Tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp ở vùng Tây Nam Bộ

27 429 0
Tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp ở vùng Tây Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ THU HUYỀN TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG TÂY NAM BỘ PHÁT TRIỂN HỢP SÔN CỬU LONG Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế phát triển 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Ngãi PGS.TS Lê Thanh Sang Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Phí Mạnh Hùng Phản biện 3: TS Vũ Quốc Huy Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Thị Thu Huyền (2013), “Thực trạng tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 11/2013) Hoàng Thị Thu Huyền (2015), “Những yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 6/2015) Hoàng Thị Thu Huyền (2015), “Tác động tích tụ ruộng đất đến hiệu sản xuất nông nghiệp đời sống kinh tế xã hội nông thôn Tây Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 9+10/2015) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, tăng trưởng nông nghiệp có xu hướng chậm lại mức tăng trưởng khu vực nông lâm nghiệp thủy sản thấp mức tăng trưởng kinh tế chung Nông nghiệp lĩnh vực sản xuất mang tính chất đặc thù (tư liệu sản xuất quan trọng thiếu đất đai) sách liên quan đến đất đai nông nghiệp có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển nông nghiệp đời sống người nông dân Do đó, động lực cho phát triển nông nghiệp liên quan đến đất đai, tích tụ ruộng đất vấn đề cần quan tâm Tây Nam Bộ (Đồng sông Cửu Long) vùng đất coi vựa lúa, trái thủy hải sản nước Dù thiên nhiên ưu đãi kinh tế nông nghiệp đời sống người dân Tây Nam Bộ nhiều khó khăn Sản xuất nông nghiệp Tây Nam Bộ đa phần nhỏ lẻ, manh mún, hiệu sản xuất thấp Để nâng cao giá trị nông sản đời sống người dân nông thôn việc sản xuất nông nghiệp quy mô lớn chuyên nghiệp phải đặt mà tích tụ ruộng đất điều kiện quan trọng Xuất phát từ lý nêu cho thấy nghiên cứu tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ cần thiết bối cảnh chủ đề nghiên cứu tác giả lựa chọn làm đề tài luận án tiến sỹ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án đánh giá thực trạng tác động tích tụ ruộng đất đến hiệu sản xuất đời sống kinh tế xã hội nông thôn Tây Nam Bộ, đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất nhằm đề xuất giải pháp thúc đẩy tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ giải vấn đề xã hội nảy sinh từ trình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết thực tiễn tích tụ ruộng đất nông nghiệp - Phân tích sách đất đai, thực trạng sử dụng đất đai tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ - Phân tích tác động tích tụ ruộng đất đến hiệu sản xuất nông nghiệp đời sống kinh tế xã hội nông thôn Tây Nam Bộ - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ - Đề xuất giải pháp tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tích tụ ruộng đất nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ Phạm vi nghiên cứu: Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề tích tụ ruộng cấp độ hộ gia đình với ruộng đất canh tác lúa vùng Tây Nam Bộ Đối với phân tích định tính, luận án chủ yếu thực giai đoạn từ năm 1993 đến dựa tài liệu thứ cấp khảo sát thực địa năm 2013 tác giả Đối với phân tích định lượng, luận án chủ yếu sử dụng số liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2012 liệu Điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản 2006, 2011 Phương pháp nghiên cứu Hướng tiếp cận luận án kết hợp tiếp cận kinh tế học (hướng tiếp cận chủ yếu) xã hội học (hướng tiếp cận bổ sung) để thấy hai khía cạnh kinh tế xã hội tích tụ ruộng đất 4.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng - Luận án sử dụng phương pháp thống kê mô tả kết hợp với phương pháp tổng hợp, so sánh nhằm phân tích, làm rõ thực trạng tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ - Luận án sử dụng phương pháp phân tích hồi quy kinh tế lượng nhằm xác định tác động tích tụ ruộng đất đến hiệu sản xuất nông nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ 4.2 Phương pháp nghiên cứu định tính - Luận án sử dụng phương pháp vấn sâu hộ gia đình cán địa phương địa bàn nghiên cứu nằm làm rõ khía cạnh vấn đề tích tụ ruộng đất mà nghiên cứu định lượng chưa phản ánh hết Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án hệ thống hóa lại sở lý thuyết thực tiễn tích tụ ruộng đất nông nghiệp Thứ hai, với tiếp cận nghiên cứu từ góc độ kinh tế, luận án đánh giá tác động tích tụ ruộng đất đến hiệu sản xuất nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ Kết nghiên cứu cho thấy tích tụ ruộng đất tác động tích cực đến hiệu sản xuất nông nghiệp hai tiêu chí suất thu nhập Thứ ba, với tiếp cận nghiên cứu từ góc độ xã hội, kết nghiên cứu tích tụ ruộng đất tác động đến đời sống kinh tế xã hội nông thôn Tây Nam Bộ nhiều khía cạnh Bên cạnh việc góp phần cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống, chí làm giàu cho hộ gia đình có tích tụ tích tụ ruộng đất yếu tố góp phần tạo chênh lệch giàu nghèo, làm sinh kế truyền thống nảy sinh tâm lý tiêu cực phận người dân nông thôn Thứ tư, sở vận dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính, luận án xác định tám nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất Tây Nam Bộ, bao gồm: (i) Đặc điểm nhân học hộ gia đình ; (ii) Nguồn lực sản xuất hộ gia đình; (iii) Sinh kế hộ gia đình; (iv) Các điều kiện sinh thái; (v) Cơ sở hạ tầng; (vi) Chính sách; (vii) Thị trường ruộng đất nông sản Tây Nam Bộ; (viii) Tập quán, lối sống cư dân Tây Nam Bộ Thứ năm, vào quan điểm Đảng sách nhà nước sách tích tụ ruộng đất, bối cảnh hội nhập quốc tế kết nghiên cứu, luận án đề xuất hai nhóm giải pháp, bao gồm: (i) Nhóm giải pháp thúc đẩy tích tụ ruộng đất; (ii) Nhóm giải pháp vấn đề xã hội liên quan đến tích tụ ruộng đất Kết cấu luận án Mở đầu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết thực tiễn tích tụ ruộng đất nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ Chương 3: Thực trạng, tác động tích tụ ruộng đất yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ Chương4: Giải pháp tích tụ ruộng đất nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nước đất đai tích tụ ruộng đất nông nghiệp “Sự bí ẩn tư bản: Tại chủ nghĩa tư thống trị phương Tây thất bại nơi khác” (The Mysterry Of Capital: Why Capitalism Trump In The West And Fails Everywhere Else) De Soto (2000) "Tính phức tạp thị trường đất đai: Tại Ngân hàng Thế giới thành công thực cải cách kinh tế thông qua đăng ký đất bảo mật quyền sở hữu” (The Intricacies of Land Markets: Why the World Bank Succeeds in Economic Reform through Land Registration and Tenure Security) Feder (2002) "Nhìn lại phương thức hồi quy: Trường hợp hàm sản xuất nông nghiệp" (Rethinking Within and Between Regressions: The Case of Agricultural Production Functions) Mundlak Larson Butzer (1999) “Nông nghiệp cho trình phát triển"(Agriculture for Development), Báo cáo Ngân hàng giới (2008) "Sản xuất hàng hóa, tính sống kinh doanh mở rộng diện tích trang trại" (Commodity Payments, Farm Business Survival, and Farm Size Growth) Key Roberts (2007) "Xác định mối quan hệ kích cỡ trang trại suất: phân tích thực nghiệm dựa sản xuất nông hộ" (Identification of the Inverse Relationship between Farm Size and Productivity: An Empirical Analysis of Peasant Agricultural Production) Carter (1984) “Quyền tài sản, thị trường lao động tính hiệu kinh tế chuyển đổi: trường hợp vùng nông thôn Trung Quốc” (Property Rights, Labour Markets and Efficiency in a Transition Economy: the case of rural China) Benjamin Brandt (2002) "Kinh tế nông hộ: Nông hộ phát triển nông nghiệp" (Peasant Economics:Farm Households and Agrarian Development) Ellis (1993) "Sự thừa kế đất đai vấn đề học hành xã hội mẫu hệ: Dẫn chứng từ Sumatra" (Land Inheritance And Schooling In Matrilineal Societies: Evidence From Sumatra) Otsuka (2001) "Tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập: xem xét lại mối liên kết" (Economic Growth and Income Inequality: Reexamining the Links) Deininger Squire (1996) “Những mối quan hệ đất nông nghiệp quốc gia phát triển” (Agricultural Land Relations In The Developing World) Binswanger, Deininger Feder (1993) “Những phương pháp tiếp cận kinh tế sinh thái việc phân mảnh đất đai: bảo vệ tượng có ảnh hưởng tiêu cực" (Economic and ecological approaches to land fragmentation: in defense of a much-maligned phenomenon) Bentley (1987), 1.2 Các nghiên cứu nước tích tụ ruộng đất vấn đề liên quan Martin Ravallion Dominique van de Walle (2008), “Đất đai thời kỳ chuyển đổi: Cải cách nghèo đói nông thôn Việt Nam” Deininger Jin (2003), "Chính sách đất đai tăng trưởng xóa đói giảm nghèo" (Land Sales and Rental Markets in Transition: Evidence from Rural Vietnam) Marsh and MacAulay (2001), “Cải cách ruộng đất phát triển nông nghiệp thương mại Việt Nam: Thực trạng sách” (Land Reform And The Development Of Commercial Agriculture InVietnam: Policy And Issues) Lâm Quang Huyên (2007),“Vấn đề ruộng đất Việt Nam” Đặng Kim Sơn (2009), “Báo cáo Đất” thuộc đề tài “Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam” IPSARD -Trung tâm tư vấn sách nông nghiệp (2009) “Gợi ý sách tích tụ tập trung ruộng đất” thuộc Dự án “Phân tích sách đất cho phát triển kinh tế - xã hội” ACIAR - Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Ôx-trây-lia Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội (2007) “Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam” Vũ Tuấn Anh (2013), “Vấn đề đất đai sở hữu đất đai phát triển Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Nguyễn Văn Ngãi Lê Thanh Loan (2008), “Cơ Sở Phát Triển Nông Thôn theo Vùng Vùng Đông Nam Bộ Việt Nam” Bùi Quang Dũng (2011), “Một số vấn đề ruộng đất qua điều tra nông dân 2009-2010” Lê Cảnh Dũng (2010), “Tích tụ đất đai hiệu kinh tế theo quy mô đất đai ĐBSCL – Trường hợp nghiên cứu tỉnh An Giang” Lê Thị Thiên Hương (2008), “Tính kinh tế theo qui mô trang trại trồng lúa An Giang” Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ (2008), chương trình cấp “Những vấn đề phát triển vùng Tây Nam Bộ” Lê Thanh Sang (2008), “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội vùng Tây Nam Bộ”, đề tài cấp thuộc chương trình nghiên cứu “Những vấn đề phát triển vùng Tây Nam Bộ” Trần Hữu Quang (2013), “Một số đặc trưng định chế xã hội người Nam Bộ tiến trình phát triển bền vững giai đoạn 20112020”, đề tài cấp Trần Thị Thu Nguyệt (2008), “Nông dân không đất sản xuất bối cảnh kinh tế-xã hội nông thôn thời kỳ đổi (nghiên cứu trường hợp xã Ô lâm-huyện Tri Tôn-tỉnh An Giang” Trần Thế Như Hiệp (2009), “Phân tích ảnh hưởng quy mô đất đai sách hạn điền đến sinh kế nông hộ huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang” Nhìn chung, chưa có nghiên cứu riêng tích tụ ruộng đất Việt Nam vùng Tây Nam Bộ, địa bàn mà tích tụ ruộng đất sôi có nhiều vấn đề cần giải Từ cho thấy cần thiết có nghiên cứu cung cấp luận khoa học thực tiễn tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ nhằm đề xuất giải pháp phù hợp với yêu cầu phát triển CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG TÂY NAM BỘ 2.1 Một số quan đểm tích tụ ruộng đất vấn đề liên quan Tích tụ ruộng đất coi dạng tích tụ tư hình thức vật nông nghiệp Trong đề tài tích tụ ruộng đất hiểu tăng quy mô ruộng đất đơn vị sản xuất theo thời gian (và chủ yếu nhấn mạnh cấp độ nông hộ) Tích tụ ruộng đất cấp độ nông hộ bao gồm hành vi khai hoang, thừa kế, mua, thuê, nhận cầm cố để tạo quy mô ruộng đất lớn phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp 2.2 Các lý thuyết liên quan đến tích tụ ruộng đất 2.2.1 Các lý thuyết kinh tế Ricardo (1817) quy luật lợi tức giảm dần nông nghiệp đất đai yếu tố sản xuất cố định tầm quan trọng việc trì ổn định quỹ đất sản xuất nông nghiệp muốn trì mục tiêu tăng trưởng nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực Todaro (1990), phát triển nông nghiệp trải qua ba giai đoạn từ thấp đến cao Ở nông nghiệp đại dựa vào lợi quy mô, áp dụng tối đa công nghệ mới, hướng vào sản xuất vài loại sản phẩm chuyên biệt Lý thuyết lợi theo quy mô (Economies of scale) ám lợi chi phí nhờ vào việc mở rộng quy mô sản xuất Trong nông nghiệp, với quy mô diện tích đất đai lớn hơn, hộ nông dân dễ dàng áp dụng giới hoá, thủy lợi hoá việc tổ chức sản xuất hàng hoá có lợi nhiều với hộ nông dân có diện tích đất đai nhỏ lẻ, manh mún Lý thuyết kinh tế nông hộ: hộ gia đình nông dân (nông hộ) đơn vị sản xuất tiêu dùng kinh tế nông thôn, dựa chủ yếu vào lao động gia đình để khai thác đất đai yếu tố sản xuất khác nhằm thu thu nhập cao Lý thuyết kinh tế trang trại: trang trại hình thức tổ chức kinh doanh nông nghiệp phổ biến, hình thành phát triển tảng kinh tế hộ mang chất kinh tế hộ Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại gắn với tích tụ tập trung yếu tố sản xuất kinh doanh (đất đai, lao động, tư liệu sản xuất, vốn, khoa học kỹ thuật) để nâng cao lực sản xuất, có suất, chất lượng hiệu cao 2.2.2 Các lý thuyết xã hội Lý luận địa tô nông nghiệp C.Mác sở địa tô phong kiến quyền sở hữu ruộng đất, biểu quan hệ bóc lột địa chủ nông dân Tuy nhiên, ngày nay, hầu hết quốc gia theo chế độ trị nào, có can thiệp nhà nước, đó, việc chấp nhận quyền ruộng đất khó phát sinh kiểu quan hệ bóc lột địa chủ - nông dân Khung sinh kế bền vững (DFID, 1999) phương pháp tiếp cận toàn diện vấn đề phát triển thông qua việc nhấn mạnh đến sinh kế người Trong khung sinh kế bền vững đất đai tài sản tự nhiên quan trọng sinh kế nông thôn Đường cong Lorenz (Lorenz, 1905) loại đồ thị dùng để biểu diễn mức độ bất bình đẳng phân phối Trong nông nghiệp tồn bất bình đẳng thu nhập đất đai Tích tụ ruộng đất dẫn đến phân hóa giai cấp nông thôn xu hướng tập trung đất tay số người dẫn đến cân thu nhập Timmer (1991) cho can thiệp nhà nước vào khu vực nông thôn cần thiết trình chuyển đổi nông thôn cần nhiều công cụ sách nhà nước sách giá, thương mại, tạo công ăn việc làm, phát triển nông thôn trợ giúp lương thực 2.3 Mô hình đánh giá tác động tích tụ ruộng đất đến hiệu sản xuất nông nghiệp Tây Nam Bộ Xuất phát từ hàm sản xuất Cobb-Douglas, mô hình nghiên cứu đề xuất sau: Biến phụ thuộc gồm biến: Năng suất lúa (nangsuat) Thu nhập hộ gia đình (thunhap) Các biến độc lập gồm: biến thuộc yếu tố đầu vào sản xuất diện tích đất (dientich), chi phí sản xuất bình quân (chiphibq), tài sản cố định dùng cho sản xuất bình quân (tscdsxbq), thời gian lao động bình quân (laodongbq); biến thuộc đặc điểm hộ gia đình giới tính (gioitinh), tuổi tác (tuoi), thành phần dân tộc Kinh/Hoa dân tộc khác (kinhhoa), trình độ học vấn chủ hộ (hocvan); biến thuộc điều kiện sở hạ tầng tự nhiên địa bàn hộ gia đình tỷ lệ đất trồng hàng năm tưới tiêu xã (tuoitieuxa), hệ thống giao thông đến thôn ấp (gt1: trường hợp có đường ô tô đến thôn ấp gt2: trường hợp có đường thủy đến thôn ấp) thiên tai xảy địa bàn xã (thientai) CHƯƠNG THỰC TRẠNG, TÁC ĐỘNG CỦA TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG TÂY NAM BỘ 3.1 Thực trạng tích tụ ruộng đất nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ 3.1.1 Chính sách ruộng đất Việt Nam qua thời kỳ 3.1.1.1 Chính sách ruộng đất Việt Nam từ năm 1945 đến Thời kỳ 1945-1954 Thời kỳ 1954-1958: Cải cách ruộng đất Thời kỳ 1958-1986: Hợp tác hoá Thời kỳ 1986 đến nay: Đổi 3.1.1.2 Những tồn chủ yếu cần giải sách đất đai ruộng đất nông nghiệp Mối quan hệ quyền sở hữu quyền sử dụng đất vấn đề thu hồi đất Cần có quy định rõ ràng minh bạch quyền sử dụng quyền sở hữu thực trường hợp thu hồi đất để người sử dụng đất thực nghĩa vụ mà không bị vi phạm quyền lợi nhà nước thể quyền sở hữu Hạn điền, thời hạn giao đất vấn đề tích tụ ruộng đất Với mức hạn điền gây cản trở cho người nông dân mặt tâm lý mặt kinh tế Ngay hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất cần theo hướng mở rộng bãi bỏ hạn mức nhận chuyển nhượng cho phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện đầu tư theo chiều sâu, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp hiệu đơn vị diện tích, tạo sản phẩm nông nghiệp đảm bảo số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu nước xuất 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam Về biến động sử dụng đất tình hình sử dụng đất nông nghiệp Về cấu đất nông nghiệp theo đối tượng sử dụng đất 3.1.3 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Tây Nam Bộ Tây Nam Bộ có diện tích 40.554 km2, gồm 13 tỉnh thành Diện tích đất vùng chiếm 12,25% diện tích nước Trong 64,1% diện tích đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, 7,5% diện tích đất lâm nghiệp, 6.3% đất chuyên dùng, 3% đất (Niên giám thống kê 2013) Sản phẩm chủ lực vùng lúa gạo, thủy sản, trái Sản lượng lúa chiếm khoảng 55%, 10 thủy sản khoảng 70% trái khoảng 57% sản lượng nước Hằng năm, đóng góp từ 80-90% lượng gạo xuất Theo thời gian, đời sống kinh tế xã hội vùng Tây Nam Bộ có nhiều thay đổi tích cực, song so với mặt chung nước so với vùng khác Tây Nam Bộ nhiều vấn đề kinh tế xã hội bất cập Tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo mức báo động có xu hướng ngày tăng Về giáo dục, tỷ lệ số xã có học sinh tiểu học bỏ học cao nước tỷ lệ học sinh phổ thông học lại thấp Về y tế, số xã có tỷ lệ trẻ em mắc bệnh trẻ em phổ biến cao nước Về môi trường số xã ô nhiễm nguồn nước có tỷ lệ cao Điều phản ảnh phần thực trạng kinh tế xã hội vùng với vấn đề đáng quan tâm cần lưu ý phân tích thực trạng tích tụ ruộng đất 3.1.4 Tích tụ ruộng đất từ sau năm 1975 vùng Tây Nam Bộ Năm 1975 - 1976, hình thức kinh tế tập thể độ tổ nông dân đoàn kết sản xuất, tổ vần công, tổ đổi công, tổ hợp máy nông nghiệp, tập đoàn sản xuất nông nghiệp (có nơi gọi tổ hợp tác lao động, đội sản xuất) sau hợp tác xã Năm 1978, Nam Bộ thực vận động “nhường cơm xẻ áo”, chia xẻ ruộng đất cho người đất Năm 1988-1992, giao đất cho hộ gia đình thời kỳ tranh chấp giải tranh chấp đất đai, kết ruộng đất điều chỉnh sau giải phóng Năm 1993-2000: thời kỳ mua bán, tích tụ ruộng đất sôi động Năm 2007 trở lại giá đất đai lên đến đỉnh điểm chuyển nhượng đất đai chủ yếu cho tặng, thừa kế, tượng bán ruộng đất chủ yếu xảy với hộ gặp hoàn cảnh khó khăn ruộng với thu nhập thấp Vì việc tích tụ ruộng đất Tây Nam Bộ thời gian gần dù so với nước có sôi động quy mô nhỏ tương đối chậm 3.1.5 Hiện trạng tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ 3.1.5.1 Tích tụ ruộng đất – Hộ gia đình Về quy mô đất sản xuất hộ gia đình Ở Tây Nam Bộ, tỷ lệ hộ có quy mô đất nông nghiệp 0,2 0,5 thấp nhiều so mức bình quân nước, bắt đầu cao nước quy mô 0,5ha trở lên Riêng hộ có quy mô từ đất trồng lúa cao gấp khoảng lần mức bình quân nước Năm 2011, tính tổng số 211.013 hộ nước có quy mô đất trồng lúa từ 2ha vùng Tây Nam Bộ chiếm tới 183.500 hộ tương đương 87% (Tổng điều tra Nông thôn Nông nghiệp Thủy sản 2011) 11 Đây coi sở quan trọng cho việc tích tụ ruộng đất tiến tới sản xuất hàng hóa lớn Về nguồn gốc ruộng đất Nguồn gốc đất từ việc mua, thuê có tỷ lệ cao Tây Nam Bộ cho thấy thị trường đất đai chủ yếu hoạt động tỉnh miền Nam Khu vực Tây Nam Bộ có 21,76% nguồn gốc mảnh đất từ việc mua cao nước với 9,87% nguồn gốc đất từ việc thuê mướn (Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam 2012) Việc mua bán ruộng đất phổ biến, thể phần xu hướng tích tụ ruộng đất chứng tỏ có thị trường mua bán ruộng đất tồn phát triển Về quyền ruộng đất Gần 100% ruộng đất người dân Tây Nam Bộ cấp sổ đỏ, xót lại trường hợp ruộng đất khai hoang người dân chưa làm thủ tục đứng tên Với chủ quyền tay hộ gia đình Tây Nam Bộ tham gia vào thị trường mua bán chuyển nhượng thuê mướn thuận lợi hơn, điều kiện để hoạt động tích tụ ruộng đất phát triển Về xu hướng tích tụ ruộng đất Diện tích đất trồng lúa bình quân hộ gia đình Tây Nam Bộ đạt 14 nghìn m2/hộ vào năm 2011, tăng 1,2 nghìn m2/hộ so với năm 2006, cao nước Về quy mô đất trồng hàng năm giai đoạn 2004-2012, tính quy mô 2ha trở lên, nước giảm 0,43%, Tây Nam Bộ tăng tới 14,91%, quy mô trở lên nước năm 2012 tăng 1,27% so với năm 2004 vùng Tây Nam Bộ tăng lên 12,6%, điều thể xu hướng tích tụ ruộng đất rõ nét (Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam) Về đường tích tụ ruộng đất hộ gia đình Một là, tích tụ qua đường mua bán ruộng đất (1) Tích tụ ruộng đất (mua đất) quy luật tự nhiên sản xuất lúa tập trung vào hộ nhiều đất (2) Tích tụ ruộng đất diễn việc mua bán ruộng đất không sôi động trước (3) Cơ hội tích tụ ruộng đất qua đường mua ruộng đất không cao Hai là, tích tụ thông qua đường thuê /nhận cầm cố ruộng đất Cơ hội tích tụ đường thuê dễ dàng người nông dân sẵn sàng cho thuê trường hợp không đủ sức làm, thiếu lao động có việc làm phi nông nghiệp mang lại thu nhập tương đối ổn định Lúc người thuê người cho thuê có lợi ích bền vững 12 3.1.5.2 Tích tụ ruộng đất - Trang trại Theo kết Tổng điều tra Nông thôn Nông nghiệp Thủy Sản Tây Nam Bộ có số trang trại nhiều nước, chiếm 31,4%, đứng đầu trang trại nuôi trồng thủy Riêng trang trại trồng trọt đứng sau vùng Đông Nam Bộ, nhiên đất trồng hàng năm Tây Nam Bộ có mức bình quân lớn (4ha) Về xu sử dụng đất trang trại Tây Nam Bộ tăng từ 3,98 năm 2006 lên 7,3 năm 2011 (gần lần) Nếu so với hộ gia đình hiệu sử dụng đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản trang trại cao hẳn thể qua mức thu Tính chung nước, so với hộ gia đình, trang trại trồng trọt cao đến 38,5% giá trị thu từ đất trồng trọt; trang trại nuôi trồng thủy sản cao 88% giá trị thu từ 1ha nuôi trồng thủy sản Mặc dù hiệu sử dụng đất trồng trọt mặt nước trang trại nói chung cao hộ gia đình, trang trại có điều kiện phát huy lợi theo quy mô, song trang trại nhiều khó khăn Riêng trang trại trồng lúa tích tụ ruộng đất để lập trang trại Tây Nam Bộ chưa phát triển 3.1.5.3 Các hình thức tích tụ ruộng đất khác Những năm gần đây, hình thức tích tụ ruộng đất từ hộ gia đình, trang trại tích tụ ruộng đất thông qua doanh nghiệp nông nghiệp, điển hình công ty cổ phần góp vốn đất hộ gia đình Nhìn chung hình thức tích tụ chưa có mô hình thật hiệu phổ biến nhân rộng 3.2 Tác động tích tụ ruộng đất đến hiệu sản xuất nông nghiệp đời sống kinh tế xã hội nông thôn Tây Nam Bộ 3.2.1 Tác động tích tụ ruộng đất đến hiệu sản xuất nông nghiệp Tây Nam Bộ Trong mô hình hồi quy xác định tác động tích tụ ruộng đất đến hiệu sản xuất nông nghiệp (đại diện suất thu nhập), biến quan tâm diện tích đất (đại diện cho yếu tố tích tụ ruộng đất) số biến khác có ý nghĩa thống kê mục tiêu nghiên cứu nên bảng kết Kết hồi quy Mô hình với sở liệu 2004-2008: Bảng 3.19: Kết hồi quy Mô hình NĂNG SUẤT (MH1A1) Hệ số hồi Kiểm định Năng suất (Lnangsuat) quy β thống kê t ** Diện tích đất (Ldientich) 0.099 0.010 _cons 7.256 0.000 13 Số quan sát 137 R2 hiệu chỉnh 0.2093 Prob > F 0.0000 Bảng 3.20: Kết hồi quy Mô hình THU NHẬP (MH1B1) Hệ số hồi Kiểm định Thu nhập hộ gia đình (Lthunhap) quy β thống kê t * Diện tích đất (Ldientich) 1.007 0.000 _cons -0.4582 0.037 Số quan sát 122 R2 hiệu chỉnh 0.4026 Prob > F 0.0000 Kết hồi quy Mô hình với sở liệu 2010-2012: Bảng 3.21: Kết hồi quy Mô hình NĂNG SUẤT(MH1A2) Hệ số hồi Kiểm định Năng suất (Lnangsuat) quy β thống kê t * Diện tích đất (Ldientich) 0.100 0.000 _cons 8.468 0.000 Số quan sát 456 R2 hiệu chỉnh 0.2886 Prob > F 0.0000 Bảng 3.22: Kết hồi quy Mô hình THU NHẬP (MH1B2) Hệ số hồi Kiểm định Thu nhập hộ gia đình (Lthunhap) quy β thống kê t Diện tích đất (Ldientich) 0.352* 0.000 _cons 3.726 0.000 Số quan sát 456 R2 hiệu chỉnh 0.3647 Prob > F 0.0000 Kết luận kết qủa hồi quy mô hình MH1A1, MH1B1, MH1A2, MH1B2 Như vậy, sở liệu hai giai đoạn 2004-2008 2010-2012, kết mô hình cho thấy diện tích đất sản xuất tác động tích cực đến suất với mức tác động gần 0,1% Diện tích đất tác động 14 theo hướng đồng biến đến thu nhập bình quân hộ gia đình với mức tác động cao 1% 0,35% Từ kết luận: Tích tụ ruộng đất yếu tố tác động tích cực đến hiệu sản suất nông nghiệp Ngoài tiêu chí suất thu nhập trên, hiệu sản suất thể nhiều tiêu khác Qua khảo sát cho thấy, hộ gia đình sở hữu nhiều ruộng đất, từ khoảng 10 hộ có suất lúa cao, nhờ vào diện tích lớn chi phí bình quân thấp hơn, giá bán cao Ngoài có nhiều điều kiện thuận lợi khác, nói chung “dễ làm” “có lợi” cách nói người nông dân 3.2.2 Tác động tích tụ ruộng đất đến đời sống kinh tế xã hội nông thôn Tây Nam Bộ 3.2.2.1 Tích tụ ruộng đất góp phần nâng cao đời sống hộ gia đình Tích tụ ruộng đất Tây Nam Bộ diễn từ lâu, lẽ tự nhiên Không chứng minh mô hình MH1B1, MH1B2 tác động tích tụ ruộng đất đến thu nhập hộ gia đình, mà khảo sát thực địa cho thấy thực tế hộ giàu có đa phần hộ nhiều đất theo vòng quay hộ có điều kiện lại tích tụ thêm ruộng đất Đây khía cạnh tích cực tích tụ ruộng đất cần nhấn mạnh xem xét ban hành, sửa đổi sách, quy định liên quan 3.2.2.2 Tích tụ ruộng đất gây bất bình đẳng đất đai Số liệu diện tích đất trồng hàng năm trung bình nhóm hộ gia đình qua Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm cho thấy bất bình đẳng đất đai Năm 2004 Tây Nam Bộ, nhóm 20% hộ đất sở hữu trung bình 1.748 m2 đất nhóm 20% hộ nhiều đất sở hữu trung bình tới 24.763 m2, gấp 14,16 lần Sự chênh lệch năm 2006 16,83 lần, năm 2008 20,92 lần, năm 2010 19,84 lần năm 2012 tăng lên 37,82 lần So với nước năm 2004-2010, diện tích trung bình sở hữu nhóm cao mức độ chênh lệch vùng Tây Nam Bộ thấp chút, nhiên, đến năm 2012 diện tích trung bình sở hữu mức độ chênh lệch cao nước nhiều (Tây Nam Bộ: 37,82 lần, nước: 28,24 lần) Điều phản ánh xu hướng tích tụ ruộng đất mạnh Tây Nam Bộ kèm với bất bình đẳng đất đai lớn Và đằng sau bất bình đẳng đất đai vấn đề mang tính xã hội, câu chuyện, hoàn cảnh cần tìm hiểu, phân tích cách thấu đáo 3.2.2.3 Tích tụ ruộng đất làm sinh kế truyền thống phận người dân 15 Tích tụ ruộng đất coi trình mà đất đai tập trung vào tay người khỏi tay người khác Dù với lý việc mua bán đất (tự nguyện hay bị ép buộc, hợp lý hay bất hợp lý, đáng hay không đáng) tích tụ ruộng đất nguyên nhân gây đất phận người dân đồng nghĩa với việc sinh kế truyền thống Năm 2010 trung bình nước có 3,83% số hộ gia đình loại đất đất thổ cư Tây Nam Bộ 6,34%, tức gần gấp đôi so với trung bình nước tỷ lệ cao Đặc biệt so với vùng đồng sông Hồng, nơi có 2,55% số hộ đất Năm 2012, trung bình nước có 17,17% số hộ đất nông nghiệp Tây Nam Bộ có tới 31,65%, tỷ lệ cao cao so với vùng nước (Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam) Điều phản ánh khảo sát thực địa đề tài Tuy nhiên, sinh kế truyền thống (nông nghiệp) không đồng nghĩa với việc sinh kế Đôi khi, sinh kế nông nghiệp lại mở hội tìm sinh kế cho người nông dân lĩnh vực phi nông nghiệp 3.2.2.4 Tích tụ ruộng đất yếu tố dẫn đến phân hóa giàu nghèo nông thôn Sự phân hóa giàu nghèo thấy xem xét diện tích đất trung bình hộ gia đình sở hữu đất trồng hàng năm phân theo nhóm thu nhập Nếu năm 2004, Tây Nam Bộ nhóm nghèo sở hữu trung bình 4.275m2 đất, nhóm giàu sở hữu trung bình đến 14.946 m2, gấp 3,5 lần Sự chênh lệch có xu hướng tăng lên qua năm, 2006 4,04 lần, 2008 3,64 lần năm 2010 4,28 lần (Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam) Những số cho thấy xu hướng chênh lệch đất đai nhóm hộ giàu nghèo tăng lên Mặt khác, so với nước chênh lệch Tây Nam Bộ cao tất năm Phải đôi với tích tụ đất mạnh khoảng cách giàu nghèo người đất người nhiều đất Tây Nam Bộ lớn Điều phản ánh qua khảo sát đề tài Hộ gia đình ruộng đất ruộng đất đa số khó khăn, họ kiếm kế sinh nhai khác thường bấp bênh Ngược lại, hộ nghèo đa phần rơi vào hộ đất Như vậy, chênh lệch đất đai góp phần tạo chênh lệch thu nhập, phân hóa giàu nghèo vùng Tây Nam Bộ Mặc dù có ý kiến cho chênh lệch thu nhập dẫn đến chênh lệch đất đai, xét mặt lịch sử ruộng đất Nam Bộ có lẽ chênh lệch đất đai dẫn đến chênh lệch thu nhập nông thôn hợp lý 16 3.2.2.5 Tích tụ ruộng đất làm nảy sinh tâm lý khác người dân Bao đời người nông dân gắn với ruộng đất, dù có việc làm khác với họ đất đai số Qua khảo sát cho thấy ruộng đất, người nông dân cảm thấy buồn, thiệt thòi mặc cảm Ngược lại, người tích tụ ruộng đất phấn khởi mong muốn tích tụ nhiều Tuy nhiên, đa phần người nông dân ủng hộ tích tụ ruộng đất Điều quan tâm lớn họ có việc làm, có thu nhập 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ 3.3.1 Kết hồi quy mô xác định yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ Bảng 3.27: Kết hồi quy Mô hình THAY ĐỔI QUY MÔ RUỘNG ĐẤT (MH2A) Các biến có ý nghĩa thống kê lực giải thích “Thay đổi quy mô ruộng đất hộ gia đình” Biến phụ thuộc: Thay đổi quy mô ruộng đất(tdquymo) Biến độc lập Tuổi chủ hộ (Ltuoi) Tài sản cố định năm gốc hộ (Ltscd) Thay đổi tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp hộ(tdtlphiNN) Tỷ lệ giao dịch chuyển nhượng đất xã (Lchuyennhuong) Hằng số R2 hiệu chỉnh Số quan sát Thống kê F Hệ số hồi quy (βk) Kiểm định thống kê t 1.793** -0.752* 0.036 0.003 -1.664* 0.008 -0.346** 4.41179 0,2253 114 Prob > F= 0.0006* 0.031 0.706 Kết mô hình cho thấy: * Tuổi chủ hộ cao xu hướng hộ gia đình tăng quy mô ruộng đất cao * Tài sản cố định ban đầu hộ gia đình lớn hộ gia đình có xu hướng giảm quy mô ruộng đất Dường việc ảnh hưởng 17 nghịch biến tài sản cố định với tích tụ ruộng đất không hợp lý trừ giá trị tài sản cố định phản ảnh xu hướng thu nhập từ sinh kế phi nông nghiệp tăng lên hộ gia đình giảm đầu tư vào ruộng đất * Nguồn thu nhập phi nông nghiệp tăng lên xu hướng hộ gia đình giảm quy mô ruộng đất * Tỷ lệ giao dịch chuyển nhượng đất đai xã cao hộ gia đình có xu hướng giảm bớt việc mua thêm ruộng đất gia tăng bán ruộng đất có Tác động nghịch biến xảy việc chủ thể tích tụ không trú địa bàn xã mà nơi khác đến mua bán đất, giao dịch chuyển nhượng đất xã lại chủ yếu giao dịch đất phi nông nghiệp Mặt khác, việc gia tăng bán ruộng đất lại tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ ruộng đất chủ thể khác Bảng 3.26: Kết hồi quy Mô hình TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT (MH2B) Các biến có ý nghĩa thống kê lực giải thích “xác suất tích tụ ruộng đất hộ gia đình” Biến phụ thuộc: Tích tụ ruộng đất(tichtu) Biến độc lập Tài sản cố định năm gốc hộ (Ltscd) Thu nhập năm gốc hộ (Lthunhap) Thay đổi vốn vay cho sản xuất (tdvonvay) Thay đổi tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp hộ(tdtlphiNN) Hằng số Pseudo R2 Số quan sát Kiểm định chi2 Hệ số hồi Kiểm định Thay đổi xác quy (βk) thống kê z suất tích tụ so với ban đầu -0.699** 0.026 -0.096 2.085* 0.006 0.288 0.00010* 0.001 0.00001 -2.682* 0.003 -0.371 -0.665 0.964 0,3585 114 Prob > chi2 = 0.0001* Kết mô hình cho thấy: * Khi tài sản cố định ban đầu hộ gia đình tăng lên xác suất để hộ gia đình tích tụ ruộng đất giảm (mức giảm 9,68%) Ảnh hưởng 18 nghịch biến tài sản cố định mô hình giải thích tương tự MH2A * Khi thu nhập ban đầu hộ gia đình tăng lên xác suất để hộ gia đình tích tụ ruộng đất tăng lên (mức tăng 28,87%) * Khi thay đổi vốn vay cho hoạt động sản xuất tăng lên xác suất để hộ gia đình tích tụ ruộng đất tăng lên (mức tăng nhỏ 0,0001%) * Khi thay đổi tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp hộ gia đình tăng lên xác suất để hộ gia đình tích tụ đất giảm (mức giảm 37,14%) Kết luận từ kết hồi quy mô hình MH2A MH2B Với hai mô hình MH2A MH2B, khác biến phụ thuộc cho kết bổ sung mang tính khẳng định cao Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi diện tích đất hộ gia đình là: (1) Tài sản cố định hộ gia đình (2) Tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp hộ gia đình (3) Vốn vay cho hoạt động sản xuất hộ gia đình (4) Tuổi chủ hộ gia đình (5) Thu nhập hộ gia đình (6) Tỷ lệ giao dịch chuyển nhượng đất xã 3.3.2 Kết khảo sát định tính tài liệu thứ cấp yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ 3.3.2.1 Lịch sử sở hữu ruộng đất Tây Nam Bộ Chính lịch sử đặc điểm nguồn gốc ruộng đất tác động đến tâm lý mong muốn sở hữu riêng động lực để tích tụ ruộng đất người dân Tây Nam Bộ 3.3.2.2 Thị trường ruộng đất Tây Nam Bộ Ở Tây Nam Bộ với thị trường chuyển nhượng đất đai dễ dàng sôi hội cho việc tích tụ ruộng đất cao khả thi 3.3.2.3 Thị trường nông sản Tây Nam Bộ Một động thúc người nông dân tích tụ ruộng đất mở rộng sản xuất tình hình cung cầu nông sản giá nông sản thị trường 3.3.2.4 Hệ thống giao thông nông thôn Cơ sở hạ tầng có giao thông gồm đường đường thủy giữ vai trò quan trọng việc kích thích hoạt động tích tụ ruộng đất, đặc biệt giao thông đường thủy Tây Nam Bộ 3.3.2.5 Chính sách 19 Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến biến động đất đai nói chung tích tụ ruộng đất nói riêng, thể rõ Tây Nam Bộ từ sau năm 1975 đến 3.3.2.6 Tập quán, lối sống người dân Tây Nam Bộ Tập quán di cư làm thuê Người nông dân dễ dàng bán đất hay cho thuê đất để làm thuê chuyển công việc khác hay đến nơi khác lập nghiệp Điều góp phần tạo điều kiện cho hộ gia đình có điều kiện để mua thêm ruộng đất tích tụ Tâm lý giữ đất Ngược lại với tập quán cư làm thuê, nhiều nông dân có tâm lý gắn bó với đồng ruộng, tâm lý chung người nông dân Việt Nam Điều đặt câu hỏi làm để người dân rời bỏ ruộng đất khả canh tác hay làm giàu, có sở để đất đai tập trung vào chủ thể có khả làm ăn lớn 3.3.2.7 Cơ hội việc làm phi nông nghiệp Những hộ gia đình nhiều đất, thu nhập từ nông nghiệp thấp việc làm nông nghiệp nên bán hay cho thuê đất, không tạo hội cho hộ có điều kiện muốn tích tụ ruộng đất Như hội việc phi nông nghiệp câu trả lời cho toán giải phóng bớt lao động nông nghiệp khỏi ruộng đất, điều kiện cần để tích tụ ruộng đất 3.3.2.8 Độ màu mỡ ruộng đất Độ màu mỡ đất đai yếu tố thúc người nông dân mua thêm bán ruộng đất Từ yếu tố mà sách nhà nước cần xem xét khuyến khích tích tụ hay không tùy thuộc vào nơi có điều kiện sinh thái phù hợp với sản xuất nông nghiệp hay phù hợp với ngành nghề khác 3.3.2.9 Hoàn cảnh gia đình Hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình khác có ứng xử khác ruộng đất Đối với hộ có điều kiện kinh tế, đủ lực tài mua thuê thêm ruộng đất, tích tụ ngày nhiều Còn với hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, làm ăn thua lỗ, ốm đau… phải bán ruộng đất Hoàn cảnh gia đình khác cần đến sách khác Với hộ gia đình khó khăn hỗ trợ sinh kế thay sinh kế, ngược lại với hộ có điều kiện nên hỗ trợ mặt thủ tục pháp lý, thuế, khoa học kỹ thuật để thúc đẩy tích tụ ruộng đất có hiệu 20 Tóm lại, từ kết mô hình hồi quy nghiên cứu định tính khái quát tám nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất Tây Nam Bộ là: (i) Đặc điểm nhân học hộ gia đình (tuổi chủ hộ) (ii) Nguồn lực sản xuất hộ gia đình (thu nhập tài sản cố định, vốn vay cho hoạt động sản xuất, hoàn cảnh hộ gia đình ) (iii) Sinh kế hộ gia đình (tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp hộ gia đình, hội việc làm phi nông nghiệp) (iv) Điều kiện sinh thái (độ màu mỡ đất đai) (v) Cơ sở hạ tầng (giao thông bộ, giao thông thủy) (vi) Chính sách (luật đất đai, luật thuế quy định liên quan) (vii) Thị trường đất đai nông sản Tây Nam Bộ (lịch sử ruộng đất, đặc điểm thị trường đất đai, tỷ lệ giao dịch chuyển nhượng đất, cung cầu giá nông sản) (viii) Tập quán, lối sống dân cư Tây Nam Bộ (tập quán di cư làm thuê; tâm lý giữ đất) CHƯƠNG GIẢI PHÁP VỀ TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG TÂY NAM BỘ 4.1 Quan điểm Đảng sách nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn tích tụ ruộng đất Quan điểm Đảng sách Nhà nước tạo điều kiện cho tích tụ ruộng đất Nhưng dường hạn chế hạn điền chưa thay đổi khống chế hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng, phải quan điểm mở để hạn chế xáo trộn lớn tác động bất lợi từ tích tụ ruộng đất đến đời sống phần lớn người dân nông thôn với sinh kế phụ thuộc vào đất đai 4.2 Bối cảnh hội nhập quốc tế Đến thời điểm này, Việt Nam tham gia 12 Hiệp định Thương mại tự tiếp tục đàm phán hiệp định khác Trong hiệp định TPP (Hiệp định đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương) có hiệu lực năm 2016-2017 Nông sản Việt chịu cạnh tranh gay gắt quy định cắt giảm thuế suất hiệp định thương mại tự thức áp dụng Mặt khác, thị trường quốc tế yêu cầu ngày cao chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, mẫu mã phải đa dạng, giá thành hợp lý, đồng thời phải đảm bảo khâu cung ứng kịp thời cho nhà nhập khẩu… Hay nói theo xu hướng thị trường đòi hỏi sản phẩm “xanh” nông nghiệp “xanh” 21 Quan điểm đề xuất giải pháp (1) Tích tụ ruộng đất phù hợp với quan điểm Đảng sách Nhà nước, với xu hội nhập xu hướng tất yếu sản xuất (2) Tích tụ ruộng đất phải có sách, giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Do giải pháp tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ có số điểm khác biệt (3) Không tích tụ ruộng đất phải quan tâm đến giải vấn đề xã hội mà tích tụ ruộng đất mang lại (4) Chính sách Nhà nước tích tụ ruộng đất đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tích tụ ruộng đất (5) Phải kết hợp đồng sách tích tụ ruộng đất có ưu tiên 4.4 Đề xuất giải pháp tích tụ ruộng đất nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ 4.4.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy tích tụ ruộng đất 4.4.1.1 Giải pháp tạo điều kiện cho hoạt động tích tụ ruộng đất - Điều chỉnh luật đất đai: tăng hạn điền, hạn mức chuyển nhượng) - Chính sách thuế ( không đánh thuế với diện tích ruộng đất vượt hạn điền mức nhận quyền sử dụng; đánh thuế mạnh vào ruộng đất tích tụ mà không “trực canh” không sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp) - Đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn - Phát triển thị trường chuyển nhượng thuê đất - Nâng cao giá trị nông sản mở rộng thị trường nông sản - Chính sách chủ thể tích tụ ruộng đất: Chính sách hộ gia đình trang trại; Chính sách doanh nghiệp tích tụ ruộng đất 4.4.1.2 Giải pháp rút lao động khỏi nông nghiệp hỗ trợ thay đổi sinh kế - Hỗ trợ đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn - Tăng cường liên kết bốn nhà nông nghiệp - Xuất lao động nông nghiệp ngành nghề phù hợp với lao động nông thôn - Đào tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn - Hỗ trợ thay đổi sinh kế, tạo sinh kế thay 4.4.2 Giải pháp vấn đề xã hội - Bảo hiểm nông nghiệp - Bảo hiểm xã hội cho người lao động nông thôn 4.3 22 - Bảo vệ quyền lợi trợ giúp đối tượng yếu Giải pháp cho vấn đề tích tụ ruộng đất giải pháp chiều số vấn đề kinh tế xã hội khác Tích tụ ruộng đất có hai mặt vấn đề, bên cạnh tác động tích cực mặt kinh tế tác động xã hội mang tính trái chiều Do đó, sách giải pháp tích tụ ruộng đất phải kết hợp thúc đẩy tích tụ giải vấn đề xã hội nảy sinh Nhìn chung, để đạt mục tiêu phải đánh đổi mục tiêu khác Mặt khác, việc thực nhiều sách giải pháp lúc đòi hỏi nguồn lực lớn, trọng tâm cần thực sách giải pháp để tạo hành lang pháp lý điều kiện thật thuận lợi cho việc tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ, cụ thể: (1) Điều chỉnh sách đất đai (mở rộng hạn điền, hạn mức chuyển nhượng); (2) Phát triển thị trường chuyển nhượng thuê đất (hỗ trợ thuế thu nhập từ giao chuyển nhượng, cho thuê đất nông nghiệp; thành lập ngân hàng đất nông nghiệp vùng); (3) Hỗ trợ đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn (thực thi có hiệu Nghị định 210/2013 NĐ-CP ngày 19/12/2013 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn); (4) Rút lao động khỏi nông nghiệp hỗ trợ thay đổi sinh kế (hỗ trợ đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, tăng cường liên kết nông nghiệp, đào tạo, dạy nghề, xuất lao động, xây dựng quỹ lương hưu nông dân, nới lỏng quy định nhập với người di cư, tạo điều kiện cho người dân từ vùng nông thôn đến nơi lập nghiệp mới) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cho thấy, tích tụ ruộng đất chưa thực mạnh mẽ năm gần số trở lực việc tích tụ bao gồm bất cập sách hạn chế từ thân chủ thể tích tụ Tuy nhiên, xu hướng tích tụ ruộng đất tương đối rõ ràng đường tích tụ qua hình thức thuê ruộng đất khả thi hình thức khác Tích tụ ruộng đất có tác động tích cực đến hiệu sản xuất nông nghiệp Tây Nam Bộ thể việc với quy mô ruộng đất lớn làm tăng suất, sản lượng, giảm chi phí, tăng lợi nhuận thu nhập hộ gia đình Đồng thời, tích tụ ruộng đất có tác động đến đời sống kinh tế xã hội nông thôn Tây Nam Bộ nhiều khía cạnh Bên cạnh việc cải thiện thu nhập, đời sống tích tụ ruộng đất yếu tố góp phần tạo chênh lệch giàu nghèo, làm sinh kế truyền thống gây nên tâm lý tiêu cực phận người dân nông thôn.Tuy nhiên, tích tụ ruộng 23 đất đa số người dân ủng hộ phương cách phù hợp cho phát triển kinh tế nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ Tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố vừa mang tính chất chung vừa mang tính chất đặc trưng vùng Những yếu tố khái quát thành tám nhóm là: (i) Đặc điểm nhân học hộ gia đình; (ii) Nguồn lực sản xuất hộ gia đình; (iii) Sinh kế hộ gia đình; (iv) Các điều kiện sinh thái; (v) Cơ sở hạ tầng; (v) Chính sách; (vi) Thị trường ruộng đất nông sản Tây Nam Bộ; (vii) Tập quán, lối sống cư dân Tây Nam Bộ; Luận án xác định hai nhóm giải pháp tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ, bao gồm: (i) Giải pháp thúc đẩy tích tụ ruộng đất; (ii) Giải pháp vấn đề xã hội Trong đó, tập trung ưu tiên thực giải pháp thúc đẩy tích tụ ruộng đất Tích tụ ruộng đất vấn đề nhiều tranh luận Tuy nhiên, để phát triển nông nghiệp Việt Nam nói chung, Tây Nam Bộ nói riêng bối cảnh hội nhập quốc tế tích tụ ruộng đất hướng tất yếu cần đẩy mạnh Nhìn chung, kết nghiên cứu luận án đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề ban đầu Nhưng điều kiện nghiên cứu có giới hạn nên luận án không tránh khỏi hạn chế định Thứ nhất, luận án chủ yếu sử dụng số liệu từ Khảo sát mức sống hộ gia đình Tổng cục thống kê để phân tích định lượng nên gặp phải hạn chế nguồn liệu thứ cấp Thứ hai, phạm vi không gian nghiên cứu tương đối rộng, tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa tỉnh Long An nghiên cứu hộ gia đình sản xuất lúa Vì vậy, cần có nghiên cứu toàn diện sâu sắc dựa khảo sát định lượng định tính rộng không gian đối tượng khảo sát, cần có thêm nghiên cứu thực tế tích tụ ruộng đất vùng khác nước quốc gia trải qua trình 24 [...]... 9 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG, TÁC ĐỘNG CỦA TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG TÂY NAM BỘ 3.1 Thực trạng tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp ở vùng Tây Nam Bộ 3.1.1 Chính sách ruộng đất Việt Nam qua các thời kỳ 3.1.1.1 Chính sách ruộng đất Việt Nam từ năm 1945 đến nay Thời kỳ 1945-1954 Thời kỳ 1954-1958: Cải cách ruộng đất Thời kỳ 1958-1986: Hợp tác hoá... tâm lý mong muốn sở hữu riêng và là một trong những động lực để tích tụ ruộng đất của người dân Tây Nam Bộ 3.3.2.2 Thị trường ruộng đất Tây Nam Bộ Ở Tây Nam Bộ với thị trường chuyển nhượng đất đai dễ dàng và sôi nổi thì cơ hội cho việc tích tụ ruộng đất cũng cao hơn và khả thi hơn 3.3.2.3 Thị trường nông sản Tây Nam Bộ Một trong những động cơ thôi thúc người nông dân tích tụ ruộng đất mở rộng sản xuất... (3) Không tích tụ ruộng đất bằng mọi giá mà phải quan tâm đến giải quyết các vấn đề xã hội mà tích tụ ruộng đất mang lại (4) Chính sách của Nhà nước về tích tụ ruộng đất đóng vai trò quan trọng nhất trong việc thúc đẩy tích tụ ruộng đất (5) Phải kết hợp đồng bộ các chính sách về tích tụ ruộng đất nhưng có ưu tiên 4.4 Đề xuất giải pháp về tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp ở vùng Tây Nam Bộ 4.4.1 Nhóm... tích tụ được ruộng đất thì phấn khởi và mong muốn tích tụ được nhiều hơn nữa Tuy nhiên, đa phần người nông dân vẫn ủng hộ tích tụ ruộng đất Điều quan tâm lớn nhất của họ là làm sao có việc làm, có thu nhập 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp ở vùng Tây Nam Bộ 3.3.1 Kết quả hồi quy mô xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất ở vùng Tây Nam Bộ Bảng 3.27: Kết quả... bán ruộng đất chủ yếu xảy ra với hộ gặp hoàn cảnh quá khó khăn hoặc ít ruộng với thu nhập thấp Vì thế việc tích tụ ruộng đất Tây Nam Bộ thời gian gần đây dù so với cả nước có sôi động hơn nhưng vẫn ở quy mô nhỏ và tương đối chậm 3.1.5 Hiện trạng tích tụ ruộng đất ở vùng Tây Nam Bộ 3.1.5.1 Tích tụ ruộng đất – Hộ gia đình Về quy mô đất sản xuất hộ gia đình Ở Tây Nam Bộ, tỷ lệ hộ có quy mô đất nông nghiệp. .. động của tích tụ ruộng đất đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp và đời sống kinh tế xã hội nông thôn Tây Nam Bộ 3.2.1 Tác động của tích tụ ruộng đất đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp Tây Nam Bộ Trong mô hình hồi quy xác định tác động của tích tụ ruộng đất đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp (đại diện là năng suất và thu nhập), ngoài biến quan tâm là diện tích đất (đại diện cho yếu tố tích tụ ruộng đất) thì... (v) Cơ sở hạ tầng; (v) Chính sách; (vi) Thị trường ruộng đất và nông sản Tây Nam Bộ; (vii) Tập quán, lối sống cư dân Tây Nam Bộ; Luận án đã xác định hai nhóm giải pháp chính về tích tụ ruộng đất ở vùng Tây Nam Bộ, bao gồm: (i) Giải pháp thúc đẩy tích tụ ruộng đất; (ii) Giải pháp đối với các vấn đề xã hội Trong đó, tập trung ưu tiên thực hiện các giải pháp thúc đẩy tích tụ ruộng đất Tích tụ ruộng đất đã... các biến trong mô hình Thay đổi quy mô ruộng đất 2.5 Khung phân tích chung về tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ 1 Luật đất đai năm 2003 quy định về Hạn mức giao đất nông nghiệp đối với đất trồng cây hàng năm cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 03 héc ta Do đó có thể coi hộ gia đình trong thời gian từ 2004-2008 có diện tích ruộng đất tăng đến trên 3ha là hộ có tích tụ đất, các hộ... “có lợi” hơn như cách nói của người nông dân 3.2.2 Tác động của tích tụ ruộng đất đến đời sống kinh tế xã hội nông thôn Tây Nam Bộ 3.2.2.1 Tích tụ ruộng đất góp phần nâng cao đời sống của hộ gia đình Tích tụ ruộng đất ở Tây Nam Bộ đã diễn ra từ khá lâu, như lẽ tự nhiên vẫn vậy Không chỉ được chứng minh bởi mô hình MH1B1, MH1B2 ở trên về tác động của tích tụ ruộng đất đến thu nhập hộ gia đình, mà khảo... thấy, tích tụ ruộng đất chưa thực sự mạnh mẽ trong những năm gần đây do một số trở lực trong việc tích tụ bao gồm cả những bất cập trong chính sách và cả những hạn chế từ bản thân chủ thể tích tụ Tuy nhiên, xu hướng tích tụ ruộng đất vẫn tương đối rõ ràng và con đường tích tụ qua hình thức thuê ruộng đất khả thi hơn các hình thức khác Tích tụ ruộng đất có tác động tích cực đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 08/06/2016, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan