1. Tính chất của phúc thẩm: (Đ. 230 BLTTHS)Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị2. Quyền kháng cáo, kháng nghị:Kháng cáo, kháng nghị là quyền đề nghị Tòa án cấp trên trực tiếp xét lại bản án hay quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của những người tham gia tố tụng và VKS theo quy định của pháp luật TTHS.
Trang 1XÉT XỬ PHÚC THẨM
VỤ ÁN HÌNH SỰ
Trang 2I TÍNH CHẤT CỦA PHÚC THẨM VÀ QUYỀN KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ
1 Tính chất của phúc thẩm: (Đ 230 BLTTHS)
Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị
Trang 32 Quyền kháng cáo, kháng nghị:
a Khái niệm:
Kháng cáo, kháng nghị là quyền đề nghị Tòa án cấp trên trực tiếp xét lại bản án hay quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của những người tham gia tố tụng và VKS theo quy định của
pháp luật TTHS.
Trang 4b Chủ thể và phạm vi kháng cáo, kháng nghị:
Chủ thể và phạm vi kháng cáo: (Đ 231 BLTTHS)
Bị cáo, người bị hại,
người ĐDHP của họ Quyết định sơ thẩm Bản án hoặc
Người bào chữa
(trong trường hợp
bị cáo là người CTN hoặc
người có nhược điểm về
tâm thần hoặc thể chất)
Bản án hoặc Quyết định sơ thẩm
Trang 5Người có quyền lợi,
NV liên quan đến VA
và người ĐDHP của họ
Phần BA hoặc QĐ
sơ thẩm có liên quan đến quyền lợi,
NV của họ
Người bảo vệ quyền lợi
của người CTN hoặc
người có nhược điểm về
tâm thần hoặc thể chất
Phần BA, QĐ của Tòa án có liên quan đến quyền lợi, NV của người mà mình bảo vệ
Người được Tòa án
tuyên bố là vô tội
Phần lý do BA
sơ thẩm đã tuyên là họ không có tội
Trang 6 Chủ thể kháng nghị và phạm vi kháng nghị: (Đ 232 BLTTHS)
VKS cấp trên
trực tiếp
VKS cùng cấp
Những bản án hoặc QĐ
sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật
Trang 7c Thời hạn và thủ tục kháng cáo, kháng nghị:
Thời hạn kháng cáo bản án: (Đ 234 BLTTHS)
Thời hạn
Kể từ ngày BA được giao cho họ hoặc được niêm yết (Đ/v bị cáo, đương sự vắng mặt tại phiên tòa) Kể từ
ngày tuyên án
Trang 8 Thời hạn kháng cáo quyết định: (k2 Đ 239 BLTTHS)
Thời hạn
Kể từ ngày nhân được
QĐ tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án
Trang 9Chấp nhận (nếu có
lý do chính đáng)
Không chấp nhận
Trang 10Thời hạn
kháng nghị
15 ngày kể từ ngày tuyên án
VKS cùng cấp
VKS cấp trên trực tiếp
30 ngày kể từ ngày tuyên án
Thời hạn kháng nghị bản án: (Đ 234 BLTTHS)
Trang 11Thời hạn kháng nghị
7 ngày kể từ ngày
ra QĐ
VKS cùng cấp
VKS cấp trên trực tiếp
15 ngày kể từ ngày
ra QĐ
Thời hạn kháng nghị quyết định: (k1 Đ 239 BLTTHS)
Trang 12Tòa án cấp PT
Trình bày trực tiếp đã xử ST Tòa án
Tòa án lập biên bản
Trang 13d Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị:
(Đ 237 BLTTHS)
Những phần BA
bị KC, KN
Chưa được đưa ra thi hành (trừ trường hợp quy định tại k2 Đ.255)
Toàn bộ BA
bị KC, KN
Toàn bộ BA chưa được đưa
ra thi hành
Trang 14d Bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị :
Rút một phần hoặc toàn bộ KC, KN
Rút toàn bộ
Bản án
ST có hiệu lực
Trang 15II XÉT XỬ PHÚC THẨM:
1 Những quy định chung:
a Phạm vi xét xử phúc thẩm: (Đ 241 BLTTHS)
Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết thì Tòa án cấp
phúc thẩm có thể xem xét các phần khác
không bị kháng cáo, kháng nghị.
Trang 16b Thời hạn xét xử phúc thẩm: (Đ 242 BLTTHS)
Trang 17c Thành phần HĐXX phúc thẩm:
(Đ 244 BLTTHS)
Thành phần HĐXX phúc thẩm
2 Hội thẩm (trong trường
Trang 18d Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm:
Không có lý do
Trang 19ï Những người khác
tham gia phiên tòa
Tòa án cấp PT quyết định (nếu thấy sự có mặt của họ là
Vắng mặt có lý do chính đáng
HĐXX có thể vẫn tiến hành XX nhưng không được
ra BA/QĐ không có lợi cho BC hoặc đương sự vắng mặt
Trong các trường
hợp khác
Hoãn phiên tòa
Người bào chữa
Người bảo vệ quyền lợi
của đương sự
Người KC; người có
quyền lợi, NV liên quan
đến việc KC, KN
Được triệu tập tham gia phiên tòa
Trang 202 Thủ tục phiên tòa phúc thẩm: (Đ 247 BLTTHS)
Trước khi xét hỏi,
một t/v của HĐXX
trình bày tóm tắt
nội dung VA, QĐ
của BA sơ thẩm,
Khi xét hỏi, tập trung vào những điểm có KC, KN
Khi tranh luận, Kiểm sát viên phát biểu quan điểm của VKS về việc giải Tiến hành như phiên tòa sơ thẩm nhưng có
một số điểm khác biệt sau:
Trang 21III QUYỀN HẠN CỦA TÒA ÁN CẤP
Không chấp nhận KC, KN và giữ nguyên bản án sơ thẩm
Trang 222 Quyền sửa án sơ thẩm:
a Sửa án sơ thẩm theo hướng nhẹ hơn: (k1 Đ 249 BLTTHS)
Giảm hình phạt cho
bị cáo
Giảm mức BTTH và sửa QĐ xử lý
Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyên mức hình phạt Sửa án sơ thẩm
theo hướng nhẹ hơn
Trang 23Chú ý:
Nếu chỉ có KC, KN theo hướng có lợi cho cho BC thì Tòa án cấp phúc thẩm chỉ có thể y án hoặc sửa án theo hướng có lợi cho họ Tòa án cấp phúc thẩm không được hủy án sơ thẩm để giao VA cho tòa sơ thẩm xét xử lại theo hướng làm xấu hơn tình trạng của BC Nếu thấy rõ ràng bản án sơ thẩm quá nhẹ thì sau khi y án sơ thẩm cần báo cáo và chuyển hồ sơ cho giám đốc thẩm.
Nếu có căn cứ, Tòa án cấp phúc thẩm có thể giảm hình phạt hoặc áp dụng điều khoản BLHS về tội nhẹ hơn; chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyên mức hình phạt tù và cho hưởng án treo cho cả những bị cáo không kháng cáo hoặc không bị kháng cáo, kháng nghị.
Trong trường hợp có kháng cáo, kháng nghị theo hướng nặng hơn, nhưng nếu có căn cứ thì Tòa án cấp phúc thẩm vẫn có thể sửa án theo hướng nhẹ hơn.
Phần bồi thường thiệt hại nếu không có kháng cáo, kháng nghị
Trang 24b Sửa án sơ thẩm theo hướng nặng hơn:
Tăng mức bồi thường thiệt hại
Các hình thức sửa án sơ thẩm theo hướng nặng hơn
Trang 25theo hướng nặng hơn
Trang 26 Chú ý:
Khi xét lại bản án sơ thẩm của TAND cấp huyện hoặc TAQS khu vực theo hướng nặng hơn thì Tòa án cấp phúc thẩm cần chú ý:
Nếu có KC, KN yêu cầu tăng nặng hình phạt thì TAND tỉnh hoặc TAQS cấp
QK chỉ được quyền tăng trong khung hình phạt mà tòa sơ thẩm đã áp dụng,
không được chuyển sang khung hình phạt khác nặng hơn.
Nếu có KC, KN yêu cầu chuyển khung hình phạt nặng hơn hoặc áp dụng tội danh nặng hơn mà tội danh nặng hơn hoặc khung hình phạt nặng hơn đó vẫn thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện hoặc TAQS khu vực thì Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng khung hình phạt nặng hơn
hoặc tội danh nặng hơn đó để xét xử bị cáo
Trang 27c Quyền hủy án sơ thẩm: (Đ 250 BLTTHS)
Quyền hủy án sơ thẩm
Hủy án ST để ĐT lại hoặc XX lại
Hủy án ST
Thành phần HĐXX ST không đúng luật định hoặc có vi phạm nghiêm trọng khác
Người được
Người được
TA cấp ST tuyên bố không có tội nhưng có căn cứ cho
BC không có tội và Đ/C VA
Có một trong những căn cứ quy định tại điểm 1 và
Có một trong những căn cứ quy định tại các điểm 3, 4,
Hủy án
ST và Đ/C VA