ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - TRƯỜNG THCS DIỄN LÂM

1 90 0
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - TRƯỜNG THCS DIỄN LÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - TRƯỜNG THCS DIỄN LÂM tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2008 – 2009 (ĐỀ 9 ) Bài 1. Cho biểu thức: a) Rút gọn P. b) So sánh P với 5. c) Với giá trị của x làm P có nghĩa, chứng minh chỉ nhận một giá trị nguyên. Bài 2. Cho hàm số: a) Chứng tỏ rằng hàm số luôn đồng biến với mọi giá trị của m. b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm . Bài 3. Nhà trường tổ chức cho 180 học sinh đi tham quan. Nếu dùng loại xe lớn chở một lượt hết học sinh thì phải điều ít hơn nếu dùng loại xe nhỏ là 2 chiếc. Biết rằng mỗi xe lớn chở được nhiều hơn mỗi xe nhỏ 15 học sinh. Tính số xe lớn nếu loại xe đó được dùng. Bài 4. Cho đường tròn (O) và điểm A cố định nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN với đường tròn (B, C, M, N thuộc đường tròn và AM < AN). Gọi E là trung điểm của dây MN và I là giao điểm thứ hai của đường thẳng CE với đường tròn. a) Chứng minh rằng: 4 điểm A, O, C, E cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh rằng:. c) Chứng minh rằng: BI // MN. d) Xác định vị trí của cát tuyến AMN để diện tích lớn nhất. Bài 5. Tìm các giá trị của m để phương trình: có 4 nghiệm thỏa mãn điều kiện: ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2008 – 2009 (ĐỀ 10 ) Bài 1. Cho biểu thức: 2 2 x x2 1 1x 1x 1x 1x P         −         − + − + − = a) Rút gọn P. b) Tìm x để Bài 2. Cho hàm số: có đồ thị là parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình (m là tham số khác 0). Tìm m sao cho đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ mà Bài 3. Một tàu thuỷ chạy trên khúc sông dài 120 km, cả đi và về mất 6 giờ 45 phút. Tính vận tốc của tàu thuỷ khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc dòng nước là 4 km/h. Bài 4. Cho cân tại A và . Vẽ một cung tròn BC nằm trong đồng thời tiếp xúc với AB tại B, tiếp xúc AC tại C. Trên cung BC lấy điểm M và gọi I, K, H lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên BC, AB, AC. MB cắt IK tại E; MC cắt IH tại F. a) Chứng minh rằng: Tứ giác BIMK và tứ giác CIMH nội tiếp. b) Chứng minh rằng: Tia đối của tia MI là phân giác của c) Chứng minh rằng: Tứ giác MEIF nội tiếp và EF // BC. d) Vẽ đường tròn đi qua M, E, K và đường tròn đi qua M, F, H. Gọi N là giao điểm thứ hai của và ; D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: 3 điểm M, N, D thẳng hàng. Bài 5. Giải phương trình: 49 19 )1996x()1996x)(x1995()x1995( )1996x()1996x)(x1995()x1995( 22 22 = −+−−−− −+−−+− ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2008 – 2009 (ĐỀ 11) Bài 1. Cho biểu thức: a) Rút gọn P. b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): và parabol (P): a) Viết phương trình đường thẳng (d), biết nó đi qua điểm A(1; 2). b) Chứng minh rằng: Với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định và cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Bài 3. Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn thì sau 12 giờ đầy bể. Sau khi hai vòi cùng chảy 8 giờ, người ta khoá vòi một còn vòi hai tiếp tục chảy. Do tăng công suất lên gấp đôi nên vòi hai đã chảy đầy phần còn lại của bể trong 3,5 giờ. Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình với công suất bình thường thì phải bao lâu mới đầy bể ? Bài 4. Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trong đoạn OB lấy điểm M (khác O). Tia CM cắt (O) tại điểm thứ hai là N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến qua N của (O) tại điểm P. a) Chứng minh rằng: Tứ giác OMNP nội tiếp. b) Chứng minh rằng: Tứ giác CMPO là hình bình hành. c) Chứng minh rằng: CM.CN không phụ thuộc vị trí điểm M. d) Chứng minh rằng: Tâm đường tròn nội tiếp di chuyển trên cung tròn cố định khi M di chuyển trên đoạn OB. Bài 5. Cho Tính giá trị của: A = x + y. ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM PHÒNG GD&ĐT DIỄN CHÂU ĐỀ THI THỬ KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút – (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3 điểm) Cho đoạn thơ sau: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu (SGK Ngữ văn – tập – NXB Giáo dục) a) Đoạn thơ trích từ văn nào? Tác giả? b) Chỉ tính từ, danh từ, động từ có đoạn thơ trên? c) Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 2: (3 điểm) Bác Hồ nói: “Không có quý độc lập tự do” Bằng hiểu biết thân, em viết văn với chủ đề: Chiến tranh hòa bình Câu 3: (4 điểm) Em phân tích vẻ đẹp phẩm chất tinh thần cách mạng nhân vật ông Hai tác phẩm Làng nhà văn Kim Lân Qua đó, nêu suy nghĩ em người nông dân thời kỳ kháng chiến chống Pháp HẾT! -Họ tên:…………………………………………………………SBD:…………………………… ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT 2008-2009 (ĐỀ 6) Bài 1 (2 điểm ) Cho biểu thức: với x > 0; x 1; x 4. 1) Rút gọn A 2) Tìm x để A = 0. Bài 2 ( 3,5 điểm ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình: (P): ; và (d): y = 2(a - 1)x + 5 – 2a ( a là tham số ) 1) Với a =2, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P). 2) Chứng minh rằng với mọi a đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P ) tại hai điểm phân biệt. 3) Gọi hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) là . Tìm a để . Bài 3 ( 3,5 điểm ) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Điểm I nằm giữa A và O (I khác A và O). Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN (C khác M, N khác B). Nối AC cắt MN tại E. Chứng minh: 1) Tứ giác IECB nội tiếp. 2) 3) Bài 4 ( 1 điểm ) Cho ; ; ; và . Chứng minh: ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2008 – 2009 (ĐỀ 4) Thời gian thi 120 phút Câu 1 ( 1 điểm): Giải các hệ phương trình và phương trình a. b. Câu 2 ( 1,5 điểm ) cho hàm số a. Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua A(2; 4) b. Với m tìm được ở câu a hàm số có đồ thị là (P) hãy: b1. Chứng tỏ đường thẳng (d) y = 2x -1 tiếp xúc với Parabol (P) tìm tọa độ tiếp điểm và vẽ (d), (P) trên cùng hệ trục tọa độ. b2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (P) trên đoạn [-4; 3]. Câu 3 (1,5 điểm ) Cho phương trình ( x là ẩn số ) a. Giải phương trình với m = 1; n = 4; b. Cho m = 4 tìm giá trị của n để phương trình có hai nghiệm cùng dấu. c. Cho m = 5 tìm n nguyên nhỏ nhất để phương trình có nghiệm dương. Câu 4 ( 3 điểm ) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm (O). Trên cung nhỏ AB lấy điểm M. Trên dây MC lấy điểm N sao cho MB = CN. a. Chứng minh tam giác AMN đều b. Kẻ đường kính BD đường tròn (O). Chứng minh MD là trung trực của AN. c. Tiếp tuyến kể từ D với đường tròn (O) cắt tia BA và tia MC lần lượt tại I và K tính tổng: Câu 5 ( 2 điểm ) Một mặt phẳng chứa trục OO’ của hình trụ. Phần mặt phẳng nằm trong hình trụ là hình chữ nhật có chiều dài 6cm và chiều rộng 3cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. Câu 6 ( 1 điểm ) Tìm số tự nhiên x để: là bình phương của số tự nhiên. ViettelStudy.vn SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ TĨNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2014 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm): Cho hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương, Viếng Lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục, 2006, tr. 58) a. Trình bày ngắn gọn hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên. b. Viết đoạn văn ngắn (không quá 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch có nội dung bàn về vẻ đẹp của hai câu thơ trên. Câu 2 (3,0 điểm): Nếu được chọn một điều ước em sẽ ước điều gì? Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 300 từ) bàn về điều ước của mình. Câu 3 (5,0 điểm): Thí sinh chỉ được chọn một trong hai câu dưới đây (câu 3 a hoặc câu 3 b) Câu 3 a (5,0 điểm): Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục, 2005, tr. 180 - 188). Câu 3 b (5,0 điểm): Bi kịch của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ (Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục, 2005, tr. 43 - 48). HẾT ViettelStudy.vn SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO 10 NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ Đ ề có 0 2 trang Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần I (4 điểm) Trong bài thơ Đồng chí Chính Hữu viết: “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày….” Câu 1. Chép tiếp 9 câu thơ để hoàn thành đoạn thơ. Đoạn thơ vừa chép diễn tả nội dung gì? Câu 2 . Em hiểu thế nào về từ “mặc kệ” trong câu thơ “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay”? Câu 3. Trong câu thơ: “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng? Câu 4. Kể tên hai tác phẩm khác viết về đề tài người lính mà em đã học trong chương trình ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả. Phần II (6 điểm) Cho đoạn văn: “Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: - Thì má cứ kêu đi. Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! ViettelStudy.vn Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo: - Con kêu rồi mà người ta không nghe”. [Theo Ngữ văn 9 – tập I – NXBGD 2005] Câu 1. Đoạn trích trên được rút ra từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Cho biết hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? Câu 2. Nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm có đoạn trích trên. Câu 3. Câu nói “Vô ăn cơm!” của bé Thu trong đoạn truyện đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao có sự vi phạm đó? Câu 4. Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp để làm rõ thái độ, tình cảm của bé Thu đối với cha từ khi gặp mặt cho đến khi nó bỏ sang nhà bà ngoại. Trong đoạn văn có sử dụng một câu hỏi tu từ và một phép thế (gạch dưới câu hỏi tu từ và phép thế). HẾT

Ngày đăng: 08/06/2016, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan