Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
140,82 KB
Nội dung
CHƯƠNG V LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT 5.1 Lý thuyết sản xuất 5.1.1 Các khái niệm - Sản xuất : việc sử dụng loại hàng hóa dịch vụ khác nhau, gọi đầu vào yếu tố sản xuất, để tạo hàng hóa dịch vụ mới, gọi đầu (hay sản phẩm) Hay nói cách ngắn gọ sản xuất việc chuyển hóa đầu vòa – yếu tố sản xuất thành đầu hàng hóa dịch vụ Sản phẩm hàng hóa trung gian hàng hóa cuối trình sản xuất Người ta chia yếu tố đầu vào (Yếu tố sản xuất) thành nhóm : Lao động (L) bao gồm khả quản lý, Tư (K), Đất đai tài nguyên thiên nhiên Khi xây dựng mô hình người ta giả định + Chỉ có đầu vào Tư Lao động bỏ qua yếu tố khác + Người lao động, cung cấp dịch vụ lao động + Hành vi người sản xuất tối đa hóa lợi nhuận kinh tế thị trường Hàm sản xuất biểu mối quan hệ mặt kỹ thuật yếu tố sản xuất khác theo công nghệ lựa chọn đinhj để tối đa hóa đầu Hàm sản xuất tổng quát : Q = f(x1, x2, x3, x4,… ) Trong : Q sản lượng (Đầu ra), x1, x2, x3, x4 : yếu tố sản xuất đầu vào, doanh nghiệp sản xuất với yếu tố Lao động (L), Tư (K) Thì hàm sản xuất phổ biến hữu dụng hàm Cobb- Douglas có dạng sau : Q = f (K, L) = a Trong : + a : số tùy thuộc vào đơn vị đo lường đầu vào đầu + α, β : hệ số cho biết tầm quan trọng tương đối lao động vốn trình sản xuất - Công nghệ : hiểu cách thức phương pháp (các kỹ thuật) kết hợp đầu vào để tạo đầu Công nghệ đơn giản, phức tạp Từ định nghĩa giả định hàm sản xuất giả định trình độ công nghệ định Hay coi công nghệ tham số cho trước - Hãng (hay doanh nghiệp) hiểu tổ chức kinh tế thuê, mua yếu tố sản xuất (đầu vào) sản xuất hàng hóa, dịch vụ (đầu ra) để bán nhằm mục đích sinh lời Trong thực tế, quy mô hình thức hãng khác Một hãng người gia đình tiến hành công việc sản xuất hàng hóa, dịch vụ, VD : nông trại cửa hàng bán đồ tạp hóa nhỏ Bên cạnh doanh nghiệp công ty đa quốc gia sản xuất loạt sản phẩm trung gian sử dụng làm đầu vào để sản xuất sản phẩm cuối VD : tập đoàn CoCa, tập toàn VNPT… - Ngắn hạn dài hạn + Ngắn hạn (SR) : khoảng thời gian có đầu vào doanh nghiệp cố định (không thể thay đổi trình sản xuất xem xét) Chẳng hạn ngắn hạn thường số nhân công thay đổi quy mô nhà máy số máy móc + Dài hạn (LR) định nghĩa khoảng thời gian doanh nghiệp thay đổi tất đầu vào sử dụng trình sản xuất 5.1.2 Sản xuất với đầu vào biến đổi (Lao động) Để hiểu rõ hàm sản xuất nghiên cứu ví dụ hàm sản xuất ngắn hạn, có nghĩa cố định yếu tố đầu vào Giả thiết có doanh nghiệp may quần áo yếu tố đầu vào : Lao động máy khâu Số máy khâu cố định : K =1 Số lao động sử dụng ngày L Số quần áo ngày sản xuất Q = f (K, L) Trong L biến đổi, K cố định VD 5.1 Số lượng động (L) lạo Số quần áo (Q) 15 34 44 48 50 51 47 Để phân tích đóng góp yếu tố đầu vào biến đổi lao động vào trình sản xuất người ta sử dụng khái niệm suất bình quân suất cận biên - Năng suất bình quân (APL) KN : Năng suất bình quân hay sản phẩm bình quân lao động (AP L) số đầu tính theo đơn vị đầu vào lao động Năng suất bình quân xác định cách lấy sản lượng đầu chia cho số lao động mà doanh nghiệp sử dụng để sản xuất số đầu APL = Trong đó: AP: sản phẩm bình quân Q: số lượng sản phẩm đầu L: số lao động đầu vào Từ ví dụ ta có với L= 2, APL = Q/L= 34/2= 17 quần áo Tương tự 50 quần áo sản xuất với sô lao động sử dụng đơn vị suất bình quân lao động là: APL = Q/L= 50/5= 10 quần áo - Năng suất cận biên (MP): thước đo suất phản ánh số sản phẩm tăng thêm đơn vị đầu vào bổ sung mang lại tính công thức sau: Sản phẩm cận biên (MP) = Nếu đầu vào Lao động (L) ta có công thức sau: MPL = MPL: sản phẩm cận biên lao động Q: Thay đổi tổng sản lượng L: Thay đổi lượng lao động Ở thay lao động tư (K) suất cận biên xây dựng tương tự Quay trở ví dụ 5.1 coi K không thay đổi, ta xem xét suất trung bình, cận biên thể bảng 5.2 sau: L K Q A M P P 1 1 1 1 4 4 5 L L 3 1 4 - Quy luật suất cận biên giảm dần Đối với hầu hết trình sản xuất, sản phẩm cận biên lao động giảm dần thời điểm định (và điều với sản phẩm cận biên đầu vào khác) Quy luật suất cận biên giảm dần phát biểu rằng:” suất cận biên đầu biến đổi giảm dần sử dụng ngày nhiều đầu vào trình sản xuất (với điều kiện giữ nguyên lượng sử dụng đầu vào cố định khác) Vì: nhiều đơn vị đầu vào biến đổi chẳng hạn lao động sử dụng yếu tố cố định vốn, đất đai, nhà xưởng, không gian… Để kết hợp với lao dộng trình sản xuất Thực tế, yếu tố đầu vào khác có định, mà số lao động sử dụng tăng lên thời gian chờ đợi, thời gian “chết” nhiều số sản phẩm cận biên lao động giảm Điều xảy việc đưa thêm đơn vị lao động vào day chuyền làm cản trở việc sản xuất (5 người vận hành dây chuyền sản xuất tốt người, đến 10 người làm vướng chân nhau) đơn vị lao động bổ sung phải chia sể đầu vào cố định với đơn vị lao động trước để kết hợp tạo sản phẩm tiếp tục tăng thêm lao động làm giảm tổng sản lượng, có nghĩa suất cận biên lao động âm Cũng quy luật suất cận biên giảm dần: đơn vị đầu vào biến đổi tăng thêm sử dụng trình sản xuất đem lại lượng sản phẩm bổ sung (sản phẩm cận biên) đơn vị đầu vào trước - Quan hệ suất cận biên với suất bình quân Quy luật suất cận biên giảm dần cho biết sử dụng ngày nhiều mốt số lượng đầu vào biến đổi với lượng cho đầu vào cố định sau thời điểm suất đầu vào biến đổi giảm dần Đường tổng sản lượng (TP) mô tả thay đổi đẩu lượng đầu vào biến đổi (Lao động) sử dụng trình sản xuất tăng lên có dạng hình chuông tính đơn điệu tăng hàm sản xuất Đường biểu diền sản phẩm bình quân có dạng hình chuông, sản phẩm bình quân lúc đầu tăng suất cận biên nằm suất bình quân, sau sản phẩm bình quân giảm dần suất cận biên suất bình quân Nói cách khác, suất cận biên lớn suất bình quân đẩy suất bình quân lên, suất cận biên nhỏ suất bình quân kéo suất bình quân xuống, suất cận biên suất bình quân suất bình quân không tăng, không giảm vào điểm lớn 5.2 Lý thuyết chi phí 5.2.3 Chi phí ngắn hạn - Chi phí ngắn hạn: chi phí thời kỳ mà số lượng (và chất lượng) vài đầu vào không đổi VD: quy mô doanh nghiệp A trên, diện tích sản xuất không đổi - Tổng chi phí (TC) việc sản xuất sản phẩm bao gồm giá trị thị trường toàn tài nguyên sử dụng để sản xuất sản phẩm VD: Chúng ta lấy ví dụ cụ thể sản xuất quần áo Để đơn giản xét yếu tố đầu vào: Nhà máy, máy khâu, vải lao động Để sản xuât 15 quần áo/ ngày cần máy khâu, lao động, 7.5m vải Giá trị thị trường yếu tố Đầu vào Giá trị thị trường (1000 đồng) 100 FC - Thuê nhà máy 20 - Máy khâu 10 VC 115 245 - Lao động - Vải Tổng Ở tổng chi phí thay đổi mức sản lượng thay đổi Song chi phí thay đổi theo sản lượng Người ta chi chi phí làm loại: chi phí cố định, chi phí biến đổi + Chi phí cố định (FC): chi phí không thay đổi sản lượng thay đổi Trong ví dụ chi phí cố định: tiền thuê nhà máy, tiền chiết khấu máy khâu + Chi phí biến đổi (VC): chi phí phụ thuộc vào mức sản lượng, tăng (giảm) với việc tăng (giảm) sản lượng Trong ví dụ VC: tiền thuê lao động, nguyên vật liệu (vải) TC = FC + VC Như tổng chi phí thay đổi chi phí biến đổi thay đổi - Chi phí bình quân (Tổng chi phí bình quân) (ATC): chi phí sản xuất tính đơn vị sản xuất Công thức: ATC = + Chi phí cố định bình quân (AFC) tổng chi phí cố định tính đơn vị sản phẩm AFC = + Chi phí biến đổi bình quân (AVC): tổng chi phí biến đổi tính đơn vị sản phẩm: AVC = ATC= AFC + AVC Từ ví dụ trên: ta có ATC= 8,000 + 8,330 = 16,330 - Chi phí cận biên (MC): chi phí tăng thêm để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Công thức: Chi phí cận biên (MC) = = Trong ví dụ tren MC chi phí tăng thêm để làm tăng sản lượng lên quần áo trẻ em ngày Chẳng hạn tổng chi phí tăng lên doanh nghiệp định tăng sản lượng từ 15 lên 16 ngày chi phí cận biên (chi phí để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm) Tuy nhiên để sản xuất thêm sản phẩm doanh nghiệp phải bỏ thêm khoản chi phí biên đổi (VC) chi phí cố định không thay đổi Hay nói cách khác MC không phụ thuộc vào FC mà phụ thuộc vào VC Mối quan hệ MC ATC dễ thấy tương tự suất cận biên suất bình quân Chừng chi phí cận biên thấp tổng chi phí bình quân kéo chi phí bình quân xuống, chi phí cận biên với chi phí bình quân chi phí bình quân không thay đổi điểm tối thiểu Ngược lại chi phí cận biên cao chi phí bình quân tất yếu đẩy chi phí bình quân lên VD : Minh họa biến đổi chi phí bình quân mức sản lượng, chi phí ngắn hạn Mức sản Chi phí Chi phí lượng cố định biến đổi Q FC VC 10 15 20 30 40 50 120 120 120 120 120 120 120 85 125 150 240 350 550 Tổng chi Chi phí Chi phí cận biên định TC MC quân AFC 120 205 8.5 245 270 360 470 11 670 20 phí 12 2.4 cố Chi phí biến đổi Tổng chi phí bình bình quân bình quân AVC ATC 8.5 8.33 7.5 8.75 11 20.5 16.38 13.5 12 11.75 13.4 5.3 Lý thuyết lợi nhuận () 5.3.1 Khái niệm công thức tính - Khái niệm: + Tổng doanh thu (TR): thu nhập mà doanh nghiệp nhận từ việc bán hàng dịch vụ, tính giá thị trường (P) hàng hóa nhân với lường hàng hóa bán (Q) Công thức tính: TR (Q)= P* Q + Doanh thu bình quân (AR): doanh thu tính đơn vị hàng hóa bán giá đơn vị hàng hóa Công thức: AR = = = P + Doanh thu cận biên (MR): mức thay đổi tổng doanh thu (TR) tiêu thụ thêm đơn vị sản phẩm (Q) Công thức: MR = + Lợi nhuận: phần chênh lệch tổng doanh thu (TR) tổng chi phí (TC) khoảng thời gian xác định - Công thức: có cách tính lợi nhuận + Cách 1: Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí Hay tính lợi nhuận nhà sản xuất cách xác định lợi nhuận đơn vị sản phẩm nhân số với sản lượng Tổng lợi nhuận= Lợi nhuận đơn vị * Sản lượng (Q)= TR(Q) – TC(Q) Lợi nhuận đơn vị = Giá bán – Tổng chi phí bình quân - Lợi nhuận kinh tế lợi nhuận tính toán (lợi nhuận kế toán) + Lợi nhuận kinh tế: định nghia phần chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí kinh tế + Lợi nhuận tính toán (lợi nhuận tính toán): phần chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí tính toán (nó bao gồm chi phí kế toán chi phí hội ) Xét mặt giá trị tuyệt đối lợi nhuận kinh tế thường nhỏ hươn lợi nhuận tính toán phản ánh xác hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu Lợi nhuận kinh tế = TR= TC kinh tế 5.3.2 Tối đa hóa doanh thu, lợi nhuận - Tối đa hóa doanh thu: mục tiêu ngắn hạn doanh nghiệp Theo phương pháp đại số để TRmax TR’ = hay MR= - Tối đa hóa lợi nhuận: Để xác định mức sản lượng tối đa lợi nhuận cần so sánh MR, MC Từ mối quan hệ MR, MC ta thấy hành vi tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp theo công tắc sau: (Q) MAX với (Q)= TR(Q) – TC(Q) Lấy đạo hàm vế theo Q ta có để lợi nhuận tối đa : = - =0 MR= MC + MR > MC doanh nghiệp tăng Q làm tăng lợi nhuận + MR < MC doanh nghiệp tăng Q làm giảm lợi nhuận + MR= MC doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa, Q tối ưu CHƯƠNG VI : CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 6.2 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 6.2.1 Đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo Một thị trường coi cạnh tranh hoàn hảo thỏa mãn điều kiện sau (hay đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo) - Số lượng người tham gia thị trường (người sản xuất, người tiêu dùng): trường có vô số người mua người bán) Sản lượng họ tương đối nhỏ so với lượng cung thị trường Vì mà tác động họ đến giá không đáng kể (hay họ sức mạnh thị trường) Khi tham gia thị trường người sản xuất người ” chấp nhận giá” sẵn có thị trường.Mỗi hãng bán toàn sản lượng mức giá “chấp nhận” Hay đường cầu hãng đường nằm ngang - Chủng loại sản phẩm: sản phẩm đồng người tiêu dùng có đầy đủ thông tin sản phẩm Sản phẩm hãng để đảm bảo cho việc mua người mua quan đến việc mua hãng Thông tin sản phẩm giá sản phẩm người mua biết rõ - Cản trở xâm nhập thị trường: việc xâm nhập thị trường tự Lợi nhuận kinh tế động lực, sức hút mạnh mẽ muốn gia nhập thị trường Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo trở ngại đáng kể việc xâm nhập thị trường Khi có nhiều hãng tham gia vào thị trường lợi nhuận kinh tế giảm xuống tiến dần đến số không nhà sản xuất có xu hướng rút khỏi thị trường 6.2.2 Sản lượng hãng - Mục đích ngắn hạn nhà sản xuất xác định mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa Quyết định sản xuất hãng lựa chọn sản lượng ngắn hạn (với điều kiện nhà máy thiết bị sẵn có) Để tìm mức sản lượng tối ưu doanh thu cận biên với chi phí cận biên (MR= MC) Doanh thu cận biên thay đổi tổng doanh thu bán thêm sản phẩm hãng cạnh tranh hoàn hảo bán hết sản phẩm mức giá hành thấy doanh thu cận biên giá bán sản phẩm Được thể bảng sau Bảng 6.2 Bảng doanh thu cận biên hãng cạnh tranh hoàn hảo Giá sản Giá Tổng doanh thu Doanh thu lượng bán (đồng) cận biên (Q) P TR=P*Q TR/ (đồng ) 1000 0 1000 1000 1000 1000 2000 1000 1000 3000 1000 1000 4000 1000 1000 5000 1000 Như quy tắc lựa chọn sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa với thị trường cạnh tranh hoàn hảo là: Chi phí cận biên = Giá bán Ở cần phân biệt đường cầu hãng cạnh tranh hoàn hảo với đường cầu toàn thị trường Vì hãng cạnh tranh bán toàn sản lượng mức giá hành thị trường nên có đường cầu D hãng nằm ngang Còn đường cầu thị trường dốc bên phải hình 6.2.3 Tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn Mục đích cuối quan trọng nhà sản xuất thu lợi nhuận tối đa Lợi nhuận là: hiệu số tổng doanh thu tổng chi phí Để xem xét định sản xuất người sản xuất doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Q 100 200 300 400 500 600 700 800 P 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 TR 100,000 60,000 90,000 LN -60,000 10,000 MR 1,000 MC 300 ATC 900 200,000 130,000 70,000 1,000 400 650 300,000 180,000 120,000 1,000 500 600 400,000 240,000 160,000 1,000 600 600 500,000 320,000 180,000 1,000 800 640 600,000 420,000 180,000 1,000 1,000 700 700,000 546,000 154,000 1,000 1,260 780 800,000 720,000 80,000 1,000 1,740 900 900 1,00 900,000 919,000 -19,000 1,000 1,990 1022 Từ bảng thấy nhiều phương án sản xuất kinh doanh hãng cạnh tranh hoàn hảo Chúng ta giả sử có vô số đơn vị sản xuất sản phẩm giá bán sản phẩm A thị trường 1000 đồng/chiếc Thấy mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa 600 sản phẩm A Tại mức sản lượng chi phí cận biên (MC= 1000) lợi nhuận tối đa 180,000 đồng Chúng ta tính lợi nhuận nhà sản xuất cách xác định lợi nhuận sản phẩm A vả nhân số với sản lượng Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận đơn vị * Lượng bán Lợi nhuận đơn vị = Giá bán – Tổng chi phí bình quân Tổng chi phí quân đơn vị tổng chi phí cho sản lượng sản xuất khoảng thời gian cho Hình 6.2 Lợi nhuận hãng 6.2.4 Đường cung hãng cạnh tranh thị trường (ngành) Vì lợi nhuận mà lôi kéo thêm nhiều người sản xuất tham gia vào thị trường Và làm cho cung thị trường tăng mạnh làm cho đường cung dịch chuyển từ S1 S2 Hình 6.3 Cân thị trường hãng Với ví dụ lượng cung tăng lên không đáng kể nên sản phẩm A lúc bán với P= 800 đồng/ chiếc, mức giá làm thay đổi lợi nhuận định nhà sản xuất hãng cạnh traznh Giá thị trường giảm xuống gây sức ép lớn lợi nhuận hãng cho phần lợi nhuận hãng co lại Mặc dù cấu chi phí hãng sản xuất không đổi song hội bán hàng giảm đáng kể Tại P= 800 đồng/chiếc Q tối ưu = 500 sản phẩm, LN= 500*(800-640) = 80,000 đồng NX: Trong cạnh tranh hoàn hảo ngành sản xuất mang lại lợi nhuận vô số nhà sản xuất tham gia vào thị trường giá bán tụt xuống mức chi phí bình quân tối thiểu Tại mức (điểm M) hãng thu chút lợi nhuận Tình thể cân dài hạn hãng toàn ngành sản xuất Mức cân trì nhu cầu thị trường thay đổi tiến khoa học kỹ thuật hạ thấp chi phí sản xuất xuống Vì xác định mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa, hãng cạnh tranh hoàn hảo phải so sánh giá thị trường với chi phí cận biên (P = MC) hay đường cung hãng cạnh tranh hoàn hảo đường chi phí cận biên mức giá cao chi phí biến đổi bình quân tối thiểu Còn đường cung thị trường tổng hợp đường cung nhà sản xuất 6.2.5 Đóng cửa sản xuất Bên cạnh hãng có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận số hãng lại gặp phải tình buộc phải lựa chọn: tiếp tục sản xuất hay đóng sản xuất Trên hình 6.5 mức giá OP2 ta thấy ATC> P hãng không thu lợi nhuận Vì thời gian ngắn nên hãng thay đổi quy mô hãng lúc hãng phải chịu lỗ Đối với hãng phải lựa chọn tiếp tục hay đóng cửa sản xuất Do hãng phải xem xét đến mối quan hệ P AVC Nếu P> AVC hãng nên tiếp tục sản xuất dù mức giá không đủ bù đắp cho ATC, hãng dừng sản xuất phải trả khoản chi phí cố định tiếp tục sản xuất phần chênh lệch giá AVC bù đắp phần khoản chi phí cố định, thời gian tới hãng mở rộng quy mô sản xuất hãng chịu lỗ Nếu P< AVC hãng chọn phương án đóng cửa sản xuất, hãng không dừng sản xuất hãng vừa trả cho khoản chi phí cố định, bên cạnh hãng trả thêm mức chênh lệch AVC P Như điều kiện để đóng sản xuất: Giá = < 0) 6.7 6.3.4 Sản lượng độc quyền Bất kỳ hãng độc quyền cố gắng sản xuất sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa Sản lượng xác định theo quy tắc tối đa hóa lợi nhuận sản xuất mức sản lượng doanh thu cận biên chi phí cận biên Tuy nhiên, đường MR độc quyền khác với đường cầu hãng (giá bán) sản lượng hãng độc quyền giao điểm đường doanh thu cận biên (MR) chi phí cận biên (MC) P - Hình 6.8 Từ hình vẽ ta thấy A giao điểm MC MR cho biêt mức sản lượng cần sản xuất sản phẩm người tiêu dùng sẵn sàng chi trả 10 triệu để mua sản phẩm Tóm lại đường doanh thu cận biên (MR) chi phí cận biên (MC) giúp nhà độc quyền xác định sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa Còn đường cầu thị trường cho biết người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua sản phẩm Nhà độc quyền vào đường cầu để định giá cho sản phẩm 6.3.5 Lợi nhuận độc quyền Giống nhà sản xuất khác mục tiêu quan trọng nhà độc quyền thu lợi ích cao Quy tắc tối đa hóa lợi nhuận giúp nhà độc quyền xác định sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa Ở đây, đường doanh thu cận biên (MR) độc quyền nằm đường cầu (giá) nên sản lượng nhà độc quyền nhỏ so với sản lượng cạnh tranh giá bán lại cao Do nhà độc quyền thu lợi nhuận cao biện pháp sau: Giảm lượng cung - Nâng giá bán VD: quay trở ví dụ sản phẩm A hình 6.8 ta có Hình 6.9 Xác định sản lượng giá độc quyền Ta thấy mức P thị trường = 1000 đồng/ chiếc, lượng cung tương ứng Q C = 600 sản phẩm Lợi nhuận thu LN= 180,000 đồng Trong điều kiện độc quyền đường doanh thu cận biên (MR) nằm đường cầu (D) nên sản lượng xác định giao điểm MR MC, Q m = 475 sản phẩm P = 1,100 đồng Như LN= (1,100- 630)* 475 = 223,250 đồng Đây lợi nhuận độc quyền cao điều kiện cạnh tranh Cũng hình ta thấy (X- U) lợi nhuận đơn vị cạnh tranh nhỏ (A- B) lợi nhuận đơn vị độc quyền Như điều kiện độc quyền lợi nhuận lớn cho nhà độc quyền phấn khởi làm cho người tiêu dùng bị thiệt hại Phần thiệt hại nhà độc quyền gây cho xã hội gọi phần không Đây hậu việc thực sức mạnh thị trường- khả ảnh hưởng tới giá trị thị trường nhà độc quyền Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hãng người chấp nhận giá đặt giá chi phí cận biên Trong độc quyền, doanh thu cận biên nhỏ giá bán mức sản lượng nhà độc quyền lựa chọn nhỏ so với mức sản lượng thị trường cạnh tranh Hình 6.9 Phần không độc quyền gây (SABE) Nhà độc quyền chọn mức sản lượng Qm MR= MC đặt giá bán Pm So với thị trường cạnh tranh, mức sản lượng Qc mức giá Pc ta thấy xã hội bị thiệt Một lượng không lượng sản phẩm bị giảm từ Qc đến Qm giá cao Pm so với Pc Chúng ta thây sức mạnh thị trường nhà độc quyền gây tổn thất cho xã hội Sức mạnh nhà độc quyền xác định số Lerner (do Abba Lerner đưa năm 1934) L= Từ công thức cho ta thấy Khi L gần sức mạnh nhà độc quyền lớn Lợi nhuận nhà độc quyền mong muốn lớn nhà sản xuất Vì nhà độc quyền tìm cách để trì vị trí độc quyền Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, tồn lợi nhuận độc quyền không cho phép hãng tham gia vào ngành Nhà độc quyền cố gắng ngăn chặn cạnh tranh Họ đưa trở ngại để ngăn chặn nhà sản xuất xâm nhập vào thị trường Một công cụ hiệu lực sử dụng phát minh sáng chế quyền sản xuât Một có quyền hãng sản xuất pháp luật bảo hộ ngăn cạnh cạnh tranh [...]... chỉ có một hãng sản xuất duy nhất do đó đường cầu thị trường chính là đường cầu độc quyền Chúng là những đường nghiêng xuống về phía bên phải quen thuộc khác hẳn với đường cầu nằm ngang trong cạnh tranh hoàn hảo VD: Giả sử sản phẩm B là một sản phẩm độc quyền nghĩa là chỉ một hãng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm này trên thị trường Chúng ta cũng xem xét mối quan hệ giữa giá bán và lượng sản phẩm B được... cửa sản xuất, vì nếu hãng không dừng sản xuất thì hãng vừa phải chi trả cho các khoản chi phí cố định, bên cạnh đó hãng còn phải chi trả thêm cả mức chênh lệch giữa AVC và P Như vậy điều kiện để đóng của sản xuất: Giá AVC thì hãng nên tiếp tục sản xuất dù ở mức giá đó không đủ bù đắp cho ATC, vì nếu hãng dừng sản xuất thì vẫn phải trả các khoản chi phí cố định nhưng nếu tiếp tục sản xuất thì phần chênh lệch giữa giá và AVC sẽ bù đắp phần nào khoản chi phí cố định, và trong thời gian tới thì hãng có thể mở rộng quy mô sản xuất thì có... lợi nhuận đó là sản xuất tại mức sản lượng ở đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên Tuy nhiên, đường MR trong độc quyền khác với đường cầu của hãng (giá bán) do đó sản lượng của hãng độc quyền là giao điểm của đường doanh thu cận biên (MR) và chi phí cận biên (MC) và P - Hình 6.8 Từ hình vẽ ta thấy A là giao điểm của MC và MR cho biêt mức sản lượng cần sản xuất là 4 sản phẩm và người tiêu dùng... nhỏ hơn so với mức sản lượng trong thị trường cạnh tranh Hình 6.9 Phần mất không do độc quyền gây ra (SABE) Nhà độc quyền chọn mức sản lượng Qm tại đó MR= MC và đặt giá bán là Pm So với thị trường cạnh tranh, mức sản lượng là Qc và mức giá Pc ta thấy xã hội bị thiệt hơn Một lượng mất không do lượng sản phẩm bị giảm từ Qc đến Qm và giá cao hơn Pm so với Pc Chúng ta thây sức mạnh thị trường của nhà độc... có lợi thế hơn các hãng nhỏ Và do vậy, tính kinh tế của quy mô sẽ là “ một hàng rào tự nhiên” đối với vi c xâm nhập thị trường VD: dịch vụ công cộng thường mang tính chất độc quyền như dịch vụ: điện thoại, điện tín sản xuất và phân phối điện 6.3.3 Đường cầu và đường doanh thu cận biên trong độc quyền Sự xuất hiện độc quyền đã xóa sạch sự khác biệt giữa đường cầu thị trường và đường cầu của nhà độc quyền... mua mỗi sản phẩm đó Tóm lại đường doanh thu cận biên (MR) và chi phí cận biên (MC) sẽ giúp nhà độc quyền xác định được sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa Còn đường cầu thị trường cho biết giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua sản phẩm đó Nhà độc quyền sẽ căn cứ vào đường cầu để định giá cho sản phẩm của mình 6.3.5 Lợi nhuận độc quyền Giống như các nhà sản xuất khác thì mục tiêu đầu tiên và quan... hơn và làm cho người tiêu dùng bị thiệt hại Phần thiệt hại do nhà độc quyền gây ra cho xã hội gọi là phần mất không Đây là hậu quả của vi c thực hiện sức mạnh thị trường- là khả năng ảnh hưởng tới giá trị thị trường của nhà độc quyền Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hãng là người chấp nhận giá và đặt giá bằng chi phí cận biên Trong độc quyền, vì doanh thu cận biên nhỏ hơn giá bán do đó mức sản. ..Hình 6.3 Cân bằng mới của thị trường và hãng Với ví dụ trên thì lượng cung tăng lên không đáng kể nên sản phẩm A lúc này chỉ bán với P= 800 đồng/ chiếc, mức giá này làm thay đổi lợi nhuận và quyết định của nhà sản xuất của hãng cạnh traznh Giá thị trường giảm xuống gây sức ép lớn đối với lợi nhuận của hãng là cho phần lợi nhuận của hãng co lại Mặc dù cơ cấu chi phí của hãng sản xuất là không đổi song