1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook công tác bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm việt nam phần 2

95 978 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 11,31 MB

Nội dung

Chương CHỐNG NÓNG CÔNG TRÌNH 6.1 MỤC ĐÍCH CHỐNG NÓNG Kgày công trình kiến trúc thường thiết kế không theo độ bền, mà theo công sử dụng Nghĩa là; công trình không an toàn mà phải đáp ứng công khác như; bền môi trường, có khả cách âm, cách nhiệt, chống thấm, chống nắng, có tính linh hoạt v.v nhằm tạo cho người sử dụng tiện nghi tối đa [16, 27, 42, 60] Chương giới thiệu kỹ thuật để chống nóng cho mái tường công trình, chủ yếu nhà ở, vùng khí hậu nóng ẩm nước ta việc sử dụng số vật liệu nhẹ (còn gọi vật liệu cách nhiệt) kết hợp với giải pháp kỹ thuật cấu tạo thích hc;p Khái niệm chống nóng dược hiểu cách nhiệt môi trường (nhiệt xạ mặt trời nhiệt không khí xung quanh) cho cóng trình vùng khí hậu nóng ẩm, gồm cách nhiệt qua mái qua tường công trình Cách nhiệt môi trường nhằm mục đích sau đây: - Làm mát không gian nhà, tạo môi trường vi khí hậu nhà thích hợp, đáp ứng tiện nghi sống Cụ thể tạo môi trường cân âm dương khí nhà với thông thoáng khí tự nhiên - Bảo vệ lớp bê tông mái trước tác động yếu tố khí hậu, làm cho bè tông mái biến dạng theo thời tiết, ngăn ngừa vết nứt mái xày - Bảo vệ trang thiết bị sử dụng nhà 6.2 YÊU CẨU CHỐNG NÓNG CÔNG TR ÌN H 6.2.1 Một sô yêu cầu chung Việc thiết kế chống nóng hay cách nhiệt môi trường cần đáp ứng số yêu cầu sau đây; 137 - Giải pháp cách nhiệt công trình phải đảm bảo nhiệt độ môi trườiig công trình phải nhỏ nhiệt độ môi trường: t phòng < t môi trường - Hạn chế tích tụ nhiệt mái tường: Nhiệt độ môi trường \'ào công trình thông qua diện tích mái tường (kể hệ cửa) Nếu mái tường không cách nhiệt tốt hấp thụ nhiệt xạ mặt trời nhiệt không khí xung quanh, nhiệt độ thấm sâu vào kết cấu mái tường bao che, mái tường trở thành vật phát nhiệt Theo [67] vật liệu bê tông, vật liệu gốm thường dùng làm mái tường nước ta có tính ổn định nhiệt cao, độ trễ dao động nhiệt lóín, thường -10 Do vào khoảng - đêm, mái tường nóng nhấl nhiệt độ không khí xuống thấp Cho nên không cách nhiệt mái tường tích tụ nhiệt sau tỏa nhiột vào nhà Do độ trễ dao động nhiệt lớn nên hết nắng, nhiệt độ không khí xuống thấp mà bầu không khí trớng nhà nóng bức, ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ người - Yêu cầu mái tường cần thoát nhiệt nhanh: Sau hết nắng mái tường phải thoát nhanh lượng nhiệt tích tụ ngày Như hạn chế lượng nhiệt tiếp tuc vào nhà vào ban đêm - Thiết kế phải thông thoáng: Thông thoáng làm cho nhiệt độ môi trường bên dễ cân với nhiệt độ không khí bên công trình, làm hạn chế tích tụ nhiệt cho mái tường M ột số yêu cầu kỹ thuật chống nóng m bê tông cốt thép - Việc chống nóng cho mái hay mái dốc BTCT cần đạt yêu cầu cân nhiệt độ trần nhà với nhiệt độ không khí ngày Ban đêm nhiệt độ không khí phòng cân với nhiệt độ không khí trời - Cách nhiệt phải đảm bảo thông thoáng tự nhiên không gian tầng áp mái - Hạn chế bề mặt mái hấp thụ xạ mật trời vào ban ngày phải thoát nhiệt nhanh vào ban đêm M ột số yêu cầu k ỹ thuật cách nhiệt tường - Giải pháp cách nhiệt tường cần đảm bảo cách nhiệt hoàn toàn cho tường hướng Tây Một đạt yêu cầu cho tường hướng Tây hướng khác đương nhiên đạt yêu cầu 138 - Tường phải đảm bảo cách nhiệt ban ngày, tỏa nhiệt nhanh vào ban đêm Trọng lượng tường thấp tốt - Giải cách nhiệt tường phải việc cách nhiệt qua hệ cửa cửa sổ Tliông thường, hộ cửa nơi dẫn nhiệt xạ vào nhà Vì cấu tạo hệ cửa cần phải đạt yêu cầu chắn nắng ngăn xạ nhiệt môi trường vào nhà 6.2.2 Chông nóng phải đôi với chông thấm Thông thường cần phải thực giải pháp chống thấm trước tiến hành chống nóng công trình - Đối với mái; Nếu không đảm bảo khả chống thấm tốt có nguy bị thấm sau chống nóng Như phải rỡ bỏ lớp chống nóng để làm lại Vì vậy, thiết mái BTCT phải đảm bảo đạt yêu cầu chống thấm tiến hành chống nóng - Đối với tưcíng: Do việc cách nhiệt tường đảm bảo việc sử dụng vật liệu hợp lý, nên vấn đề chống thấm tường quan tâm trình xây tường viên xây, lắp dựng tường đúc sẵn Trên thực tế lớp chống nóng phía rnái có tác dụng tãng thêm độ bền chống thấm làm 6.2.3, Chống nóng phải đôi với chịu lực cần thiết kết cấu Để chống nóng mái tường công trình, thường sử dụng vật liệu cách nhiệt khả chịu lực vật liệu vừa cách nhiệt vừa chịu lực Đối với mái bê tông cốt thép thường dùng giải pháp sàn bê tông mái chịu lực có khả chống thấm tốt Còn vật liệu cách nhiệt môi trường thường loại không chịu lực như: Bê tông khí Ỵ < 500kg/m \ bê tông polystyrene Ỵ < 400 k g /m \ xỉ hạt, tro nhiệt điện, xốp polystyrene v.v Cũng dùng sàn mái vừa chịu lực, vừa có khả cách nhiệt sàn mái bê tông kêrămzit, sàn mái bê tông xỉ, sàn mái bê tông khí có y = 700 - 1000 kg/m^ cường độ Rb = 75 ^ 100 kG/cm^ Hoặc ẹó thể dùng sàn mái bê tông chịu lực chống thấm, cách nhiệt mái dốc lợp từ nứa, lá, tôn, mái fibrô ximăng v.v 139 Đối với tưòfng vật liệu cách nhiệt thường kết hợp khả chịu lực tự tải, xây chèn hệ khung bê tông cốt thép Yêu cầu vật liệu không bị nứt trình làm việc tường tác động khí hậu nóng ẩm 6.2.4, Sử dụng vật liệu cách nhiệt hợp lý dễ kiếm Các loại vật liệu nhẹ dùng để cách nhiệt công trình (cách nhiệt cho mái tường) vật liệu rời, vật liệu tấm, block cần đáp ứng yêu cầu sau đây: - Nhẹ, có khối lượng thể tích thấp; - Có hệ sô' dẫn nhiệt thấp, thường không 0,15 kcal/m.h.°C; - Khô, độ ẩm < 12% [37] Trên thực tế nhiều giải pháp cách nhiệt môi trường cho tường mái dùng vật liệu hợp lý, chiều dày lớp cách nhiệt chưa đủ nên hiệu cách nhiệt chưa cao Theo Định luật Purie lượng nhiệt Q truyền qua kết cấu điểm tưcfng ứng xác định theo công thức sau [70]: Q = -F ,.A T t ô (6.1) Trong đó; Q- Dòng nhiệt theo phưcmg vuông góc với mặt phẳng kết cấu; X- Hệ số dẫn nhiệt vật liệu kết cấu, kcal/m.h.°C; ô- Chiều dày lớp vật liệu kết cấu, m; —- Hê số cản truyền nhiêt; ô F^- Diện tích bề mặt kết cấu mà dòng nhiệt qua, m^; AT- Chênh lệch nhiệt độ hai bề mặt đối diện kết cấu, °C; t- Thời gian dòng nhiệt truyền qua vật liệu kết cấu, h Trong cống thức (6.1) ta thấy khả dẫn nhiệt tỷ lệ nghịch với chiều dày ô lóp vật liệu kết cấu, tỷ lệ nghịch với hệ số dẫn nhiệt Ằ Do tùy theo vật liệu sử dụng cụ thể mà có yêu cầu chiều dày cách nhiệt cần thiết Khi chưa đủ chiều dày hiệu cách nhiệt chưa cao Khi vật liệu có hệ số dẫn nhiệt cao chiều dày cách nhiệt phải lớn Vì ta thường chọn vật liệu có hệ số dẫn nhiệt thấp để hạn chế chiều dày ô 140 Hệ số dẫn nhiệt số vật liệu cho Bảng 6.1 [16, 68 , 69] Bảng 6.1 Hệ sô dẫn nhiệt sô vật liệu thông dụng K hối lượng Loại vật liệu TT thể tích y, kg/m^ H ệ số d ẫn nhiệt kcal/m h.°C Bê tông khí 800 0,29 Bê tông kêrãm zit 1800 0,95 Bê tông polystyrene 700 0,275 Bê tông polystyrene 400 0,095 Tường gạch thông thường xây với vữa nặng 1800 0,7 Tường gạch thông thường xây với vữa nhẹ 1700 0,65 G ạch rỗng xây với vữa nhẹ 1300 0,5 T hảm khoáng 250 0,065 T ấm cách nhiệt xi m ăng- amiãng 300 0,08 10 Bê tông nặng 2400 - 1,35 11 K hông khí khô 12 Nước 1000 0,50 13 T hép 7850 50 14 Đ granit 2500 - 2700 2,4- 2,5 0,02 Khả cách nhiệt vật liệu không phụ thuộc vào độ rỗng mà phụ thuộc vào đặc tính lỗ rỗng, phân bố, kích thước mức độ kín chúng Không khí khô trạng thái tĩnh có hệ số dẫn nhiệt nhỏ (ở 20°c - 0,02 kcal/m.h°C ) Vì để tăng khả cách nhiệt, công nghệ vật liệu cách nhiệt người ta cố gắng tạo rỗng cho vật liệu dạng tổ ong nhỏ kín Tính cách nhiệt vật liệu phụ thuộc vào tỷ lệ thể tích không khí lỗ rỗng đóng kín thể tích chất rắn đơn vị thể tích vật liệu Lớp chất rắn bọc túi khí mỏng, tính cách nhiệt tốt vật liệu xốp có khối lượng thể tích nhỏ, thể tích khí vật liệu lớn Do khả cách nhiệt lớn, vai trò chất rắn truyền nhiệt trở thành không đáng kể Tuy 141 nhiên lỗ rống bị nhiễm ẩm, không khí lỗ rỗng trở thành không khí ẩ m h ệ s ố dẫn nhiệt c ủ a không k h í ẩ m tăng lê n nhiều lần so với không khí khó Do không khí nước ta có độ ẩm thường 70%, có bão hoà, nên không khí lỗ hổng lớn gạch lỗ rống lớn có hệ số dẫn nhiệt cao, không khả nãng cách nhiệt Chúng trở thành không khí dẫn nhiệt Điều giải thích việc chống nóng mái nhà gạch lỗ rỗng lớn thường cho hiệu không cao Do không nên gọi loại gạch “Gạch chống nóng” Vật liệu cách nhiệt phân thành vật liệu vô vật liệu hữu Để đảm bảo độ bền môi trường, việc cách nhiệt cho mái tường công trình nước ta nên chọn dùng vật liệu vô vài loại hữu bền nước Các vật liệu cách nhiệt dễ kiếm thị trường Việt Nam là: Các vật liệu hạt dạng xốp nhẹ, bê tông nhẹ, xốp polystyrene v.v 6.2.5 Dễ thi công Các giải pháp cấu tạo mái, tường cách nhiệt môi trường cần phải đảm bảo tính đơn giản dễ thi công Có thể thi công cho hình dạng kết cấu công trình công nghệ thi công đơn giản tốn 6.2.6 Dễ sửa chữa Mỗi giải pháp có cấu tạo cụ thể, thay hay nhiều lớp có hư hỏng xảy Liên kết lớp không phức tạp, không nhiều công sức lắp đặt sửa chữa Khi cần sửa chữa hạn chế mức độ phá rỡ để không gây tốn 6.2.7 Bền môi trường Các vật liệu dùng để cách nhiệt mái tường công trình cần xem xét cụ thể để đảm bảo độ bền môi trường Không dùng vật liệu cách nhiệt dễ bị phong hóa mục nát, dễ bị vi sinh vật phá hoại Thông thường 'điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta vật liệu cách nhiệt sử dụng thường bị phá hoại độ ẩm, nấm mốc xạ mặt Irời Thí dụ vật liệu hữu polymer thường dễ phong hóa xạ mặt trời Vật liệu nứa thường dễ bị phong hóa độ ẩm nấm mốc Bê tông nhẹ thường dễ bị nứt biến động thời tiết v.v Do giải phấp chống nóng phải đôi với biện pháp bảo vệ vật liệu cách nhiệt trước tác động yếu tố khí hậu nóng ẩm 142 6.3 M Ộ T SỐ VẬT LIỆU NHẸ THÔNG DỤNG DÙNG Đ Ể C H Ố N G NÓNG CÔNG TRÌN H Nói chung để chống nóng công trình nên dùng vật liệu nhẹ cách nhiệt loại vô cơ, hạn chế dùng vật liệu hữu Có thể dùng vật liệu rời vật liệu dạng hoăc blôc chế sẵn từ vật liệu nhẹ 6.3.1 Vật liệu rời Vật liệu rời cách nhiệt thông dụng nước ta xỉ hạt tro nhiệt điện Sỏi kêrămzit vật liệu cách nhiệt tốt, chưa phổ biến nước ta Các vật liệu dùng để làm lớp cách nhiệt cho mái nhà với độ dày định X ỉ hạt Xỉ hạt vật liệu nhẹ có cấu trúc rỗng dạng hạt, có = 10 - 20mm Có thể xỉ hạt đập từ quặng xốp thiên nhiên như: Túp đá vôi, túp bazan, pemza, diatomit Trên thực tế, loại vật liệu chưa có thị trường xây dựng nước ta Vì xỉ hạt sử dụng chủ yếu xỉ lò cao xỉ hạt nhiệt điện, thí dụ xỉ gang thép Thái Nguyên, hay xỉ thải từ lò đốt than đá hay lò luyện ihan ihành khí đốt Tải trọng lên mái lớp xỉ hạt cách nhiệt dày 25cm đạt khoảng 20Ọkg/m^ Tro nhiệt điện Tro nhiệt điện phổ biến tro nhà máy nhiệt điện Phả Lại Đày loại iro nghiền từ xỉ thải lò đốt than đá x ỉ làm lạnh nước bom bãi thải Tải trọng loại tro lên mái tương tự xỉ hạt Sỏi keramzit Sỏi keramzit hạt đất sét nung cho nở phồng lò nung Đất sét nở vê viên máy thành hạt sỏi Các hạt nung lò nung để nở phồng thành viên sỏi có độ rỗng cao sỏi keramzit có tính cách nhiệt tốt bền môi trường nhờ sành hoá Tải trọng cách nhiệt loại sỏi lên mái thấp hcfn xỉ hạt tro nhiệt điện 6.3.2 Bê tông nhẹ Bê tông nhẹ có tính cách nhiệt thường dùng nước ta bê tông tổ ong, bê tông polystyrene, bê tông xỉ, bê tông keramzit 143 Bê tông tổ ong Là loại bê tông nhẹ có cấu trúc rỗng kín dạng tổ ong Có loại bê tông tỏ ong là; Bê tông bọt bê tông khí Bê tông bọt chế tạo cách trộn hỗn hợp ximăng + nước + chất độn mịn với hỗn hợp bọt khí chế tạo trước từ loại chất tạo bọt Chất tạo bọt alumosunfonaften, anbumin thủy phân, nhựa saponin, keo nhựa thông chất tạo bọt tổng hợp Thủy tinh lỏng, suníat sắt chọn làm ổn định bọt Còn ximãng vôi chất khoáng hóa Bê tông khí chế tạo việc trộn hỗn hợp ximăng + nước + chất độn mm với bột nhũ nhôm phụ gia Phản ứng nhôm AI với kiềna Ca(OH )2 dung dịch giải phóng khí hydro H bay ra, tạo thành râi nhiều lỗ rỗng kín bê tông Hình 6.1 C h ế tạo viên xảy làm tường từ bê tông khí, san p hẩm blôc bê tông polystyrene đ ể cách nhiệt m [16] 144 Bê tông tổ ong có khối lượng thể tích 500 kg/m'' thường dùng để cách nhiệt mái nhà Còn bê tông có khối lượng thể tích 700- 1100 kg/m^ thường dùng cho tường nhà có nhu cầu cách nhiệt Bê tống tổ ong dùng cho cách nhiệt mái hay tường thườna chế tạo sẵn thành hay blôc để tién sử dụng (Hình 6.1) Cũng đúc thành lớn dùng cho xây dựng lắp ghép tường nhà Bê tông polystyrene Là loại bê tông chế tạo việc trộn hồ ximăng với hạt polystyrene nở phồng Cũng có thê có thêm phụ gia Loại bê tòng có khối lượng thể tích 400 - 700 ke/m^ tuỳ theo yêu cầu sử dụng Cũng bê tông bọt, bê tông loại đúc sẵn thành để lát cách nhiệt cho mái, thành blôc viên xây để xây tường Thường bê tông có khối lUOTg thể tích 500 kg/m^ dùng để cách nhiệt mái Loại nặng (500-700 kg/m ’ trớ lên) dùng để xây tường Khi dùiig để cách nhiệt mái đổ bê tỏng chỗ, trực liếp lên mặt bê tông sàn mái theo chiều dày định Bé tông keram iit Là bê tòng dùng sỏi keramzit thay Ihế đá dăm sỏi keramzit vê viên từ loại đất sét có khả nở phồng thành hạt sỏi Chúng nung lò trương nở thành loại sỏi rỗng nhẹ Bê tông keramzit thông dựng có khối lượng thể tích khoảng 900-1400 k g /m \ cường độ 520MPa Chúng dùng làm tường có nhu cầu cách nhiệt, đổ trực tiếp làm sàn mái vừa chịu lực vừa cách nhiệt môi trường Bê tông keramzit chưa phát triển nước ta Nhưng tương lai loại bê tông phát triển mạnh, khu vực phía Nam, nơi đá dăm ngày trở lên khan Bê tông cốt liệu x ỉ Đây loại bê tông sử dụng cốt liệu xỉ hạt (xỉ nhiệt điện, xỉ lò cao) thay cho đá dăm sỏi Loại bê tông thường chế tạo mác 35250 khối lượng thể tích 1400-1800 kg/m^ để làm kết cấu dầm, sàn, làm cấu kiện sàn lắp ghép nhỏ, làm mái cỡ lớn, chế tạo thành blôc viên xây lỗ rỗng lớn Ngoài chế tạo bê tông xỉ cấu trúc rỗng thiếu cát Các blôc viên xây đúc từ loại bê tông có lỗ rỗng 145 lớn, dùng để xây kết cấu tường có chức hút âm, :ưởng có nhu cầu làm nhẹ 6.3.3 Tấm xốp polystyrene Tấm xốp polystyrene loại vật liệu cách nhiệt nhẹ, đúc hầnh khối lớn phưofng pháp ép gia nhiệt hạt polystyrene nở phồng, :sau cắt thành theo kích thước định Tấm xốp dùng có hiệu để cách nhiệt mái nhà, cho mái sửa chữa, vừa nhẹ 'vừa tính cách nhiệt cao Tải trọng lên mái lớp xốp dày cm C.IỈ có khoảng kg/m^ Tấm xốp lát cách nhiệt cho mái nhà đòi hỏi yêu cầu sau đây: - Phải đủ cứng để lại, kê đồ, đặt chậu cảnh lớp láí m Thường loại cần có khối lượng thể tích không 30kg/m \ - Tấm xốp vật liệu kỵ nước nên không dính kết với vữa lát phía trêi Để bám dính với vữa lát với bê tông mái thành khối, bé rnặt xốp cần quét lớp SOÌI gắn kết, chế tạo từ hỗn hợpdiang dịch nhũ tương polyme + 5-10% ximăng Nhũ tương polyme duing dịch huyền phù polyme nước, chế tạo từ gốc Loại dung dịch niy có bán can thị trường - Tấm xốp dùng để cách nhiệt cho tưòfng nhà hướng Tầy, nơi chịu xạ mặt trời với cường độ mạnh nung nóng tường ngà y 6.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG ĐỂ CHỐrVG NÓNG MÁI BÊ TÔNG CỐT THÉP Hiện ngành xây dụng áp dụng số phương pháp chống aó>ng mái truyền thống sau đây: 6.4.1 Dùng gạch có lỗ rỗng lớn Gạch lỗ rỗng lớn lát lên mái BTCT (Hình 6.2) Gạch lỗ rỗng llớn gạch đất sét nung hay gạch blôc có lỗ rỗng lớn gạch xi măing cát Các loại gạch có thành phần sau đây: - Phần xưcmg gạch; Có thể đất sét nung hay xi măng cát Đây aiũtng vật liệu dẫn nhiệt, vật liệu cách nhiệt - Phần lỗ rỗng: Đây lỗ rỗng khí Trong vùng khí hậu nóng ẩm nutớc ta, không khí lỗ rống có độ ẩm (p > 70%, có bão hioà 146 [88] Scfn nhũ tương nước dùng cho mặt tường thưòtig có tính bền khí hậu scm dùng cho tường Dùng màng scfn, vôi chủ yếu để trang trí công trình, ý nghĩa để hạn chế rêu mốc không mang tính giải pháp nêu Vì thực tế chi phí sơn vôi chiếm phần nhỏ chi phí xây dựng công trình, nên sau khoảng 3-5 nãm ta scfn vôi lại mặt tưcmg Khi lại có màu tường Trừ nhà cao tầng, việc sơn vôi lại khó khăn, nên cần có giải pháp chống rêu mốc để kéo dài thời hạn sử dụng sơn màu 217 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mironov S.A, Malinski E.N Công nghệ bê tông điều kiện khí hận nóng khô Tuyển tập Hội thảo khoa học toàn Nga lần thứ công nghệ bê tông điều kiện khí hậu nóng khô Askhabat, 1976, tr 729 (Tiếng Nga) Mironov S.A, Malinski E.N, Abramova R.s Đóng rắn bê tông điều kiện khí hậu nóng khô “Tạp chí Bê tông bé rông cốt thép” 1971, No 8, tr 4-9 (Tiếng Nga) Potgomov N.I Quá trình đóng rắn bê tông không bảo dưỡng “Hydrotexnikai M elcorasia'\ 1980, No 6, tr 20-22 (Tiếng Nga) ACI 305R-91 Hot Weather Concreting, 20 p Ravina D, Shalon R Plastic shrinkage cracking JACI 1968, V.65, No 4, pp 282-291 Steven Ceblar Prediction o f evaporation rate and rediiction o f pỉastic shrinkage cracks “Concrete Internationar’ 1983, No 4, pp 19-22 Nguyễn Tiến Đích cộng tác viên Bảo dưỡng bê tông điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước 26.03.04.11 Hà Nội ,1985, 187tr TCVN 4088:1985 S ố liệu khí hậu dùng thiết k ế xây dựng, 205 tr M alinki E.H Nghiên cứu co mềm bê tông điều kiện khí hậu nóng khô “Stroitelstvo i architectiira Y zobekistan” 1975, No 5, tr 17-21 (Tiếng Nga) 10 Volzenski A.V., Burov lU.S., ColokolnicopV.S Chất kết dính khoáng Mostroiizdat, 1979, tr 269-260 (Tiếng Nga) 11 Nguyễn Tiến Đích Bảo dưỡng bê tông điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, 1989, 71 tr 12 Seikin A.E Vật liệu xây diữig NXB Stroizdat, Moscow 1978, tr.74-79 (Tiếng Nga) 13 Bazenov lU.M Công nghệ bê tông NXB “Vusaia scola” Moscow 1978, 455tr (Tiếng NgaX 14 Gorchakov G.I Vật liệu xây diữig NXB “Vusaia Scola” 1982,352 tr (Tiếng Nga) 218 15 Nguyễn Tiến Đích cộng tác viên Đặc điểm công nghệ bê tông h(fm troiĩíị điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài khoa học mã số R20 9720 Hà Nội 11/1999, 11 Itr 16 Nguyễn Tiến Đích cộng tác viên Nghiên cứu sử dụng vật liệu nhẹ cho nhà cônịị trình Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước mã số RDN 06-01 Hà Nội 8/2004, 170 tr 17 Nguyễn Hùng Minh C hế rạo sử dụnq phụ gia dẻo hoá cao cho bê tông ironẹ điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam Luận án TSKT, Hà Nội 2002 157 tr 18 Nguyễn Văn Đỉnh Nghiên cứu ch ế tạo bê tông cốt liệu rỗng Luận án TSKT Hà Nội 2001, 156tr 19 Nguyễn Tiến Bình Nghiên cíùí chê' tạo bê tông cốt sợi siêu mảnh poỉystyrene dùng cho sửa chữa công trình điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam Luận án TSKT Hà Nội 2005, 144tr 20 Nguyễn Tiến Đích cộng tác viên Nghiên cứu s ố phương pháp vù phương tiện kỹ thuật rlìicli hợp diều kiện Việt Nam đ ể tăng nhanh trình dónq rắn tông nhằm tiêu thụ lượng xi mănẹ lìhấỉ Báo cáo tổng kết đề tài 26.03.04.08, Hà Nội 1985, 83 trang 21 SNIIOMTP Hướnị’ dẩn kỹ thuật sử dụng màng nilon d ể bảo dưỡng tông diéu kiện khí hậu nóng khô Moscow, 1981, 17tr (Tiếng Nga) 22 Nguyễn Tiến Đích cộng tác viên Nghiên cứii biện pháp kỹ thuật công nghệ nhằm nâng cao độ bền chống thấm lớp bê lông chống thấm múi Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học mã số 021505.R06 Hà Nội, 4/1992, 83tr 23 Bazenov lU.M, Comar A.G Công nghệ cấu kiện bê tông BTCT NXB Gostroi Moscov/ 1984, tr 107-109 (Tiếng Nga) 24 pedorov A.E Nguyên nhân hạ íhấp độ bền níũ bê tông điều kiện khí hậu nóng khô biện pháp náng cao Trong “Tuyển íập Hội nghị klìoa học toán Liên xô lổn thứ công nghệ bề tông irong điều kiện khí hậu nóng khô Askhabat, 1976, tr 306-309 25 Xilosanhi Z.N Cơ ngót từ biến bê tông NXB Mexinereba, Tbilixi 1979, 232tr (Tiếng Nga) 219 26 Gorchacov G.I khác Nâng cao độ hên níỉt độ chịu nitớc hi’ tông nhẹ NXB Stroizdat, Moscow 1971, tr.25-29 (Tiếng Nga) 27 ACI 318-02; ACI 318R-02 Buiỉding code reqiiirements fo r stricturaì concrete and commentarỵ, 443p 28 ACI, ICONTEC, AIS Essentiaì reqiiirements fo r reinỷorcea cửncretí’ buildings u s Ciistomary Uỉỉits, 2002, 248 p 29 JSCE Standard speciỷicơtions fo r concrete striictiires- 2002 “Structuraỉ Per/ormance Verification”, No 3, 275p 30 Neville A.M Properties o f concrete Longman Group Limilid 1995, 844p 31 W amer R F Reinforced concrete Longman Cheshire, 477- 483 Ecition, pp 32 DTU No 20-1 (1985) Parvis et murs maconnerie de petits dements Regìes de caìculet dispositions constriicĩives minimales pp 7-9 33 SNiP 11.21.75, Phẩn II: Quy phạm thiết kế Chương 21 Kết cấn bê tông BTCT, 89p (Tiếng Nga) 34 SNiP 2.03.01-84* Kết cấu bê lông bê tông cốt thép Moscow 1998, 75p (Tiếng Nga) 35 GBJ 10-89 Quy phạm thiết k ế kết cấu bê tông (Tiếng Trung Quốc) 36 TCXDVN 313: 2004 “Kết cấu bê tông bê tông cốt thép Hitớng dẫn kỹ thuật phòng chống nín tác động khí hậu nSng ẩm" NXB Xây dựng 2004, 13 tr 37 Nguyễn Tiến Đích, Vũ Xuân Linh, s ứ dụng vật liệu nhẹ để chống nóng công trình Tuyển tập Báo cáo lại Hội thảo khoa học trường ĐHKT Hà Nội ‘‘Vật liệu xây diữig kiến trúc nhiệt đới ” Hà Nội 12/2005, tr 67-73 38 Yang Y, Xu M, Sato R, Tezaka Experimenlal ỉnvestigatioiì on shrinkơge and creep o f high strength concrete ưt eaiiy ages Proceedings of the 4*'’ Int Conference Tokushima Japan 1998, p 210-215 39 Yasumoto A and others A stiidy on shrỉnka/e crack resiiĩartce uj shelt-compacting concrete,- Proceedíngs o f the 4''' Int Corierence Tokushima, Japan 1998, pp 53-64 220 40 Shan s.p, Ahmad S.H High performance concrete.-Properties and applications Mc Graw-Hill.Int., Ith published in Great Britain, 1994,403p 41 Perkins P.H Repair, protection and waler-proofing o f concrete stnictiires E&PN Spon 1997, pp 47-48 42 ACMC 2001 "Asian Concrete Model C ode”, level 1&2 documents, 72p 43 ACI 207.1R-96 Mass concrete, 42 p 44 ACI 207.2R-95 Effect of resiraint, volume change, and reinỷorcement on crackinẹ o f mass concrete, 28p 45 ACI 207.3R-94 Practices o f evaluation o f concrete in Existing Massive sínictures f o r Service condiíions, l ó p 46 ACI 207.4R-93 Cooling and ỉìisulating Systems fo r M ass Concrete, 22p 47 ACI 207.5R-89 Roller Compacted Mass Concrete, 46p 48 (riRlA-Report 146 Desigìi and construction o f joints in concrete \trucfures Lon don, 1995, 79p 49 (riRlA-Report 135 Concreting deep ìifts and large volume poiirs Loiidoii, 1995, 84ị) 50 CIKIA-Report 148 EngineetiriiỊ í;uide to the saỷety o f concrete and masonry dam structures in the ƯK London, 1996, pp 66, 113 51 R.Springenschmid Prevention o f themal cracking in concrete at earíy d^es RILEM Report 15, E&FN spon London and New York, 1998, 346p 52 Horace A iohnson, Poul c Chao Rolỉcrete lísage at tarabela dam Concrete intemational N- 11, vol 1, 11/1979, pp 20^-33 53 Miguel N.A and others Properties o f mass concrete containỉng and icíive pitzzolan made from clav Concrete intemational, N- 7, vol 4, 7/1982, pp 59-65 54 Ralph E., Spears The 80 percent solution to inadequate curing iroblems “Concrete International”, 1983, No 4, pp.l5- 18 55 BhushanL., Karihaloo Practure mechanics structural concrete Longman S&T, 1995, 330p 221 56 Hiroaki Morimoto, Wataru Koyanagi Thermal crack analysis hased on practical 3D PEM analysis model Concrete Libriary No 30, ỉ 2/1997, pp 95-110 International 57 Alecxandropski s v Tính toán kết cấu bê tông BTCT theo thay đổi nhiệt độ vả độ ẩm có k ể đến từ biến Moscow, stroiizdat 1973 (Tiếng Nga) 58 Nguyễn Đức Thắng Nghiên cứu ứng suất nhiệt, nguyên nhán biện pháp phòng ngừa phá hoại vỉ nhiệt công trình bê tông Luận án Thạc sỹ kỹ thuật, Hà Nội 5/1997, 91 tr 59 Nguyền Văn Hinh Sản xuất sử dụng phụ gia dẻo hoá KDT-, cho bê tông thuỷ công Luận án TSKT Hà Nội, 1987, tr 63- 66 60 JSCE Standard speci/icatỉons fơ r concrete "Materials and Consttruction ”, No 6, pp 50- 66 structures- 2002 61 Lương Đức Long cộng tác viên Nghiên cửu sử dụng xỉ hạt lò cao đ ể sản xuất bê tông Việt Nam Báo cáo kết Dự ủn nghiên cíni khoa học Hà Nội, 12/2005, 158 tr 62 Vũ Hải Nam cộng tác viên Nghiên cứu sử dụng [ro bay nhà máy nhiệt điện Suralaya Indonesia làm phụ gia khoáng cho sán xuất xỉ mănọ công ív xi mãng Holcim Việt Nam (Báo cáo tổng kết đế tài nghiên cứu khoa học) Hà Nội 2006, 62tr 63 Vũ Thanh Te, Đỗ văn Lượng Những biện pháp khống chế phát triển nhiệt, íữig suất nhiệt d ể đ ề phòng vết nín nhiệt thi công bê tông khối lớn Tạp chí KHKT Thuỷ lợi & Môi trường, số 7, tháng 11/2004, tr 97- 103 64 Đỗ Văn Lượng Nghiên cíni phát triển nhiệt, ứng suất nhiệt d ể íOìg dụng vào công nghệ thi công đập bé tông trọng lực Việt Nam Luận án TSKT Hà Nội 2005, 138 tr 65 CIRIA, Report 165 Concrele mixes Planing and deỉigiì fo r transportin^, placin^ andỷinishing London, 1997, pp 47-48 66 Technical Report No 22 (UK Concrete Societyj Non Siruciiiral cracks in concrete 3th edition, 1992, 48p 67 Phạm Ngọc Đăng Nghiên cứii cải tiến mái nhà điều kiện khí hậu nước ta Tạp chí xây dựng, (11- 12/1988), tr.13-19, 26 222 68 Gornov IU p., Merkin A p Ustanco A A Công nghệ vật liệu cách nhiêt Moscovv, Stroizdat, 1980, 396 tr (Tiếng Nga) 69 Phùng Văn Lự Vậỉ liệu sàn phẩm xây dựng NXB Xây dựng, Hà Nội 2002, 293 tr 70 Komar A G Vật liệu sản phẩm xâv dựng NXB Vusaia skola, Mosco\v 1971, tr 18 71 Tavlor G.D Materials in Construction Loìi^man Singapore Piiblisher (Pte) Ltd Second edilion Singapore 1994, 283p 72 Duncan Marshall, Derek XVorthing, Roger Heath Understanding Hoitsiìĩị’ Deịects Estates Gazette, Interprint Limited, Malta 1998, 352p 73 Edvvard G Na\\'v Fundíimeuíals o f Hiĩịh- Perỷormance Concrete John Wiley & Sons, inc Nevv York 2001 2"*' edition, 441p 74 Povvers T.C Coreland L.E Hayes J.c Mann H.M Permeability o f portluiul cement pasíe Proceedings of ACI lournal, vol 51, 11/1954, pp.285- 298 75 Shah s.p, Ahmad S.H Hish períbrmance concrete: Properties and appHcations McGraw-Hill Inc Ne\v York, 1994, 403 p 76 Schild Erich and olhers L ' c ’t í u ì c ! ỉ c ’i ỉ e ’ clans Llưihitation P ìr ’vention des sinisíres Tome ỉ: Toitnres-termsses- halconspoints ịaihìes E ’dition Eyrolles, Paris 1978, i75p 77 CIRIA Fỉat roọỊìng clesign & 'ịood practice Printed by British flat rooíing Council, 1993, 459p 78 Oughton R.J and others CIBSE GUIDE, Voỉiime B: ỉnsíalỉaíiori and eqiùpment data London 1986, pp B7- 23 4-30 79 CIRIA Report 133- A guicle to the management o f building refurhishment London 1994, 80p 80 CIRIA Report 140- Water- Resisting Basements (Siimmary Report) London 1995, 62p 81 TCVN 5592: 1991 (2006): Bê tông nặng- Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên NXB Xây dựng 1992, 14 tr 82 TCXDVN 305: 2004 Bé tôn% khối lớn - Quy phạm thi công ììíỊhiệm thu NXB Xây dựng 2004 13 tr 223 83 TCXDVN 318: 2004 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép- Hướng dẫn công tác bảo trì NXB Xây dựng 2004, 89 tr 84 Nguyễn Tiến Đích Nhà mát âm Tạp chí Khoa học công nghệ Xảy dựng, 4/1998, tr.59 - 60 85 Parrott L.J A Review o f Carbonatỉon in Rein/orced concrete Cement and Concrete Assn Slough, UK 1987, 42pp 86 Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà Nhiệt khí hậu kiến trúc NXB Xây dựng, Hà Nội 2002, tr 30 - 36 87 Nguyễn Mạnh Kiểm, Đặng Văn Phú CTV Chổng rêu mốc lớp trang trí mặt công trình xây dựng Báo cáo tổng kết đề tài 01.15.05 R03 Hà Nội, 1994, 80tr 88 Đặng Văn Phú cộng tác viên Nghiên cứu sử dụng sơn tường thị trường xây dựng đô thị Báo cáo tổng kết đề tài RB - 27 Hà Nội 8/1999, 85 tr 89 Cìxỉ dẫn kỹ thuật xây dựng Bêtông - C hỉ dẫn kỹ thuật thỉ công xử lý vết nứt rỗ, thấm nước công nghệ bơm ép hồ, vữa xi măng NXB Xây dựng Hà Nội, 1999 trl4 - 21 90 TCXDVN 230 : 1998 Tiêu chuẩn thiết k ế thi công Nền nhà chống nồm 91 TCXDVN 293 ; 2003 Chống nóng nhà - dẫn thiết kế NXB Xây dựng Hà Nội, 2003 73tr 224 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương Khí hậu nóng ẩm Việt Nam với công nghệ bê tông 1.1 Đặc điểm khí hâu nóng ẩm Việt Nam 1.2 Đặc điểm khí hậu miền Bắc cóng tác bê tông 1.3 Đặc điểm khí hậu miền Nam cóng tác bê tông 1.4 Đặc điểm khí hậu miền Trung còng tác bê tông 1.5 Đặc điểm khí hậu vùng ven biển Việt Nam công tác bêtông 1.6 Tương thích công lác bê tông với điểu kiện khí hậu 10 Chương Đặc điểm đóng rán bê tôngtrong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam 2.1 Các trình vật lý xảy bê tông đóng rắn tác động cúa yếu tố khí hậu nóng ẩm 11 2.1.1 Quá Irình mấi nước bè lông trình mẫt nước bê tông 11 2.1.2 Quá trình biến dạng mềm bê tông 18 2.1.3 Kết luận 26 2.2 Bảo dưỡng ẩm bê tỏng điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam 27 2.2.1 Khái niệm bảo dưỡng ẩm 27 2.2.2 Hai giai đoạn bảo dưỡng ẩm bê tông 28 2.2.3 Hai thông số kỹ thuật bảo dứỡng ẩm bê tông 29 2.2.4 Tổn thất cường độ bê tông không bảo dưỡng ẩm 29 2.2.5 Xác định R v 30 bê tông 2.2.6 Bản đồ phân vùng khí hậu bảo dưỡng ẩm bê tông 30 2.2.7 Ý nghĩa bảo dưỡng ẩm ngày đầu 34 2.2.8 Sự phất triển cường độ bê tông sau bảo dưỡng ẩm 34 2.2.9 Công tác kiểm tra trình bảo dưỡng ẩm bê tông 34 2.3 Lý thuyết đóng rắn bê tông điều kiện khí hậu nóng ẩm 35 225 Chưong Tăng nhanh trình đóng rán bê tông điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam 3.1 Đặt vấn đề 39 3.2 Những số cường độ bê tông cần kiểm soát 40 3.3 Đầm lại bê tông 40 3.3.1 Khái niệm đầm lại bê tông 41 3.3.2 Phương tiện đầm lại 41 3.3.3 Thời điềm đầm lại 41 3.3.4 Hiệu đầm lại 42 3.3.5 Cơ chế tăng cường độ bê tông đầm lại 43 3.3.6 Đầm lại lần thứ 44 3.4 Sử dụng lượng mặt trời 45 3.4.1 Đặt vấn đề 45 3.4.2 Sơ lược vể phổ xạ mặt trời 46 3.4.3 Nguyên lý hiệu ứng lồng kính 46 3.4.4 Hiệu ứng dụng 48 3.5 Kiểm soát cường độ bê tông ' 51 Chương Biến dạng cứng bê tông tác động khí hậu nóng ẩm Việt Nam 4.1 Khái niệm 52 4.2 Nguyên lý 52 4.3 Cơ chế biến dạng cứng lớp bê tông mỏng tác động khí hậu nóng ẩm 55 4.4 Xác định khoảng cách khe co giãn nhiệt ẩm bệ tông chống thấm mái 57 cho lófp 4.4.1 Bài toán biến dạng 57 4.4.2 Xác định khoảng cách L vết nứt lớp bê tông chống thấm mái 59 4.5 Xác định khoảng cách khe co giãn nhiệt ẩm cho kết cấu BTCr 60 4.5.1 Khái niệm khe co giãn nhiệt ẩm 60 4.5.2 Loại hình khe co giãn nhiệt ẩm 61 4.5.3 Khoảng cách khe co giãn nhiệt ẩm kết cấu công trình 62 226 4.6 Tiêu chuẩn TCXDVN 313: 2004 75 4.7 Vị trí cấu tạo số khe co giãn nhiệt ẩm công trình 76 4.7.1 Khe Giãn 76 4.7.2 Khe Co 77 4.8 Một số dạng vết nứt thường gặp kết cấu BTCr 78 4.9 Đặc điểm mái bê tông dán ngói điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam 83 4.10 Thi công khe co giãn nhiệt ẩm 83 4.10.1 Thi công khe Giãn 86 4.10.2 Thi công khe Co 86 4.10.3 Khe Giãn có chức ngăn nước 89 4.10.4 Khe co giãn cho tường chắn đất 89 4.11 Đảm bảo chất lượng khe co giãn nhiệt ẩm 91 4.12 Sức chịu nắng mưa đột ngột bê tông 92 4.13 Tổng hợp tượng nứt xảy kết cấu bê tông bê tông cốt thép 96 ỉ 3.1 Nứt bê tông chưa có cườngđộ 96 4.13.2 97 Nứt bê tông có cườngđộ Chương Bê tông khối lớn 5.1 Khái niệm bê tông khối lớn 99 5.2 Nhiệt thuỷ hoá xi măng bê tông khối lớn 99 5.2.1 Phản ứng thuỷ hoá xi măng 99 5.2.2 Quá trình tích tụ nhiệt thuỷ hoá xi măng bê tông khối lớn 100 5.3 Cơ chế nứt kết cấu bê tông khối lớn hiệu ứng nhiệt thuỷ hoá xi mãng 103 5.3.1 Phân tích chế gây nứt bê tông khối lóìi 103 5.3.2 Cơ chế nứt khối bê tông thí nghiệm 104 5.4 Điều kiện gây nứt bê tỏng khối lớn môi trường khí hậu nóng ẩm Việ Nam 107 5.4.1 Yếu tố gây nứt bê tông 107 5.4.2 Lõi an toàn 109 5.5 Thiết kế thành phần bê tông khối lớn 113 227 5.5.1 Yêu cầu thiết kế 113 5.5.2 Sử dụng vật liệu 114 5.6 Quy trình thi công bê tông khối lớn 115 5.6.1 Cân đong nhào trộn bê tông 115 5.6.2 Vận chuyển bê tông 115 5.6.3 Đổ đầm bê tông 116 5.6.4 Bảo dưỡng bê tông 118 5.6.5 Kiểm soát nhiệt độ bê tông 118 5.6.6 Công tác cốppha 118 5.7 Biện pháp phòng chống nứt thi công bê tông khối lớn 119 5.7.1 Biện pháp hạn chế tốc độ phát nhiệt thủy hóa xi măng bê tông 119 5.7.2 Biện pháp hạn chế độ chênh nhiệt độ AT 124 5.7.3 Công tác kiểm tra thi công 124 5.7.4 Công tác nghiệm thu 135 5.8 Tiêu chuẩn TCXDVN 318: 2004 135 Chương Chống nóng công trình 6.1 Mục đích chống nóng 137 6.2 Yêu cầu chống nóng công trình 137 6.2.1 Một số yêu cầu chung 137 6.2.2 Chống nóng phải đôi với chống thấm 139 6.2.3 Chống nóng phải đôi với chịu lực cần thiết kết cấu 139 6.2.4 Sử dụng vật liệu cách nhiệt hợp lý dễ kiếm 140 6.2.5 Dễ thi công 142 6.2.6 Dễ sửa chữa 142 6.2.7 Bền môi trường 142 6.3 Một số vật liệu nhẹ thông dụng dùng để cách chống nóng công trình 143 6.3.1 Vật liệu rời 143 6.3.2 Bê tông nhẹ 143 6.3.3 Tấm xốp polystyrene 146 228 6.4 Một số giải pháp kỹ thuật truyền thống để chống nóng mái bé tông cốt thép 146 6.4.1 Dùng gạch có lỗ rỗng lớn 146 6.4.2 Dùng xỉ hạt tro nhiệt điện 147 6.4.3 Dùng bẽ tỏng tổ ong 148 6.4.4 Dùng tầng đệm không khí 148 6.4.5 Dùng mái dốc bê tông mái 149 6.5 Một số giải pháp có hiệu chống nóng mái BTCT 150 6.5.] Chống nóng vật liệu nhẹ cách nhiệt 150 6.5.2 Chống nóng mái xốp polystyrene 6.5.3 Chống nóng tầng đệm không khí 155 6.5.4 Chống nóng mái cách lợp mái dốc 156 6.5.5 Biện pháp cách nhiệt cho mái dốc bê tông dán ngói 157 6.6 Sửa chữa mái bị nóng 159 6.7 Chống nóng tường hướng Tày nhà 159 6.7.1 Đặc điểm tác động nhiệt mòi trường lên tường hướng Tây \’à yêu cầu cách nhiệl 160 6.7.2 Mọt số giải pháp chông nóng cho tường hướng Tây nhằ 161 6.7.3 Chống nóng tường qua hẹ cửa sổ kính 166 6.8 Đảm bảo chất lượng chống nóng công trình 171 6.9 Nhà mát âm 171 6.9.1 Điểu kiện để có bầu không khí mát âm 172 6.9.2 Một số giải pháp kỹ thuật cần thiết để có nhà mát âm 172 6.9.3 Kinh nghiệm số nhà có bầu không khí mát âm 174 Chương Chông thấm nước công trình bê tông cốt thép 7.1 Hiện tượng thấm nước bê tông 178 7.2 Ý nghĩa, nguyên tắc yêu cầu chống thấm 180 7.2.1 Ý nghĩa chống thấm 180 7.2.2 Nguyên tắc chống thấm 180 7.2.3 Yêu cầu chống thấm 181 7.3 Chống thấm mái bê tông cốt thép 182 229 7.3.1 Các dạng thấm qua mái bê tông cốt thép 182 7.3.2 Phân tích số hình ảnh mái bị thấm 182 7.3.3 Chống thấm mái BTCT làm 185 7.3.4 Chống thấm mái sửa chữa 192 7.4 Chống thấm sàn khu dùng nước nhà 194 7.4.1 Chống thấm sàn khu dùng nước làm 194 7.4.2 Chống thấm sàn khu dùng nước sửa chữa 195 7.5 Chống thấm bể chứa nước 195 7.5.1 Yêu cầu chống thấm kết cấu bể chứa nước 195 7.5.2 Giải pháp chống thấm bể chứa nước 196 7.6 Chống thấm tầng hầm bê tông cốt thép 197 7.6.1 Chống thấm chủ động 198 7.6.2 Chống thấm bị động 201 Chương Cacbônat hoá, nồm, rêu mốc 8.1 Cacbonat hoá bề mặt bê tông 204 8.1.1 Khái niệm 204 8.1.2 Diễn biến trình cacbônat hoá tác động 204 8.1.3 Các yếu tô' ảnh hưởng đến cacbônat hoá 205 8.1.4 Biện pháp hạn chế cacbônat hoá bê tông 207 8.1.5 Hiện tượng tiết vôi bê tông 207 8.2 Nồm biện pháp hạn chế nồm 210 8.2.1 Khái niệm 210 8.2.2 Điều kiện có nồm 210 8.2.3 Biện pháp hạn chế nồm 212 8.3 Rêu mốc biện pháp chống rêu mốc 213 8.3.1 Khái niệm 213 8.3.2 Điều kiện có rêu mốc 215 8.3.3 Biện pháp hạn chế rêu mốc 215 Tài liệu tham khảo 218 Mục lục 230 CÔNG TÁC BÊ TÔNG TRONG ĐIỂU KIỆN KHÍ HẬU NÓNG ẨM VIỆT NAM (Tái bản) Chị lí trách nhiệm xuất bdn : TRỊNH XUÂN S()N Biên tập : LƯƠNG CAO PHI ĐINH THỊ PHƯƠNG Sửa in : LƯƠNG CAO PHI Trình bày bìa : HS v ũ BÌNH MINH C hế bản: 231 [...]... là chiều cao tầng đệm không khí nhỏ, và lại không có khả năng đối lưu không khí bên trong các rãnh Kết quả là không có tác dụng cách nhiệt môi trường cho mái nhà Mật trời nung nóng lớp gạch lá nem phía 148 trên, truyền nhiệt dần xuống bê tông sàn mái qua tầng đệm không khí (đây là không khí ẩm) làm cho sàn mái bị nóng lên Do đó không khí trong nhà luôn bị nóng Hàng ngàv bê tông sàn mái bị biến dạng nở... trong quá trình sư dụng “ Lớp lát gạch lá nem “ Lởpxỉhạt Lớp chống thấm “ Bê tông sàn mái H in h 6.3, Sơ đồ chống nóng m ái bằĩìg x ỉ liat 6.4.3 Dùng bê tông tổ ong Bê tông khí hay bê tông bọt đều đều là vật liệu cách nhiệt tốt Chúng được đúc thành các tấm blôc để xếp ken trên mặt bê tòng mái theo một chiều dày đã định theo sơ đồ giống như Hình 6 .2 Đối với bê tông bọt thì còn có thể đổ tại chỗ Có 2. .. keramzit 20 4 Bê tông khí y < 500 kg/m’ 20 5 Bê tông polystyrene 7 = 400 kg/m’ 12 6 Tấm xốp polystyrene Y > 30kg/m’ 6-7 7 Tầng đệm không khí (gió thổi 2 chiều) 30 - Độ ẩm vật liệu cách nhiệt không lớn hơn 12% Cần có giải pháp để giữ cho vật liệu cách nhiệt không bị nhiễm ẩm trong quá trình sử dụng Nếu có bị làm ẩm (thí dụ bị thấm nước mưa) trong quá trình sử dụng thì cũng sẽ tự thoát ẩm được Có lóp... dưới, cm Bê tông khí: y = 700kg/m* 20 y = 800kg/m^ 25 Bê tông polystyrene: y = 500 - 600kg/rn’ y = 700kg/nr’ 15 20 3 Bê tông keramzit: y = 120 0kg/m^ 20 4 Gạch đất sét nung; y = 1800kg/m^ 33 5 Gạch không nung 7 = 1800kg/m’ 20 - 22 6 Gạch gốm cách nhiệt Y = 120 0kg/m‘^ 20 6.7 .2 Một số giải pháp chống nóng cho tường ngoài hướng Tây của nhà 6.7 .2. 1 Chông nóng tường bằng vật liệu làm tường I Giải pháp thiết... và khe hở thu khí giữa trần bê tông và mái để tạo dòng khí đối lưu thoát nhiệt tự nhiên Tuy nhiên đây là mái bê tông dán ngói, do hấp thụ nhiệt và tính trễ nhiệt của bê tông nên về đêm mái này chậm nguội nhiệt tích tụ trong ngày Do đó vào những ngày ít gió thì mái vẫn nóng Nếu là mái ngói hay mái tôn thì tốc độ thoát nhiệt trên mái sẽ nhanh hơn rất nhiều 2 Biện pháp thi công - Đổ bê tông sàn mái, láng... mát âm là nhà có bầu không khí trong nhà mát như không khí trong hang động vào mùa hè, hoặc như trong đường hầm dưới lòng đất Đó là cái mát rất dễ chịu, vì nó là mát tự nhiên, ihể hiện đặc điểm của bầu không khí mát trong vùng khí hậu nóng ẩm [84] Nhà có bầu không khí mát âm sẽ mát vào mùa hè, nhưng cũng ấm vào mùa đỏng Nhà mát âm là một hiện thực trong xây dựng ở nước ta Tác giả đã khảo sát một số... công trình tác giả nhận thấy rằng, những công trình nào dùng quá nhiều cửa sổ, thì dù có là cửa trong kính ngoài chớp, hav cửa kính phản quang 2 lớp, nhà vẫn nóng Cho nên tỷ lệ cửa sổ hợp lý cho mỗi phòng nhà là một tiêu chí quan trọng trong việc điều tiết vi khí hậu trong nhà Không chỉ có vậy, cửa sổ nhiều quá sẽ làm cho ta khó kê đồ trong phòng Theo kinh nghiệm của tác giả, tỷ lệ cửa sổ trong kính... chống nóng nhà ở nêu trong TCXDVN 29 3 : 20 03 [91] 170 6.8 Đ Ả M BẢO CHẤT LƯỢNG CHỐN(Ỉ NÓNG CÔ N G TRÌNH Để đảm bào chốnẹ nóng cóng trình có hiệu quả và bền lâu, giải pháp chống nóng mái và tường công trình cần được đề ra từ trong giai đoạn thiết kể Tiếp đó là vấn đề đảm bảo chất lượng trong thi còng Những vấn đề sau đây cần được quan lâm cả trong thiết kế và thi công: - Giải pháp kỹ thuật chống nóng. .. Có 2 điều kiện sử dụng để đảm bảo cách nhiệt cho mái; Một là phải xếp ken chặt lớp bê tông khí với đủ chiều dày cách nhiệt; Hai là phải giữ cho chúng không bị nhiễm ẩm khi sử dụng Cần có giải pháp đề phòng sao cho khi bị nhiễm ẩm nước mưa thì lớp bê tông cách nhiệt cũng sẽ lự thoát ẩm được 6.4.4 Dùng táng đệm không khí Một số nhà dân đã chống nóng mái bằng cách xây nghiêng gạch tạo thành các rãnh khí. .. mái bê tông dán ngói, nhưng không bảo vệ được mái trước tác động xấu củí các yếu tô' khí hậu (như làm nứt bê tông mái, làm bong lớp ngói dán gây thấTi dột) — Lớp ngói dán — Lớp trát trần — Bêtòng cốt thép mái — Sơn polymer Tấm xốp dày 5 - 6cm Y = 15 - 2 kg/n^ ^ Trân nhựa hoặc lớp trát Hình 6.11 Sơ đồ cách nhiệt cho mái bê tông dán ngói Yêu cầu của giải pháp là phải ốp tấm xốp gắn thất chặt vào trần bê

Ngày đăng: 10/06/2016, 20:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mironov S.A, Malinski E.N. Công nghệ bê tông trong điều kiện khí hận nóng khô. Tuyển tập Hội thảo khoa học toàn Nga lần thứ 2 về công nghệ bê tông trong điều kiện khí hậu nóng khô. Askhabat, 1976, tr. 7- 29. (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ bê tông trong điều kiện khí hận nóng khô. Tuyển tập Hội thảo khoa học toàn Nga lần thứ 2 về công nghệ bê tông trong điều kiện khí hậu nóng khô
2. Mironov S.A, Malinski E.N, Abramova R.s. Đóng rắn của bê tông trong điều kiện khí hậu nóng khô. “Tạp chí Bê tông và bé rông cốt thép”. 1971, No 8, tr. 4-9. (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng rắn của bê tông trong điều kiện khí hậu nóng khô. “Tạp chí Bê tông và bé rông cốt thép”
3. Potgomov N.I. Quá trình đóng rắn của bê tông không bảo dưỡng. “Hydrotexnikai M elcorasia'\ 1980, No 6, tr. 20-22. (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình đóng rắn của bê tông không bảo dưỡng. “Hydrotexnikai M elcorasia'\
5. Ravina D, Shalon R. Plastic shrinkage cracking. JACI 1968, V.65, No 4, pp 282-291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plastic shrinkage cracking
6. Steven Ceblar. Prediction o f evaporation rate and rediiction o f pỉastic shrinkage cracks. “Concrete Internationar’. 1983, No 4, pp 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prediction o f evaporation rate and rediiction o f pỉastic shrinkage cracks. “Concrete Internationar’
7. Nguyễn Tiến Đích và các cộng tác viên. Bảo dưỡng bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước 26.03.04.11. Hà Nội ,1985, 187tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo dưỡng bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam
8. TCVN 4088:1985. S ố liệu khí hậu dùng trong thiết k ế xây dựng, 205 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: S ố liệu khí hậu dùng trong thiết k ế xây dựng
9. M alinki E.H. Nghiên cứu co mềm bê tông trong điều kiện khí hậu nóng khô. “Stroitelstvo i architectiira Y zo b ekista n ” 1975, No 5, tr.17-21. (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu co mềm bê tông trong điều kiện khí hậu nóng khô. “Stroitelstvo i architectiira Y zo b ekista n ”
10. Volzenski A.V., Burov lU.S., ColokolnicopV.S. Chất kết dính khoáng. Mostroiizdat, 1979, tr. 269-260. (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất kết dính khoáng
11. Nguyễn Tiến Đích. Bảo dưỡng bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1989, 71 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo dưỡng bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
12. Seikin A.E. Vật liệu xây diữig. NXB Stroizdat, Moscow 1978, tr.74-79 (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu xây diữig
Nhà XB: NXB Stroizdat
13. Bazenov lU.M. Công nghệ bê tông. NXB “Vusaia scola”. Moscow 1978, 455tr. (Tiếng NgaX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ bê tông." NXB “Vusaia scola
Nhà XB: NXB “Vusaia scola”. Moscow 1978
14. Gorchakov G.I. Vật liệu xây diữig. NXB “Vusaia Scola” 1982,352 tr. (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu xây diữig." NXB “Vusaia Scola
Nhà XB: NXB “Vusaia Scola” 1982
15. Nguyễn Tiến Đích và các cộng tác viên. Đặc điểm công nghệ bê tông h(fm troiĩíị điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học mã số R20 9720. Hà Nội 11/1999, 11 Itr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm công nghệ bê tông h(fm troiĩíị điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam
16. Nguyễn Tiến Đích và các cộng tác viên. Nghiên cứu sử dụng vật liệu nhẹ cho nhà và cônịị trình. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước mã số RDN 06-01. Hà Nội 8/2004, 170 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng vật liệu nhẹ cho nhà và cônịị trình
17. Nguyễn Hùng Minh. C hế rạo và sử dụnq phụ gia dẻo hoá cao cho bê tông ironẹ điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam. Luận án TSKT, Hà Nội 2002. 157 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: C hế rạo và sử dụnq phụ gia dẻo hoá cao cho bê tông ironẹ điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam
18. Nguyễn Văn Đỉnh. Nghiên cứu c h ế tạo bê tông cốt liệu rỗng. Luận án TSKT. Hà Nội 2001, 156tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu c h ế tạo bê tông cốt liệu rỗng
19. Nguyễn Tiến Bình. Nghiên cíùí chê' tạo bê tông cốt sợi siêu mảnh poỉystyrene dùng cho sửa chữa công trình trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam. Luận án TSKT. Hà Nội 2005, 144tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cíùí chê' tạo bê tông cốt sợi siêu mảnh poỉystyrene dùng cho sửa chữa công trình trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam
21. SNIIOMTP. Hướnị’ dẩn kỹ thuật sử dụng màng nilon d ể bảo dưỡng hê tông trong diéu kiện khí hậu nóng khô. Moscow, 1981, 17tr.(Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướnị’ dẩn kỹ thuật sử dụng màng nilon d ể bảo dưỡng hê tông trong diéu kiện khí hậu nóng khô
22. Nguyễn Tiến Đích và các cộng tác viên. Nghiên cứii những biện pháp kỹ thuật và công nghệ nhằm nâng cao độ bền chống thấm của lớp bê lông chống thấm múi. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học mã số 021505.R06. Hà Nội, 4/1992, 83tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứii những biện pháp kỹ thuật và công nghệ nhằm nâng cao độ bền chống thấm của lớp bê lông chống thấm múi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w