1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình luật lao động cơ bản

209 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Giáo trình luật lao động Biên tập bởi: Nguyên Diệp Thành Giáo trình luật lao động Biên tập bởi: Nguyên Diệp Thành Các tác giả: Nguyên Diệp Thành Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/a2661a1d MỤC LỤC Khái niệm luật lao động Việt Nam Quan hệ pháp luật lao động Việc làm học nghề Tuyển dụng lao động Thỏa ước lao động tập thể Tiền lương Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất An toàn lao động, vệ sinh lao động – Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 10 Bảo hiểm xã hội 11 Lao động đặc thù 12 Xuất lao động 13 Địa vị pháp lý Công đoàn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động 14 Giải tranh chấp lao động 15 Tài liệu tham khảo Tham gia đóng góp 1/207 Khái niệm luật lao động Việt Nam Đối tượng phương pháp điều chỉnh luật lao động Đối tượng điều chỉnh luật lao động Đối tượng điều chỉnh ngành luật nhóm quan hệ xã hội loại có tính chất giống quy phạm ngành luật điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật lao động mối quan hệ xã hội phát sinh bên người lao động làm công ăn lương với bên cá nhân tổ chức sử dụng, thuê mướn có trả công cho người lao động quan hệ khác có liên quan chặt chẽ phát sinh từ quan hệ lao động Như vậy, đối tượng điều chỉnh Luật lao động bao gồm hai nhóm quan hệ xã hội: • Quan hệ lao động; • Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động (phát sinh trình sử dụng lao động) Quan hệ lao động Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao yếu tố định phát triển đất nước Lao động hoạt động có ý thức, có mục đích người nhằm tạo giá trị sử dụng định Nhờ có lao động mà người tách khỏi giới động vật, đồng thời biết vận dụng quy luật thiên nhiên để chinh phục lại thiên nhiên Lao động người nằm hình thái kinh tế-xã hội định, trình lao động người không quan hệ với thiên nhiên mà có quan hệ với Quan hệ người với người lao động nhằm tạo giá trị vật chất, tinh thần phục vụ thân xã hội gọi quan hệ lao động Quan hệ lao động biểu mặt quan hệ sản xuất chịu chi phối quan hệ sở hữu Chính thế, chế độ xã hội khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất quan hệ sở hữu thống trị mà có phương thức tổ chức lao động phù hợp đâu có tổ chức lao động, có hợp tác phân công lao động tồn quan hệ lao động Trong kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế hình thành nhiều quan hệ lao động, quan hệ lao động ngày trở nên đa dạng phức tạp, đan xen lẫn Trong số quan hệ lao động tồn đời sống xã hội, Luật 2/207 lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuộc thành phần kinh tế, tức Luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động xác lập sở hợp đồng lao động Đối với quan hệ lao động hình thành sở hợp đồng lao động, pháp luật đặt tiêu chuẩn, chuẩn mực hay khung pháp lý, quyền lợi bên ấn định mức tối thiểu nghĩa vụ ấn định mức tối đa Các chủ thể tham gia quan hệ hoàn toàn tự do, bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận vấn đề liên quan đến trình lao động phù hợp với pháp luật hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chính thế, Điều Bộ luật Lao động năm 1994 nước ta quy định : "Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ lao động liên quan trực tiếp với quan hệ lao động” Đây loại quan hệ lao động tiêu biểu hình thức sử dụng lao động chủ yếu, phổ biến kinh tế thị trường Như vậy, khác với quan hệ lao động làm công ăn lương Luật lao động điều chỉnh, quan hệ lao động cán bộ, công chức làm việc máy Nhà nước có nét đặc trưng khác biệt, quan hệ lao động trước hết Luật hành điều chỉnh Tuy nhiên, góc độ quan hệ sử dụng lao động, Luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động cán bộ, công chức phạm vi phù hợp Điều Bộ luật lao động quy định: “Chế độ lao động công chức, viên chức Nhà nước, người giữ chức vụ bầu, cử bổ nhiệm, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân, người thuộc đoàn thể nhân dân, tổ chức trị, xã hội khác xã viên hợp tác xã văn pháp luật khác quy định tùy đối tượng mà áp dụng số uy định Bộ luật này” Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động Ngoài quan hệ lao động làm công ăn lương quan hệ chủ yếu, Luật lao động điều chỉnh số quan hệ xã hội khác có liên quan chặt chẽ với quan hệ lao động Những quan hệ bao gồm : • • • • • Quan hệ việc làm Quan hệ học nghề Quan hệ bồi thường thiệt hại Quan hệ bảo hiểm xã hội Quan hệ người sử dụng lao động với tổ chức Công đoàn, đại diện tập thể người lao động • Quan hệ giải tranh chấp lao động đình công • Quan hệ quản lý lao động 3/207 Quan hệ việc làm Việc làm vấn đề thiếu nói đến trình lao động, việc làm có làm việc Đối với người lao động, việc làm điều quan tâm đồng thời điều quan tâm suốt đời Việc làm đầy đủ, việc làm có hiệu quả, việc làm tự lựa chọn - ba vấn đề Tổ chức lao động quốc tế đặt mong muốn quốc gia phải có nỗ lực để đảm bảo Quan hệ việc làm quan hệ xác lập để đảm bảo việc làm cho người lao động Quan hệ vừa có tính chất tạo hội, vừa có tác dụng nâng cao khả tham gia làm việc ổn định người lao động, đồng thời để nâng cao chất lượng việc làm Quan hệ việc làm thể ba loại chủ yếu sau : • Quan hệ đảm bảo việc làm Nhà nước người lao động; • Quan hệ đảm bảo việc làm người sử dụng lao động người lao động; • Quan hệ người lao động trung tâm dịch vụ việc làm Quan hệ học nghề Trình độ chuyên môn yếu tố cần thiết cho người lao động, trình độ chuyên môn người lao động có hội tham gia quan hệ lao động, trì ổn định quan hệ lao động Công nghệ ngày có bước tiến mạnh mẽ nhanh chóng, đòi hỏi trình độ chuyên môn người lao động phải ngày nâng cao Quan hệ học nghề vừa quan hệ độc lập, vừa quan hệ phụ thuộc quan hệ lao động Việc học nghề phải tuân thủ quy định pháp luật lao động Quan hệ bồi thường thiệt hại Các chủ thể tham gia quan hệ lao động có quyền nghĩa vụ pháp lý định, chủ yếu quyền nghĩa vụ lao động Khi thực quyền nghĩa vụ này, chủ thể gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản, lợi ích bên họ phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại Những quan hệ bồi thường thiệt hại chủ thể quan hệ lao động gây thiệt hại cho thực quyền nghĩa vụ lao động pháp luật lao động quy định chặt chẽ Các quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại chia thành ba loại : • Quan hệ bồi thường thiệt hại tài sản; • Quan hệ bồi thường vi phạm hợp đồng; • Quan hệ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe người lao động 4/207 Quan hệ bảo hiểm xã hội Việc bảo đảm đời sống cho người lao động họ giảm khả lao động, hay hết tuổi lao động Nhà nước đảm bảo nhiều loại quỹ khác nhau, có quỹ bảo hiểm xã hội Quá trình đảm bảo điều kiện vật chất cho người lao động có liên quan chặt chẽ với quan hệ lao động, quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội gồm hai nhóm sau : • Quan hệ pháp luật việc tạo thành quỹ bảo hiểm; • Quan hệ pháp luật việc chi trả bảo hiểm xã hội Quan hệ người sử dụng lao động với tổ chức Công đoàn, đại diện tập thể người lao động Công đoàn với tư cách đại diện cho tập thể người lao động, tham gia vào mối quan hệ với bên sử dụng lao động nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động : việc làm, tiền lương, tiền thưởng chế độ khác Vì vậy, quan hệ người sử dụng lao động với tổ chức Công đoàn thuộc đối tượng điều chỉnh Luật lao động Ngoài ra, Công đoàn người đại diện cho lực lượng lao động xã hội mối quan hệ với Nhà nước hoạch định sách, pháp luật, việc kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động Quan hệ giải tranh chấp lao động đình công Trong trình thực quyền nghĩa vụ lao động chủ thể quan hệ lao động phát sinh bất đồng quyền lợi ích Sự bất đồng làm phát sinh tranh chấp lao động, chí số trường hợp làm phát sinh đình công Việc giải tranh chấp đình công tổ chức, quan có thẩm quyền thực (tùy loại tranh chấp mà quan có thẩm quyền Hội đồng hòa giải sở, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh hay Tòa án nhân dân), nhằm bảo đảm quyền lợi cho hai bên, đảm bảo hài hòa, ổn định quan hệ lao động Vì vậy, quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật lao động Quan hệ quản lý lao động Quan hệ quản lý lao động quan hệ Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền với cấp, ngành, doanh nghiệp người sử dụng lao động việc chấp hành quy định pháp luật sử dụng lao động Trong trình thực chức quản lý lao động mình, Nhà nước có quyền kiểm tra, tra, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật lao động 5/207 Mục đích quan hệ nhằm đảm bảo quyền lợi bên quan hệ lao động lợi ích chung xã hội, đảm bảo cho quan hệ lao động xác lập hài hòa, ổn định, thúc đẩy phát triển sản xuất, quan hệ đối tượng điều chỉnh Luật lao động Phương pháp điều chỉnh luật lao động Cùng với đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh để phân biệt ngành luật, đồng thời để khẳng định tính độc lập ngành luật Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức, biện pháp mà Nhà nước thông qua pháp luật sử dụng chúng để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội, xếp nhóm quan hệ xã hội theo trật tự định để chúng phát triển theo hướng định trước Phương pháp điều chỉnh ngành luật xác định sở đặc điểm, tính chất đối tượng điều chỉnh ngành luật Xuất phát từ tính chất quan hệ xã hội Luật lao động điều chỉnh, Luật lao động sử dụng nhiều phương pháp tác động khác tùy thuộc vào quan hệ lao động cụ thể Các phương pháp điều chỉnh Luật lao động bao gồm: Phương pháp thỏa thuận Phương pháp chủ yếu áp dụng trường hợp xác lập quan hệ lao động người lao động với người sử dụng lao động, việc xác lập thỏa ước lao động tập thể Xuất phát từ chất quan hệ lao động tự thương lượng, nên tham gia vào quan hệ lao động bên thỏa thuận vấn đề liên quan trình lao động sở tự nguyện, bình đẳng nhằm đảm bảo cho hai bên có lợi tạo điều kiện để bên thực tốt nghĩa vụ Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, phương pháp thỏa thuận Luật lao động khác với phương pháp thỏa thuận Luật dân Trong Luật dân sự, chủ thể tham gia quan hệ xã hội Luật dân điều chỉnh bình đẳng độc lập với địa vị kinh tế Chính mà phương pháp thỏa thuận Luật dân sử dụng triệt để, chúng tác động lên quan hệ dân suốt trình từ xác lập đến chấm dứt Ngược lại, Luật lao động chủ thể tham gia vào quan hệ lao động không bình đẳng địa vị, không độc lập với tổ chức Chính vậy, để điều hòa mối quan hệ này, Nhà nước pháp luật đặt quy định nhằm bảo vệ người lao động, nâng cao vị trí người lao động để họ bình đẳng với người sử dụng lao động Bởi vậy, phương pháp thỏa thuận Luật lao động tự do, thương lượng, tự nguyện thỏa thuận, chủ thể thực quyền tự định đoạt khuôn khổ pháp luật, lao động có yếu tố quản lý 6/207 Phương pháp mệnh lệnh Phương pháp mệnh lệnh sử dụng lĩnh vực tổ chức quản lý lao động, phương pháp thường dùng để xác định nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Trong quan hệ lao động, người sử dụng lao động phạm vi quyền hạn có quyền đặt quy định : nội quy, quy chế, quy định tổ chức, xếp lao động v.v buộc người lao động phải chấp hành Trong Luật lao động phương pháp mệnh lệnh thực quyền lực Nhà nước Luật hành chính, mà thể quyền uy chủ sử dụng lao động người lao động Phương pháp thông qua hoạt động Công đoàn tác động vào quan hệ phát sinh trình lao động Có thể nói phương pháp điều chỉnh đặc thù Luật lao động Phương pháp sử dụng để giải vấn đề phát sinh trình lao động có liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người lao động Trong quan hệ lao động, chủ thể tham gia quan hệ có địa vị kinh tế không bình đẳng, tổ chức Công đoàn - với tư cách đại diện tập thể người lao động, người lao động tự nguyện lập nên - có chức đại diện tập thể người lao động quan hệ với người sử dụng lao động, nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động quyền, lợi ích hợp pháp họ có nguy bị xâm phạm Điều khẳng định rằng, diện tổ chức Công đoàn đáng, thiếu Các nguyên tắc luật lao động Nguyên tắc Luật lao động nguyên lý, tư tưởng đạo quán triệt xuyên suốt toàn hệ thống quy phạm pháp luật lao động việc điều chỉnh quan hệ xã hội sử dụng lao động Nội dung nguyên tắc Luật lao động thể quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta lĩnh vực lao động Dưới ta lần lược nghiên cứu nguyên tắc Nguyên tắc bảo vệ người lao động Tư tưởng bảo vệ người lao động xuất phát từ quan điểm coi mục tiêu động lực phát triển “vì người, phát huy nhân tố người, trước hết người lao động” đề Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Nội dung nguyên tắc bảo vệ người lao động rộng, đòi hỏi pháp luật phải thể quan điểm bảo vệ họ với tư cách bảo vệ người, chủ thể quan hệ lao động Vì vậy, không bao hàm mục đích bảo vệ sức lao động, bảo vệ quyền lợi ích 7/207 đáng người lao động, mà phải bảo vệ họ phương diện như: việc làm, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, sống thân gia đình họ, thời nghỉ ngơi, nhu cầu nâng cao trình độ, liên kết phát triển môi trường lao động xã hội lành mạnh Vì thế, nguyên tắc bảo vệ người lao động bao gồm nội dung sau đây: Đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử người lao động Hiến pháp nước ta quy định lao động quyền nghĩa vụ công dân Nhà nước xã hội có kế hoạch tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động Bộ luật lao động quy định: “Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng tôn giáo” Nội dung quy định đảm bảo mặt pháp lý cho người lao động phạm vi khả năng, nguyện vọng có hội tìm kiếm việc làm có quyền làm việc Để người lao động hưởng thực quyền nói mình, pháp luật lao động ghi nhận quyền có việc làm tự lựa chọn nơi làm việc người lao động; đồng thời quy định trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội việc tạo điều kiện để người lao động có việc làm làm việc Trả lương (tiền công) theo thỏa thuận Xuất phát từ quan điểm cho sức lao động hàng hóa, tiền lương giá sức lao động, quy định tiền lương Nhà nước ban hành phải phản ánh giá trị sức lao động Tùy tính chất, đặc điểm khác loại lao động mà Nhà nước quy định chế độ tiền lương hợp lý, phải quán triệt nguyên tắc sau đây: • Lao động có trình độ chuyên môn cao, thành tạo, chất lượng cao, làm việc nhiều trả công cao ngược lại • Những lao động ngang phải trả công ngang Bộ luật lao động quy định tiền lương người lao động hai bên thỏa thuận, không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Đồng thời để đảm bảo quyền lợi người lao động việc trả lương hưởng lương sở thỏa thuận, pháp luật lao động quy định biện pháp bảo vệ người lao động bảo hộ tiền lương người lao động 8/207 Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; Tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; Tranh chấp bảo hiểm xã hội quy định điểm b khoản Điều 151 Bộ luật này; Tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp xuất lao động Tòa lao động thuộc tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể sau vụ tranh chấp qua thủ tục giải hội đồng hòa giải lao động sở hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh mà tập thể lao động không tiến hành đình công Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tòa nơi làm việc nơi cư trú bị đơn15 Nếu bị đơn pháp nhân tòa có thẩm quyền tòa nơi pháp nhân có trụ sở Các đương có quyền thỏa thuận việc yêu cầu tòa án nơi làm việc nơi cư trú nguyên đơn giải vụ án lao động Nguyên đơn có quyền lựa chọn tòa án để yêu cầu giải vụ án lao động trường hợp sau: • Nếu rõ trụ sở nơi cư trú bị đơn nguyên đơn yêu cầu tòa án nơi có tài sản, nơi có trụ sở nơi cư trú cuối bị đơn để giải vụ án • Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động chi nhánh doanh nghiệp nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án nơi doanh nghiệp có trụ sở nơi có chi nhánh doanh nghiệp giải • Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động người sử dụng lao động người cai thầu người có vai trò trung gian nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án nơi người sử dụng lao động chủ có trụ sở cư trú, nơi người cai thầu, người có vai trò trung gian cư trú.VD : A cư trú TP Cần thơ cai thầu xây dựng, chịu trách nhiệm khoan móng cho công trình Chủ thi công Công ty xây dựng 46 đóng trụ sở quận Bình Thạnh - TP.HCM B người làm công cho A Khi có tranh chấThạnhđộng cá nhân B A phát sinh, B có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh Tòa án nhân dân TP Cần Thơ giải tranh chấp • Nếu vụ án phát sinh vi phạm hợp đồng, tranh chấp lao động tập thể, hợp đồng học nghề nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án nơi thực hợp đồng lao động, tranh chấp lao động tập thể hợp đồng học nghề giải • Đối với vụ án đòi bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe, chi phí y tế bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đòi trả tiền lương, cấp việc làm, trợ cấp việc khoản tiền trả cho người lao động bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động không thuộc loại hình bảo hiểm bắt buộc nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án nơi cư trú mình, nơi bị đơn có trụ sở cư trú giải 193/207 • Đối với vụ án đòi người lao động bồi thường thiệt hại tài sản, phí dạy nghề, nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án nơi người làm việc cư trú giải Trong trường hợp có nhiều bị đơn có nơi làm việc nơi cư trú khác nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án nơi bị đơn làm việc cư trú giải • Nếu hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể mà bên thỏa thuận trước tòa án giải việc tranh chấp nguyên đơn khởi kiện tòa án Trình tự giải tranh chấp lao động Trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân Quá trình giải tranh chấp lao động cá nhân hội đồng hòa giải sở hòa giải viên lao động cấp huyện • Tranh chấp lao động cá nhân đưa giải hội đồng hòa giải sở Trong thời gian chậm ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, hội đồng hòa giải lao động sở phải tiến hành hòa giải Tại buổi hòa giải phải có mặt hai bên tranh chấp đại diện ủy quyền họ • Hội đồng hòa giải sở đưa phương án hòa giải để bên xem xét Nếu hai bên chấp thuận phương án lập biên hòa giải thành Hai bên có nhiệm vụ chấp hành thỏa thuận biên hòa giải thành Nếu hòa giải không thành ghi ý kiến bên tranh chấp • Những tranh chấp lao động cá nhân doanh nghiệp nơi chưa thành lập Hội đồng hoà giải lao động sở, tranh chấp thực hợp đồng học nghề chi phí dạy nghề.thì hòa giải viên lao động tiến hành việc hòa giải chậm ngày, tính từ ngày nhận đơn bên tranh chấp Giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án Đối với tranh chấp lao động cá nhân, hội đồng hòa giải hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải không thành, bên có quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải Thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân thuộc tòa án nhân dân cấp huyện, trường hợp có yếu tố nước thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân thuộc thẩm quyền Toà Lao động Toà án nhân dân cấp tỉnh Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân tính từ ngày bên tranh chấp cho quyền lợi ích bị bên xâm phạm Căn vào tính chất nhóm vấn đề tranh chấp, pháp luật hành nước ta quy định thời hiệu tháng, năm, năm16 194/207 Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể Thủ tục hòa giải Khi xảy tranh chấp tập thể lao động người sử dụng lao động hội đồng hòa giải sở hòa giải viên lao động (ở nơi hội đồng hòa giải) phải tiến hành thủ tục phải tiến hành phiên hòa giải thời gian chậm ngày kể từ ngày hội đồng hòa giải hòa giải viên nhận đơn yêu cầu hòa giải hai bên tranh chấp Tại phiên họp để hòa giải nguyên tắc phải có mặt hai bên đại diện ủy quyền họ Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động đưa phương án hòa giải để bên xem xét Nếu hai bên chấp nhận hòa giải lập biên hòa giải thành Hai bên có nghĩa vụ tuân thủ thỏa thuận ghi biên hòa giải thành Nếu hòa giải không thành hội đồng hòa giải sở hòa giải viên lao động tiến hành lập biên hòa giải không thành, ghi ý kiến hai bên tranh chấp, hội đồng hòa giải hòa giải viên lao động biên phải có chữ ký bên Mỗi bên hai bên có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải Thủ tục giải thông qua trọng tài Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hòa giải giải tranh chấp lao động tập thể chậm 10 ngày kể từ nhận yêu cầu Tại phiên họp giải tranh chấp phải có mặt đại diện ủy quyền hai bên tranh chấp Trong trường hợp cần thiết, hội đồng mời đại diện công đoàn cấp công đoàn sở đại diện quan nhà nước hữu quan tham dự phiên họp Hội đồng trọng tài đưa phương án hòa giải để hai bên xem xét • Trong trường hợp hai bên trí lập biên hòa giải thành Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thỏa thuận ghi biên hòa giải thành • Trường hợp hòa giải không thành hội đồng trọng tài lao động giải vụ tranh chấp, định giải thông báo cho hai bên tranh chấp Nếu hai bên ý kiến định đương nhiên có hiệu lực thi hành Trường hợp tập thể người lao động không đồng ý với định tài có quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải xem xét lại định trọng tài tiến hành đình công 195/207 Trường hợp người sử dụng lao động không đồng ý với định tài có quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải xem xét lại định trọng tài Việc người sử dụng lao động yêu cầu tòa án nhân dân xem xét lại định hội đồng trọng tài không cản trở quyền đình công tập thể người sử dụng lao động Trong trình giải tranh chấp lao động thủ tục hòa giải sở trọng tài, bên phải giữ nguyên trạng quan hệ lao động, không bên có hành vi đơn phương để chống lại bên kia17 Những hành vi bị cấm trình tòa án thụ lý giải tranh chấp lao động tập thể trình tập thể người lao động đình công Giải tranh chấp lao động tập thể tòa án Khi tập thể người lao động không đồng ý với định hội đồng tài lao động cấp tỉnh, họ có quyền yêu cầu tòa lao động thuộc tòa án nhân dân cấp tỉnh giải vụ án Tại phiên tòa giải tranh chấp lao động tập thể Ban chấp hành công đoàn sở đại diện tập thể người lao động tham gia tố tụng phiên tòa Các thủ tục tố tụng án tương tự thủ tục tố tụng tranh chấp lao động cá nhân Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể năm, kể từ ngày mà bên cho quyền lợi ích bị vi phạm Đình công Trong trường hợp tập thể lao động không đồng ý với định hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, có quyền yêu cầu án nhân dân giải đình công Trong trường hợp người sử dụng lao động không đồng ý với định hội đồng trọng tài lao động, có quyền yêu cầu án nhân dân xét lại định hội đồng trọng tài Việc người sử dụng lao động yêu cầu án nhân dân xét lại định hội đồng trọng tài không cản trở quyền đình công tập thể lao động Khái niệm đặc điểm đình công Khái niệm đình công Ở nước ta, sau cách mạng tháng năm 1945, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh số 29/ SL năm 1947 ghi nhận quyền tự kết hợp bãi công Tuy hiên, thời gian dài, đặc thù chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, quyền đình công người lao động không sử dụng thực tế họ chưa lần sử dụng tới quyền 196/207 Cùng với công chuyển đổi chế kinh tế, điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ lao động không mang tính chất hành trước mà quan hệ kinh tế Do vậy, tranh chấp lao động xuất ngày nhiều không trường hợp người lao động sử dụng đến phương thức đình công để giải tranh chấp Song thời điểm pháp luật chưa điều tiết nên đình công thiếu tính tổ chức mang tính tự phát Một số đình công phải có can thiệp quyền công an giải Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nói trên, Bộ luật lao động 1994 thức đưa chế định đình công vào dành điều để quy định vấn đề có tính chung đình công giải đình công Pháp luật lao động Việt Nam không đưa định nghĩa cụ thể đình công Tuy nhiên dựa vào quy định pháp luật ta đưa định nghĩa khái quát đình công sau : Đình công Đình công đấu tranh có tổ chức tập thể lao động doanh nghiệp hay phận cấu doanh nghiệp cách nghỉ việc nhằm yêu cầu người sử dụng lao động đáp ứng quyền lợi ích hợp pháp phát sinh quan hệ lao động Có thể nói đình công biện pháp trực tiếp, mạnh mẽ người lao động để đòi thực nghĩa vụ người sử dụng lao động theo pháp luật, đòi thỏa mãn yêu sách người lao động tiền lương, điều kiện làm việc đảm bảo xã hội, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Tuy nhiên, phạm vi ảnh hưởng lớn đình công hoạt động sản xuất kinh doanh với xã hội mà quyền đình công phải giới hạn khuôn khổ pháp luật cho phép phải tuân theo trình tự thủ tục định theo quy định pháp luật Đặc điểm đình công Đình công có đặc điểm sau đây: • Đình công ngừng việc tập thể lao động Ngừng việc nói đơn phương ngừng hẳn công việc làm bình thường theo hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể nội quy lao động • Đình công hình thức đấu tranh có tổ chức Tính tổ chức đình công thể chỗ: việc định đình công, thủ tục chuẩn bị đình công, tiến hành đình công, giải đình công đại diện tập thể lao động công đoàn tiến hành Ngoài tổ chức công đoàn, quyền đứng tổ chức đình công 197/207 • Việc đình công tiến hành phạm vi doanh nghiệp phận doanh nghiệp Giới hạn phạm vi đình công doanh nghiệp phận cấu doanh nghiệp xuất phát từ phạm vi nội dung tranh chấp lao động tập thể Nếu vụ tranh chấp mà bên tập thể lao động doanh nghiệp tất người lao động doanh nghiệp ngừng việc để đình công Nếu tranh chấp tập thể lao động thuộc phận doanh nghiệp đình công tiến hành phạm vi phận Sự tham gia hưởng ứng người khác liên quan đến tranh chấp lao động tập thể, không thuộc tập thể lao động có tranh chấp bất hợp pháp Phân loại đình công Việc phân loại đình công giúp cho trình giải đình công nhanh chóng hiệu quả, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất đời sống người lao động kinh tế xã hội nói chung Căn vào tính hợp pháp đình công ta có đình công hợp pháp đình công bất hợp pháp Đình công hợp pháp đình công tiến hành theo quy định pháp luật đình công bất hợp pháp đình công thiếu số điều kiện luật định vậy, tính hợp pháp đình công xét chủ yếu góc độ thủ tục tiến hành đình công mà không xét nội dung yêu sách đình công Căn vào phạm vi đình công phân thành đình công doanh nghiệp, đình công phận, đình công toàn ngành Đình công doanh nghiệp đình công tập thể người lao động phạm vi doanh nghiệp tiến hành Đình công phận đình công tập thể lao động phạm vi phận cấu doanh nghiệp tiến hành Đình công toàn ngành đình công người lao động phạm vi ngành toàn quốc tiến hành Pháp luật nước ta thừa nhận đình công phạm vi doanh nghiệp (đình công doanh nghiệp đình công phận) hợp pháp Trình tự, thủ tục tiến hành đình công Sau hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh định việc giải tranh chấp lao động tập thể mà tập thể người lao động không trí với định trọng tài họ có quyền đình công18 198/207 Về nguyên tắc, đình công thừa nhận quyền người lao động Tuy nhiên, thực tế có nhóm người lao động lại không thực quyền Việc giới hạn phạm vi quyền đình công phụ thuộc vào điều kiện cụ thể nước Theo quy định pháp luật Việt Nam, việc đình công bị cấm doanh nghiệp phục vụ công cộng doanh nghiệp thiết yếu cho kinh tế quốc dân an ninh quốc phòng Bởi vì, cho phép doanh nghiệp đình công có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung toàn xã hội Tuy nhiên, để bảo vệ cách có hiệu quyền lợi đáng người lao động làm việc doanh nghiệp không đình công nói trên, pháp luật quy định quan quản lý nhà nước hữu quan phải có chế độ định kỳ làm việc với doanh nghiệp này, thường xuyên nắm tình hình lắng nghe ý kiến hai bên tập thể người lao động người sử dụng lao động trường hợp cá biệt, xảy tranh chấp lao động tập thể theo thủ tục hòa giải trọng tài Trong trường hợp hai bên không đồng ý với định hội đồng trọng tài lao động vụ việc tòa án nhân dân giải Ngoài ra, doanh nghiệp không thuộc diện cấm đình công trường hợp xét thấy đình công có nguy nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân ảnh hưởng đến an ninh công cộng, Thủ tướng Chính phủ có quyền định hoãn ngừng đình công Theo quy định hành pháp luật nước ta, việc đình công phải tuân theo bước sau đây: • Đề nghị việc đình công: việc đình công đề nghị thập thể người lao động theo định ban chấp hành công doàn sở Nếu việc đình công tập thể người lao động đề nghị đặt vấn đề đình công có 1/3 số người lao động tập thể người lao động (nếu việc đình công tiến hành doanh nghiệp) nửa số lao động phận cấu doanh nghiệp (nếu đình công tiến hành phận đó) Khi có đề nghị đình công ban chấp hành công đoàn sở phải tiến hành lấy ý kiến tập thể người lao động cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký để xác định số lượng người tiến hành đình công Nếu việc đình công ban chấp hành công đoàn sở định phải lấy ý kiến người lao động theo số lượng cách thức Việc quy định phải có nửa số người tập thể người lao động đồng ý đình công vừa đảm bảo chặt chẽ mặt pháp luật vừa đảm bảo cho đình công tập thể lao động ban chấp hành công đoàn định tạo uy 199/207 • Thông báo việc đình công: xác định số lượng người tham gia đình công, Ban chấp hành công đoàn sở phải cử đại diện (nhiều người) để trao yêu cầu cho người sử dụng lao động; đồng thời phải gởi thông báo cho quan lao động cấp tỉnh, thông báo cho Liên đoàn lao động cấp tỉnh Trong yêu cầu gởi người sử dụng lao động thông báo gởi cho quan lao động liên đoàn lao động cấp tỉnh phải ghi rõ bất đồng, nội dung yêu cầu cần giải quyết, kết bỏ phiếu lấy chữ ký tán thành đình công thời điểm bắt đầu đình công Các thông báo yêu cầu phải gởi trước thời điểm bắt đầu đình công ba ngày để nơi nhận kịp thời tỏ thái độ Cần lưu ý trước, sau kết thúc đình công, người lao động hành vi cản trở ép buộc người khác đình công, dùng bạo lực làm tổn hại máy móc thiết bị tài sản doanh nghiệp; người sử dụng lao động không sa thải điều động người lao động làm việc nơi khác lý đình công; trù dập, trả thù người tham gia đình công người lãnh đạo đình công Ở khía cạnh đó, thấy quy định không đảm bảo bí mật cho đình công Tuy nhiên, nói đình công xảy lợi cho hai phía: người lao động người sử dụng lao động Do đó, pháp luật lao động nước ta có quy định gắt gao nhằm hạn chế thấp đình công xảy Các quy định chứng tỏ đình công thực biện cuối tập thể người lao động việc giải tranh chấp lao động biện pháp hòa giải trọng tài bất thành Thẩm quyền tòa án việc giải đình công Việc giải đình công thuộc thẩm quyền Tòa lao động thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở doanh nghiệp có tập thể lao động đình công Trường hợp ban chấp hành công đoàn sở người lao động không đồng ý với định tòa án nhân dân cấp tỉnh có quyền khiếu nại lên Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Trong trình giải vụ đình công án có quyền định tính hợp pháp hay bất hợp pháp đình công Những để tòa án công nhận đình công hợp pháp • Cuộc đình công phải tập thể người lao động doanh nghiệp tiến hành diễn phạm vi doanh nghiệp • Cuộc đình công phải phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể, quan hệ lao động • Tranh chấp lao động tập thể phải giải qua bước hòa giải trọng tài phải đủ nửa số lượng người lao động tán thành cách bỏ 200/207 phiếu kín lấy chữ ký đảm bảo thủ tục khác theo quy định pháp luật (gởi yêu cầu cho người sử dụng lao động thông báo cho Cơ quan lao động cấp tỉnh Liên đoàn lao động cấp tỉnh với nội dung thời hạn luật định) • Không thuộc doanh nghiệp cấm đình công theo quy định Chính phủ thuộc phạm vi Thủ tướng Chính phủ định hoãn ngừng đình công Các xác định đình công bất hợp pháp • Cuộc đình công phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể vượt phạm vi quan hệ lao động • Cuộc đình công vượt phạm vi doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp cấm đình công • Cuộc đình công xảy quan tổ chức có thẩm quyền tiến hành hòa giải xem xét theo thủ tục trọng tài; không theo thủ tục quy định pháp luật • Cuộc đình công tiếp diễn có lệnh tạm hoãn ngừng đình công theo định thủ tướng phủ Tóm lại, việc đình công chất pháp lý chấm dứt quan hệ lao động mà tạm dừng quan hệ lao động, việc giải hậu đình công phức tạp Đình công dù hợp pháp mặt kinh tế xã hội lợi cho người lao động người sử dụng lao động lợi ích nhà nước toàn xã hội, đình công biện pháp bất đắc dĩ không biện pháp khác 15 Nguyên đơn vụ án lao động người giả thiết có quyền lợi ích bị vi phạm hay tranh chấp nên khởi kiện (hoặc người khác khởi kiện, khởi tố theo quy định pháp luật) nhằm bảo vệ quyền lợi ích Bị đơn vụ án lao động người tham gia tố tụng theo yêu cầu nguyên đơn giả thiết vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn tranh chấp với nguyên đơn Xem thêm khoản Điều 167 Bộ Luật lao động 18 Điều 172 BLLĐ cho phép tập thể người lao động lựa chọn hai biện pháp: Đình công yêu cầu án nhân dân cấp tỉnh giải 17 Người sử dụng lao động không đóng xưởng, không thuyên chuyển người lao động có tranh chấp nơi khác, không sa thải người lao động họ không phạm lỗi nặng quy định điều 85 BLLĐ đến mức phải bị sa thải Người lao động hành vi phá hoại máy móc thiết bị, dụng cụ chiếm dụng nhà xưởng, hành động bạo lực người lao động 201/207 Tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002); Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động Luật Giáo dục dạy nghề; Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Bộ Luật lao động hợp đồng lao động; Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ hợp đồng lao động; Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Bộ luật lao động thoả ước lao động tập thể; Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994; Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Bộ luật lao động tiền lương; Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994; 10 Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; 11 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995; 12 Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết số Điều Bộ luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động; 13 Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995; 202/207 14 Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường trợ cấp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 15 Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ Ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội; 16 Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ; 17 Thông tư số 06/LĐTBXH ngày 04/4/1995 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ; 18 Thông tư số 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày 12/3/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ Bảo hiểm xã hội; 19 Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Bộ luật lao động quy định riêng lao động nữ; 20 Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật; 21 Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; 22 Luật công đoàn (1990); 23 Điều lệ Công đoàn Việt Nam năm 2003; 24 Nghị định số 67/2002/NĐ-CP ngày 09/7/2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Danh mục doanh nghiệp không đình công ban hành kèm theo Nghị định số 51/CP ngày 29/8/1996 Chính phủ; 25 Công văn số 269/LĐTBXH-THPC ngày 27 tháng 01 năm 2003 Bộ Lao độngThương binh & XH việc thông báo văn pháp luật lao động; 26 Nghị đinh Chính phủ số 113/2004/NĐ -CP ngày 16 tháng năm 2004 quy đinh xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 203/207 Tham gia đóng góp Tài liệu: Giáo trình luật lao động Biên tập bởi: Nguyên Diệp Thành URL: http://voer.edu.vn/c/a2661a1d Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Khái niệm luật lao động Việt Nam Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/c78bac08 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Quan hệ pháp luật lao động Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/347302e3 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Việc làm học nghề Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/b20e17b0 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tuyển dụng lao động Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/6c2680f9 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Thỏa ước lao động tập thể Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/d406c674 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tiền lương Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/ba352b64 204/207 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/9cd79991 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/ae2f0348 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: An toàn lao động, vệ sinh lao động – Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/87aca79d Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Bảo hiểm xã hội Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/ae825d72 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Lao động đặc thù Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/a3864e0e Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Xuất lao động Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/49672d18 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Địa vị pháp lý Công đoàn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/27037341 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 205/207 Module: Giải tranh chấp lao động Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/615e9a61 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tài liệu tham khảo Các tác giả: Nguyên Diệp Thành URL: http://www.voer.edu.vn/m/13e48129 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 206/207 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong môi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho toàn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thông tin cho sinh viên giảng viên Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả nước Quá trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 207/207 [...]... lao động gồm: • Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động; • Nội dung của quan hệ pháp luật lao động; • Khách thể của quan hệ pháp luật lao động Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động là các bên tham gia quan hệ pháp luật lao động gồm: người lao động và người sử dụng lao động Người lao động Điều 55 Hiến pháp 1992 quy định: lao động là quyền, nghĩa vụ của công dân”... của người sử dụng lao động Trong quan hệ pháp luật lao động, người sử dụng lao động phải thực hiện các nghĩa vụ cơ bản sau đây : • Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và các thỏa thuận khác với người lao động; • Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động và các điều kiện lao động khác; • Đảm bảo kỷ luật lao động; • Tôn trọng nhân phẩm và đối xử đúng đắn với người lao động, đồng thời... pháp luật lao động, người sử dụng lao động có quyền tổ chức, quản lý, kiểm tra, giám sát quá trình lao động của người lao động Khi tham gia quan hệ pháp luật lao động, người lao động tự đặt hoạt động của mình vào sự quản lý của người sử dụng lao động, phải tuân thủ kỷ luật lao động, nội quy doanh nghiệp, chế độ làm việc và nghỉ ngơi, phải chịu sự kiểm tra giám sát quá trình lao động của người sử dụng lao. .. pháp luật lao động, người lao động phải thực hiện các nghĩa vụ cơ bản sau đây: • Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và chấp hành nội quy của đơn vị; • Thực hiện các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động và chấp hành kỷ luật lao động; • Tuân thủ sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động 16/207 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động Quyền của người sử dụng lao động. .. pháp luật lao động Khái niệm quan hệ pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng sức lao động của người lao động ở các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác xã, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có thuê mướn lao động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh Quan hệ pháp luật. .. cũng muốn có sức lao động để sử dụng vào quá trình sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ Như vậy, khi thiết lập quan hệ pháp luật lao động với nhau, các bên đều hướng tới sức lao động của người lao động và đó chính là khách thể của quan hệ pháp luật lao động Sức lao động gắn liền với người lao động Sức lao động được thể hiện bằng hành vi lao động của con người Thông qua các hành vi lao động mà các chủ thể... pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động: Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động là sự kiện người lao động vào làm việc tại các đơn vị sử dụng lao động trên cơ sở một hình thức tuyển dụng lao động nhất định Quan hệ pháp luật lao động phải được xác lập trên cơ sở tự do và tự nguyện của các chủ thể Luật lao động không thừa nhận những quan hệ lao động do các bên ép buộc hoặc lừa... đồng lao động phù hợp với pháp luật và thỏa ước lao động tập thể Đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động • Quan hệ pháp luật lao động được thiết lập chủ yếu dựa trên cơ sở giao kết hợp đồng lao động Các bên tham gia phải là người trực tiếp giao kết và thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận Trong quan hệ pháp luật lao động, người lao động phải tự mình hoàn thành công việc được giao dựa trên trình. .. lực lượng lao động cần thiết cho đơn vị mình, nhằm hoàn thành tốt mục tiêu, kế hoạch sản xuất, công tác đã đề ra Việc tuyển dụng lao động tạo điều kiện cho người lao động thực hiện quyền có việc làm và nghĩa vụ lao động của mình Tuyển dụng lao động là khâu đầu tiên rất cơ bản của quá trình tổ chức lao động Các hoạt động phân tích, đánh giá, phân loại lao động, quy mô, cách thức phân bổ lao động 27/207... và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động (Điều 26 Bộ luật lao động) Như vậy ta thấy có ba yếu tố cấu thành hợp đồng lao động : 1 Có sự cung ứng một công việc; 2 Có sự trả công lao động dưới dạng tiền lương; 3 Có sự phụ thuộc về mặt pháp lý của người lao động trước người sử dụng lao động Hợp đồng lao động có những đặc

Ngày đăng: 08/06/2016, 18:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động và Luật Giáo dục về dạy nghề Khác
3. Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ Luật lao động về hợp đồng lao động Khác
4. Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động Khác
5. Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật lao động về thoả ước lao động tập thể Khác
6. Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 196/CP ngày 31/12/1994 Khác
7. Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật lao động về tiền lương Khác
8. Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Khác
9. Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Khác
10. Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất Khác
11. Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 Khác
12. Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số Điều của Bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động Khác
13. Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Khác
14. Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Khác
15. Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ Ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội Khác
16. Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ về việcsửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ Khác
17. Thông tư số 06/LĐTBXH ngày 04/4/1995 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ Khác
18. Thông tư số 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày 12/3/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ Bảo hiểm xã hội Khác
19. Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật lao động về những quy định riêng đối với lao động nữ Khác
20. Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 của Chính phủ quy định chi tiếtvà hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật lao động về lao động là người tàn tật Khác
21. Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động về người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài;22. Luật công đoàn (1990) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w