1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình vi điều khiển AVR

72 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Giáo trình vi điều khiển AVR Biên tập bởi: DKS Group Giáo trình vi điều khiển AVR Biên tập bởi: DKS Group Các tác giả: DKS Group Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/b68a6564 MỤC LỤC Điều khiển IO(vào-ra) với led đơn Điều khiển vào với led đoạn Điều khiển IO với LCD ADC với LM35 Giao tiếp I2C với RTC DS1307 Truyền thông nối tiếp RS232 Visual Bais Đo lường sử dụng máy tính Điều khiển Step Motor Tham gia đóng góp 1/70 Điều khiển IO(vào-ra) với led đơn Kiến trúc vi điều khiển AVR họ vi điều khiển bit theo công nghệ mới, với tính mạnh tích hợp chip hãng Atmel theo công nghệ RISC, mạnh ngang hàng với họ vi điều khiển bit khác PIC,Pisoc.Do đời muộn nên họ vi điều khiển AVR có nhiều tính đáp ứng tối đa nhu cầu người sử dụng, so với họ 8051 89xx có độ ổn định, khả tích hợp, mềm dẻo việc lập trình tiện lợi * Tính họ AVR: - Giao diện SPI đồng - Các đường dẫn vào/ra (I/O) lập trình - Giao tiếp I2C - Bộ biến đổi ADC 10 bit - Các kênh băm xung PWM - Các chế độ tiết kiệm lượng sleep, stand by vv - Một định thời Watchdog - Timer/Counter bit - Timer/Counter 16 bit - so sánh analog - Bộ nhớ EEPROM - Giao tiếp USART vv 2/70 Giới thiệu vi điều khiển Atmega16L Atmelga16L có đầy đủ tính họ AVR, giá thành so với loại khác giá thành vừa phải nghiên cứu làm công việc ứng dụng tới vi điều khiển Tính năng: - Bộ nhớ 16K(flash) - 512 byte (EEPROM) - K (SRAM) - Đóng vỏ 40 chân , có 32 chân vào liệu chia làm PORT A,B,C,D Các chân có chế độ pull_up resistors - Giao tiếp SPI - Giao diện I2C - Có kênh ADC 10 bit - so sánh analog - kênh PWM - timer/counter bit, timer/counter1 16 bit - định thời Watchdog - truyền nhận UART lập trình Mô tả chân - Vcc GND chân cấp nguồn cho vi điều khiển hoạt động - Reset chân reset cứng khởi động lại hoạt động hệ thống - chân XTAL1, XTAL2 chân tạo dao động cho vi điều khiển, chân nối với thạch anh (hay sử dụng loại 4M), tụ gốm (22p) 3/70 - Chân Vref thường nối lên 5v(Vcc), sử dụng ADC chân sử dụng làm điện so sánh, chân phải cấp cho điện áp cố định, sử dụng diode zener: Cách nối chân Vref - Chân Avcc thường nối lên Vcc sử dụng ADC chân nối qua cuộn cảm lên Vcc với mục đích ổn định điện áp cho biến đổi Phần mềm lập trình codevision(Hitech) Lựa chọn phần mềm : phần mềm sử dụng rộng dải xây dựng ngôn ngữ lập trình C, phần mềm viết chuyên nghiệp hướng tới người sử dụng đơn giản, hổ trợ cao thư viện có sẳn Mô tả phần cứng KIT AVR 03 Các led đơn nối với cổng vào ATMEGA16L(PORTA-PORTB-PORTCPORTD) Để led sáng cần đưa mức logic chân IO AVR lên mức cao(5V), để led tắt đưa chân IO AVR xuống mức thấp 4/70 Lập trình Thiết lập cổng vào ra: Khi xem xét đến cổng I/O AVR ta phải xét tới ghi bit DDxn,PORTxn,PINxn -Các bit DDxn để truy cập cho địa xuất nhập DDRx Bit DDxn ghi DDRx dùng để điều khiển hướng liệu chân cổng này.Khi ghi giá trị logic ‘0’ vào bit ghi trở thành lối vào,còn ghi ‘1’ vào bit trở thành lối -Các bit PORTxn để truy cập địa xuất nhập PORTx Khi PORTx ghi giá trị chân có cấu tạo cổng điện trở kéo chủ động(được nối với 5/70 cổng).Ngắt điện trở kéo ra, PORTx ghi giá trị chân có dạng cổng ra.Các chân cổng trạng thái điều kiện reset tích cực chí xung đồng hồ không hoạt động -Các bit PINxn để truy cập địa xuất nhập PINx PINx cổng để đọc,các cổng đọc trạng thái logic PORTx.PINx ghi,việc đọc PINx cho phép ta đọc giá trị logic chân PORTx.chú ý PINx ghi,việc đọc PINx cho phép ta đọc giá trị logic chân PORTx Nếu PORTxn ghi giá trị logic ‘1’ chân cổng có dạng chân ,các chân có giá trị ‘1’.Nếu PORTxn ghi giá trị ‘0’ chân cổng có dạng chân chân có giá trị ‘0’ Các cổng AVR đọc,ghi Để thiết lập cổng cổng vào ,ra ta tác động tới bit DDxn, PORTxn,PINxn.ta thiết lập để bit làm cổng vào,ra không với cổng,như ta sử lí tới bit,đây điểm mạnh dòng Vi điều khiển bit Ta sử dụng CodeWizardAVR để thiết lập cho PORTx Pinx Ví dụ hình:các bit 0,1,2,4,7 PORTA làm chân có trở kéo,còn bit lại làm chân vào Khi thiết lập xong bit 0,1,2,4,7 xuất liệu bit lại nhận liệu vào 6/70 Ta muốn ghi liệu giá trị logic ’0’ PORTA.0 để bật tắt Led thì: PORTA.0=1; Ta muốn đọc liệu bit từ chân PORTA: Bit x; x=PINA.3; Cũng ta thiết lập PORTA làm cổng ta xuất liệu từ PORTA: PORTA=0xAA; Còn ta thiết lập PORTA làm cổng vào giá trị thời PORTA: Thì sau câu lệnh đọc giá trị từ PORTA: x=PORTA x=0x55 Khi thiết lập PORTA làm cổng reset giá trị PORTA PORTA=0xFF; Khi thiết lập PORTA làm cổng vào reset giá trị PORTA PORTA=0x00; Việc thiết lập cổng vào việc quan trọng tùy theo mục đích sử dụng cổng làm cổng vào ra,thì ta phải thiết lập sử dụng được, động tác khác với họ vi điều khiển 8051- AT8951 CodeVision: Chạy CodeVision cách click chuột vào ICON CodeVision Desktop cửa sổ sau: 7/70 Để tạo Project chọn menu: File → New sau: Chọn Project sau click chuột vào OK cửa sổ hỏi xem có sử dụng Code Winzard không: 8/70 Form gồm có: label để hiển thị hình text box để hiển thị liệu button: Thu du lieu Thoat khỏi phần mềm Code VB sau: Private Sub Command1_Click() If MSComm1.Input = "" Then Exit Sub Else Text1.Text = Asc(MSComm1.Input) Text2.Text = Asc(MSComm1.Input) End If 56/70 End Sub Private Sub Command2_Click() MSComm1.PortOpen = False End End Sub Private Sub Form_Load() MSComm1.CommPort = MSComm1.Settings = "9600,n,8,1" MSComm1.PortOpen = True End Sub Firm Ware: Khởi tạo CodeWinzard AVR cho cổng nối tiếp USART hoạt động, cho phép ADC hoạt động(interrupt) trước sau viết code cho hàm main sau: Dịch nạp chương trình test 57/70 Điều khiển Step Motor Lý thuyết Giới thiệu động bước Động bước thực chất động đồng dùng để biến đổi tín hiệu điều khiển dạng xung điện rời rạc thành chuyển động góc quay chuyển động roto có khả cố định roto vào vị trí cần thiết Động bước làm việc nhờ có chuyển mạch điện tử đưa tín hiệu điều khiển vào stato theo thứ tự tần số định Tổng số góc quay roto tương ứng với số lần chuyển mạch, chiều quay tốc độ quay roto, phụ thuộc vào thứ tự chuyển đổi tần số chuyển đổi Khi xung điện áp đặt vào cuộn dây stato (phần ứng) động bước roto (phần cảm) động quay góc định, góc bước quay động Khi xung điện áp đặt vào cuộn dây phần ứng thay đổi liên tục roto quay liên tục (Nhưng thực chất chuyển động theo bước rời rạc) Hệ thống điều khiển động bước Một hệ thống có sử dụng động bước khái quát theo sơ đồ sau D.C.SUPPLY: Có nhiệm vụ cung cấp nguồn chiều cho hệ thống Nguồn chiều lấy từ pin động có công suất nhỏ Với động có công suất lớn dùng nguồn điện chỉnh lưu từ nguồn xoay chiều 58/70 CONTROL LOGIC: Đây khối điều khiển logic Có nhiệm vụ tạo tín hiệu điều khiển động Khối logic nguồn xung, hệ thống mạch điện tử Nó tạo xung điều khiển Động bước điều khiển theo bước theo nửa bước POWER DRIVER: Có nhiệm vụ cấp nguồn điện điều chỉnh để đưa vào động Nó lấy điện từ nguồn cung cấp xung điều khiển từ khối điều khiển để tạo dòng điện cấp cho động hoạt động STEPPER MOTOR: Động bước Các thông số động gồm có: Bước góc, sai số bước góc, mômen kéo, mômen hãm, mômen làm việc.Đối với hệ điều khiển động bước, ta thấy hệ thống đơn giản phần tử phản hồi Điều có động bước trình hoạt động không gây sai số tích lũy, sai số động sai số chế tạo Việc sử dụng động bước đem lai độ xác chưa cao ngày sử dụng phổ biến Vì công suất độ xác bước góc ngày cải thiện Bước góc động bước chế tạo theo bảng tiêu chuẩn sau: Nguyên tăc điều khiển động bước đơn cực Động bước đơn cực, ( động vĩnh cửu động hỗn hợp ) có 5,6 dây thường quấn sơ đồ Khi dùng, đầu nối trung tâm thường nối vào cực dương nguồn cấp, hai đầu lại mấu nối đất để đảo chiều từ trường tạo quận Động đơn cực 59/70 Tín hiệu điều khiển Điều khiển đủ bước (full step) : Winding 1a 1000100010001000100010001 Winding 1b 0010001000100010001000100 Winding 2a 0100010001000100010001000 Winding 2b 0001000100010001000100010 time -> Winding 1a 1100110011001100110011001 Winding 1b 0011001100110011001100110 Winding 2a 0110011001100110011001100 Winding 2b 1001100110011001100110011 time -> Điều khiển nửa bước ( half step ) Winding 1a 11000001110000011100000111 Winding 1b 00011100000111000001110000 Winding 2a 01110000011100000111000001 Winding 2b 00000111000001110000011100 time -> Mạch điều khiển động bước Mạch điều khiển động bước bao gồm số chức sau đây: Tạo xung với tần số khác Chuyển đổi phần cho phù hợp với thứ tự kích từ Làm giảm dao động học 60/70 Đầu vào mạch điều khiển xung Thành phần mạch bán dẫn, vi mạch Kích thích phần động bước theo thứ tự 1-2-3-4 transistor công suất T1 đến T4 thực hiện.Với việc thay đổi vị trí chuyển mạch, động quay theo chiều kim đồng hồ ngược lại Điện áp cấp qua khoá chuyển để nuôi cuộn dây, tạo từ trường làm quay rotor Các khoá không cụ thể, thiết bị đóng cắt điều khiển rơle, transitor công suất Tín hiệu điều khiển đưa từ điều khiển vi mạch chuyên dụng, máy tính Với động nhỏ có dòng cỡ 500 mili Ampe, dùng IC loại dãy darlington collector hở : ULN2003, ULN2803 ( Allegro Microsystem) DS2003 (National Semiconductor), MC1413 ( Motorola) IC họ ULN200x có đầu vào phù hợp TTL, đầu emitor nối với chân Mỗi transitor darlington bảo vệ hai diode Một mắc emitor tới collector chặn điện áp ngược lớn đặt lên transitor Diode thứ hai nối collector với chân Nếu chân nối với cực dương cuộn dây, tạo thành mạch bảo vệ cho transitor 61/70 Với động lớn có dòng > 0.5A IC họ ULN không đáp ứng ta dùng Tranzitor trường(IRF).Một số loại IRF thông dụng: IRF540 tranzitor ngược chịu dòng đến 20A IRF640 tranzitor ngược chịu dòng đến 18A IRF250 tranzitor ngược chịu dòng đến 30A Sơ đồ mạch thiết kế sau: 62/70 Code #include #include // Khai bao bien unsigned char stepA[] = {0xFF,0xFE,0xFD,0xFB,0xF7}, stepB[] = {0xFF,0xEF,0xDF,0xBF,0x7F}, stepC[] = {0xFF,0xEF,0xDF,0xBF,0x7F}; unsigned char indexA, indexB, indexC; unsigned char n_data; unsigned char n_step=10; unsigned int n_step3=5000,n_i; // // Declare your global variables here void main(void) { // Declare your local variables here // Input/Output Ports initialization // Port A initialization // Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTA=0xFF; DDRA=0xFF; // Port B initialization 63/70 // Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTB=0xFF; DDRB=0xFF; // Port C initialization // Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTC=0xFF; DDRC=0xFF; // Port D initialization // Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In // State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T PORTD=0xFF; DDRD=0xFF; // Timer/Counter initialization // Clock source: System Clock // Clock value: Timer Stopped // Mode: Normal top=FFh // OC0 output: Disconnected TCCR0=0x00; TCNT0=0x00; 64/70 OCR0=0x00; // Timer/Counter initialization // Clock source: System Clock // Clock value: Timer Stopped // Mode: Normal top=FFFFh // OC1A output: Discon // OC1B output: Discon // Noise Canceler: Off // Input Capture on Falling Edge // Timer Overflow Interrupt: Off // Input Capture Interrupt: Off // Compare A Match Interrupt: Off // Compare B Match Interrupt: Off TCCR1A=0x00; TCCR1B=0x00; TCNT1H=0x00; TCNT1L=0x00; ICR1H=0x00; ICR1L=0x00; OCR1AH=0x00; OCR1AL=0x00; OCR1BH=0x00; 65/70 OCR1BL=0x00; // Timer/Counter initialization // Clock source: System Clock // Clock value: Timer Stopped // Mode: Normal top=FFh // OC2 output: Disconnected ASSR=0x00; TCCR2=0x00; TCNT2=0x00; OCR2=0x00; // External Interrupt(s) initialization // INT0: Off // INT1: Off // INT2: Off MCUCR=0x00; MCUCSR=0x00; // Timer(s)/Counter(s) Interrupt(s) initialization TIMSK=0x00; // Analog Comparator initialization // Analog Comparator: Off // Analog Comparator Input Capture by Timer/Counter 1: Off ACSR=0x80; SFIOR=0x00; 66/70 while (1) { // Place your code here if(indexA ++>3) indexA = 1; if(indexB ++>3) indexB = 1; if(indexC ++>3) indexC = 1; PORTA = stepA[indexA] & stepB[indexB]; PORTC = stepC[indexC]; // - delay_ms(500); }} 67/70 Tham gia đóng góp Tài liệu: Giáo trình vi điều khiển AVR Biên tập bởi: DKS Group URL: http://voer.edu.vn/c/b68a6564 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Điều khiển IO(vào-ra) với led đơn Các tác giả: DKS Group URL: http://www.voer.edu.vn/m/4cc37242 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Điều khiển vào với led đoạn Các tác giả: DKS Group URL: http://www.voer.edu.vn/m/9a7cbb0b Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Điều khiển IO với LCD Các tác giả: DKS Group URL: http://www.voer.edu.vn/m/754f4a94 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: ADC với LM35 Các tác giả: DKS Group URL: http://www.voer.edu.vn/m/8ba96fab Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Giao tiếp I2C với RTC DS1307 Các tác giả: DKS Group URL: http://www.voer.edu.vn/m/db2df59a Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Truyền thông nối tiếp RS232 Visual Bais Các tác giả: DKS Group URL: http://www.voer.edu.vn/m/c05c90fd 68/70 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Đo lường sử dụng máy tính Các tác giả: DKS Group URL: http://www.voer.edu.vn/m/fdfcfc16 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Điều khiển Step Motor Các tác giả: DKS Group URL: http://www.voer.edu.vn/m/2f2385e9 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 69/70 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong môi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho toàn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thông tin cho sinh viên giảng viên Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả nước Quá trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 70/70 [...]... nguồn cho LCD hoạt động, chân thứ 3 (chân VSS) được nối vào đầu ra của biến trở dùng để điều chỉnh độ tương phản (phải điều chỉnh VSS hợp lý thì LCD mới hiển thị được) 2 chân 15,16 đây là 2 chân cấp nguồn dung để bật đèn của LCD từ chân 4->14 là các chân điều khiển được nối với vi điều khiển, các chân 4,5,6 được để điều khiển hoạt động của LCD, các chân còn lại là 8 bit Data dùng để truyền nhận dữ liệu... giá trị 0xFF như hình sau: 20/70 21/70 Điều khiển IO với LCD Mô tả LCD được nối với PORTB Lý thuyết Chức năng của LCD trong hầu hết các mạch, các bộ điều khiển đảm nhân vai trò hiển thị các thông số, các thông tin mà chúng ta muốn nhập vào hay các thông tin xử lý mà bộ điều khiển đang hoạt động đựoc hiển thị ra màn hình, giúp chúng ta giao tiếp gần hơn với quá trình hoạt đông của hệ thống Loại LCD mà... vào Program Đợi nạp xong nhổ jump nạp ra ấn Reset để thấy led chạy 15/70 Điều khiển vào ra với led 7 đoạn Mô tả 4 led 7 thanh anot chung, 4 chân anot chung(chân dương) được nối với 4 transitor để ta có thể quét led sử dụng 4 chân của PORTD, các chân điều khiển sáng các thanh còn lại được nối song song nhau và đưa vào PORTB của AVR và có thứ tự như sau: Từ bít 0 → 6 ứng với từ A → G Bít thứ 7 là dấu... 31/70 Được cửa sổ soạn thảo code Sơ đồ làm vi c với DS1307 như sau: Coding như sau: Bổ xung thư vi n delay.h vào đầu chương trình 32/70 Ngay trước vòng while(1) trong hàm main bổ xung câu lệnh đặt thời gian và ngày tháng cho RTC I2C, DS1307, LCD đã khởi tạo bằng CodeWinzard AVR Để có thể đọc được thời gian ta dùng hàm rtc_get_time() và rtc_get_date có sẵn trong thư vi n DS1307.h.( Để tham khảo các hàm có... trong thư vi n hàm không có và ta phải tự vi t hàm Đầu vào là một biến unsigned char, ta phải tách lấy hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị và đưa lần lượt lên LCD Code như sau: void lcd_putnum(unsigned char so,unsigned char x,unsigned char y) { unsigned char a,b,c; a=so/100; 27/70 // lay fan tram b=(so-100*a)/10; // lay fan chuc c=(so-100*a-10*b); // lay hang don vi lcd_gotoxy(x,y); // ve vi tri x,y... : IO.c – IO.prj – IO.cwp được cửa sổ như sau: Chúng ta đã được code vision khởi tạo code Trong đó có đầy đủ code cần thiết mà khi nãy chúng ta cấu hình cho cổng IO Chúng ta bắt đầu soạn code Để led nhấp nháy chúng ta dùng hàm delay_ms() Do đó ta thêm thư vi n delay.h bằng cách tìm dòng lệnh: #include ngay đầu chương trình vi t ngay dưới dòng lệnh sau: #include Để led nhấp nháy ở... chọn trên menu Help → Help Topic(hoặc ấn F1) Được cửa sổ Help như sau: 23/70 Trong tab Contents, click đúp chuột vào CodeVisionAVR C Compiller Library Functions được như bên cạnh Nhấp đúp vào LCD Functions để tham khảo các hàm cho LCD 24/70 Trong vòng while(1) trong hàm main ta vi t các câu lệnh như sau: while (1) { // Place your code here lcd_gotoxy(0,0);// Dua con tro ve goc, dong 0, cot 0 lcd_putsf("DKS-MTCJACKY");//... delay_ms(3000); // Tre 3 s }; 25/70 ADC với LM35 Lý thuyết Đối với ATMEGA 16L: 8 chân của PORTA sử dụng làm 8 kênh đầu vào ADC Để sử dụng tính năng ADC của Atmega 16L chúng ta cần phải thiết kế phần cứng của Vi điều khiển như sau : * Chân AVCC chân này bình thường khi thiết kế mạch chúng ta đưa lên Vcc(5V) nhưng khi trong mạch có sử dụng các kênh ADC của phần cứng thì chúng ta phải nối chân này lên Vcc qua 1 cuộn... while (1) { // Place your code here 12/70 PORTA=temp; PORTB=temp; PORTC=temp; PORTD=temp; delay_ms(1000); temp++; }; } Để dịch chương trình ấn F9 hoặc vào menu : Project → Compile Được cửa sổ Information như sau: 13/70 Chương trình không có lỗi Nhấp OK Để nạp chương trình các bạn cần cấu hình cho mạch nạp Vào menu: Settings → Programmer được cửa sổ như bên cạnh Mạch nạp ta dùng STK 200 do đó các bạn...Chọn Yes được cửa sổ CodeWinzardAVR như sau : Sử dụng chíp AVR nào và thạch anh tần số bao nhiêu ta nhập vào tab Chip Để khởi tạo cho các cổng IO ta chuyển qua tab Ports Các chân IO của AVR mặc định trạng thái IN, muốn chuyển thành trạng thái OUT để có thể đưa các mức logic ra ta click chuột vào các nút IN (mầu

Ngày đăng: 08/06/2016, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w