1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

41 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 611,69 KB

Nội dung

MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM N u nT n An T mC N u nT T n u n3 , T n V n4 P n S H u5 Đ n P m Hiền6 Tóm tắt Bài viết tóm tắt C n B o o n i n ứu o ECD B n n i p p i pt i nv p nt i n m i t i n m i tr ờn n s đầu t nv n o n àn n n n i p i t m Bài viết đ n i xu ớn n c a đầu t tron n ớc qu c tế n n n i p từ nh ng c i đổi vào năm 1986, qu cung cấp ứ tr n tổng quan v n s đầu t a Vi t Nam, từ uyến n n n t ú đẩy quan h đ i t n - t , gi m v i trò c a doanh nghi p n n ớc Bài viết đ n i n s bi n p p t ú đẩy đầu t n n n i p, bao gồm khuyến đầu t t n qu n n it i n th tục cấp p ép, coi n s đất đ i n quy n sử dụn đất m t u ki n quan trọng cho đầu t b n v ng tron n n nghi p Tiếp t o Bài viết p n t n s tiếp cận tài n c n đầu t n n nghi p, đ n i ó ăn a n đầu t p t sin từ s p t triển sở hạ tầng, n s t n mại, n i n ứu p t triển nguồn n n l c Cu i ùn Bài viết đ n i n s hi n nh m t ú đẩy tr n i m vi c s n xuất s n phẩm n n n i p Giới thiệu Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam thành công việc thu hút đầu tư kinh tế vĩ mô môi trường đầu tư thuận lợi hỗ trợ trình phi hợp tác hóa nông nghiệp cấp quyền sử dụng đất Kết là, sản xuất nông nghiệp tăng gần gấp đôi khối lượng năm 1990 2012, vượt tất đối thủ cạnh tranh Việt Nam châu Á Đến năm 2012, Việt Nam trở thành nước xuất hạt điều hồ tiêu đen lớn giới nhà xuất lớn gạo, cà phê, sắn cao su thiên nhiên Trong bối cảnh nhiều mức tăng trưởng giảm hầu hết nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác nhiều, chí mức, Việt Nam cần phải thúc đẩy thâm canh bền vững để khai thác tiềm tạo thị trường nước quốc tế cho sản phẩm nông nghiệp - thực phẩm Những hạn chế tồn cản trở đầu tư tư nhân dọc theo chuỗi cung ứng nông nghiệp cần rõ Đất đai manh mún vùng cao giới hạn quy mô kinh tế thiếu minh bạch quản lý đất đai tạo thành trở ngại đáng kể cho đầu tư Các nhà đầu tư lớn gặp khó khăn tiếp cận tài dài hạn nhà sản xuất quy mô nhỏ tiếp tục Ph ng Phân tích dự báo, Trung tâm Tin học Thống kê, ộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, Việt Nam, địa email: lananhnguyen23@gmail.com Ph ng Phân tích dự báo, Trung tâm Tin học Thống kê, ộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, Việt Nam, địa email: tkcuc77@gmail.com Giảng viên khoa kế toán, Trường Đại học Đại Nam, Hà Nội, Việt Nam, địa email: hieu xuan2010 yahoo.com Vụ Hợp tác Quốc tê, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, Việt Nam, địa email: lethanhvan2210 yahoo.com Ph ng Phân tích dự báo, Trung tâm Tin học Thống kê, ộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, Việt Nam, địa email: hieu_ps@yahoo.com Vụ Hợp tác quốc tê, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, Việt Nam, địa email: hiendphtqt mard.gov.vn dựa chủ yếu vào tín dụng phi thức Cơ sở hạ tầng nông thôn cải thiện đáng kể thập kỷ qua không theo kịp với tăng trưởng kinh tế tăng nhanh, dẫn đến sở hạ tầng tắc nghẽn nghiêm trọng Cuối cùng, vai tr Hiệp hội nông dân yếu buộc nhà đầu tư phải tương tác với nhiều nhà sản xuất quy mô nhỏ làm tăng chi phí giao dịch không ổn định bối cảnh thực thi hợp đồng Theo khảo sát hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thế giới, Việt Nam đứng thứ 99 số 189 quốc gia vào năm 2014 môi trường kinh doanh Trong khi, môi trường thuận lợi so với Philippines, Indonesia, Campuchia, Lào, Myanmar, đứng sau Singapore, Malaysia, Thái Lan Trung Quốc Theo khảo sát lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước lưu ý Việt Nam có chuyển biến tốt giảm thiểu rủi ro; ổn định sách; ảnh hưởng doanh nghiệp đầu tư nước sách có tác động tới kinh doanh họ Việt Nam tốt thuế suất so với đối thủ cạnh tranh Đổi lại, Việt Nam hấp dẫn tham nhũng, gánh nặng điều hành, chất lượng dịch vụ công (như giáo dục chăm sóc sức khỏe), chất lượng độ tin cậy sở hạ tầng (PCI, 2013) Điều phù hợp với báo cáo Diễn đàn Kinh tế Thế giới đại biểu Việt Nam cho tiếp cận tài vấn đề lớn hoạt động kinh doanh Chính phủ đề số sách công cụ pháp lý để phản ứng với thách thức cho phép nhà đầu tư nước nước nắm bắt hội phát triển lĩnh vực nông nghiệp - thực phẩm Chính sách đầu tư ngày hỗ trợ khu vực tư nhân từ năm 1986 Luật Đầu tư áp dụng vào tháng 11 năm 2014, giảm số lượng lĩnh vực mà đầu tư có điều kiện giảm thủ tục đầu tư Lộ trình xây dựng để cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Những nỗ lực đáng kể gần thực để thúc đẩy quan hệ đối tác công - tư cho số hàng hóa khác Do chương trình giao đất ấn tượng, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp xấp xỉ cho khoảng 85% diện tích đất nông nghiệp Một số sách sửa đổi nỗ lực cần để thu hút đầu tư tư nhân Việc làm rõ lợi ích trao cho nhà đầu tư giúp làm giảm tính không chắn ưu đãi cấp dựa tảng trường hợp cụ thể Những hạn chế quỹ đất việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất sửa đổi để hỗ trợ trình tích tụ đất Rào cản hành để thành lập doanh nghiệp nộp thuế điều chỉnh hợp lý Dịch vụ khuyến nông nghiên cứu phát triển củng cố định hướng giải tốt nhu cầu khu vực tư nhân Cuối cùng, phân chia trách nhiệm cấp quyền làm rõ để đảm bảo việc xây dựng thực sách đồng u ướn đầu tư tron nôn n ệp Định nghĩa đầu tư Trong nghĩa hẹp, đầu tư đề cập đến thay đổi cổ phiếu vốn vật chất, tức đầu vào vật chất sử dụng trình sản xuất nhiều năm Đầu tư bao gồm việc thu hồi đất, mua sắm thiết bị, máy móc, vật nuôi, trồng rừng, xây dựng kho lưu trữ, đập, đê điều cho thuỷ lợi, hệ thống giao thông, đầu tư vào điện công nghệ thông tin truyền thông Ở cấp quốc gia, d ng vốn đầu tư đo lường vốn cố định, định nghĩa mua sắm, sản xuất mua vốn vật chất có nguồn gốc từ nước vốn vật chất sử dụng có nguồn gốc từ nước Tuy nhiên, phân tích môi trường đầu tư đ i hỏi phải mở rộng định nghĩa đầu tư, vượt qua vốn vật chất để bao gồm đầu tư vào vốn người, tức tích lũy hay kho kiến thức, chuyên môn khả quản lý, đầu tư vào công nghệ, chẳng hạn giống Có tương tác quan trọng loại đầu tư khác nhau, chúng bổ sung cho trình sản xuất Ví dụ, đầu tư vào vốn người thúc đẩy đầu tư vào vốn vật chất tạo điều kiện cho hấp thụ công nghệ Do đầu tư vào tất yếu tố đầu vào cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng, nhu cầu đầu tư khác quốc gia phụ thuộc vào trạng phát triển nông nghiệp Đầu tư tài trợ nguồn công cộng tư nhân, bao gồm tiết kiệm nước hộ gia đình công ty tư nhân, tiết kiệm phủ, vay nợ nước đầu tư nước Đầu tư công thường liên kết với khoản chi tiêu công Tuy nhiên, số loại chi tiêu công dẫn đến hình thành vốn vật chất người ài viết phân tích sách đầu tư công vào hàng hóa công cộng vốn người để tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn cho đầu tư tư nhân, nước nước Tổng đầu tư nông nghiệp Đầu tư nông nghiệp tăng lên ba thập kỷ qua, minh chứng gia tăng vốn nông nghiệp công nhân Việt Nam trải qua mức tăng trưởng nhanh tổng vốn nông nghiệp khu vực Đông Á Thái ình Dương ( ảng 1) Bản Vốn nông nghiệp Vốn nôn n ệp/ ôn n n Tri u USD t o i so s n năm 2005 Đông Á Thái Dương Campuchia Indonesia Malaysia Thái Lan Việt Nam ình 1980 1990 1.076 1.050 842 1.575 6.623 1.285 1.178 1.351 1.737 9.620 1.339 1.279 2000 1.186 2007 1.294 1.227 1.149 1.770 1.944 11.174 12.453 1.431 1.601 1.936 2.251 T n trưởng tổng vốn nôn n ệp % 1990% 2000-07 2000 2,2 2,0 1,5 1,5 1,1 0,1 5,9 1,4 1,6 0,3 1,4 3,5 i ú Vốn cổ phần phát triển nông nghiệp gồm đất đai, chăn nuôi, máy móc thiết bị, trồng (cây, dây leo, bụi suất sản phẩm lặp lặp lại), cấu trúc cho chăn nuôi uồn: FAO (2012), Nông nghiệp thực phẩm nhà nước – Đầu tư vào nông nghiệp cho tương lai tốt Trước năm 1990, đầu tư nhiều Việt Nam có nguồn gốc từ k u vự ôn Trong giai đoạn 1995-2010, chi tiêu công nông nghiệp tăng gấp 10 lần, khoảng 75% cho thủy lợi (Nguyễn, 2012) Tuy nhiên, theo sở liệu SPEED Viện Nghiên cứu sách lương thực quốc tế, tỷ trọng nông nghiệp chi tiêu công chiếm 3,9% năm 2010, thấp so với nước láng giềng khác, Thái Lan (5,8%), Philippines (5,9%), Malaysia (6,7%), Myanmar (8%) Trung Quốc (9%) Trong thập kỷ gần đây, đầu tư tư nhân cho nông nghiệp (bao gồm thủy sản) tăng lên, chiếm 56% tổng đầu tư nông nghiệp vào năm 2008, phần c n lại đến từ doanh nghiệp nhà nước (34%) nhà đầu tư nước (10%) Số lượng doanh nghiệp tư nhân vốn cổ phần họ tăng mạnh giai đoạn 2000-08 ( ảng 2) Trong giai đoạn này, số lượng doanh nghiệp nhà nước bị thu hẹp gần 50% thông qua việc đóng cửa, sáp nhập tư nhân hóa (Đào Nguyễn, 2013) Trong số lượng doanh nghiệp nhà nước toàn kinh tế giảm, tỷ trọng doanh nghiệp tiêu vốn, tài sản cố định, tín dụng ngân hàng c n cao Doanh nghiệp nhà nước chiếm 40% tổng số vốn vào năm 2008 Các doanh nghiệp có vị trí thống trị mặt sản lượng doanh thu số lĩnh vực định Năm 2009, họ sản xuất 90% tổng sản lượng phân bón, than, điện, gas, cung cấp nước (WB, 2011a) Bản Số doanh nghiệp vốn theo hoạt động kinh tế quyền sở hữu 2000 Vốn (tỷ Số n USD) n ệp T eo o t độn k n t Nông nghiệp 3.378 1,9 Phi nông nghiệp 3.890 75,8 T eo qu ền sở ữu Doanh nghiệp nhà 5759 52,7 nước Ngoài nhà nước 35.004 8,0 Đầu tư nước 1.525 17,0 Tổn 42.288 77,7 2008 Số n n ệp Vốn (tỷ USD) 8.619 197.070 4,7 380,6 3.287 153,6 196.776 5.626 205.689 165,6 66,1 385,3 i ú Bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể tư nhân, công ty TNHH tư nhân, công ty cổ phần có vốn nhà nước, công ty cổ phần vốn nhà nước, doanh nghiệp nước doanh nghiệp liên doanh uồn Nguyễn, T.D.N (2012), “Đầu t u v t n n i t m Xu ớn đầu t n n n i p – vai trò n n u v t n n i t m” Đầu tư trực tiếp nước nông nghiệp Kể từ sách Đổi cải cách kinh tế bắt đầu vào năm 1986, Việt Nam ngày thành công việc thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Luật Đầu tư nước thực từ năm 1988 Nửa đầu năm 1990 thường gọi "sự bùng nổ đầu tư": từ lệnh cấm hoàn toàn trước năm 1987, d ng vốn FDI đạt 2,6 tỷ USD vào năm 1997 Cuộc khủng hoảng tài Đông Á làm sụt giảm mạnh luồng vốn FDI năm liên tiếp sau năm 1997 Một sóng thứ hai FDI bắt đầu vào năm 2003 nước khu vực phục hồi từ khủng hoảng, thỏa thuận thương mại song phương ký kết với Mỹ, Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 D ng vốn FDI đạt đỉnh mức 9,6 tỷ USD năm 2008 tiếp tục tăng khủng hoảng kinh tế toàn cầu xẩy sau Hiện nay, thu hút vốn FDI vào Việt Nam gặp nhiều khó khăn Theo khảo sát Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), 54% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam xem xét nước khác trước đầu tư vào Việt Nam Trung Quốc (11,1%), Thái Lan (10,6%), Campuchia (7,7%), Indonesia (7,3%) Malaysia (6,5%) (PCI, 2013) D ng vốn FDI nông nghiệp trung bình đạt 1,47% tổng d ng vốn FDI giai đoạn 2000-13 FDI nông nghiệp tăng lên đáng kể hai năm qua (Hình 1) Trong giai đoạn 1991-1995, FDI nông nghiệp đạt đỉnh với khoảng 1,4 tỷ USD giảm xuống c n 463 triệu USD năm 2007 Tính đến ngày 20 tháng năm 2014, tổng số dự án FDI nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 512 (3,1% tổng số dự án FDI) với tổng vốn đăng ký 3,43 tỷ USD (1,4% tổng vốn đăng ký dự án FDI) (MARD, 2014d) Với 700 dự án diễn ra, FDI nông nghiệp tạo doanh thu hàng năm khoảng 312 triệu USD kim ngạch xuất 100 triệu USD năm (MARD, 2009) Hìn D ng vốn đầu tư trực tiếp nước theo khu vực, 2000-2013 uồn Cục Đầu Tư nước ngoài, ộ Kế hoạch Đầu tư FDI nông nghiệp (bao gồm chế biến nông sản, lâm nghiệp thủy sản) tập trung số phân ngành Trong 1988-2007, dự án chế biến nông sản chiếm 54% tổng vốn FDI đăng ký nông nghiệp, trồng rừng chế biến lâm sản (25%), chăn nuôi thức ăn gia súc (13%), trồng trọt (ít 10%) (FIA, 2012) Từ năm 1998 đến năm 2012, dự án FDI chế biến nông sản đạt 1,2 tỷ USD, trồng trọt (276 triệu USD), chăn nuôi (190 triệu USD), thủy sản (128 triệu USD), lâm nghiệp (79,9 triệu USD) Các khoản đầu tư c n lại nông nghiệp đạt 501 triệu USD (MARD, 2014d) FDI nông nghiệp, chủ yếu “lĩnh vực xanh”, đến từ 50 quốc gia Trong đó, Đài Loan, Nhật ản, Trung Quốc, Thái Lan nhà đầu tư hàng đầu với Đầu tư “Greenfield” hay “lĩnh vực xanh” định nghĩa đầu tư trực tiếp vào xây dựng sở hạ tầng hoặc, không cải tạo hay mở rộng tạo sở hạ tầng có, khái niệm sau gọi đầu tư lĩnh vực nâu “brownfield” vốn đăng ký chiếm khoảng 60% nguồn vốn FDI nông nghiệp (Quang Ngọc, 2011) Tính đến ngày 20 tháng năm 2014, Đài Loan lên đối tác lớn với 183 dự án, chiếm 35,7% số dự án FDI nông nghiệp 20% giá trị đầu tư Tiếp theo nước Thái Lan (11,2% giá trị đầu tư), ritish Virgin Islands (9,9%), Singapore (9,8%), Hồng Kông (8,2%), Pháp (6,4%), Nhật ản (4,2%), Malaysia (3,6%), c (3,4%) Thụy Sĩ (2,9%) (MARD, 2014d) Các số liệu đánh giá thấp đầu tư từ châu u ắc Mỹ, nhiên, thực tế nhiều số đầu tư FDI (ví dụ Coca-Cola, Procter Gamble, Unocal Conoco Phillips) thực đầu tư họ thông qua nước thứ ba, tiêu biểu Hồng Kông, Singapore ritish Virgin Island (UNCTAD, 2008) Các nhà đầu tư châu u, Nestlé Unilever, nhà đầu tư châu Á đầu tư đáng kể vào chế biến nông sản Cà phê h a tan nhận FDI đáng kể, bao gồm từ Olam, Nestlé, Viz ranz Ngành công nghiệp sản xuất đồ uống nhận FDI, với tham gia nhà đầu tư lớn Heineken, SA Miller, Carlsberg (WB, 2014a) Tập đoàn Charoen Pokphand Thái Lan tập trung vào việc sản xuất thương mại hạt giống, thức ăn gia súc, lợn giống, gà giống, giống thủy sản, chế biến thực phẩm Tập đoàn đứng thứ 28 danh sách 500 công ty lớn Việt Nam vào năm 2011 Công ty Singapore, Olam Việt Nam, công ty xuất hạt điều, hạt tiêu cà phê h a tan lớn nhất, với nhà máy lớn Theo Tập đoàn Doanh nghiệp Singapore, Việt Nam điểm đến thú vị cho ngành bán lẻ thị trường tiêu dùng lớn tầng lớp trung lưu phát triển nhanh chóng dân số trẻ (FIA, 2014) C ín sá đầu tư Mặc dù sách đầu tư cải thiện ba thập kỷ qua sân chơi ngày bình đẳng nhà đầu tư nước nước thủ tục hành đơn giản hóa, cải cách cần đẩy mạnh Nỗ lực thực để thúc đẩy hợp tác công - tư, tăng cường việc nhà sản xuất tham gia vào chuỗi cung ứng, tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân, tăng cường an toàn thực phẩm Chiến lược, sách văn pháp luật điều chỉnh đầu tư nông nghiệp Chính sách đầu tư phát triển mạnh kể từ có sách Đổi Mới (Reform) Năm 1986, Đảng, Nhà nước mở đường để chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường nhà nước quản lý Sự phát triển khu vực tư nhân khuyến khích, trước hết lĩnh vực nông nghiệp Các hộ nông dân công nhận chủ lực sản xuất nông nghiệp quyền quản lý đất đai khoảng 10-15 năm Thị trường đầu vào đầu tự hóa, loại bỏ trợ giá Hạn chế thương mại nước loại bỏ Sự tham gia khu vực tư nhân thương mại quốc tế khuyến khích việc đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép xuất nhập Sự hội nhập Việt Nam vào cộng đồng kinh tế trị toàn cầu kinh tế khu vực đánh dấu việc gia nhập vào ASEAN (1995), APEC (1998), WTO (2007) Việt Nam ký Hiệp định ASEAN toàn diện thỏa thuận đầu tư (ACIA) có hiệu lực từ ngày 29 tháng năm 2012 nhằm mục đích tạo môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch cạnh tranh nước ASEAN Một số luật điều hành đầu tư đời Luật Đầu tư phê duyệt tháng 11 năm 2014 thay Luật Đầu tư năm 2005 Luật có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2015 Luật đầu tư 2014 quy định ưu đãi bảo hiểm đầu tư cho nhà đầu tư, thủ tục đầu tư đầu tư nước ngoài.7 Luật làm rõ định nghĩa đầu tư nước ngoài, đơn giản hoá thủ tục cấp phép làm giảm số lượng ngành bị cấm đầu tư hay đầu tư có điều kiện Căn vào chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ban hành năm lần, MPI đưa danh sách gồm: i) dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư; ii) dự án khuyến khích đầu tư; iii) ngành khuyến khích đầu tư; iv) ngành, cấp giấy phép đầu tư cần có điều kiện; v) hạn chế ngành không cấp giấy phép đầu tư (PWC, 2008) Luật cung cấp đối xử bình đẳng với tất nhà đầu tư (trong nước nước ngoài, công tư nhân) ên cạnh Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp phê duyệt ngày với Luật Đầu Tư Luật Doanh nghiệp thay luật đầu tư năm 2005 Luật định nghĩa loại hình doanh nghiệp thủ tục thành lập điều hành tất loại hình doanh nghiệp tư nhân, tổ chức hoạt động chúng Luật Quản lý thuế năm 2006 cung cấp bình đẳng chủ thể kinh tế nhà đầu tư nước nước (Nguyễn, 2012) Luật Cạnh tranh giới thiệu vào năm 2004 Các luật ban hành lần vào năm 2005 thống quy định cho nhà đầu tư nước nước ngoài, vẽ ranh giới rõ ràng vai tr nhà nước doanh nghiệp, bảo vệ tốt lợi ích hợp pháp nhà đầu tư (OECD, 2009) Các luật dẫn đến phân cấp bước việc xây dựng triển khai sách Các luật tạo bùng nổ hoạt động khu vực tư nhân tăng trưởng nhanh tỷ trọng đóng góp công ty tư nhân Đến năm 2012, có 663.800 doanh nghiệp thành lập toàn quốc, có 468.000 hoạt động, doanh nghiệp SMEs (vừa nhỏ) chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp (MPI, 2012) Con số có mức tăng trưởng trung bình 28% năm từ năm 2000 đến 2009 Khu vực tư nhân thức sử dụng số lượng công nhân gấp 2,9 lần doanh nghiệp nhà nước (Anh Đức, 2010; GSO, 2010) Chính phủ tích cực hỗ trợ đầu tư tư nhân lĩnh vực nông nghiệp thông qua kế hoạch chương trình khác Kế hoạch kinh tế năm 2006-10 nhằm khuyến khích đầu tư nông nghiệp thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nông thôn từ 2010-2020 - nhiên, ngân sách đầu tư chưa công bố rộng rãi.9 Chương trình tiếp tục thảo luận tiêu chí hiệu thiết kế cấp trung ương xã có đặc trưng riêng (Phan et al., 2014) Kế hoạch phát triển tổng thể sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt tháng năm 2012 kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tháng năm 2013 Những chiến lược/kế hoạch nhằm mục đích: tăng sản lượng kim ngạch xuất nông nghiệp; khuyến khích tích tụ đất; tăng giá trị gia tăng; thúc đẩy phát triển bền vững (MARD, 2014a) 51% vốn điều lệ trở lên nắm giữ nhà đầu tư nước ngoài, đa số thành viên hợp danh người nước ngoài, tổ chức kinh doanh quan hệ đối tác Tuy nhiên, đầu tư có điều kiện loạt hoạt động nông nghiệp, bao gồm: thương mại thử nghiệm loại thuốc trừ sâu phân bón hữu cơ; giết mổ, kiểm dịch, chến biến, bảo quản động vật sản phẩm động vật; kinh doanh giống vật nuôi giống trồng; kinh doanh thực phẩm biến đổi gen; dịch vụ sản xuất giống; dịch vụ thú y; kinh doanh loại thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vắc xin hóa chất phục vụ thú y Mỗi xã cần khoảng 600.000 USD để đáp ứng 19 tiêu chí 39 tiêu đặt Ban quản lý chương trình ộ Nông nghiệp PTNT phát triển chiến lược thu hút FDI nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản đến năm 2030 Chiến lược ộ trưởng ký xây dựng Nghị định trình Thủ tướng phủ, dự kiến cuối năm 2015 Trong đó, số lượng lớn lĩnh vực ưu tiên xác định 10 Chiến lược nhằm mục đích thu hút liên doanh để cải thiện, đặc biệt công nghệ, thị trường xây dựng thương hiệu Dựa chiến lược này, ộ Nông nghiệp PTNT có kế hoạch để xây dựng sách thu hút FDI nông nghiệp thiết lập chế phối hợp Kế hoạch xây dựng hệ thống thông tin đầu tư, bao gồm sách môi trường kinh doanh cải cách thủ tục hành liên quan đến trình đầu tư Trong giai đoạn 2021-30, ộ Nông nghiệp PTNT tiếp tục cải thiện chế sách thu hút FDI nông nghiệp, định kỳ giám sát đánh giá hiệu chúng Kế hoạch hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, cung cấp đào tạo nâng cao chất lượng hệ thống đào tạo nhân lực kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, đặc biệt lĩnh vực khu vực ưu tiên (MARD, 2014d) Mặc dù có tiến lớn việc cải thiện khuôn khổ pháp lý cho đầu tư, cải cách c n chưa hoàn thiện Việt Nam c n phải đối mặt với nhiều thách thức việc đưa chế pháp lý để thiết lập quản lý kinh tế thị trường Khung pháp lý c n mang yếu tố cách tiếp cận kinh tế kế hoạch, chẳng hạn tham gia xây dựng đầu tư Khung pháp lý có xu hướng nặng nề phức tạp Khi pháp luật quy định phát triển phức tạp hơn, chúng trở nên không dễ hiểu cho người phải quản lý, nhạy cảm khó thực đồng tỉnh (UNCTAD, 2008) ộ máy quản lý nhà nước thủ tục c n nặng nề không hiệu Việc phân chia trách nhiệm phối hợp ộ, quan khác c n tương đối yếu, dẫn đến sách hiểu không quán, dễ nhầm lẫn cấp quyền khác Trong nhiều sách hợp lý, không thực thi đầy đủ lực thể chế yếu thiếu nguồn lực tài chính, dẫn đến việc theo dõi giám sát không đầy đủ (JICA, 2013) Một yếu tố quan trọng quan tâm quyền địa phương thu hút FDI hỗ trợ doanh nghiệp có địa phương Theo khảo sát PCI, 32% số người hỏi tin số lãnh đạo tỉnh phục vụ cho nhu cầu nhà đầu tư nước dựa chi phí doanh nghiệp nước Tỷ lệ cao nhiều số tỉnh, đặc biệt Tuyên Quang (49%), Nam Định (46%), Hà Nam (44%) (PCI, 2013) 10 Các lĩnh vực gồm: công nghệ sinh học, công nghệ phương tiện cần thiết cho lúa đặc biệt chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, bảo quản, vệ sinh an toàn thực phẩm ổn định thị trường nông sản; sản xuất cà phê Arabica chế biến ca cao, cà phê chè, phát triển thương hiệu cạnh tranh; chế biến cao su, chế biến thủy sản (như cá xông khói, dầu cá thức ăn cho thủy sản); ăn quả, tập trung thâm canh, vườn ươm, tiêu chuẩn chất lượng hạt giống, bảo vệ thực vật, sản phẩm thú y thủy sản; dịch vụ tư vấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, thú y, công nghệ sau thu hoạch bảo vệ thực vật hình thức 100% vốn nước liên liên kết với tổ chức nghiên cứu địa phương Quan hệ đối tác công - tư Quan hệ đối tác công - tư (PPP)11 tăng cường hợp tác tổ chức công tư, làm tăng lợi nhuận từ công quỹ thông qua chia sẻ chi phí rủi ro, đảm bảo đóng góp nhiều cho nhu cầu công tư Đối với hai khu vực công tư, lợi ích từ mô hình PPP đến từ tổng hợp nguồn lực bổ sung lực (OECD, 2013b) PPP hỗ trợ đầu tư khu vực tư nhân cách chia sẻ rủi ro, hỗ trợ đạo chiến lược để giảm thiểu tắc nghẽn Các định phủ cách áp dụng cách tiếp cận PPP để theo đuổi mục tiêu định phải dựa vào nguyên lý cân chi phí lợi ích, so sánh với lựa chọn thay khác Nếu thực đúng, mô hình Việt Nam hỗ trợ phát triển chuỗi cung ứng cạnh tranh hiệu cách tăng cường sở hạ tầng nông thôn, tăng cường tiếp cận tín dụng, cung cấp định hướng thị trường cho R D nâng cao chất lượng sản phẩm Một số mô hình PPP hoạt động ngành nông nghiệp: Ví dụ, Hà Lan Rabobank Foundation tài trợ cho dự án để tăng cường phát triển ca cao bền vững với Cargill Mars cung cấp đóng góp vật, chẳng hạn đào tạo kỹ thuật, mô hình trình diễn tài sản, ộ Nông nghiệp PTNT đóng góp thông qua hình thức thiết bị, văn ph ng lương nhân viên GENTRACO, công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi, cung cấp mô hình hợp tác công - tư lúa nhằm nâng cao chất lượng lúa gạo, tăng thu nhập cho nông dân phát triển hợp tác xã nông dân Dự án tài trợ hoàn toàn khu vực tư nhân Dự án liên quan đến khu vực công quyền địa phương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (DARD), ngân hàng thương mại nhà nước, nhà tài trợ quốc tế khu vực tư nhân doanh nghiệp tư nhân địa phương, nông dân hợp tác xã nông dân (MARD, 2014c) Trong tháng 6, phủ Việt Nam Nhật ản đồng ý hợp tác để tăng cường chuỗi giá trị thực phẩm thông qua PPP Vào tháng năm 2014, Quỹ Nhật ản Côl, quỹ công - tư thành lập vào 11 năm 2013, công bố định đầu tư 7,35 triệu USD để thành lập liên doanh Liên doanh xây dựng vận hành kho lạnh chất lượng cao Việt Nam, với Tập đoàn Hệ thống Hậu cần Nhật ản Kawasaki Kisen Kaisha, Ltd., để mở rộng mạng lưới phân phối chất lượng cao thực phẩm đông lạnh nhập từ Nhật ản Các điều kiện để hình thành PPP thành công là: mục tiêu chung, có lợi ích, bổ sung nguồn nhân lực tài chính, thể chế rõ ràng Quản lý tốt, minh bạch khả lãnh đạo công cần thiết để đảm bảo thành công Tham vấn với bên liên quan xây dựng chế giải tranh chấp chiến lược rút lui quan trọng (OECD, 2013b) Tuy nhiên, Việt Nam mô hình PPP nông nghiệp hoạt động khuôn khổ thể chế thức, làm giảm tiến độ hiệu chúng Trong trường hợp dự án ca cao, đối tác phải đối mặt với khó khăn liên quan đến thủ tục mua sắm công, chúng làm chậm hoạt động Ý kiến phản hồi từ Hà Lan doanh nghiệp cho thấy khuôn khổ pháp lý ODA 12 không phù hợp để thu hút trì đầu tư tư nhân thủ tục quan liêu thiếu chế thích hợp để quan nhà nước hoạt động đối tác thực Các dự án Viện Nghiên cứu Rau 11 12 OECD định nghĩa PPPs cho việc cung cấp dịch vụ công “thỏa thuận lâu dài phủ đối tác tư nhân theo đối tác tư nhân cung cấp tài trợ dịch vụ công quỹ cách sử dụng tài sản vốn chia sẻ rủi ro liên quan” Nghị định số 38/2013/NĐ-CP 10 tháng, cao khoảng hai ba lần mức phí tổ chức tài chính thức, khoảng 1,7-2,8% tháng (ARCM, 2014) Thách thức tiếp cận tín dụng Khó khăn để tiếp cận tín dụng từ ngân hàng lãi suất cao hai hạn chế nghiêm trọng tồn phát triển doanh nghiệp, theo báo cáo nhà lãnh đạo doanh nghiệp khảo sát Tổng cục Thống kê năm 2012 (Nguyễn, 2012) Một số lý giải thích điều Thị trường tài khu vực nông thôn tập trung Mặc dù ngân hàng hợp tác xã tổ chức tài tư nhân khác thành lập, đến họ chưa bao quát khu vực nông thôn tổ chức V ARD V SP Điều giải thích số khó khăn hạn chế tiếp cận tín dụng Thứ nhất, Việt Nam thể yếu khía cạnh tiếp cận chi nhánh ngân hàng thương mại so với nước khác Đông Nam Á Cao mức trung bình tỷ lệ % khoản nợ chưa trả GDP, dấu hiệu thực thi hợp đồng lỏng lẻo đầu bất động sản Thứ hai, mức vay trung bình c n nhỏ khoảng 200 USD cho chủ nợ thức bán thức 110 USD cho chủ nợ phi thức Thứ ba, cho vay chủ yếu mở rộng cho nhóm vay cho nhà vay chi phí giao dịch thấp (Quách đồng tác giả, 2005) Cuối cùng, lãi suất cao hạn chế tiếp cận tài chính, báo cáo khoảng 27% nhà lãnh đạo doanh nghiệp khảo sát Tổng cục Thống kê vào năm 2012 Cuộc khảo sát bao gồm 9.331 doanh nghiệp, cho thấy gần phần ba số người hỏi phải trả mức lãi suất cao 19%/năm (Nguyễn, 2012) Việc thiếu tài sản chấp hạn chế tiếp cận tín dụng nông dân quy mô nhỏ Chỉ có số hộ gia đình có tài sản chấp theo yêu cầu tổ chức tài chính thức, chấp nhận tài sản hợp pháp làm tài sản chấp - tài sản LURC Mỗi hộ có LURC, đủ điều kiện cho phép vay khoản thời điểm Tuy nhiên, với trạng phát triển thấp thị trường đất đai, sử dụng LURCs tài sản chấp không cung cấp an toàn cho ngân hàng Chỉ có vài trường hợp đất bị lý nông dân phá sản (Phạm, 2013) Tài sản lưu động, ví dụ TV, xe đạp vật nuôi, thường không đủ điều kiện tài sản chấp, trừ trường hợp lý thuyết V ARD Khi họ đáp ứng được, thủ tục hành phải có yêu cầu ủy ban nhân dân địa phương xác nhận danh sách tài sản tổng giá trị chúng (Quách đồng tác giả, 2005; Phạm, 2013) Gần đây, áp dụng Nghị 14, Chính phủ cố gắng thúc đẩy cung cấp tài theo chuỗi giá trị nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng thiếu tài sản chấp (MARD, 2015) Mặc dù có số sách nhằm giải hạn chế (Hộp 5), thực tế, nông dân sản xuất nhỏ tiếp cận tín dụng ưu đãi bảo lãnh tín dụng chi phí giao dịch cao thiếu tài sản chấp Cá ín sá Hộp qu n trọn để ả t ện t p ận tín dụn Các sách dự kiến để cải thiện tiếp cận tín dụng nhà đầu tư nông nghiệp: − Một số khoản vay tiếp cận mà không cần tài sản chấp: lên đến 2.600 USD cho cá nhân hộ gia đình tham gia vào sản xuất nông nghiệp; lên đến 10.460 USD cho hộ gia đình thực hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp 27 dịch vụ cho nông nghiệp khu vực nông thôn; lên đến 26.40 USD cho hợp tác xã, chủ trang trại.35 Hơn nữa, doanh nghiệp sử dụng tài sản mua để mở rộng khoản vay Agribank tài sản chấp cho khoản vay − Các hộ nông dân, cá nhân, hợp tác xã doanh nghiệp hưởng tín dụng ưu đãi mua tài sản cho sản xuất nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc, thiết bị) với khoản vay bao gồm toàn giá trị hàng hóa, vượt 393 USD ha, với lãi suất hàng năm 4% Ít 40% giá trị tài sản mua có nguồn gốc địa phương điều kiện để hưởng lợi từ trợ cấp.36 Yêu cầu cản trở tiếp cận với trợ cấp cho nhiều thiết bị (ví dụ máy sấy gặt đập liên hợp) sản xuất nước tốn giá vượt khỏi khả mua SMEs − Các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân đầu tư vào sản xuất thiết bị máy móc phương tiện nhằm giảm tổn thất nông nghiệp hưởng lợi từ lãi suất trợ cấp cho khoản vay trung dài hạn lên đến 70% giá trị đầu tư thời gian lên đến 12 năm Các khoản vay bao gồm toàn giá trị chi phí hàng hoá lãi suất trợ cấp đầy đủ hai năm 37 − Tín dụng xuất cung cấp cho chè, hạt tiêu, hạt điều, rau chế biến, đường, thịt, gia cầm, cà phê Lãi suất cho vay tối đa 85% giá trị hợp đồng xuất Thời hạn cho vay 12 năm, lãi suất phù hợp với mức VBARD.38 − VBARD cung cấp tín dụng cho nông dân sống khu vực miền núi, hải đảo thuộc dân tộc thiểu số Khmer với lãi suất thấp so với mức thị trường 30%.39 − Các doanh nghiệp sản xuất cà phê hoạt động tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi vay khoản tiền tương đương với tổng giá trị sản lượng họ với lãi suất 0% hai năm Trong năm thứ ba, lãi suất nửa giá thị trường mà doanh nghiệp mua máy móc thiết bị sản xuất nước Hơn nữa, giá cà phê thấp nhiều so với chi phí sản xuất, nông dân tiếp cận khoản vay với lãi suất 0% để mua nguyên vật liệu phân bón − Các công ty nước tham gia vào ngành lúa gạo, cà phê, trái rau hưởng lợi từ bảo lãnh tín dụng cho 23 mặt hàng.40 Từ năm 2011, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VD ) chịu trách nhiệm cho việc cung cấp bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ, vay từ ngân hàng thương mại để tạo điều kiện cho phát triển lĩnh vực định, bao gồm nông-lâm nghiệp Để hội đủ điều kiện cho bảo lãnh vay vốn, SME phải có dự án đầu tư có hiệu VDB chấp thuận 15% vốn đầu tư vào dự án VD đảm bảo phần toàn tiền vay giá trị bảo lãnh chiếm tối đa 85% vốn dự án uồn Nguyễn (2012); MOJ (2010); Tóm tắt Việt Nam (2010); Thời báo kinh tế (2011); IPSARD (2014); MARD (2014a) 35 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP tín dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn Quyết định số 497/2009/QĐ-TTg số 2213/2009/QĐ-TTg Thông tư số 09/2009/TT-NHNN số 02/2010/TTNHNN 37 Quyết định số 68/2013/QD-TTg Thủ tướng Chính phủ 38 Nghị định số 133/2013/NĐ-CP, số 54/2013-CP, số 75/2011/NĐ-CP, Thông tư số 77/2013/TT- TC số 52/2008/QĐ-BTC 39 Quyết định số 189/1999/QĐ-NHNN1 40 Quyết định số 2011/QĐ-TTg 36 28 Một văn ph ng tín dụng giảm bớt phụ thuộc vào tài sản chấp thông thường uy tín người vay thay tài sản chấp Cách làm làm giảm chi phí hoạt động giảm thời gian cần thiết để có chấp thuận cho vay Theo luật, tổ chức tín dụng có trách nhiệm báo cáo khoản vay tín dụng có giá trị cao tới quan đăng ký công khai, Trung tâm Thông tin Tín dụng (CIC) CIC thu thập thông tin từ tổ chức tín dụng hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng tổ chức tham gia cách tự nguyện Dữ liệu CIC bao gồm 24 triệu khách hàng vay, có 400.000 khách hàng doanh nghiệp, khách hàng c n cá nhân chủ thẻ tín dụng Trong năm 2012, CIC cung cấp triệu báo cáo thông tin tín dụng, tăng 18% so với năm 2010 (Ngân hàng Nhà nước, năm 2012) Hơn nữa, Tổng công ty Tài Quốc tế (IFC) hỗ trợ Việt Nam việc thiết lập hệ thống báo cáo tín dụng v ng 10 năm qua Mặc dù phủ khuyến khích, thị trường bảo hiểm nông nghiệp không tồn nông nghiệp lĩnh vực đầy rủi ro với mức phí bảo hiểm cao cho hộ nông dân thị trường vốn c n chưa phát triển Xấp xỉ 1% nông dân bảo hiểm thiệt hại trồng, 0,24% b , 0,1% lợn 0,04% gia cầm Một kế hoạch thí điểm 21 tỉnh thành thiết lập mức phí hấp dẫn, trường hợp thiên tai, hộ nông dân nghèo hưởng 100% tiền bồi thường, hộ nông dân cận nghèo hưởng 80%, hộ nông dân khác 60%, tổ chức nông nghiệp 20%.41 P át tr ển sở h tầng Phát triển tốt sở hạ tầng nông thôn, bao gồm hệ thống thủy lợi giao thông tốt hệ thống kho chứa, dễ tiếp cận lượng, công nghệ thông tin truyền thông, giúp thu hút hiệu nhà đầu tư tư nhân tăng sức cạnh tranh nông nghiệp Hầu hết số có nhiều tiến sở hạ tầng nông thôn thập kỷ qua, với 90% dân số nông thôn tiếp cận với điện 98,5% lao động có quyền tiếp cận vào đường giao thông (MARD, 2012) Tuy nhiên, gần tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Việt Nam dẫn đến tắc nghẽn sở hạ tầng nghiêm trọng Cơ sở hạ tầng thường nằm khu vực đô thị để kết nối thành phố lớn, sân bay, cảng biển, khu công nghiệp, khu du lịch, khu vực liên quan đến an ninh, quốc ph ng, sở hạ tầng nông thôn thường điều kiện nghèo nàn không bảo dưỡng hợp lý (MARD, 2014a) áo cáo Cạnh tranh Toàn cầu WEF năm 2013-14 đánh giá Việt Nam đứng thứ 110 số 148 quốc gia sẵn có chất lượng sở hạ tầng, đứng sau hầu ASEAN Việt Nam xếp hạng tương đối tốt thuê bao điện thoại di động tương đối thấp đường bộ, đường sắt tiếp cận điện Bối cảnh sách Năm 2008 trở trước, đầu tư công sở hạ tầng hàng năm chiếm từ 9-10% GDP (W , 2008) Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển Châu Á khuyên đầu tư nên tăng lên 11-12% GDP để trì tốc độ tăng trưởng Hiện nay, tổng vốn đầu tư phát triển hạ tầng tài trợ ngân sách nhà nước (45%), nguồn quốc tế 41 Quyết định số 315/2011/QĐ-TTg việc thực hiệm thí điểm bảo hiểm nông ngiệp 21 tỉnh giai đoạn 20112013 29 (40%) khu vực tư nhân (15%) (Lovells, 2009) M I ước tính việc phát triển sở hạ tầng cần khoảng 500 tỷ USD mười năm tới Ngân sách nhà nước, vốn ODA nguồn tài công khác cung cấp 200 tỷ USD, phần c n lại tài trợ khu vực tư nhân ( áo Tuổi trẻ, 2014) Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn phê duyệt năm 2010, với nhiều mục tiêu khác, cải thiện sở hạ tầng kinh tế-xã hội.42 Sau ba năm thực hiện, chương trình không đạt kết mong đợi lực cán ngân sách hạn chế Tuy nhiên, chương trình tương đối thành công phát triển sở hạ tầng hỗ trợ khu vực nông thôn cách yêu cầu người dân đóng góp lao động phủ đóng góp vật trang thiết bị vật liệu (W , 2014d) Khoảng 38.000 km đường 15.000 km kênh mương nâng cấp xây dựng Trong số biện pháp thực để tăng tham gia khu vực tư nhân phát triển sở hạ tầng, đầu tư tư nhân việc cải thiện sở hạ tầng nông thôn c n thấp Như nhấn mạnh phần trước sách đầu tư, phủ tích cực hỗ trợ PPP, bao gồm phát triển sở hạ tầng Một luật PPP soạn thảo MPI hỗ trợ tỉnh việc thực PPP lĩnh vực đường giao thông, cảng nội địa Một văn ph ng PPP ban đạo liên vừa thành lập Một Quỹ Gap dự kiến thực vào cuối năm 2015 để đầu tư tỷ USD đóng góp mà nhà nước cho dự án PPP (USAID, 2014) Các doanh nghiệp hỗ trợ sở hạ tầng nông thôn hưởng ưu đãi đầu tư Họ hưởng lợi từ việc giảm 20% tiền thuê đất nước năm họ đóng góp vào việc cải thiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 43 (IPSARD, 2014) Các doanh nghiệp hưởng lợi 20% thuế CIT họ đầu tư vào sở hạ tầng, cho lĩnh vực khuyến khích đầu tư, bao gồm nông nghiệp, khu vực ưu tiên phát triển kinh tế-xã hội, thêm 10% họ đáp ứng hai điều kiện đầu tư vào khu vực đặc biệt khuyến khích ' Các nhà đầu tư tư nhân tiếp tục phải đối mặt với số thách thức đầu tư vào sở hạ tầng Các ngân hàng thương mại cho quyền địa phương vay để phát triển sở hạ tầng, quy mô hạn chế, ngân hàng chế cho quyền địa phương vay họ phải đối mặt với không phù hợp khoản tiền đặt cọc ngắn hạn nguồn tài dài hạn cần thiết cho phát triển sở hạ tầng Đánh giá nhu cầu chưa quyền địa phương, chi phí xây dựng tương đối cao ngang với nước khác, tham gia liên tục doanh nghiệp nhà nước thực thi hợp đồng yếu kém, gây trở ngại cho đầu tư tư nhân vào sở hạ tầng (W , 2014c) Ví dụ, công ty chế biến nông sản H a ình nâng cấp hệ thống thủy lợi đường cấp năm 2006 Tuy nhiên, nông dân phá hợp đồng không cung cấp ngô cho công ty Thiếu thực thi hiệu t a án có nghĩa thỏa thuận thất bại trừ nhà đầu tư trả thêm chi phí cho chế thực thi tư nhân, chẳng hạn thiết lập điểm kiểm tra vùng sản xuất để ngăn nông dân bán sản phẩm cho thương nhân (Nguyễn, 2012) 42 43 797 xã huyện nghèo cần tài trợ hoàn toàn ngân sách nhà nước để xây dựng đường giao thông đặc biệt đường làng, đường bộ, kênh mương sở hạ tầng cần thiết cho sản xuất tập trung Nghị định số 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 30 Giao thông Hệ thống đường Việt Nam bao gồm mạng lưới 250.000 km Tuyến đường dài quan trọng tuyến Hà Nội - TP Hồ Chí Minh, trải dài khoảng 1.730 km Chính phủ gần huy động nguồn vốn đáng kể để cải thiện hệ thống đường cao tốc với hỗ trợ tài từ tổ chức cho vay quốc tế Đầu tư nhằm mục đích giảm thời gian dọc đường từ 30 xuống 10 với tốc độ cao Mạng lưới đường sắt có 2.600 km đường ray đơn Các tuyến đường sắt kết nối Việt Nam với Trung Quốc mở lại vài năm trước đây, tuyến đường sắt nối Việt Nam với Lào Campuchia cần phát triển Đường thủy, đặc biệt quan trọng giao thông, bao gồm khoảng 17.000 km Việt Nam có 11 cảng biển lớn 100 cảng biển nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ chủ yếu phía Nam, Hải Ph ng phục vụ chủ yếu phía ắc (PWC, 2008) Quá trình lập kế hoạch ộ Giao thông vận tải phân chia Vụ/Cục khác nhau, dự án yêu cầu lập kế hoạch liên ngành sau chia thành tiểu dự án để giao cho quan khác Quá trình lập kế hoạch thiếu hiệu dẫn đến mạng lưới giao thông bị manh mún Sự ảnh hưởng đáng kể quyền địa phương việc cấp giấy phép xây dựng cảng tăng rủi ro cân đối cung cầu, góp phần tạo hệ thống cảng manh mún dẫn đến dư thừa công suất giá cạnh tranh gay gắt nhà khai thác cảng biển, làm suy yếu bền vững tài sở vật chất Cơ sở hạ tầng giao thông không đầy đủ dẫn đến vài thiếu hiệu quả, có phụ thuộc cao vào vận tải đường so với phương thức vận tải rẻ đường sắt cho vận chuyển sản phẩm khoảng cách dài, ùn tắc liên quan đến sở hạ tầng đường cao tốc không đầy đủ, đội xe cũ làm tăng chi phí bảo dưỡng, cố xe tải thường xuyên làm thời gian vận chuyển đoán trước (W , 2014c) Cơ sở hạ tầng không đủ gây rủi ro thời tiết Trong mùa mưa, nhiều tuyến đường thứ cấp tiếp cận, sản phẩm nông nghiệp bị mắc kẹt khu vực sản xuất, doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguyên liệu thô (Malesky, 2011) Theo bảng xếp hạng WEF chất lượng sở hạ tầng năm 2013, Việt Nam đứng thấp chất lượng đường so sánh với phần lớn kinh tế khu vực nước thấp cảng biển chất lượng vận tải hàng không Kho chứa Ở Đồng sông Cửu Long, lưu trữ gạo hạn chế lớn Trong khứ nhìn chung có vụ lúa nhất, nông dân thường xuyên lưu trữ sấy thóc nhà sau thu hoạch Hiện nay, với hai ba vụ năm, nông dân đủ khả để lưu trữ làm khô nhà Hơn nữa, hợp tác xã nhà máy xay xát tư nhân có khả dự trữ chất lượng án sấy khô (vụ thu hoạch thấp) lúa ướt (vụ thu hoạch cao) vận chuyển xà lan nhỏ khoảng 50 ngày thương nhân địa phương Thương nhân mang lúa tươi cho nhà máy xay xát Trước xay xát, lúa có xu hướng lưu trữ bên xà lan, thường số loại che bóng mái che Người ta ước tính cánh đồng nông dân giai đoạn đầu chế biến, khoảng triệu lúa bị hư hỏng mát năm (AD , 2013b) Một số sách dự án cải thiện sở hạ tầng lưu trữ, đặc biệt cho gạo Các doanh nghiệp xuất gạo cần phải có kho chứa gạo nhiều 5.000 nhà máy xay xát cần có công suất 10 để hưởng lợi từ dự án kho chứa 31 phủ.44 Năm 2009, phủ có kế hoạch xây dựng hệ thống kho chứa khoảng 2,5 triệu gạo Đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, việc thực dự án bị chậm 40% mục tiêu dự án hoàn thành (Trần, 2014b) Điện Điện khí hóa nông thôn đạt thành tích đáng kể Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, 99,1% số xã 97,6% số hộ nông thôn có điện vào cuối năm 2013, vượt mục tiêu nêu Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg cho chương trình "Nông thôn mới" giai đoạn 2010-20 (MARD, 2014a) Xét tỷ lệ điện khí hóa tổng thể, Việt Nam đứng sau Thái Lan (99,3%) cao Philippines (89,7%) Indonesia (64,5%) (IEA, 2011) Tuy nhiên, Việt Nam đứng cuối số nước ASEAN số lượng thủ tục, thời gian, chi phí doanh nghiệp để tiếp cận điện so sánh với doanh nghiệp khu vực Sản xuất điện chủ yếu thủy điện (39%) nhà máy khí gas (38%), phần c n lại than (14%), dầu (5%), diesel (6%) (W , 2013b) Chính phủ có kế hoạch cải tạo mạng lưới điện cho khoảng 3.000 xã, xác định làm để đạt mục tiêu điện khí cho tất hộ, đảm bảo tính bền vững mạng lưới điện nông thôn, đảm bảo giá phải cho người nghèo45 (WB, 2011b) Công nghệ thông tin truyền thông Năm 2013, Việt Nam xếp thứ 81 số 152 quốc gia số phát triển ICT Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), trước Thái Lan (92) Indonesia (95), sau Malaysia (58) Trung Quốc (78) nước đứng đầu giới Hàn Quốc (1) iếp ận n n t n tin t n đ i t t so với n n in tế ASEA v n t oại đn n t oại i đ n int rn t Việc áp dụng mạnh điện thoại di động tạo thuận lợi cho việc sử dụng hệ thống ngân hàng toán di động, học rút từ kinh nghiệm thành công M-Pesa Kenya Các doanh nghiệp nước tỏ quan tâm đầu tư vào ngân hàng di động, chẳng hạn công ty Tagit Singapore mà đối tác doanh nghiệp nước Smartlink.46 Chính phủ hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin thực khoản đầu tư lớn vào đại hoá nâng cấp mạng lưới công nghệ thông tin Các công ty tư nhân cấp phép vào năm 1995, phá vỡ độc quyền Tổng công ty ưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) Việc định giá dịch vụ viễn thông tự hóa, dẫn đến ngành công nghệ thông tin cạnh tranh (OECD 2013c; W , 2014a) Việt Nam đặt mục tiêu hoàn thành việc phủ sóng kết nối băng thông rộng tất xã, phường mở rộng vùng phủ sóng điện thoại di động đến 85% dân số vào năm 2015 95% dân số vào năm 2020 Đến năm 2020, 50-60% hộ gia đình có máy tính kết nối internet (V F, 2010) C ín sá t ươn m i Chính sách thương mại nông nghiệp mở, minh bạch dự báo nước nước cải thiện hiệu phân bổ nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế quy mô lớn, giảm chi phí giao dịch tăng suất tỷ lệ lợi nhuận vốn đầu tư Các sách cần thực cách quán 44 45 46 Nghị định số 109/2010-CP Chính phủ ngày tháng 11 năm 2010 Quyết định số 21 năm 2009 giá điện ngày 12 tháng năm 2009 Hỗ trợ ngân hàng di động, Quyết định số 2453/QD-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng phủ 32 ước quan trọng để tự hóa thương mại nông nghiệp từ năm 1986 hội nhập thị trường nước vào kinh tế toàn cầu lên đến đỉnh điểm thành viên WTO vào năm 2007 Theo số thuận lợi thương mại OECD, Việt Nam thực tốt so với mức trung bình nước châu Á thấp nước có thu nhập trung bình lĩnh vực tham gia vào cộng đồng thương mại, thủ tục khiếu nại, quản lý nhà nước iểu phán quyết, phí lệ phí, tự động hóa, tinh giản thủ tục hợp tác nội quan nước thu nhập trung bình thấp mức trung bình nước châu Á (OECD, 2014b) Thủ tục rườm rà phức tạp thực cản trở thương mại Không quán giải thích, thực thực thi quy định phủ tỉnh dẫn đến hoạt động chế biến, nhập khẩu, xuất lâu khó dự báo so với nước t nh độ phát triển (W , 2014b) Nguồn n n lự n n ứu v đổi Vốn người mạnh hệ thống đổi nông nghiệp động quan trọng để tăng đầu tư vào nông nghiệp Các sách cần hỗ trợ dịch vụ giáo dục chất lượng cao hoạt động khuyến nông tư vấn để tăng cường vốn người Các sách cần thúc đẩy quan hệ đối tác nghiên cứu quốc gia quốc tế kết nối nghiên cứu với nhu cầu xây dựng hệ thống đổi có hiệu Việt Nam đạt kết ấn tượng lĩnh vực giáo dục so với nước có trình độ phát triển kinh tế tương tự: 90% dân số độ tuổi lao động biết chữ 98% số trẻ em độ tuổi tiểu học đến trường Tuy nhiên, suất lao động c n thấp, 23,3% Malaysia 37% Thái Lan năm 2010 (OECD, 2013c) Việt Nam đứng thứ 11 12 quốc gia Đông Á lực nguồn nhân lực với số điểm 3,79 thang điểm 10 (OECD/W , 2014) Các kết khảo sát người thuê lao động STEP năm 2012 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương Việt Nam (CIEM) với hỗ trợ Ngân hàng Thế giới sai lệch cung cầu kỹ lao động Khoảng 47% doanh nghiệp cho hệ thống giáo dục không đáp ứng nhu cầu kỹ nơi làm việc Trong công ty quốc tế, 66% cho có không phù hợp, 36% doanh nghiệp địa phương có ý kiến tương tự Thật vậy, thay đổi nhanh chóng nhu cầu lao động có tay nghề không đáp ứng nguồn cung thị trường Các chứng tắc nghẽn xác nhận thực tế hãng thường đến hai tháng tuyển dụng cho vị trí bỏ trống (OECD/W , 2014) Để khắc phục không phù hợp này, Việt Nam cần cải thiện trung tâm đào tạo dạy nghề kỹ thuật (TVET) Chính phủ tăng cường đầu tư vào sở giáo dục công lập sở đào tạo Chính phủ cung cấp ưu đãi rộng rãi chi phí đất thấp, trợ cấp tín dụng, giảm thuế để khuyến khích đầu tư tư nhân nước nước đào tạo nghề, trợ cấp cho công ty cung cấp đào tạo (OECD, 2014c) Chính phủ cần tăng cường dịch vụ khuyến nông để giải tốt nhu cầu nông dân Dịch vụ khuyến nông đối mặt với số thách thức, có nguồn lực hạn chế người (trên 330 hộ nông dân có cán khuyến nông, khoản chi dịch vụ khuyến nông khoảng 3,30 USD cho hộ nông dân), kinh nghiệm yếu dịch vụ giới hạn cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, cách tiếp cận từ xuống, thiếu dịch vụ phù hợp với loại trang trại khác nhau, tham gia yếu khu vực tư nhân, hệ thống giám sát yếu 33 Nghiên cứu phát triển nông nghiệp động đóng vai tr quan trọng việc thúc đẩy gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp kể từ năm 1980 cách hỗ trợ chương trình giống trồng, đưa giống loại trồng cải thiện quản lý dịch bệnh sâu bệnh Năm 2014, 15 viện nghiên cứu trường đại học hoạt động quản lý ộ Nông nghiệp PTNT Năng lực nghiên cứu đổi Việt Nam bị giới hạn yếu tố khác nhau, bao gồm: tỷ lệ tương đối nhỏ giảng viên đại học nhà nghiên cứu có trình độ cấp tiến sĩ (khoảng 16%); chế quan liêu, manh mún cồng kềnh sử dụng để phân bổ kinh phí nghiên cứu; việc cung cấp manh mún dịch vụ nghiên cứu (1.600 viện trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2011); thiếu nhà khoa học tầm cỡ giới; thiếu hợp tác nhà khoa học hàng đầu viện nghiên cứu trường đại học; tiếp tục tách biệt nghiên cứu giảng dạy (OECD, 2013a) Trong lĩnh vực nông nghiệp, việc áp dụng cứng nhắc số sách công nghệ mà không xem xét điều kiện địa phương dẫn đến lãng phí nguồn lực tài người Chính sách để tạo điều kiện cho độc lập viện nghiên cứu phát triển c n yếu Các chương trình R D có xu hướng tập trung vào sản xuất nông nghiệp cách tiếp cận rộng bao gồm tiếp thị yếu tố lợi nhuận tập trung vào việc tăng suất Tốc độ tăng suất trồng quan trọng chậm lại, tỷ lệ mắc bệnh cho gia súc, nuôi trồng thủy sản làm lu mờ tiến công nghệ, dẫn đến biến động suất bất ổn định Hệ thống đổi nông nghiệp gồm nhiều cán nghiên cứu cao tuổi, không đáp ứng nhu cầu người nông dân cộng tác yếu với tổ chức khác khu vực tư nhân (MARD, 2012) Trong 10 năm qua, nỗ lực đáng kể thực để giải thách thức, đặc biệt tăng quyền tự chủ viện R D nghiên cứu liên kết tốt với nhu cầu Nghị định số 115/2005/NĐ-CP nhằm xây dựng hệ thống nghiên cứu cạnh tranh định hướng thị trường cung cấp khuôn khổ cho pha trộn nghiên cứu thị trường, thông qua viện nghiên cứu tự chủ hơn, cạnh tranh hướng tới thương mại Các hỗ trợ kỹ thuật cung cấp Ngân hàng Phát triển Châu Á giúp tăng cường hệ thống khoa học công nghệ nông nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam c n tụt hậu so với nước khác khu vực kinh phí nghiên cứu Năm 2012, đầu tư phát triển khoa học công nghệ đạt 650 triệu USD, hay 0,27% GDP Mặc dù tỷ lệ cao so với Indonesia (0,05% GDP) hay Philippines (0,12% GDP), thấp so với Thái Lan (0,3% GDP), Malaysia (0,5% GDP) hay Singapore (2,2% GDP) Chi tiêu tư nhân khoa học công nghệ c n hạn chế nhiều, chiếm khoảng 30% chi tiêu công (OECD, 2013a) Trong chi tiêu phủ nghiên cứu nông nghiệp tăng từ 10 triệu USD năm 2000 lên 40 triệu USD năm 2012, tỷ lệ phần trăm so với GDP c n tương đối thấp, khoảng 0,03% Kết là, nghiên cứu hầu hết thực quan nghiên cứu nhà nước với kinh phí hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Theo số quyền sở hữu trí tuệ (IPRI) Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2014, 47 Việt Nam xếp hạng 66 số 97 quốc gia Trong khu vực Châu Á-Thái ình Dương, 47 IPRI bao gồm thành phần sau: (i) môi trường pháp lý môi trường trị cung cấp nhìn sâu sắc tác động bất ổn trị pháp quyền bao gồm tiêu tiêu phạm vi rộng Thành phần có tác 34 Việt Nam đứng sau Malaysia, Thái Lan Indonesia Việt Nam phấn đấu để bảo vệ tốt sáng chế giống trồng để cải thiện hiệu suất hệ thống đổi nông nghiệp Việc tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thập kỷ gần toàn giới kết hợp với gia tăng đầu tư khu vực tư nhân nghiên cứu phát triển nông nghiệp gia tăng đổi để cải thiện giống trồng, hóa chất nông nghiệp, công nghệ sản xuất Đồng thời, mối quan tâm liên quan đến số khía cạnh phương pháp tiếp cận để bảo vệ sở hữu trí tuệ nông nghiệp, đặc biệt sáng chế nhà tạo giống (OECD, 2012) 10 Thự n k n n ó trá n ệm Phần xem xét pháp luật hành quy định liên quan đến hai vấn đề R C lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể bảo vệ môi trường tính minh bạch Việc tuân thủ quyền sử dụng đất có yếu tố quan trọng R C đề cập phần quyền sử dụng đất, mô tả sách liên quan đến tham vấn cộng đồng, đền bù tái định cư Bảo vệ môi trường Các nhà hoạch định sách phải đối mặt với thách thức để tạo lợi ích đắn để bảo vệ môi trường tối ưu hóa sử dụng nguồn tài nguyên từ góc độ kinh tế, môi trường xã hội Chính sách môi trường cần thúc đẩy canh tác bền vững, nông lâm nghiệp nông nghiệp sinh thái, hiệu sử dụng tài nguyên để tăng sản lượng so với đầu vào sử dụng, đảm bảo giá phản ánh giá trị khan nguồn tài nguyên thiên nhiên chi phí tác động môi trường Quản lý tài nguyên bền vững cho phép nhà đầu tư tối đa hóa lợi nhuận đầu tư cách khai thác lợi ích kinh tế lâu dài Trong luật bảo vệ môi trường trước dài Việt Nam, luật không thực tốt, làm tăng rủi ro liên quan đến suy thoái môi trường biến đổi khí hậu Ô n iễm Tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa việc sử dụng rộng rãi nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng nhiều phân bón thuốc trừ sâu dẫn đến dư lượng chất độc hại sản phẩm nông nghiệp tăng sức đề kháng bệnh Sử dụng phân bón cho gần gấp đôi so với mức trung bình khu vực Đông Nam Á Các ngành công nghiệp nông thôn - nghề thủ công quy mô lớn - có ghi nhận liên quan đến quản lý môi trường, với mối quan tâm ngày tăng đóng góp ngành vào ô nhiễm nước ngầm nước mặt (MARD, 2012; AD , 2013a; Trần, 2014a) Phát triển có tác động bất lợi không sức khỏe cộng đồng nông thôn đời sống người nông dân có đất và/hoặc nước bị ô nhiễm chất thải công nghiệp, mà c n đe dọa tiếp cận thị trường quốc tế quan ngại môi trường người tiêu dùng nhà quản lý (MARD, 2012) Việt Nam có luật bảo vệ môi trường, thiệt hại môi trường tiếp diễn nhiều lĩnh vực, thường không kiểm soát, yếu giám sát, tuân thủ thực thi Các quy định hành48 xây dựng tiêu chuẩn môi trường, bao gồm chất ô nhiễm bề mặt nước ngầm nước thải chảy vào nguồn nước, xác định yêu động đáng kể đến phát triển bảo vệ hai thành phần khác; (ii) quyền sở hữu vật chất; (iii) quyền sở hữu trí tuệ mà phản ánh hai hình thức quyền sở hữu bao gồm quyền hợp pháp kết thực tế 48 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 35 cầu bảo vệ môi trường, xử lý trường hợp có thu gom xử lý rác thải, nước ô nhiễm không khí chất độc hại Tất dự án có tác động môi trường yêu cầu phải thực đánh giá tác động môi trường (EIAs) bao gồm tác động tiềm trình thiết kế hoạt động dự án, biện pháp giảm thiểu kế hoạch dự ph ng49 (MARD, 2014a) Pháp luật xây dựng nguyên tắc "người gây ô nhiễm trả tiền "và thúc đẩy sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường Cảnh sát môi trường thành lập Thuế môi trường áp dụng cho dự án" tác động có hại lâu dài 'và phí môi trường áp dụng dự án có "tác động tiêu cực" giới thiệu (UNCTAD, 2008) Tuy nhiên, thiếu hiệu quản lý thuế thách thức lớn việc thu loại thuế Qu n l n ớc Sử dụng nước bền vững nông nghiệp thách thức lớn, đặc biệt nông nghiệp chiếm khoảng 95% lượng nước Việt Nam, với khoảng 45% diện tích đất nông nghiệp tưới (USAID, 2013) Trong nhu cầu nước tăng tăng trưởng dân số đô thị hóa, sẵn có nguồn nước giảm biến đổi khí hậu (Trần, 2014a) Việc sử dụng rộng rãi không kiểm soát thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ thuốc kháng sinh làm tăng ô nhiễm nước vùng Đồng sông Cửu Long vùng Đồng sông Hồng Kết việc bơm nhiều nước ngầm đồng sông Cửu Long vùng đất bị lún, làm tăng vấn đề xâm nhập nước mặn (IPSARD, 2010b) Pháp luật50 quy định hệ thống cấp phép mạnh mẽ sử dụng nước xả nước, khuyến khích bảo tồn nước phân cấp quản lý nước Các nhà đầu tư khai thác nguồn tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nên: tham khảo ý kiến đại diện cộng đồng địa phương khu vực địa lý chịu ảnh hưởng kế hoạch đầu tư nhà đầu tư; đính kèm ý kiến hồ sơ dự án trình quan nhà nước; công bố công khai thông tin dự án trước tiến hành thực Các tổ chức cá nhân liên tục phải bảo vệ nguồn nước họ khai thác giám sát ô nhiễm nước, làm hư hỏng cạn kiện nguồn nước người khác Những người có hoạt động gây suy giảm tài nguyên nước, sụt lún đất, ô nhiễm nước bị nhiễm mặn phải khắc phục hậu quả, gây thiệt hại phải bồi thường Mặc dù có luật mạnh mẽ này, giám sát việc sử dụng nước điều hoà ô nhiễm nguồn nước khó khăn Việc miễn thu thủy lợi phí mối quan tâm lớn, dẫn đến sử dụng nước không bền vững Biến đổi ậu Trong năm gần đây, nhiều thảo luận môi trường tập trung vào thách thức hậu biến đổi khí hậu Dự báo phần diện tích lớn hai vùng đồng vùng ven biển bị ngập nước nước đầu nguồn khu có rừng có thời tiết khắc nghiệt Trong số tình huống, nhiệt độ tăng kéo dài mùa khô tăng tần suất hạn hán, dẫn đến mực nước biển dâng Đ SCL vùng ven biển miền Trung 49 50 Cam kết bảo vệ môi trường phải đăng ký với quyền địa phương tất dự án không thuộc đối tượng EIA - yêu cầu đăng ký đơn giản mà không cần cho phép quyền địa phương Cam kết cần cung cấp thông tin nguyên liệu nhiên liệu sử dụng, loại chất thải biện pháp kế hoạch để giảm thiểu xử lý chất thải phải tuân thủ pháp luật Luật Tài nguyên nước môi trường 36 tăng xâm nhập mặn rủi ro liên quan đến vấn đề sâu bệnh, làm thay đổi mô hình canh tác/thu hoạch gieo trồng (IPSARD, 2010b; AD , 2013a) Giảm khí thải nhà kính (GHG) lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt quan trọng không để giảm nhẹ biến đổi khí hậu mà c n ngành đóng góp lớn thứ tư lượng khí thải toàn giới sau lượng, công nghiệp lâm nghiệp ộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt chương trình để giảm lượng khí thải nhà kính vào năm 2020 với mục tiêu: giảm phát thải khí nhà kính nông nghiệp khu vực nông thôn 20%; đảm bảo 3,2 triệu lúa áp dụng phương pháp tiên tiến, chẳng hạn hệ thống thâm canh, làm ướt, làm khô lúa; thúc đẩy việc sử dụng hiệu đầu vào nông nghiệp Pháp luật hỗ trợ: nghiên cứu lựa chọn sản xuất giống trồng, giống vật nuôi để giảm thiểu phát thải khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu; canh tác kỹ thuật để giảm việc sử dụng nước phân bón để giảm thiểu phát thải khí metan từ ruộng lúa; giảm số lượng trồng góp phần phát thải khí nhà kính; tăng sử dụng loại trồng có lượng sinh học cao51 (Trần đồng tác giả, 2013) Giảm phát thải khí nhà kính dựa vào quản lý rừng bền vững Việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp dẫn đến nạn phá rừng đáng kể mà khắc phục phần trồng rừng thực thập kỷ qua Trong tổng thể diện tích rừng tăng lên, rừng nguyên sinh tiếp tục biến Chặt rừng mà không luân canh trồng việc chuyển đổi rừng chất lượng sang đất nông nghiệp dẫn đến suy thoái đất, đặc biệt vùng miền núi phía ắc khu rừng ngập mặn (MARD, 2012) Các lệnh cấm khai thác gỗ quy mô lớn, với hỗ trợ rộng rãi cộng đồng (bao gồm khuyến khích) để tái trồng rừng,52 nỗ lực để bảo vệ vùng đầm lầy ven biển khu vực rừng ngập mặn, mở rộng công viên khu bảo tồn, đạt thành tựu ấn tượng có giá trị (IPSARD, 2010b) Từ năm 2012, quản lý rừng phân cấp, hỗ trợ tài cho xã lực hiệu kiểm lâm cải thiện 53 Thí điểm REDD+ mở rộng toàn quốc (Trần, 2014a) Minh bạch Khuôn khổ pháp lý chống tham nhũng cải thiện đáng kể vài năm qua với việc thông qua Luật Ph ng, chống tham nhũng năm 2005 Chiến lược quốc gia ph ng chống tham nhũng đến năm 2020 Luật ph ng, chống tham nhũng sửa đổi năm 2007 để cố gắng chống tham nhũng, hối lộ chủ động thụ động, tống tiền, hối lộ quan chức nước ngoài, lạm dụng văn ph ng, rửa tiền Tuy nhiên, điểm số Việt Nam tương đối bảng xếp hạng quốc tế Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế, Việt Nam đứng sau Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines năm 2013 áo cáo liêm toàn cầu năm 2011 xếp hạng Việt Nam yếu tất tiêu chí (tổ chức phi phủ, công khai thông tin truyền thông; 51 52 53 Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN năm 2011 “kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp năm 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050” Quyết định số 7/2012/QĐ-TTg việc tăng cường hoạt động bảo vể rừng Quyết định số 799/QĐ-TTg năm 2012 "Chương trình hành động quốc gia việc giảm phát thải khí nhà kính cách giảm nạn phá rừng suy thoái rừng, thúc đẩy quản lý rừng bền vững nâng cao trữ lượng carbon rừng 2011-2020” Giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng (REDD) nỗ lực để tạo giá trị tài carbon lưu giữ khu rừng, cung cấp ưu đãi cho nước phát triển để giảm lượng khí thải từ đất rừng đầu tư vào đường dẫn-carbon thấp REDD + xa việc phá rừng suy thoái rừng, bao gồm quản lý rừng bền vững nâng cao trữ lượng các-bon 37 bầu cử; xung đột lợi ích; quản lý hành tính chuyên nghiệp dịch vụ công; giám sát điều khiển phủ), ngoại trừ khuôn khổ chống tham nhũng, tư pháp không công bằng, tính chuyên nghiệp thực thi pháp luật, Việt Nam xếp hạng yếu Với 55% số người trả lời tin tham nhũng gia tăng Việt Nam, Việt Nam nhiều đầu tư nước đến Campuchia, Lào Myanmar thay cạnh tranh với Singapore, Malaysia Thái Lan (V F, 2014) Nhận thức mạnh mẽ tham nhũng coi phổ biến khu vực công khu vực tư nhân a lĩnh vực mà Chính phủ cần ưu tiên nỗ lực chống tham nhũng bao gồm Hải quan (55,2%), thuế (46,2%) quản lý đất đai (39,8%) (VBF, 2014) 11 K t luận Từ Đổi Mới bắt đầu vào năm 1986, vốn doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh vượt vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thu hút nhà đầu tư nước ngoài, FDI nông nghiệp c n thấp so với kích thước khu vực vai tr thương mại quốc tế, 5% tổng số FDI năm 2013 tập trung chủ yếu chế biến nông sản Cũng thập kỷ qua, Chính sách đầu tư phát triển đáng kể, tạo sân chơi bình đẳng nhà đầu tư nước nước đơn giản hóa thủ tục hành Luật Đầu tư thông qua vào tháng 12 năm 2014 quy định giảm số lượng lĩnh vực đầu tư có điều kiện đơn giản thủ tục đầu tư Tuy nhiên, nỗ lực thực để thúc đẩy quan hệ đối tác công - tư nông nghiệp (PPP) giai đoạn đầu Một số thách thức cần giải để cải thiện khung sách cho đầu tư tư nhân dọc theo chuỗi cung ứng nông nghiệp Chính sách bao gồm: rào cản hành để thành lập doanh nghiệp nộp thuế, hạn chế tiếp cận tài chính, sở hạ tầng nghèo, lao động phổ thông, tham nhũng Việc bước phân cấp thiết kế triển khai sách dẫn đến khó hiểu không quán tạo không chắn cho nhà đầu tư Vai tr yếu tổ chức nông dân cản trở xuất chuỗi cung ứng hiệu đáng tin cậy Theo Luật Hợp tác xã năm 2012, nhà nước hỗ trợ cho hợp tác xã, hạn chế tiếp cận tín dụng làm suy yếu phát triển hợp tác xã Thương nhân nhà đầu tư lớn, phải tương tác với nhiều nhà sản xuất quy mô nhỏ, làm tăng chi phí giao dịch không chắn bối cảnh thực thi hợp đồng yếu, nhà máy chế biến không đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định Mặc dù nỗ lực để hướng tới thị trường mở cạnh tranh hơn, SOEs tiếp tục đóng vai tr quan trọng việc sản xuất, chế biến thương mại số mặt hàng nông sản Các doanh nghiệp hưởng lợi từ việc tiếp cận dễ dàng với đất đai, nguyên vật liệu, tài chính, hợp đồng mua sắm, nghiên cứu phát triển so với đồng nghiệp họ khu vực tư nhân, điều làm suy yếu đầu tư tư nhân cản trở tăng suất hiệu Sự bất ổn định chất lượng nguyên liệu đầu vào nói chung thấp không quán làm suy yếu phát triển ngành công nghiệp chế biến Một số nỗ lực thực để cải thiện an toàn thực phẩm, bao gồm việc thông qua Luật An toàn thực phẩm thiết kế tiêu chuẩn chất lượng quốc gia, việc thực c n yếu 38 Mạng lưới phức tạp văn pháp lý bao gồm luật chung nhiều nghị định xác định ưu đãi đầu tư, số khu vực sản phẩm cụ thể Khi pháp luật c n mơ hồ thường không rõ ràng, ưu đãi chủ yếu cấp sở trường hợp cụ thể cấp tỉnh Khuyến khích hiệu nhà đầu tư biết ưu đãi họ cấp trước đầu tư Không có phân tích chi phí lợi ích để đánh giá chi phí hội tác động khuyến khích Đến năm 2012, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (LURCs) cấp cho nông dân, chiếm khoảng 85% diện tích đất nông nghiệp Thời gian sử dụng đất diện tích đất bị hạn, thay đổi chuyển quyền sử dụng đất c n bị quy định chặt chẽ tốn kém, gây cản trở tích tụ đất đai bối cảnh mà trang trại nắm giữ trung bình 0,5 Thu hồi đất nông nghiệp trình tốn nhiều thời gian phức tạp tạo điều kiện cho tham nhũng Do lực yếu kém, kế hoạch sử dụng đất không phát triển hoặc, chúng tồn tại, kế hoạch sử dụng đất không phát triển có tham gia người dân Tước quyền sở hữu kèm với bồi thường không đủ làm quyền tiếp cận đất đai tham nhũng dẫn đến xung đột bạo lực đất Hạn chế tiếp cận tài dài hạn cho nhà đầu tư lớn khả tiếp cận tín dụng cho nhà sản xuất quy mô nhỏ làm hạn chế đầu tư Ngành tài khu vực nông thôn tập trung, với V ARD V SP ngân hàng lớn cung cấp tín dụng thức lĩnh vực nông nghiệp, bao gồm trợ cấp tín dụng Tuy nhiên, thủ tục tốn phức tạp, chi phí lãi vay cao, thiếu giáo dục tài chính, tất cả, thiếu tài sản chấp, thường ngăn cản nông dân quy mô nhỏ tiếp cận vốn vay Thật vậy, 49% hộ gia đình nông thôn tiếp cận dịch vụ ngân hàng năm 2010 khu vực phi thức nguồn quan trọng tín dụng nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn cải thiện đáng kể thập kỷ qua, với 98% dân số nông thôn có điện tỷ lệ tiếp cận điện thoại di động cao Tuy nhiên, sở hạ tầng tắc nghẽn cản trở đầu tư tư nhân khu vực nông thôn Cơ sở hạ tầng thường nằm khu vực đô thị sở hạ tầng nông thôn thường điều kiện nghèo nàn trì bảo dưỡng Việc phân cấp đôi với trình lập kế hoạch không hiệu dẫn đến mạng lưới sở hạ tầng bị manh mún Việt Nam đạt kết ấn tượng lĩnh vực giáo dục so với nước có trình độ phát triển kinh tế tương tự, 90% dân số độ tuổi lao động biết chữ Tuy nhiên, khoảng 66% công ty quốc tế nói có cân đối cung cầu lao động có kỹ Dịch vụ khuyến nông có số thách thức, bao gồm nguồn nhân lực hạn chế, kinh nghiệm yếu, phương pháp tiếp cận từ xuống dưới, thiếu dịch vụ phù hợp với loại trang trại khác nhau, tham gia thấp khu vực tư nhân Trong nghiên cứu phát triển nông nghiệp động đóng vai tr quan trọng việc thúc đẩy gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp kể từ năm 1980, tốc độ tăng suất trồng quan trọng chậm lại Điều phần tập trung vào sản xuất nông nghiệp suất hay thị trường, tỷ lệ nhỏ nhà nghiên cứu có trình độ tiến sĩ nhà nghiên cứu nhiều tuổi, chế cồng kềnh sử dụng để phân bổ kinh phí nghiên cứu tiếp tục tách nghiên cứu giảng dạy Tăng trưởng nông nghiệp chủ yếu dựa việc sử dụng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng nhiều yếu tố đầu vào, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học dư lượng chất độc hại sản phẩm nông nghiệp Những nỗ lực gần để tăng cường bảo vệ môi trường, thúc đẩy sử dụng nước bền vững quản lý 39 rừng, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, nên trì củng cố, đặc biệt cải thiện việc thực thi hành pháp luật hành Hối lộ thiếu minh bạch cấu thành trở ngại đáng kể để đầu tư xác định mối quan tâm lớn nhà đầu tư nước Mặc dù khuôn khổ pháp lý chống tham nhũng cải thiện đáng kể vài năm qua, tham nhũng c n trở ngại đáng kể để đầu tư, đặc biệt liên quan tới hải quan, thuế quản lý đất đai Giải thách thức đặc biệt quan trọng để khai thác tiềm tạo thị trường nước quốc tế cho sản phẩm nông nghiệp - thực phẩm Việt Nam Tầng lớp trung lưu Việt Nam tăng gấp đôi năm qua tiếp tục mở rộng nhanh chóng thập kỷ tới Thu nhập tăng lên dẫn đến nhu cầu ngày tăng hàng hóa dịch vụ, bao gồm chất lượng tốt sản phẩm cao cấp./ 40 MỤC LỤC Tóm tắt Giới thiệu Xu hướng đầu tư nông nghiệp Chính sách đầu tư Khuyến khích đầu tư tạo điều kiện thuận lợi đầu tư Chính sách quyền sử dụng đất Phát triển khu vực tài Phát triển sở hạ tầng Chính sách thương mại Nguồn nhân lực, nghiên cứu đổi 10 Thực hành kinh doanh có trách nhiệm 11 Kết luận 41

Ngày đăng: 11/06/2016, 04:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w