HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU

48 1.3K 10
HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng dẫn vận hành nhà máy nước thải cao su được chúng tôi là 1 trong những công ty hàng đầu về lĩnh vực thiết kế thi công, vận hành hệ thống, qua lý thuyết cũng như thực tiễn chúng tôi gửi đến các bạn học nghành công nghệ môi trường, quản lý tài nguyên môi trường 1 cuốn sách đúc kết từ lý thuyết cho đến thực tế, cuốn sách không thể thiếu cho 1 chuyên gia về nghành môi trường.

HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU MỤC LỤC MỘT SỐ THUẬT NGỮ CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG Thành phần tính chất nước thải I.1 Nguồn: Giá trị quan trắc Nhà máy cung cấp I.2 Giới thiệu q trình xử lý I.2.1 Tiền xử lý .8 I.2.2 Xử lý bậc .8 a Xử lý sinh học yếm khí .8 b Xử lý sinh học hiếu khí .8 I.2.3 Xử lý bậc .8 I.2.4 Xử lý bùn dư I.3 Cơng nghệ xử lý I.3.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý I.3.2 Mơ tả quy trình xử lý hệ thống 10 a Cụm tuyển siêu nơng 10 b Bể trộn T03 (Mở rộng thêm) 10 c Bể sinh học thiếu khí T04 (hiện hữu cải tạo từ bể kỵ khí): 11 d Bể phân phối T05 - Bể kỵ khí UASB T06 (xây mới): 11 e Bể Anoxic T08(Xây mới): 11 f Bể sinh học hiếu khí Aerotank T10 (hiện hữu): 12 g Bể lắng bùn T11 (Xây mới) –T12-T13 (hiện hữu): 12 h Sân phơi bùn T14(hiện hữu): 12 i Bể chứa bùn kỵ khí T07 (xây mới) 12 j I.3.3 Mương xả T15 12 Mơ tả ngun lý hoạt động thiết bị HTXL 13 CHƢƠNG II: 21 AN TỒN VẬN HÀNH 21 III.1 III.2 III.2.1 III.2.2 III.2.3 III.2.4 III.3 III.3.1 III.3.2 An tồn làm việc gần bể 21 An tồn làm việc với hóa chất 21 Pha chế dung dịch NaOH 21 Pha chế dung dịch PAC 22 Pha chế POLYMER 22 Pha chế CHLORINE 23 An tồn điện vận hành hệ thống 23 An tồn điện 23 Biện pháp cấp cứu 24 a Ngun tắc 24 b Những việc cụ thể phải thực 24 CHƢƠNG III: 25 QUI TRÌNH VẬN HÀNH 25 IV.1 IV.1.1 IV.1.2 IV.1.3 Kiểm tra hệ thống 25 Kiểm tra lượng hóa chất sử dụng 25 Kiểm tra thiết bị 25 Kiểm tra hệ thống điện cung cấp 26 Trang 1/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU a Kiểm tra điện 26 b Các ký hiệu bên tủ điện điều khiển 26 IV.2 Kỹ thuật vận hành 26 IV.2.1 Các thơng số cần kiểm sốt 26 a Kiểm sốt chất lượng nước thải vào 26 b Kiểm sốt bể keo tụ tạo bơng hệ DAF 27 c Kiểm sốt bể UASB 27 + Hệ thống bơm tuần hồn: 27 + Độ pH: pH nước thải ảnh hưởng trực tiếp đến q trình chuyển hóa chất hữu bể UASB 27 + Hàm lượng acid béo bay (VFA): VFA thơng số quan trọng giá trị hàm lượng VFA biểu thị cho giai đoạn chuyển hố chất hữu bể UASB 28 d Kiểm sốt bể Anoxic 28 e Kiểm sốt bể Aerotank 28 f Kiểm sốt bể lắng sinh học 31 g Kiểm sốt nước sau xử lý 31 IV.2.2 Vận hành giai đoạn khởi động: 32 a Bể UASB 32 b Bể Aerotank 33 IV.2.3 Vận hành giai đoạn trì 34 a Bể UASB 34 b Bể Aerotank 34 - Xác định hàm lượng MLSS cần trì bể Aerotank: 35 - Tính lưu lượng bùn tuần hồn: 35 Q 36 + Tính lượng bùn hoạt tính thải bỏ 36 c IV.3 IV.3.1 IV.3.2 Bể lắng sinh học 36 Các cố q trình biện pháp khắc phục 36 Ngưng hoạt động 36 Các cố bể Aerotank biện pháp khắc phục 37 CHƢƠNG IV: 40 HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN, BẢO TRÌ VÀ BẢO DƢỠNG THIẾT BỊ 40 IV.1 IV.2 IV.3 V.3.1 Hệ thống điện điều khiển 40 Các thiết bị tiêu thụ điện 40 Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị 40 Qui trình thực 40 a Tiểu tu 40 b Trung tu 41 c Đại tu 41 V.3.2 Bảo trì thiết bị 41 a Bảo trì bơm chìm 42 b Bảo trì bơm định lượng 42 c Bảo trì motor giảm tốc 43 d Bảo trì máy pH controller 44 CHƢƠNG V: 45 GHI CHÉP VÀ LƢU GIỮ SỐ LIỆU 45 Trang 2/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU V.1 V.1.1 V.1.2 V.2 V.2.1 V.2.2 V.2.3 V.2.4 Sự cần thiết phải lưu giữ số liệu 45 Sự thay đổi lưu lượng tính chất nước thải tiếp nhận 45 Các thay đổi q trình vận hành 45 Các thơng số cần ghi chép, lưu giữ 45 Thành phần tính chất nước thải 45 Lượng hóa chất sử dụng 46 Hoạt động máy móc, thiết bị 46 Ghi chép kết kiểm tra bàn giao 46 Trang 3/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần tính chất nước thải đầu vào Error! Bookmark not defined Bảng 2: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia Nước thải Cơng Nghiệp Chế Biến Cao Su Thiên Nhiên, (QCVN01:2008/BTNMT; kq=0.9, kf=1) Error! Bookmark not defined Bảng 3: Tiêu chuẩn nước thải khu cơng nghiệp (QCVN24:2009/BTNMT; kq=0.9, kf=1) Bảng 4: Ngun lý hoạt động thiết bị HTXL 11 Bảng 5: Các chi tiết cần kiểm tra thiết bị, máy móc trước vận hành 23 Bảng 6: Các khoảng giá trị pH bể UASB 25 Bảng 7: Các khoảng giá trị VFA bể UASB 25 Bảng 8: Các khoảng giá trị pH 26 Bảng 9: Các khoảng giá trị SV/SVI 27 Bảng 10: Các khoảng giá trị F/M 27 Bảng 11: Các khoảng giá trị MLSS 28 Bảng 12: Các cố thường gặp bể Aerotank biện pháp khắc phục 34 Bảng 13: Một số hư hỏng thường gặp máy bơm biện pháp khắc phục 38 Bảng 14: Một vài hư hỏng thường gặp Motor giảm tốc 39 Bảng 15: Mẫu ghi chép thơng số vận hành 41 Trang 4/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU LỜI NĨI ĐẦU o Vì lý an tồn, xin vui lòng đọc kỹ hướng dẫn vận hành trước vận hành hệ thống xử lý nước thải o Ln ln đọc kỹ sổ tay hướng dẫn sử dụng/catalogue nhà sản xuất hiểu thấu đáo trước vận hành bảo trì phận thiết bị o Chỉ nhân viên hồn thành khố đào tạo phép vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa khắc phục cố thiết bị o Quyển hướng dẫn vận hành biên soạn trước hệ thống xử lý nước thải thức hoạt động Do chắn có số điểm khơng phù hợp với q trình vận hành sau này, có số thơng số vận hành cần phải thay đổi để phù hợp với thực tế Trang 5/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU MỘT SỐ THUẬT NGỮ DO : nồng độ oxy hòa tan, đơn vị mgO2/l BOD (Nhu cầu oxy sinh học) : lượng oxy cần thiết cho vi sinh vật sử dụng để oxy hóa chất hữu có nước thải COD (Nhu cầu oxy hóa học) : lượng oxy cần thiết để oxy hố chất hữu có nước thải tác nhân hóa học VFA (Axit béo bay hơi) : axit hình thành pha chuyển hóa axit q trình sinh học kỵ khí Bùn hoạt tính : tập hợp vi sinh vật có nước thải, hình thành bơng bùn có khả hấp thu phân hủy chất hữu có mặt oxy F/M : tỷ lệ thức ăn (chính chất hữu cơ) đơn vị vi sinh vật bể Aerotank MLSS : nồng độ vi sinh vật (hay bùn hoạt tính) bể Aerotank Nitrat hố : q trình chuyển hố ammonia nitơ hữu thành nitrit nitrit thành nitrat Khử nitrat : q trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử dạng khí 10 SVI (Chỉ số thể tích bùn) : thơng số khả lắng bùn hoạt tính 11 Tuổi bùn (SRT) : thời gian bùn tồn hệ thống bùn hoạt tính Trang 6/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG I.1 Thành phần tính chất nƣớc thải - Lưu lượng trung bình ngày : Q= 750 m3/ngày.đêm - Lưu lượng trung bình : Qh= 73m3/h - Lưu lượng max ngày : Q= 275 m3/ngày.đêm - Lưu lượng trung bình : Qh= 95m3/h Bảng 1: Thành phần tính chất nƣớc thải đầu vào TT Thơng số Đơn vị Giá trị quan trắc Lưu lượng trung bình m3/ngày 750 Lưu lượng max m3/ngày 275 pH - 5,91 COD mg/l 10 559 BOD5 mg/l 170 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 690 Tổng nitơ mg/l 79,45 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 27,65 Nguồn: Giá trị quan trắc Nhà máy cung cấp Bảng 2: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia Nƣớc thải Cơng Nghiệp Chế Biến Cao Su Thiên Nhiên, QCVN01:2008/BTNMT; kq=0.9, kf=1 TT Thơng số Đơn vị Giá trị giới hạn cột A pH - 6-9 BOD5 (200C) mg/l 27 COD mg/l 45 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 45 Tổng nitơ mg/l 13.5 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 4.5 Trang 7/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU Bảng 3: Tiêu chuẩn nƣớc thải khu cơng nghiệp (QCVN24:2009/BTNMT; kq=0.9, kf=1) I.2 TT Thơng số Đơn vị Giá trị giới hạn cột A pH - 6-9 BOD5 (200C) mg/l 27 COD mg/l 45 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 45 Tổng nitơ mg/l 13.5 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 4.5 Giới thiệu q trình xử lý I.2.1 Tiền xử lý Tiền xử lý nhằm mục đích: - Loại bỏ TSS có kích thước nhỏ 0,5 mm - Giảm COD nước thải I.2.2 Xử lý bậc a Xử lý sinh học yếm khí - Sử dụng cơng nghệ UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) để khử, chuyển hố chất hữu có cấu trúc phức tạp thành khí CH4 H2O, làm giảm nồng độ BOD, COD… nước thải b Xử lý sinh học hiếu khí - Sử dụng cơng nghệ Aerotank phương pháp bùn hoạt tính hiếu khí truyền thống (Activated – Sludge Process) để khử, chuyển hố chất hữu cách triệt để, làm giảm nồng độ BOD, COD, SS… nước thải - Khử chất dinh dưỡng Nitơ, Phospho có nước thải I.2.3 Xử lý bậc - Khử trùng nước thải loại bỏ vi sinh gây bệnh trước xả thải vào mơi trường I.2.4 Xử lý bùn dƣ a Phơi bùn - Bùn dư chuyển sân phơi bùn, nhằm tách nước làm khơ bùn b Xử lý bùn - Bùn khơ thu gom định kỳ mang xử lý với chất thải nguy hại Trang 8/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU I.3 Cơng nghệ xử lý I.3.1 Sơ đồ cơng nghệ xử lý KÍ HIỆU: ỐNG DẪN NƯỚC ỐNG DẪN HÓA CHẤT ỐNG DẪN BÙN ỐNG DẪN KHÍ BƠM NƯỚC, BÙN VAN CHIỀU HẠNG MỤC XÂY LẮP MỚI HẠNG MỤC HIỆN HỮU Trang 9/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU I.3.2 Mơ tả quy trình xử lý hệ thống Nước thải từ cơng đọan sản xuất nhà máy thu gom tập trung bể ổn lưu bên nhà máy Nước thải bơm lên hệ thống tuyển cấp Nước sau tuyển loại phần lớn mủ tạp có nước thải đưa vào bể trung chuyển Tại nước thải 02 bơm bơm bể trung chuyển cụm xử lý vi sinh Tại bể trung chuyển khu xử lý vi sinh nước thải bơm vào thiết bị tuyển để tiếp tục loại bỏ mủ lại nước a Cụm tuyển siêu nơng Nước thải từ bể trung chuyển bơm vào cụm bể keo tụ T02-A/B, hố chất polymer phèn châm vào để tăng hiệu tuyển Nước thải sau châm hố chất đưa vào cụm thiết bị tuyển siêu nơng Nước thải khí nén cấp vào bồn tạo áp làm cho áp lực bồn tăng lên Sau nước khí đưa vào thiết bị tuyển Dưới áp suất mơi trường, bọt khí tạo kéo tồn lượng cặn mủ lại nước thải lên Nước thu ngồi đưa bể trộn T03 Ván mủ sau tuyển đưa bơm bùn bơm sân phơi bùn Một số hình ảnh cụm thiết bị tuyển siêu nơng Hình 3.2 cụm thiết bị tuyển siêu nơng áp dụng cho nhà máy cao su b Bể trộn T03 (Mở rộng thêm) Nước sau tuyển đưa vào bể trộn Dung dịch vơi sữa châm vào để tăng pH nước lên Nước sau tăng pH đưa 02 ngăn bơm : - Ngăn bơm bơm vào cụm bể xử lý kỵ khí T04 hữu - Ngăn bơm bơm lên bể phân phối T05 Trang 10/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU IV.2.3 Vận hành giai đoạn trì a Bể UASB - Hoạt động bể phản ứng UASB cần trì điều kiện thích hợp sau : + pH khoảng từ 6,8 - 7,2 + Nhiệt độ ổn định từ : 300C - 350C + Tỷ lệ COD : N : P = 350 : : + Tải trọng hữu đạt từ 1,9 - 2,7 kg COD/m3.ngày + Hàm lượng axít béo bay VFA < 3meq + Vận tốc nước dâng bể trì khoảng 0,6 - 0,9 m/h - Các bước tiến hành: + Tăng lưu lượng nước đầu vào lên giá trị 52 m3/h Để đảm bảo hệ thống hoạt động tốt, cần trì chế độ hoạt động ổn định, tránh tăng giảm lưu lượng nồng độ đột ngột + Q trình hoạt động hệ thống phải kiểm tra theo dõi khơng giai đoạn khởi động mà tồn q trình vận hành Giá trị thơng số kiểm sốt hầu hết giống với giai đoạn khởi động, có vài thơng số thay đổi sau: + Lưu lượng nước đầu vào nâng lên 52 m3/h + Lượng bùn hạt hình thành lớn + Lưu lượng khí thu lớn ln ổn định theo thời gian - Một số điểm cần ý vận hành hoạt động bể UASB + Hoạt động vi khuẩn khơng có hiệu chất hữu lên men khơng trộn Nếu bề mặt nước có lớp váng dày bao phủ cần phải khuấy trộn để phá tan lớp váng Nước thải vào bể cần có hàm lượng chất ổn định, tránh tượng gây sốc cho bể + Nhiệt độ tốt cho q trình lên men tạo khí metan 350C Để bể hoạt động tốt cần giữ nhiệt độ bể khơng dao động q lớn + Để đảm bảo cho vi sinh vật sinh trưởng phát triển bình thường pH mơi trường ln phải trung tính kiềm (6,8 - 7,2) Trong điều kiện này, sinh trưởng phát triển vi khuẩn sinh metan đạt giá trị cực đại + Do hoạt động lâu nên bể tích lũy ion NH4+, Ca, K, Na, Zn, SO42- Ở nồng độ cao q ion ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi khuẩn sinh metan Để khắc phục tình trạng người ta thu cặn lắng sau thời gian dài hoạt động (khoảng tháng/ lần) b Bể Aerotank - Đối với phương pháp xử lý sinh học hiếu khí, giai đoạn khởi động ngắn nên khơng có khác biệt giai đoạn trì so với giai đoạn khởi động Giai đoạn trì thơng số sau: + pH nước thải khoảng : 6,5 - 8,5 + Nồng độ oxy hòa tan DO = 2,0 - 4,0 mgO2/l + Chỉ số SV = 300 - 600ml/l, ứng với số SVI = 80 - 150 ml/g Trang 34/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU + Giá trị MLSS = 2500 - 3500 mg/l + Giá trị F/M = 0,2 - 1,0 + Tỉ lệ BOD : N : P = 100 : : - Xác định hàm lượng MLSS cần trì bể Aerotank: + MLSS biểu thị hàm lượng vi sinh vật bể Aerotank, MLSS cao có khả khử BOD nồng độ cao Tuy nhiên giá trị có khoảng giới hạn định từ 1000 - 10.000mg/l Thơng thường người ta chọn MLSS khoảng 2500 - 3500mg/l để dễ dàng vận hành kiểm sốt MLSS  L BOD (*) F/M x VAroten Trong đó: ▪ MLSS: nồng độ bùn hoạt tính, mg/l ▪ LBOD: Tải lượng BOD cần xử lý hàng ngày, kgBOD/ngày ▪ F/M: lượng thức ăn lượng vi sinh vật, kgBOD/kgMLSS.ngày, F/M = 0,2 – 1,0 ▪ V: Thể tích bể Aerotank, m3 - Tính lưu lượng bùn tuần hồn: + Hỗn hợp bùn hoạt tính/nước thải xử lý chảy liên tục sang bể lắng Để bù lại bùn hoạt tính khỏi bể Aerotank cần phải hồi lưu bùn từ bể lắng quay trở bể Aerotank để đảm bảo đủ nồng độ bùn hoạt tính (MLSS) cho việc xử lý chất thải liên tục vào hệ thống với dòng vào + Tùy thuộc vào u cầu chất lượng xử lý (BODkhử), MLSS cần thiết để trì bể mà ta xác định lưu lượng tuần hồn cần thiết (lưu lượng tuần hồn thay đổi cách điều chỉnh van hồi lưu số lượng bơm, khơng nên điều chỉnh thời gian bơm gây tượng bùn bể lắng thứ cấp) + Nếu tốc độ bùn hồi lưu q thấp, kéo theo tình trạng phát triển khơng theo ý muốn: ▪ Vi sinh vật bể Aerotank khơng đủ để xử lý tải lượng chất thải dòng vào (thức ăn cho vi sinh vật) ▪ Bùn thối yếm khí phát triển thời gian lưu bể lắng thứ cấp q dài ▪ Sự tích tụ bùn bể lắng tạo lớp bùn dày làm cho chất rắn dần lên theo nước thải sau xử lý ▪ Nếu q trình thơng khí đủ để tạo nitrat bể aerotank q trình khử nitrat dẫn đến việc bùn lên chất rắn theo sau dòng + Để bảo đảm hầu hết chất rắn quay lại bể aerotank, tốc độ bơm bùn hồi lưu cao tính tốn chút để hồi lưu vi sinh vật vào bể Aerotank nhanh tốt Tuy nhiên, phải tránh cho tốc độ bùn hồi lưu q cao lưu lượng q cao làm giảm thời gian lưu nước thải bể Aerotank bể lắng thứ cấp + Lưu lượng bùn tuần hồn xác định theo cơng thức: Trang 35/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU Q*X (**) Xr  X Qr  Trong đó: ▪ Q: lưu lượng trạm xử lý, m3/ngày ▪ Qr: lưu lượng bùn tuần hồn, m3/ngày ▪ X: nồng độ bùn hoạt tính bể Aerotank, mg/l - Xr: nồng độ bùn hoạt tính bể bùn tuần hồn (6000 – 10.000mg/l) Q + Qr Q Bể Aerotank V + Tính lƣợng bùn hoạt tính thải bỏ X Qeff Bể lắng Xeff Qr Xr Theo lý thuyết, kg BOD phân hủy sinh khoảng 0,55kg bùn hoạt tính Vì vậy, lưu lượng bùn hoạt tính thải phụ thuộc trực tiếp vào tải lượng chất thải vào hệ thống Nếu tải lượng chất thải vào tăng lượng bùn thải tăng ngược lại c Bể lắng sinh học - Hoạt động bể lắng cần trì điều kiện thích hợp sau: + Khơng có tượng bùn + Thiết bị gạt bùn hoạt động ổn định + Nước đầu IV.3 Các cố q trình biện pháp khắc phục IV.3.1 Ngƣng hoạt động - Có nhiều lý để dừng hoạt động bình thường hệ thống xử lý nước thải: + Sửa chữa, xử lý cố máy móc, chất lượng nước thải + Nâng cấp hệ thống - Khi khơng có nước thải thời gian dài, cần làm theo quy định sau để trì tối đa hoạt tính bùn : + Giữ nhiều nước thải tốt bể chứa + Giữ ổn định giá trị DO bể Aerotank từ 2,0 - 4,0 mg/l + Thêm chất dinh dưỡng vào bể Aerotank cần thiết Trang 36/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU CUAPARIS IV.3.2 Các cố bể Aerotank biện pháp khắc phục Bảng 12: Các cố thƣờng gặp bể Aerotank biện pháp khắc phục Biểu Ngun nhân Kiểm tra Nếu SVI 2,5mg/l - Phân lập lại vi sinh vật Nước thải đầu vào có chứa Kiểm tra bùn kính hiển vi đối - Dừng thải bùn; hồi lưu lại tồn bùn chất độc hại với VSV Protozoa bể lắng để thiết lập lại quần thể vi sinh Trang 37/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU CUAPARIS Biểu Ngun nhân Kiểm tra Bùn bể Aerotank có Sự thơng khí khơng đủ, tạo vùng Kiểm tra DO bể Aerotank xu hướng trở nên đen chết bùn nhiễm khuẩn thối Váng bọt màu nâu đen bền vững bể Aerotank mà F/M q thấp phun nước vào khơng thể phá vỡ MLSS q thấp Giải pháp - Kiểm tra thiết bị thổi khí - Tăng cơng suất thiết bị thổi khí Nếu F/M nhỏ nhiều so với - Tăng lượng bùn thải để tăng F/M Tăng lên F/M thơng thường tốc độ vừa phải phải kiểm tra cẩn thận ngun nhân Giảm lưu lượng bùn hồi lưu Kiểm tra MLSS - Giảm bùn thải, tăng hồi lưu bùn Lớp sóng bọt trắng dày Sự có mặt chất hoạt Nếu mức MLSS thích hợp, bể Aerotank động bề mặt khơng phân hủy sinh ngun nhân có - Giám sát dòng thải mà chứa chất hoạt động bề mặt học mặt chất hoạt động bề mặt Lưu lượng nước thải, bùn phân Nồng độ MLSS hai bể phối tới bể Aerotank khơng Kiểm tra lưu lượng tới bể Aerotank khác nhau - Điều hòa lưu lượng phân phối Tốc độ bơm bùn hồi lưu, bơm bùn Kiểm tra lại bơm bùn Đệm bùn q dày bể dư khơng đủ lắng thứ cấp trơi theo dòng Lưu lượng tăng q cao làm q Kiểm tra tổng lưu lượng vào bể tải bể lắng lắng - Kiểm tra bơm bùn đường ống bùn - Tăng lưu lượng bơm bùn hồi lưu (nếu có thể), bơm bùn dư giám sát độ sâu đệm bùn cách thường xun - Thiết lập lưu lượng điều kiện cân - Tính tốn lại chế độ vận hành hệ thống Lớp bùn chảy tràn qua Lưu lượng phân phối vào bể lắng phần máng tràn bể Kiểm tra máng tràn khơng lắng thứ cấp - Điều chỉnh mức dòng máng tràn - Kiểm điều chỉnh chắn pH bể Aerotank < 6,7 Nước thải có tính acid cao vào Kiểm tra pH dòng vào thấp hệ thống - Tăng lưu lượng bơm kiềm vào ngăn trộn Nồng độ bùn bùn hồi Tốc độ bơm bùn hồi lưu và/hoặc Kiểm tra nồng độ bùn hồi lưu, lưu thấp ([...]... HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU CHƢƠNG III: QUI TRÌNH VẬN HÀNH IV.1 Kiểm tra hệ thống IV.1.1 Kiểm tra lƣợng hóa chất sử dụng Lượng hóa chất pha chế trong bồn phải đảm bảo cho hệ thống hoạt động ít nhất trong vòng một ngày IV.1.2 Kiểm tra thiết bị Trước khi bật máy cũng như sau khi máy đã hoạt động cần kiểm tra tình trạng của tất cả các thiết bị trong hệ thống xử lý nước thải. .. bề mặt mương thu nước của bể lắng thường xuyên để hạn chế sự sinh trưởng và phát triển của rong rêu và tảo g Kiểm soát nƣớc sau khi xử lý - Giá trị pH: pH của nước sau xử lý là một tiêu chuẩn đánh giá quá trình xử lý và có thể làm cơ sở cho việc điều chỉnh pH của nước thải Trang 31/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU - Giá trị BOD: BOD của nước sau khi xử lý sinh học là đại... bổ sung axit/xút để đưa pH của bể về môi trường thích hợp cho vi sinh vật hoạt động Trang 26/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU + Nhiệt độ: xử lý nước thải bằng phương pháp xử lý sinh học hiếu khí thực chất là quá trình oxy hóa chất hữu cơ bởi các vi sinh vật Do đó yêu cầu kiểm tra nhiệt độ của nước tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển để nâng cao hiệu quả xử lý của... HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU CHƢƠNG II: AN TOÀN VẬN HÀNH 1 Luôn luôn đọc kỹ sổ tay hƣớng dẫn sử dụng thiết bị của nhà sản xuất và hiểu thấu đáo trƣớc khi vận hành hoặc bảo trì bất cứ bộ phận nào của thiết bị 2 Chỉ có nhân viên đã hoàn thành khoá đào tạo mới đƣợc phép vận hành, bảo dƣỡng, sữa chữa và khắc phục các sự cố thiết bị 3 Khi có sự cố ở bể T04 và T06, ngƣời vận hành. .. như sau : + Bơm nước thải qua thiết bị đo lưu lượng, chỉnh lưu lượng sao cho tải trọng bể đạt giá trị ổn định 1,0 kgCOD/m3.ngày và tăng dần lên theo hiệu quả xử lý của bể đến 1,9 kgCOD/m3.ngày Nhiệt độ của nước thải lên giá trị là 300C - 350C Trang 32/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU + Chế độ hoạt động trong các tháng phụ thuộc vào lượng nước thải của nhà máy Trong thực... khi hoạt động - Hoạt động thiết bị (lượng bùn trong nước sau lắng) Trang 25/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU IV.1.3 Kiểm tra hệ thống điện cung cấp a Kiểm tra điện - Kiểm tra về điện áp: đủ áp (380V), đủ pha (3 pha) Nếu không đủ điều kiện vận hành: mất pha, thiếu hoặc dư áp, dòng thiếu hoặc dòng cao hơn mức cho phép thì hệ thống tự động dừng và báo động - Kiểm tra trạng thái... phân hủy của vi sinh vật phụ thuộc vào các điều kiện sau: pH của nước thải, nhiệt độ, các chất dinh dưỡng, nồng độ bùn và tính đồng nhất của nước thải Do đó cần phải theo dõi các thông số này + Thông thường, giai đoạn khởi động sẽ kết thúc sau 1 tháng vận hành Trang 33/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU IV.2.3 Vận hành giai đoạn duy trì a Bể UASB - Hoạt động của bể phản ứng UASB... HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU 3 SV > 700ml/l SV I > 200ml/g Rất khó lắng + Lượng bùn ngày một gia tăng do sự phát triển của các vi sinh vật cũng như việc tách các chất bẩn ra khỏi nước thải Số lượng bùn dư không giúp ích cho việc xử lý nước thải ngược lại nếu không lấy đi còn là trở ngại lớn Lượng bùn dư này được bơm sang bể nén bùn để tăng nồng độ chất rắn, sau đó bơm vào máy. .. tiêu hiệt hết các vi sinh còn lại trong nước đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi đưa ra mương thu Trên mương thu lắp đặt thêm một thiết bị đo lưu lượng bằng sóng siêu âm để kiểm soát lưu lượng sau khi xử lý thải ra ngoài Trang 12/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU I.3.3 Mô tả nguyên lý hoạt động của thiết bị trong HTXL Bảng 4: Nguyên lý hoạt động của các thiết bị trong HTXL... trình xử lý sinh học hiếu khí hoạt động tốt với giá trị pH trong khoảng 6.5 8.5 Trong bể xử lý sinh học, do có các hoạt động phân hủy của các vi sinh vật và quá trình giải phóng CO2 nên pH của các bể luôn thay đổi Giá trị pH thay đổi theo chiều hướng tăng là do: quá trình biến đổi các axit thành khí CO2 Bảng 8: Các khoảng giá trị pH Trang 28/48 HƢỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CAO SU

Ngày đăng: 11/06/2016, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan