuốn này đang được một bạn đọc khác đang mượn, thì người này có thể đăng ký chờ Khi cuốn sách đó được trả về thì thủ thư sẽthông báo đến người đăng ký trước nhất đến mượn
Phát sinh báo cáo thống kê:
Có bao nhiêu phiếu mượn sách trong năm qua?
Tỷ lệ một độc giả mượn ít nhất một cuốn sách?
Số lượng sách nhiều nhất mà một người đã mượn?
Tỷ lệ sách được mượn ít nhất một lần năm ngoái?
Tỷ lệ những phiếu mượn nào trả sách quá hạn?
Thời gian trung bình mượn một cuốn sách là bao nhiêu?
Bạn đọc mượn sách nhiều nhất lúc mấy giờ?
Các quy định hoạt động của hệ thống:
QĐ1: Thay đổi tuổi tối thiểu, tuổi tối đa, thời hạn có giá trị của thẻ
QĐ2: Thay đổi số lượng và tên các thể loại Thay đổi khoảng cách năm xuất bản
Trang 5Nếu không có (nghĩa là những số thứ tự liên tục với nhau) thì thêm với số tự nhiên tiếp theo Trong trường hợp xoá thì không phải chỉnh sửa lại số thứ tự của các tựa sách ở phía sau.
QĐ-2: Mã độc giả là số thứ tự của các độc giả có trong hệ thống bắt đầu từ 1 Khi thêm mới phải kiểm tra có những số thứ tự bị xoá thì bổ sung vào những số thứ tự bị trống này.Nếu không có (nghĩa là những số thứ tự liên tục với nhau) thì thêm với số tự nhiên tiếp theo Trong trường hợp xoá thì không phải chỉnh sửa lại số thứ tự của các tựa sách ở phía sau
QĐ-3: Nếu độc giả mượn những đầu sách không còn trong thư viện thì hệ thống sẽ chuyển qua bảng dữ liệu đăng ký
QĐ-4: Nếu độc giả trả sách thì thông tin mượn sẽ chuyển sang quá trình mượn
1.
5
Trang 62 Yêu cầu chức năng
Danh sách các yêu cầu nghiệp vụ:
Trang 7Danh sách các quy định:
1 QĐ1 Quy định thẻ độc giả -Có 2 loại độc giả (Người
-QĐ-1
3 QĐ4 Quy đinh phiếu mượn
sách -Chỉ cho mượn với thẻ còn hạn và sách không có người
- QĐ2: Thay đổi số lượng và tên các thể loại
Thay đổi khoảng cách năm xuất bản
- QĐ4: Thay đổi số lượng sách tối đa, số ngày mượn tối đa
7
Trang 8Yêu cầu hiệu quả
1 Lập thẻ độc giả 100 thẻ / 1 giờ Hẹn ngày cấp thẻ
độc giả
2 Nhận sách mới 100 sách / 1 giờ
3 Tra cứu sách Xử lý ngay
4 Lập phiếu mượn Xử lý ngay Các thông báo cần
thiết
5 Nhận trả sách Xử lý ngay Tính tiền phạt nếu
trả sách quá hạn
6 Thay đổi quy định Xử lý ngay Độc giả không có
quyền thay đổi quy định
7 Số phiếu mượn sách trong
11 Giờ mượn sách nhiều nhất Xử lý ngay
12 Gia hạn thẻ Xử lý ngay Các thông báo cần
thiết khi gia hạn
có quyền đăng nhập vào hệ thống
Độc giả chỉ có quyền tra cứu sách
Trang 9Bảng trách nhiệm yêu cầu nghiệp vụ:
1 Lập thẻ độc giả Cung cấp thông tin
theo BM1 Kiểm tra QĐ1 và ghi nhận
2 Nhận sách mới Cung cấp thông tin
theo BM2
Kiểm tra QĐ2 và ghi nhận
3 Tra cứu sách Cung cấp tên sách hay
thể loại sách
Tìm và xuất theo BM3
4 Lập phiếu mượn Cung cấp thông tin
theo BM4
Kiểm tra QĐ4 và ghi nhận
5 Nhận trả sách Cung cấp mã số sách
trả
Ghi nhận sách đã trả
6 Thay đổi quy
định Thay đổi các quy định theo QĐ6 Cập nhật quy định
9 Tỷ lệ những phiếu
mượn trả sách
quá hạn
Tính tỷ lệ phiếu mượn sách trả quáhạn
10 Thời gian trung
bình mượn sách
Tính thời gian trung bình mượn sách
11 Giờ bạn đọc
mượn sách nhiều
nhất
Thống kê giờ bạn đọc mựơn sách nhiều nhất
12 Gia hạn thẻ Cung cấp thông tin độc
Trang 10Danh sách các biểu mẫu:
BM1: Thẻ độc giả
Họ và tên: Loại độc giả: Ngày sinh:
Địa chỉ: E-mail: Ngày lập thẻ:
BM2: Thông tin sách
Tên sách: Thể loại: Tác giả:
Năm xuất bản: Nhà xuất bản: Ngày nhập:
Trang 11Chương 2: PHÂN TÍCH
1.
11
Trang 12Thông tin về các quy định làm thẻ độc giả.
D5: Các thông tin cần lưu trử vào CSDL (tên độc giả, tuổi, điạ chỉ, điện thoại, e-mail)
Thuật toán:
Bước 1: Nhận D1 từ người dùng
Bước 2: Kết nối CSDL
Bước 3: Đọc D4 từ bộ nhớ phụ
Bước 4: Kiểm tra loại độc giả có thuộc danh sách các loại độc giả không
Bước 5: Kiểm tra tuổi
Bước 6: Nếu thoả các quy định thì :
Tính ngày hết hạn của thẻLưu D3 xuống CSDLBước 7: Đóng kết nối CSDL
Trang 13Thông tin về các quy định nhập sách mới.
D5: Các thông tin cần lưu trử vào CSDL (tên sách, tác giả, năm xuất bản, ngôn ngữ, thể loại, )
Thuật toán:
Bước 1: Thủ thư chọn chức năng nhận sách mới
Nhập thông tin sách cần nhập
Bước 2: Kiểm tra các thông tin của sách có hợp lệ không dựa vào QĐ2
Bước 3: Nếu hợp lệ thì nhập thông tin của sách và lưu xuống CSDL
Bước 4: Nếu không hợp lệ thì không nhận sách và thông báo không thành công
Tra cứu sách:
13
Trang 14Người sử dụng
Thiết bị xuất Tra cứu sách
D1 D2
D3 D4
D1: Các thông tin cần thiết cho việc tra cứu sách (tên sách,tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, ) D2: Kết quả của việc tra cứu.
D3: Nếu NSD là thủ thư thì sẽ có quyền cập nhật tình trạng cuốn sách.
D4:Kết quả của việc tra cứu.
D6:Kết quả của việc tra cứu (tên sách, tác giả, thể loại, nhà xuất bản, năm xuất bản, tình trạng, tóm tắt,….)
D6
Thuật toán:
Bước 1: Người sử dụng chọn chức năng tra cứu sách
Bước 2: Nhập các thông tin cần tra cứu
Bước 3: Có thể tra cứu chính xác hoặc gần đúng
Bước 4: Nếu người sử dụng là thủ thư thì có thêm quyền cập nhật sách
Bước 5: Xuất kết quả tra cứu cho người sử dụng xem
D1: Thông tin độc giả cần mượn sách (thẻ độc giả)
và thông tin cuốn sách (mã cuốn sách) D2: Thông báo với độc giả là sách còn được mượn hay không
D3: Ghi thông tin độc giả (mã độc giả) và thông tin cuốn sách (mã cuốn sách) xuống CSDL
D4:Thông tin các bảng danh mục phục vụ cho việc lập phiếu mượn sách.
Thông tin về các quy định khi mượn sách.
D5: Các thông tin cần lưu trử vào CSDL (thẻ độc giả, mã cuốn sách)
Trang 15Thuật toán:
Bước 1: Thủ thư chọn chức năng lập phiếu mượn
Bước 2: Kiểm tra thẻ độc giả có còn hạn sử dụng
Bước 3: Kiểm tra sách có còn được cho mượn không
Bước 4: Nếu thỏa thì lập phiếu mượn cho độc giả, ghi xuống CSDL
Bước 5: Nếu không thì có các thông báo cần thiết, không cho độc giả mượn sách
15
Trang 16D2: Thông báo với đọc giả là trả sách hoàn tất hay trả sách quá hạn, tính tiền phạt hay không.
D3: Ghi thông tin đọc giả trả sách xuống CSDL D4:Thông tin các bảng danh mục phục vụ cho việc trả sách của đọc giả.
Thông tin về các quy định mượn sách.
D5: Các thông tin cần lưu trử vào CSDL (mã đọc giả,mã sách, ngày mượn, ngày trả)
Thuật toán:
Bước 1: Thủ thư chọn chức năng nhận trả sách
Bước 2: Kiểm tra sách được mượn có quá hạn hay không
Bước 3: Nếu sách quá hạn, tính tiền phạt, thông báo cho độc giả
Bước 4: Ghi nhận việc trả sách, lưu xuống CSDL
Bước 5: Kiểm tra thẻ độc giả có hết hạn sử dụng chưa, thông báo cần thiết
Bước 6: Đóng CSDL
Trang 17Thay đổi quy định:
D3: Ghi thông tin thay đổi quy định xuống CSDL D4:Thông tin các bảng danh mục phục vụ cho việc thay đổi quy định.
D5: Các thông tin cần lưu trử vào CSDL (các thông tin thay đổi quy định)
Thuật toán:
Bước 1: Thủ thư chọn chức năng thay đổi quy định
Bước 2: Nhập các quy định cần thay đổi
Bước 3: Kiểm tra các quy đinh cần thay đổi có thỏa các quy đinh của thư viện hay không
Bước 4: Nếu thỏa thì ghi xuống CSDL và thông báo thay đổi thành công
Bước 5: Nếu không thỏa thì thông báo thay đổi không thành công
17
Trang 18Số phiếu mượn sách trong năm:
Người sử dụng
Thiết bị xuất
Số phiếu mượn sách trong
năm D1 D2
D4
D1: Năm cần tính toán.
D2: Kết quả của việc tính toán D3: Những thông tin của việc tính toán cần lưu lại
D4:Kết quả của việc tính toán D5: Năm cần tính toán.
D6:Kết quả của việc tính toán (số phiếu mượn sách ứng với năm truyền vào)
D6
Thiết bị nhập D5
D3
Thuật toán:
Bước 1: Người sử dụng chọn chức năng tính số phiếu mượn sách trong năm
Bước 2: Chọn năm cần tính số phiếu mượn sách
Bước 3: Mở CSDL ứng với năm truyền vào
Bước 4: Tính số phiếu mượn sách
Bước 5: Xuất kết quả của việc tính toán ra bên ngoài
D2: Kết quả của việc thống kê.
D4:Kết quả của việc thống kê.
D6:Kết quả của việc thống kê (số lượng sách nhiều nhất mà một người đã mượn ứng với năm truyền vào)
D6
Trang 19Thuật toán:
Bước 1: Người sử dụng chọn mục thống kê số lượng sách nhiều nhất mà một người đã mượn
Bước 2: Chọn năm cần thống kê
Bước 3: Mở CSDL ứng với năm truyền vào
Bước 4: Duyệt CSDL tìm số lượng sách nhiều nhất mà một người đã mượn
Bước 5: Xuất ra kết quả thống kê
Bước 6: Đóng CSDL
19
Trang 20Tỷ lệ những phiếu mượn trả quá hạn:
Người sử dụng
Thiết bị xuất
Tỷ lệ những phiếu mượn
trả qua hạn D1 D2
D4
D1: Năm cần tính toán.
D2: Kết quả của việc tính toán D3: Những thông tin của việc tính toán cần lưu lại
D4:Kết quả của việc tính toán D5: Năm cần tính toán.
D6:Kết quả của việc tính toán (Tỷ
lệ những phiếu mượn trả quá hạn ứng với năm truyền vào)
D6
Thiết bị nhập D5
D3
Thuật toán:
Bước 1: Người sử dụng chọn chức năng tính toán tỷ lệ những phiếu mượn trả quá hạn
Bước 2: Chọn năm cần tính toán
Bước 3: Mở kết nối CSDL ứng với năm truyền vào
Bước 4: Tính toán tỷ lệ những phiếu mượn trả quá hạn
Bước 5: Xuất kết quả tính toán
Bước 6: Đóng kết nối CSDL
Thời gian trung bình mượn sách:
Trang 21Người sử dụng
Thiết bị xuất
Thời gian trung bình mượn
sách D1 D2
D4
D1: Năm cần tính toán.
D2: Kết quả của việc tính toán D3: Những thông tin của việc tính toán cần lưu lại
D4:Kết quả của việc tính toán D5: Năm cần tính toán.
D6:Kết quả của việc tính toán (Thời gian trung bình mượn sách của độc giả ứng với năm truyền vào)
D6
Thiết bị nhập D5
D3
Thuật toán:
Bước 1: Người sử dụng chọn chức năng tính thời gian trung bình mượn sách của độc giả
Bước 2: Chọn năm cần tính toán
Bước 3: Mở kết nối CSDL ứng với năm truyền vào
Bước 4: Tính toán thời gian trung bình mượn sách của một độc giả
Bước 5: Xuất kết quả tính toán
Bước 6: Đóng kết nối CSDL
21
Trang 22Giờ bạn đọc mượn sách nhiều nhất:
D2: Kết quả của việc thống kê.
D4:Kết quả của việc thống kê.
D6:Kết quả của việc thống kê (giờ bạn đọc mượn sách nhiều nhất ứng với năm truyền vào)
D6
Thuật toán:
Bước 1: Người sử dụng chọn chức năng thống kê giờ bạn đọc mượn sách nhiều nhất
Bước 2: Chọn năm thống kê
Bước 3: Mở kết nối CSDL ứng với năm truyền vào
Bước 4: Duyệt CSDL thống kê được giờ bạn đọc mượn sách nhiều nhất
Bước 5: Xuất kết quả thống kê được
D5: Các thông tin đăng nhập vào hệ thống (tên, password).
Trang 23Thuật toán:
Bước 1: Thủ thư chọn chức năng đăng nhập hệ thống
Bước 2: Nhập các thông tin đăng nhập
Bước 3: Mở kết nối CSDL
Bước 4: Kiểm tra thông tin đăng nhập
Bước 5: Nếu đăng nhập thành công, cho vào hệ thống
Bước 6: Nếu đăng nhập thất bại, thông báo đăng nhập thất bại
Bước 7: Đóng kết nối CSDL
23
Trang 24D2: Thông báo với đọc giả là gia hạn thanh công hay thất bại.
D3: Ghi thông tin đọc giả gia hạn xuống CSDL D4:Thông tin các bảng danh mục phục vụ cho việc gia hạn thẻ đọc giả.
D5: Các thông tin cần lưu trử vào CSDL (mã đọc giả, ngày gia hạn, ngày hết hạn, ….)
Thuật toán:
Bước 1: Người sử dụng chọn chức năng gia hạn thẻ
Bước 2: Nhập các thông tin gia hạn thẻ
Bước 3: Mở kết nối CSDL
Bước 4: Kiểm tra việc gia hạn thẻ
Bước 5: Nếu gia hạn thành công, thông báo, cập nhật lại CSDL
Bước 6: Nếu gia hạn không thành công, thông báo
Bước 7: Đóng kết nối CSDL
3.
Trang 25Nhà xuất bản Tác giả
Trang 26Danh sách các lớp đối tượng:
1 Tựa sách Các đầu sách có cùng tựa gọi là tựa sách nếu chúng
được dịch ra nhiều ngôn ngữ khác nhau
2 Đầu sách Thủ thư gọi sách là đầu sách
3 Cuốn sách Cuốn sách là các bản sao của đầu sách
5 Quá trình mượn Bảng ghi nhận việc mượn trả sách của độc giả, chỉ
được ghi khi độc giả trả sách
6 Ngôn ngữ Là nhiều thứ tiếng khác nhau khi dịch 1 đầu sách
thành các tựa sách khác nhau
8 Nhà xuất bản Nhà in sách
9 Thể loại
10 Đăng ký Độc giả mượn không có sách có thể đăng ký để khi
nào cuốn sách được trả thì độc giả được ưu tiên cho mượn trước
11 Mượn Cho biết độc giả mượn sách nào vào ngày nào
Record này sẽ bị xoá khi độc giả này trả sách và dữ liệu này sẽ được ghi vào bảng quá trình mượn
12 Người lớn Một loại độc giả
Trang 27Mô tả từng lớp đối tượng:
STT TÊN LỚP DANH SÁCH CÁC THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM
Tác giảNăm xuất bảnNhà xuất bảnThể loạiTóm tắc
Chứa các thong tin
về sách (tựa,tác giả, năm xuất bản, nhà xuất bản, thể loại, tóm tắc)
2 Đầu sách Mã tựa sách
Ngôn ngữBìa Trạng thái
Mỗi đầu sách có một trạng thái cho biết sách đó đã được mượn hay chưa
3 Cuốn sách Mã cuốn sách
Tình trạng
Một đầu sách đượcnhân thành nhiều cuốn khác nhau gọi
là cuốn sách để có thể cho nhiều độc giả khác nhau mượn cùng một đầu sách.Tình trạng của sách cho biết sách đã được mượn hay chưa
Tên lótTên
Người thực hiện chức năng đi mượnsách
5 Quá trình mượn Sách
Độc giảNgày mượnNgày hết hạnNgày trảTiền phạtTiền đã trảTiền đặt cọcGhi chú
Lưu tất cả thông tin mượn sách của độc giả
6 Ngôn ngữ Tên ngôn ngữ
7 Tác giả Tên tác giả
8 Nhà xuất bản Tên nhà xuất bản
9 Thể loại Tên thể loại
Độc giảNgày đăng kýGhi chú
Nếu sách không còn trong thư viện,thì cho độc giả đăng ký nhằm độc
27
Trang 28giả muốn mượn trước sẽ được ưu tiên nếu cuốn sách
đó được trả
Độc giảNgày mượnNgày hết hạn
Chỉ là bảng lưu thông tin tạm thời khi độc giả mượn sách Thông tin này sẽ xoá đi khi độc giả trả sách
12 Người lớn Số nhà
Đường QuậnĐiện thoạiHạn sử dụng
Một người lớn có thể bảo lãnh tối đa
2 trẻ em
13 Trẻ em Độc giả người lớn
Ngày sinh
Trang 29Phần 3: THIẾT KẾ
1.
29
Trang 302 Thiết kế dữ liệu
Sơ đồ logic
Danh sách các bảng dữ liệu
1 Sach Ma_tuasach smallint khóa chính
Isbn smallint khóa chínhMa_cuonsach smallint khóa chínhTuasach char(63)
Tacgia char(10) khóa ngoạiTomtat char(100)
Ngonngu char(10) khóa ngoạiTheloai char (10) khóa ngoạiNxb char(10) khóa ngoạiBia char(10) khóa ngoạiTrangthai char(1)
-Các đầu sách có cùng tựa phân biệt bởi bìa vàngôn ngữ
-Cho biết sách có thể cho bạn đọc hay không