Làm văn Tiết 76: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Nắm vững khái niệm, hình thức kết cấu văn thuyết minh biết cách xây dựng kết cấu văn thuyết minh Kĩ năng: Có kĩ lựa chọn xây dựng kết cấu phù hợp với đối tượng thuyết minh Thái độ: Có ý thức vận dụng dạng kết cấu để tạo lập hiệu văn thuyết minh giao tiếp Phẩm chất, lực: lực tạo lập văn thuyết minh, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực nghiên cứu, sáng tạo, lực hợp tác ; rèn luyện đức tính cẩn trọng tạo lập văn để giao tiếp II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Phương tiện: - Học sinh: Sách giáo khoa, giấy A0, bút - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu, phiếu học tập, Phương pháp: Truyền đạt trực tiếp, phân tích mẫu, thực hành, dạy học theo nhóm, nêu giải vấn đề, tự học, Hình thức: theo lớp, theo nhóm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Vượt qua thử thách - Mục đích: thu hút tập trung ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế; huy động kiến thức cũ, kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp nhận kiến thức - Phương pháp: trực quan; trải nghiệm - Thời gian: phút Hoạt động giáo viên học sinh Kiển thức HS: Nhóm HS thuyết minh trường THPT Đông Triều HS lớp nhận biết nội dung văn thuyết minh GV: Khuyến khích HS nhớ lại kiến thức, kinh nghiệm: - Văn thuyết minh gì? - Nêu yêu cầu văn thuyết minh - - Văn thuyết minh: Giới thiệu, trình bày xác khách quan cấu tạo, tính chất quan hệ, giá trị vật, tượng, vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội người - Yêu cầu: Tri thức cung cấp phải khách quan, xác thực hữu ích người; trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn Việc xây dựng kết cấu giữ vai trò quan trọng, giúp cho văn thuyết minh có chặt chẽ, sáng rõ hấp dẫn HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Mục đích: hình thành cho học sinh khái niệm, yêu cầu, hình thức kết cấu cách xây dựng kết cấu văn thuyết minh - Phương pháp: truyền đạt trực tiếp, phân tích mẫu, dạy học theo nhóm, nêu giải vấn đề - Thời gian: 20 phút Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức GV: Em hiểu kết cấu? Kết cấu văn gì? HS: phát biểu suy nghĩ dựa kinh nghiệm sống (Kết cấu tổ chức, xếp thành tố chỉnh thể; Kết cấu văn tổ chức, xếp thành tố văn thành đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa.) GV: Đọc ví dụ cho biết có đặc điểm gì? HS: phát (Nó nội dung văn thuyết minh Hội thổi cơm thi Đồng Vân, xếp theo trình tự thời gian…) GV: Tại tác giả lại lựa chọn nội dung xếp kết cấu vậy? HS: Lí giải (Một lễ hội thường có phần lễ phần hội Hội thổi cơm thi có phần khai hội, thi nấu cơm phần chấm thi nên thuyết minh cần giới thiệu nét độc đáo, diễn biến ý nghĩa lễ hội để người đọc hiểu biết rõ Các nội dung thuyết minh cần xếp theo trình tự thời gian, nội dung diễn trước thuyết minh trước, nội dung I KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH Khái niệm Ví dụ: Kết cấu văn Hội thổi cơm thi Đồng Vân *Giới thiệu: thời gian, địa điểm, nét độc đáo *Mô tả diễn biến: - Dâng hương khai hội: tiếng chiêng điểm ba hồi; đội xếp hàng dâng hương - Thi nấu cơm: + Chuẩn bị: lấy lửa; chuẩn bị gạo; lấy nước + Thổi cơm: nồi cơm treo; cầm cần, cầm đuốc; lửa bập bùng - Chấm thi: thời gian; tiêu chí chấm; cách thức chấm *Ý nghĩa lễ hội: gắn với truyền thống đánh giặc; tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích; giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc a) Hình thức kết cấu: theo trình tự thời gian diễn sau thuyết minh sau.) b) Khái niệm: GV: Vậy kết cấu văn thuyết Kết cấu văn thuyết minh cách tổ chức, xếp minh? nội dung theo trình tự để giới thiệu vật, HS: Tổng hợp khái quát tượng tự nhiên xã hội người Yêu cầu: GV: Một kết cấu văn thuyết minh cần đảm - Phù hợp với đối tượng thuyết minh, mục đích thuyết minh bảo yêu cầu gì? người tiếp nhận HS: phán đoán, suy luận - Chặt chẽ, xác, khoa học Một số dạng kết cấu GV: Văn thuyết minh cần sử dụng dạng kết - Theo trình tự thời gian: trình bày vật theo trình hình cấu nào? thành, vận động phát triển HS: Phát *Kết cấu văn Bưởi Phúc Trạch - Đối tượng TM: Bưởi Phúc Trạch - trái tiếng - Mục đích TM: Giúp người đọc cảm nhận hình dáng màu sắc, hương vị hấp dẫn bổ dưỡng bưởi Phúc Trạch - Nội dung chính: + Giới thiệu nguồn gốc, nét độc đáo + Mô tả đặc điểm: bên ngoài, bên trong, hương vị + Giá trị: bổ dưỡng + Sự tiếng - Hình thức kết cấu: theo trình tự không gian - Theo trình tự không gian: trình bày vật theo tổ chức vốn có (bên trên, bên dưới, bên trong, bên ngoài, theo trình tự quan sát) *Kết cấu văn thuyết minh tác phẩm văn học -> Hình thức kết cấu: theo trình tự lôgic *Kết cấu văn thuyết minh tác giả văn học -> Hình thức kết cấu: theo trình tự hỗn hợp - - Theo trình tự lôgic: trình bày vật theo mối quan hệ khác (nguyên nhân - kết quả, chung - riêng, liệt kê mặt, phương diện, ) Theo trình tự hỗn hợp: trình bày vật với kết hợp nhiều trình tự khác GV: Khi xây dựng kết cấu cho văn thuyết minh, II CÁCH XÂY DỰNG KẾT CẤU Bước 1: Xác định đối tượng, mục đích thuyết minh cần tiến hành theo bước nào? - Đối tượng: Thuyết minh danh lam thắng cảnh địa phương HS: Nhận biết em - Mục đích: Giúp cho du khách gần xa hiểu biết nét độc đáo thêm yêu thích thắng cảnh Bước 2: Xác định nội dung lựa chọn hình thức kết cấu - Nội dung chính: nét độc đáo danh thắng, vị trí địa lí, diện tích, lịch sử phát triển, kiến trúc, giá trị văn hóa, kinh tế - Hình thức kết cấu: Theo trình tự không gian (hỗn hợp) Bước 3: Xây dựng kết cấu chi tiết * Giới thiệu: khái quát nét độc đáo danh thắng * Mô tả đặc điểm: - Vị trí địa lí, diện tích - Lịch sử phát triển: + Có từ nào, lí xây dựng, tạo lập? + Quá trình trùng tu, tôn tạo - Kiến trúc độc đáo: + Bên + Bên * Giá trị: - Giá trị văn hóa - Giá trị kinh tế Bước 4: Sửa chữa, hoàn thiện Bổ sung vào ý Lịch sử phát triển nội dung: + Nhân vật, kiện lịch sử liên quan HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục đích: Rèn luyện kĩ lựa chọn xây dựng kết cấu văn thuyết minh - Phương pháp: Thực hành, dạy học tình - Thời gian: 15 phút Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt III GV: Hướng dẫn HS xác định đối tượng, mục đích, nội dung thuyết minh hình thức kết cấu HS: làm việc cá nhân - LUYỆN TẬP Bài tập 1: Xác định kết cấu văn Chu Văn An – Nhà sư phạm mẫu mực Đối tượng: Chu Văn An Mục đích: Giới thiệu nhà sư phạm mẫu mực Nội dung chính: + Họ tên, xuất thân + Cuộc đời + Sự nghiệp + Lưu danh - Hình thức kết cấu: hỗn hợp HS: Các nhóm lựa chọn tình giải Bài tập 2: vòng phút Lựa chọn tình sau: - TH 1: Trong thi Khéo tay hay làm 8.3, nhóm em phải giới thiệu cách làm ăn lớp mình, em xây dựng kết cấu cho văn thuyết minh nào? - TH 2: Trong buổi sinh hoạt chuyên đề môn Ngữ văn, nhóm em phân công trình bày giới thiệu Truyện Kiều, em xây dựng kết cấu cho thuyết minh nào? - TH 3: Trong buổi gặp mặt đoàn thực tập, Ban Giám hiệu cử nhóm em giới thiệu nhà trường, em xây dựng kết cấu cho thuyết GV: Đảo sản phấm cho nhóm đánh giá, minh nào? - TH 4: Cô giáo chủ nhiệm cử nhóm em giới thiệu Vịnh Hạ Long nhận xét, bổ sung cho chuyến thăm quan lớp, em xây dựng kết cấu cho văn thuyết minh nào? Bài tập 3: Phát điểm chưa hợp lí kết cấu sửa lại cho phù hợp - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục đích: phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn; lực tự học, lực nghiên cứu, sáng tạo; tăng cường tính thực tiễn cho học Phương pháp: tự học, thuyết trình Thời gian: phút - Hoạt động giáo viên học sinh GV: Từ kết cấu xây dựng, trình bày thuyết minh nghiên cứu, tạo lập trước nhà HS: Thuyết trình văn thuyết minh theo lực IV Nội dung - Bài thuyết trình nhóm PowerPoint HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Mục đích: giúp học sinh tìm tòi, mở rộng kiến thức thực tiễn giao tiếp Phương pháp: tự học, thực hành Thời gian: làm nhà Nội dung yêu cầu: Sưu tầm văn thuyết minh báo, đài truyền hình kết cấu văn thuyết minh Lí giải rõ văn kết cấu vậy? Phát điểm chưa hợp lí nội dung cần bổ sung kết cấu (nếu có) Hãy xây dựng kết cấu viết văn thuyết minh mà em đã, sử dụng thực tiễn giao tiếp Nhiệm vụ nối tiếp: Thực nhiệm vụ nghiên cứu chuẩn bị cho Lập dàn ý cho văn thuyết minh RÚT KINH NGHIỆM