1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ LEICA TC407/TC408

46 1,9K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

[REC] Lưu các trị đo được hiển thị [ENTER] Xoá trị hiện hành trên màn hình và sẵn sàng để nhập giá trị mới [ENH] Mở chế độ nhập toạ độ [LIST] Hiển thị danh sách các điểm có sẵn [FIND] Kh

Trang 1

Page | 1

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC LEICA

TC (R)400 SERIES (410, 407, 405 & 403)

PHẦN I: GIỚI THIỆU

Series máy Leica TC(R) 403/405/407/410

là loại toàn đạc điện tử chất lượng cao dành

cho các công trình xây dựng Với công nghệ

tiên tiến máy toàn đạc Leica giúp công việc

khảo sát dễ dàng hơn

Series máy này phù hợp lý tưởng cho công

việc khảo sát xây dựng và bố trí các điểm

thiết kế Sử dụng máy dễ dàng mà không

cần phải bỏ nhiều thời gian học hỏi

- Thêm phím khởi động phép đo và lưu đồng thời bên nắp hông;

- Có thể xoay liên tục góc ngang và đứng (dùng nút vặn);

- Dọi tâm laser (chuẩn);

PHẦN II: CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÍM

- Điều khiển thanh nhập liệu trong chế độ edit và input

- Các phím chức năng hỗ trợ phím cố định và ấn định các chức năng thuộc phím

- Thanh phím mềm

Trang 2

Page | 2

2 CHỨC NĂNG CÁC PHÍM

- Màn hình : Màn hình thể hiện nội dung các lệnh hiện hành

- Các biểu tượng : Tuỳ thuộc vào phiên bản phần mềm các biểu tượng khác nhau được

hiển thị cho biết một tình trạng hoạt động cụ thể

- Biểu tượng tình trạng “Kiểu EDM” CP EDM hồng ngoại (không nhìn thấy được) để đo

với gương và đích phản xạ khác

- SP EDM không gương (thấy được) để đo mọi đích ngắm

Biểu tượng hiện trạng “Dung tích pin”

Bộ cân bằng mở

Bộ cân bằng tắt

3 CÁC PHÍM CỐ ĐỊNH

a Phím [PAGE] Cuộn qua trang kế khi một đoạn thoại gồm nhiều trang

b Phím [MENU] Truy cập các chương trình đo đạc khảo sát, cài đặt, quản trị giữ liệu,

chỉnh sửa, các thông giao tiếp, thông tin hệ thống và truyền dữ liệu

b1 F1 (Programs) các chức năng đo

Đo trực tiếp:

1.1 Khảo sát (đo đạc thu thập dữ liệu)

1.2 Bố trí điểm

Đo ứng dụng:

2.1 Trạm tự do (Xác định tọa độ trạm máy bất kỳ từ 2 điểm trở lên đã biết tọa độ)

2.2 Chức năng đo tham chiếu, đo điểm khuất

2.3 Chức năng đo gián tiếp (đo đuổi, đo cộng dồn)

2.4 Chức năng đo diện tích phẳng

2.5 Chức năng đo cao gián tiếp (nơi không để được gương)

2.6 Chức năng đo ứng dụng trong xây dựng

b2 F2 Cài đặt cho máy

+ Độ tương phản, phím khởi động, phím thường sử dụng, cài đặt góc đứng

+ Hiệu chỉnh độ nghiêng

+ Tiếng kêu bíp khu vực, bíp, mức tăng góc ngang, độ sáng chữ thập, bộ làm nóng DSP

Trang 3

Page | 3

+ Dữ liệu ra, GSI 8/16, mặt nạ ½, ngắm phương ngang, tự động tắt

+ Độ đọc nhỏ nhất, đơn vị góc, đơn vị khoảng cách, nhiệt độ, áp suất

+ Xem dữ liệu hiệu chuẩn

b6 F2 Các thông số giao tiếp

Trang 4

c Phím [USER] có thể lập trình với chức năng từ menu chức năng

d [FNC] Truy cập nhanh vào các chức năng hỗ trợ đo

+ Bật tắt đèn màn hình

+ Mở cân bằng điện tử và dọi tâm Laser

+ Chuyển đổi IR/RL

Thay đổi giữa hai kiểu đo khoảng cách IR (hồng ngoại) và RL (không gương)

+ Điều chỉnh cường độ chùm tia Laser ngắm đích

+ Chọn danh sách Code từ thư viện hoặc tạo bảng Code mới

+ Cài đặt đơn vị đo

+ Chuyển qua chế độ đo ứng dụng

e Phím [ESC] Thoát một đoạn thoại hoặc chế độ chỉnh sửa với sự kích hoạt của giá trị

trước đó Trở về cập cao hơn kế tiếp.Xác nhận phép nhập; tiếp tục đến trường kế đó

f Phím Enter

g Phím khởi động phép đo lưu đồng thời nằm bên nắp hông

4 CÁC PHÍM DI CHUYỂN: Một dòng đôi chỉ các phạm vi lựa chọn

Dùng các phím di chuyển có thể chọn thông số mong muốn (Qua trái, phải

Thoát một lựa chọn bằng phím enter hoặc phím di chuyển lên xuống

Cho biết rằng nhiều trang có sẵn có thể được chọn [PAGE]

5 CÁC PHÍM CHỨC NĂNG

Các phím chức năng này nhằm ra lệnh cho phím mềm 6

6 CÁC PHÍM MỀM: Các phím mềm:

Trang 5

Page | 5

Dưới các phím mềm, một lựa chọn các lệnh và chức năng được liệt kê ở cuối màn hình

Chúng có thể được kích hoạt với các phím chức năng tương thích Phạm vi của từng chức

năng tuỳ thuộc vào các ứng dụng/chức năng đang kích hoạt hiện hành

[ALL] Khởi động các phép đo khoảng cách và góc

và lưu kết quả đo

[DIST] Khởi động các phép đo khoảng cách và góc không lưu kết qủa đo

[REC] Lưu các trị đo được hiển thị [ENTER] Xoá trị hiện hành trên màn hình và sẵn sàng để nhập giá trị mới

[ENH] Mở chế độ nhập toạ độ

[LIST] Hiển thị danh sách các điểm có sẵn

[FIND] Khởi động việc tìm kiếm điểm nhập

[EDM] Hiển thị các cài đặt EDM

[IR/RR] Chuyển đổi giữa chế độ hồng ngoại và không gương

[PREV] Trở về đoạn thoại kích hoạt đầu tiên

[NEXT] Tiếp tục đến đoạn thoại tiếp theo

- Trở về phím mềm cấp cao nhất

- Qua phím mềm cấp kế tiếp

[OK] Cài đặt dòng chữ hiện thị hoặc đoạn thoại và đoạn thoại thoát ra ngoài

PHẦN III CÁC CẢNH BÁO VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI ĐO

1 Các cảnh báo:

Đo khoảng cách

Bộ đo khoảng cách laser (EDM) được tích hợp trong máy thuộc series TPS400

Trong tất cả các phiên bản trước, khoảng cách có thể được xác định thông qua việc dùng chùm

tia hồng ngoại đồng bắt nguồn từ vật kính ống kính

- Nên tránh các phép đo về các đích phản xạ mạnh như đèn giao thông trong chế độ hồng

ngoại không gương Khoảng cách đo có thể sai hoặc không chính xác

- Khi một phép đo khoảng cách được kích hoạt, EDM sẽ hướng về đích ngắm nằm trong

đường đi của chùm tia lúc đó

Đo không gương

Trang 6

Page | 6

o Phải đảm bảo chùm tia laser không

bị khúc xạ bởi một đối tượng nào gần đường ngắm (ví dụ: các vật có tính phản xạ cao)

Khi một phép đo khoảng cách được khởi động, EDM sẽ đo vật nằm trên đường đi của chùm tia tại thời điểm

đó Trong trường hợp có vật cản tạm thời (ví dụ: xe cộ qua lại, mưa lớn, sương mù, tuyết) EDM có thể đo cả vật cản như vậy

o Khi đo những khoảng cách xa hơn, bất kỳ sự lệch lạc nào của chùm tia laser và đường ngắm cũng có thể dẫn đến kết quả đo kém chính xác Điều này là do chùm tia laser có thể không được phản xạ từ điểm mà chữ thập nhắm đến Vì vậy, nên xác định là R-laser phải được ngắm

cùng với đường ngắm của ống kính (xem chương “Kiểm và chỉnh”)

- Không dùng hai máy để đo đến cùng một đích ngắm đồng thời

1.1 CẢNH BÁO:

- Do các quy định về an toàn laser và độ chính xác đo đạc, sử dụng tia laser đỏ nhìn thấy

được (RL) chỉ được phép dùng cho gương xa hơn 1000m

- Các phép đo chính xác đến gương phải được thực hiện trong chương trình chuẩn (chế độ

hồng ngoại) Tia laser đỏ đến miếng phản xạ: Tia laser đỏ nhìn thấy được có thể được

dùng để đo miếng phản xạ Để đảm bảo độ chính xác chùm tia laser đỏ này phải đồng

trục với miếng phản xạ và phải được chỉnh kỹ (xem chương “Kiểm và chỉnh”)

- Phải đảm bảo hằng số phụ thêm thuộc về đích ngắm được chọn

1.2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI ĐO

Chuẩn bị đo

Mang máy ra khỏi hộp

Tháo máy khỏi hộp mang và kiểm tra sự đầy đủ:

Trang 8

Page | 8

3 Gắn pin mới vào bộ giữ pin

4 Gắn bộ giữ pin vào máy

- Gắn pin đúng vị trí (xem đánh dấu cực của pin trên mặt trong bộ giữ pin) Kiểm tra và

gắn bộ giữ pin vào ngăn pin

- Khi dùng pin GEB121, gở bỏ miếng đệm dùng cho pin GEB111 từ trong ngăn chứa pin

PHẦN IV TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO

I TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC

1 Nhẹ nhàng lấy máy ra khỏi hộp, đặt máy lên chân máy Vặn chặt chốt giữa máy và chân

2 Mở công tắc nguồn

3 Ấn phím FNC từ bàn phím Ấn tiếp F1(Level/Plummet) để bật cân bằng điện tử và dọi tâm

Laser Cân bằng máy và dọi đúng tâm

4 Chọn chế độ đo

5 Đặt tên File đo

6 Khai báo trạm máy (gồm: Đặt tên trạm, chiều cao máy, tọa độ trạm máy.)

7 Khai báo định hướng (gồm: Tên điểm định hướng, chiều cao gương, tọa độ điểm định hướng

hoặc góc phương vị.)

8 Tiến hành đo điểm chi tiết

4 CHỌN CHẾ ĐỘ ĐO (MENU/PROGRAM)

Trang 9

Page | 9

Tùy thuộc vào đặc điểm của công việc có thể chọn một trong các cách đo sau:

- F1(Surveying) Đo thu thập dữ liệu (dữ liệu đo sẽ được lưu lại trong bộ nhớ của máy)

- F2(Stake Out) Bố trí điểm ra thực địa

- F3(Free Station) Trạm tự do

Đặt máy ở vị trí bất kỳ đo hai điểm khống chế, máy sẽ tự động tính tọa độ trạm và phương vị

trạm hiện hành

Áp dụng khi:

- 2 điểm khống chế A,B bị che khuất bởi chướng ngại vật (Đặt máy tại A không nhìn thấy gương

đặt tại B, hoặc ngược lại

- 2 điểm khống chế nằm cách xa khu đo

- Có nhiều hơn hai điểm khống chế

- F4(Reference Line) Chức năng này hỗ trợ đo hoặc kiểm tra các cạnh trong công trình,

mặt cắt dọc, đường đào đắp đơn giản… Nhấn phím Page để sang Menu trang 2

- F1(Tie Distance) Đo khoảng cách ngắn VD: Đặt máy tại A đo các điểm 1, 2,3,4.v.v

ngoài khoảng cách từ A đến các điểm 1, 2,3,4 Máy còn cho các khoảng cách từ 1-2, 2-3, 3-4

hoặc từ 1-2, 1-3, 1-4 tùy chọn

- F2(Area) chức năng đo diện tích

- F3(Remote Height) đo cao tự động, nơi không để được gương

- F4(Construction) Chức năng phục vụ trong xây dựng

Sau khi chọn chế đo màn hình thể hiện như sau:

F1 Set job (Đặt tên File đo)

F2 Set Station (khai báo trạm máy)

F3 Set Orientation (khai báo định hướng

F4 Start (Bắt đầu đo)

- Đặt tên File (Set job)F1

Tất cả các dữ liệu đo đều được quản lý trong File này, nên đặt tên File sát thực tế để dễ quản lý

Để đặt File mới Ấn F1(New), để chọn lại File cũ dùng phím mũi tên qua trái, phải chọn ấn Enter

Ý nghĩa các dòng lệnh trên màn hình

Job: tên File

Operator: tên người đo

Remark 1: ghi chú 1

Trang 10

Page | 10

Remark 2: ghi chú 2

Date: ngày đo

Time: giờ đo

Nhấn F1(Input) để nhập tên file sau khi nhấn Input màn hình hiện lên bảng ký tự nhập VD: để

nhập chữ k nhấn F2 sau đó nhấn F3 rồi nhấn tiếp F4 Sau khi nhập xong các thông số cho File

mới nhấn phím Enter để kết thúc và chấp nhận giá trị nhập này

Khai báo trạm máy (Set Station)F2

Gồm: Tên trạm máy, Tọa độ trạm máy và chiều cao máy

- Station: tên trạm máy

+ Nhập trạm mới nhấn Input(F1) nhập xong ấn Enter

+ Lấy trong bộ nhớ nhấn List(F3) dùng phím mũi tên di chuyển chọn đúng tên File chọn ấn

Enter

- Nhập tọa độ trạm máy ấn F4(ENH) nhập xong ấn Enter

- hi: nhập chiều cao máy

Có thể định hướng theo một trong hai cách sau:

- F1 Manual Angle Setting: Định hướng theo phương vị

Trường hợp này đã biết tọa độ điểm A và góc phương vị cạnh AB giả sử là 60035‟30”

- F2 Coordinates: Định hướng theo tọa độ

Trường hợp này biết tọa độ điểm A và B

+ F1 định hướng theo phương vị

Ý nghĩa các dòng:

Brg : Góc định hướng (nhập 60.3530 Enter)

Hr : Chiều cao gương (nhập chiều cao gương Enter)

Point : Tên điểm định hướng (nhập tên điểm định hướng Enter)

Hz=0 : Đưa hướng về 0000‟00”

EDM : Cài đặt chế độ đo, kiểu gương, hằng số gương, chuyển đổi sang chế độ đo không

gương.v.v sau khi khai báo xong ấn:

Rec : Lưu không đo

hoặc All: Đo và lưu lại kết quả

+ F2 Định hướng theo tọa độ

Ý nghĩa các dòng:

Trang 11

Page | 11

BS : Tên điểm định hướng

Hr : Chiều cao gương

Nếu bạn lấy tọa độ điểm định hướng đã lưu trong bộ nhớ nhấn F2(List) và dùng phím mũi tên để

chọn đúng điểm cần tìm Xong ấn Ok(F4)

Bạn nhập tọa độ bằng tay, Ấn F1(Input) để nhập tên điểm định hướng sau đó ấn Enter tiếp đó

Ấn

F3(NEH) để nhập tọa độ điểm định hướng này

Bạn nhập tiếp chiều cao gương, xong quay máy bắt điểm định hướng Nếu bạn không đo ấn F3

để lưu lại kết quả định hướng nếu đo bạn ấn F2(All) để đo và lưu đồng thời

Khi bạn ấn F3 máy sẽ hỏi (Do you want to take additional measurement ?) nghĩa là bạn có đo

thêm điểm định hướng khác không nếu bạn chỉ có một điểm định hướng thì bấm No Nếu bạn

muốn đo thêm điểm định hướng khác bạn bấm Yes, kết quả sau cùng máy sẽ lấy giá trị trung

Hr : chiều cao gương

Code : mã hóa điểm đo

Menu/F1 (Program)/chọn chế độ đo

Bước 1: - F1 (Set job)/F1 (Input) nhập tên File/Enter

Bước 2: - F2 (Set Station)/F1 (Input) nhập tên trạm+chiều cao máy/Enter/F3 (NEH)/F1 (Input)

nhập tọa độ trạm/Enter/F3 (Rec)

Bước 3: - F3 (Set Orientation)/F1 (Input) nhập tên điểm+chiều cao gương/Enter/F3 (NEH)/F1

(Input) nhập tọa độ định hướng/Enter/bắt gương F3 (Dist) chọn F2 (SD)/F3 (Rec)

Bước 4: - F4 (Start)/F1 (Input) nhập điểm đo đầu tiên/Enter/bắt gương F4 (All)

Trang 12

Page | 12

Các ký hiệu viết tắt trên màn hình:

PtID: Số thứ tự điểm đo

ID: Mã điểm đo (Code)

Hi: Chiều cao máy

Hr: Chiều cao gương

F1 (Input: lệnh nhập ký tự)

F2 (Dist: Lệnh tiến hành phép đo không lưu)

F3 (Rec: Lệnh lưu lại kết quả đo)

Find: Tìm kiếm điểm đo đã có sẵn trong máy

[IndivPt] Chuyển đổi giữa một điểm riêng lẻ và điểm hiện hành

[ALL] kích hoạt đo và lưu lại kết quả đo

Ghi chú: Sau khi khai báo xong trạm máy và phương vị bạn có thể mở chức năng đo ứng dụng

để đo thu thập dữ liệu

Tóm tắt:

1 Trường hợp đo khảo sát (Surveying)

Từ màn hình khởi động máy

Start: Menu/F1 (Program)/F1 (Surveying)

Bước 1: - F1 (Set job)/F1 (New)/F1(Input) nhập tên File/Enter/nhập tên người đo/Ok

Bước 2: - F2 (Set Station)/F1(Input) nhập tên trạm/Enter/F3(NEH)/F1 (Input) nhập tọa độ

trạm/Ok/nhập chiều cao máy/Ok

Nếu lấy tọa độ trạm từ bộ nhớ trong máy

- F2(Set Station)/F3(List) dùng phím mũi tên lên xuống chọn điểm trạm/Ok/nhập chiều cao

máy/Ok

Bước 3: - F3 (Set Orientation)/F2(Coordinates)/F1(Input) nhập tên điểm định

hướng/Enter/F4(ENH) /F1(Input) nhập tọa độ điểm định hướng/Ok /bắt gương định

hướng/F2(All) để đo và lưu lại kết quả hoặc F3(Rec) lưu định hướng/F4(No

Nếu lấy tọa độ trạm từ bộ nhớ trong máy

- F3(Set Orientation)/F2(Coordinates)/F2(List) dùng phím mũi tên lên xuống chọn điểm

hướng/Ok/nhập chiều cao gương/bắt gương/F2(All) hoặc F3(Rec)

Bước 4: - F4 (Start)/F1 (Input) nhập điểm đo đầu tiên+chiều cao gương+Code (nếu cần)/bắt mục

tiêu/F3(All) hoặc F1(Dist)/F2(Rec)

Trang 13

Page | 13

2 Trường hợp đo bố trí (Stake Out)

Từ màn hình khởi động máy

Start: Menu/F1 (Program)/F2 (Stake Out)

Bước 1: - F1 (Set job)/dùng phím mũi tên chọn job cần bố trí/F1 (New)/F1(Input) nhập tên

File/Enter/nhập tên người đo/Ok

Bước 2: - F2 (Set Station)/F1(Input) nhập tên trạm/Enter/F3(NEH)/F1 (Input) nhập tọa độ

trạm/Ok/nhập chiều cao máy/Ok

Nếu lấy tọa độ trạm từ bộ nhớ trong máy

- F2(Set Station)/F3(List) dùng phím mũi tên lên xuống chọn điểm trạm/Ok/nhập chiều cao

máy/Ok

Bước 3: - F3 (Set Orientation)/F2(Coordinates)/F1(Input) nhập tên điểm định

hướng/Enter/F4(ENH) /F1(Input) nhập tọa độ điểm định hướng/Ok /bắt gương định

hướng/F2(All) để đo và lưu lại kết quả hoặc F3(Rec) lưu định hướng/F4(No)

Nếu lấy tọa độ trạm từ bộ nhớ trong máy

- F3(Set Orientation)/F2(Coordinates)/F2(List) dùng phím mũi tên lên xuống chọn điểm định

hướng/Ok/nhập chiều cao gương/bắt gương/F2(All) hoặc F3(Rec)

Bước 4: - F4 (Start)/dùng phím mũi tên tìm điểm cần bố trí, nếu điểm cần bố trí không có trong

máy ấn

F4 2 lần /F3(Manual)/F1(Input) nhập tọa độ điểm cần bố trí /Ok xoay máy đưa …Hz =0 đặt

gương

trên phương máy/F2(Dist) và điều chỉnh gương cho sai số khoảng cách giữa máy và gương về 0

3 Đo giao hội nghịch (Free Station)

Từ màn hình khởi động máy

Start:

Menu/F1 (Program)/F3 (Free Station)

Bước 1: - F1 (Set job)/F1(New) nhập tên job/Enter/tên người đo/Ok

Bước 2: - F2 (Set Accuracy Limit)/F1(Input) nhập dung sai cho trạm máy nội suy/F4(Set)

Ghi chú: khi làm bước này nếu tọa độ trạm máy nội suy có sai số lớn hơn dung sai cài đặt sẽ

không được tính

Bước 3: - F4(Start)/F1(Input) nhập tên trạm máy/Enter/nhập chiều cao máy/Ok

F1(Input) nhập tên điểm khống chế thứ nhất/Enter/ấn F4 tìm F2(ENH) nhập tọa độ điểm khống

Trang 14

Page | 14

chế /Ok/ bắt gương F3(All) tương tự F2(NexPt) để đo điểm khống chế thứ 2 Xong ấn

F1(Compute) để máy nội suy tọa độ trạm./ F3(Rec) lưu lại kết quả

1.2 Chuyển điểm ra hiện trường: (Stake Out)

Trường hợp này phải nhập cả tọa độ trạm máy và tọa độ điểm định hướng theo hệ tọa độ điểm

cần bố trí

Start:

Menu/F1 (Program)/F2 (Stake Out)

Bước 1: - F1 (Set job)/F1 (Input) nhập tên File/Enter

Bước 2: - F2 (Set Station)/F1 (Input) nhập tên trạm+chiều cao máy/Enter/F3 (NEH)/F1 (Input)

nhập tọa độ trạm/Enter/F3 (Rec)

Bước 3: - F3 (Set Orientation)/F1 (Input) nhập tên điểm+chiều cao gương/Enter/F3 (NEH)/F1

(Input) nhập tọa độ định hướng/Enter/bắt gương F3 (Dist) chọn F2 (SD)/F3 (Rec)

Bước 4: - F4 (Start)/F1 (Input) nhập tên điểm bố trí + tọa độ điểm bố trí/Enter

Khi đó màn hình thể hiện sai số phương hiện hành và điểm cần bố trí

Các phương pháp bố trí điểm:

+ Bố trí theo tọa độ cực (góc + khoảng cách)

+ Bố trí theo phương pháp trực giao

+ Bố trí theo tọa độ Đề các tơ (Tọa độ vuông góc: x,y,z)

Để đơn giản hơn ấn phím (Manual) để bỏ qua việc nhập tên điểm cần bố trí và không lưu lại kết

quả bố trí

Các ký hiệu viết tắt trên màn hình:

Chọn điểm

[DIST] Bắt đầu phép đo và tính toán các yếu tố chuyển điểm ra hiện trường

[REC] Lưu các trị hiển thị

[B&D] Thể hiện hướng và khoảng cách ngang của điểm chuyển ra hiện trường

Bố trí theo tọa độ cực (polar stake out)

Các ký hiệu hiển thị thông thường

1) Thực tế

2) Điểm cần chuyển

Góc offset: dương nếu điểm thể hiện là bên phải của hướng thực tế

Offset theo chiều dọc: dương nếu điểm cần chuyển ở xa

Trang 15

Page | 15

Offset chiều cao: dương nếu điểm cần chuyển cao hơn điểm đo

Bố trí theo phương pháp trực giao

Vị trí offset giữa điểm đo và điểm chuyển được thể hiện theo chiều dọc và chiều ngang

1) Điểm thực tế

2) Điểm cần chuyển

Offset dọc: dương nếu điểm chuyển ở xa

Offset ngang, vuông góc với hướng ngắm: dương nếu điểm chuyển bên phải điểm đo

Bố tí theo tọa độ Đề-các-tơ (chỉ có ở máy TPS 403/405/407)

Việc thể hiện tuỳ thuộc vào hệ toạ độ và phép offset được chia thành yếu tố x và y

1) Thực tế

2) Điểm cần chuyển

Offset y (E) giữa điểm chuyển và điểm thực tế

Offset x (N) giữa điểm chuyển và điểm thực tế

2.2 CHỨC NĂNG ĐO THAM CHIẾU ĐO ĐIỂM KHUẤT

Ghi chú:

Vào chức năng này sau khi đã khai báo xong tọa độ trạm máy và phương vị việc khai báo này có

thể được thực hiện ở chức năng: Serveying, Stake Out, Free Station

Chương trình này hỗ trợ đo hoặc kiểm tra các cạnh trong công trình, mặt cắt dọc đường, đào đắp

Trang 16

Page | 16

đơn giản, v.v

Có thể xác định tính chất của 1 đường bằng 1 đường nền đã biết (đường tham chiếu) Đường nền

được định nghĩa bằng cách tham chiếu một đường đáy đã biết Đường nền có thể được offset

theo chiều dọc hoặc song song với đường đáy, hoặc xoay quanh điểm đáy đầu tiên theo yêu cầu

1 Đo các điểm đáy:

Menu/Program/F4 (Reference Line)

Start:

F1 (Input) Nhập ptID (tên điểm) và đo các điểm đáy với [ALL] hoặc [DIST]/[REC]

Đo các điểm đáy dùng toạ độ:

[FIND] Khởi động tìm tên điểm đã nhập

[ENH] Nhập tay các tọa độ

[LIST] Hiển thị danh sách các điểm có sẵn

Thao tác tương tự cho điểm đáy thứ hai

Trang 17

Page | 17

Đường đáy có thể được offset theo chiều dọc và song song hoặc xoay tròn Đường mới này được

gọi đường tham chiếu Các phép đo lưu trữ dữ liệu đều phải căn cứ vào đường tham chiếu

Nhập các tham số:

Dùng phím di chuyển để chọn các tham số ngẫu nhiên hoặc xoay để thay đổi tính chất đường

chuẩn

Có thể theo các cách nhập sau đây:

Offset+: Offset song song đường tham chiếu về phía phải, được tham chiếu đến hướng của

đường đáy (1-2)

Line+: Offset theo chiều dài của điểm bắt đầu (điểm tham chiếu) thuộc đường đáy theo hướng

của điểm đáy 2

Rotate+: Xoay đường đáy theo chiều kim đồng quanh điểm tham chiếu

H-Offset+: Offset cao độ; đường tham chiếu cao hơn điểm đáy đầu tiên

Ý nghĩa của các phím mềm:

Trang 18

Page | 18

[NewBL] Trở về định nghĩa của một đường đáy mới

[StOut] Mở ứng dụng chuyển điểm (ra hiện trường) trực giao

[L&O] Mở ứng dụng đường tham chiếu

[SHIFT=0] Đặt offset/xoay về 0

Đường tham chiếu

Chức năng [L&O] tính từ các phép đo hoặc các toạ độ các chênh lệch cao độ, chéo và chiều dài

của điểm đích liên quan đến đường tham chiếu

Cao độ của điểm tham chiếu đầu tiên luôn được dùng như cao độ tham chiếu cho việc tính toán

độ chênh cao

Trang 19

Page | 19

Nếu chế độ đo nhanh (đuổi) được kích hoạt (xem phần “Cài đặt EDM”), các giá trị hiệu chuẩn

cho vị trí của đích phản xạ được thể hiện liên tục

Chuyển điểm (Bố trí) trực giao

Bạn có thể nhập các offset chiều dài, ngang và cao độ cho các điểm đích cần thể hiện tương ứng

với đường đáy Chương trình tính toán chênh lệch giữa một điểm đo và điểm đã được tính

Chương trình hiển thị các chênh lệch trực giao

Trang 20

Page | 20

Xoay ống kính theo chiều kim đồng hồ hướng về phía điểm thể hiện

Điểm bố trí cách xa hơn điểm đo

Điểm thể hiện cao hơn điểm đo

Các ký hiệu này cho khoảng cách và chênh lệch giống hệt như ứng dụng “Chuyển điểm ra hiện

trường” (Stake-out) Chúng là các giá trị hiệu chỉnh (thực tế nhỏ nhất yêu cầu)

Cảnh báo/Dòng chữ

Dòng chữ quan trọng Ý nghĩa

Save in RS232! Dữ liệu ra (thực đơn cài đặt hệ thống) qua cổng giao tiếp RS232 đã được kích

hoạt Có thể khởi động thành công đường tham khảo, cài đặt “INTERN” phải sẵn sàng

Base line too short! Đường đáy ngắn hơn 1cm Chọn các điểm đáy mà cách biệt ngang của cả hai

điểm ít nhất là 1cm

Co-ordinates invalid! Không toạ độ hoặc toạ độ không tồn tại đối với một điểm Phải bảo đảm

rằng một điểm được dùng có ít nhất toạ độ x và y

2.3 CHỨC NĂNG ĐO GIÁN TIẾP

Ứng dụng khoảng cách ngắn tính khoảng cách nghiêng, ngang, độ chênh cao và thiên đỉnh của

hai điểm đích được đo trực tuyến, được chọn từ bộ nhớ hoặc được nhập thông qua dùng bàn

phím

Người sử dụng có thể chọn giữa hai phương pháp khác nhau:

Đa giác (A-B, B-C) đo khoảng cách đuổi

Trang 21

Page | 21

Xuyên tâm (A-B, A-C) đo khoảng cách cộng dồn

Phương pháp đa giác (đo đuổi):

Phương pháp xuyên tâm (đo cộng dồn):

Theo nguyên tắc cả hai phương pháp giống nhau Bất kể sự khác biệt nào đều được mô tả

Start:

1 Xác định điểm đo đầu tiên

[ALL] Bắt đầu đo đến điểm đầu tiên

[FIND] Tìm bộ nhớ nội cho điểm đo đầu tiên

2 Xác định điểm đích thứ hai

Tiến hành như với điểm đầu tiên

3 Kết quả hiển thị

Thiên đỉnh giữa điểm 1 và 2

Khoảng cách nghiêng giữa 1 và 2

Khoảng cách ngang giữa 1 và 2

Chênh cao giữa 1 và 2

Grade % độ dốc giữa 1 và 2

Trang 22

Page | 22

Phương pháp đa giác-khoá mềm

[NewPt 1] Một đường khuất thêm được tính Chương trình khởi động lại (tại điểm 1)

[NewPt 2] Điểm hai được đặt là điểm khởi động của một đường khuất mới Điểm mới (2) phải

được đo

[RADIAL] Chuyển sang phương pháp xuyên tâm

Phương pháp xuyên tâm-khoá mềm

[NewPt 1] Xác định tâm điểm mới

[NewPt 1] Xác định điểm xuyên tâm mới

[POLY] Chuyển sang phương pháp đa giác

2.4 CHỨC NĂNG ĐO DIỆN TÍCH (MẶT PHẲNG)

Áp dụng tính diện tích mặt phẳng từ một số điểm không giới hạn (các điểm nối với nhau bằng

các đường thẳng) Các điểm có thể được đo, hoặc chọn từ bộ nhớ hoặc nhập từ bàn phím

a) Bắt đầu

b) Chiều dài đa giác, bắt đầu từ điểm đến các điểm đo thực tế

c) Diện tích thực tế, luôn luôn cạnh cuối nối về điểm bắt đầu

Start:

1 Xác định điểm đo đầu tiên

[ALL] Khởi động phép đo từng điểm

[FIND] Tìm từ trong bộ nhớ nội điểm nhập

[FIND] Tìm từ trong bộ nhớ nội điểm nhập

2 Xác định thêm điểm và diện tích

Tiến hành như với điểm mặt phẳng đầu tiên

Tiến hành như với điểm mặt phẳng đầu tiên

Trang 23

Page | 23

[RESULT] Hiển thị các kết qủa thêm (chu vi)

Diện tích được tính và hiển thị mỗi khi ba điểm đã được đo hoặc chọn

2.5 CHỨC NĂNG ĐO CAO (NƠI KHÔNG ĐỂ ĐƯỢC GƯƠNG)

Đo cao độ điểm không đến được (chỉ cho TPS403/404/407)

Có thể đo trực tiếp gương để xác định điểm trên gương mà không cần đến ngay điểm đó

1 Nhập ptID (tên cho điểm) và chiều cao gương

[ALL] Bắt đầu đo đến điểm cơ sở và tiếp tục đến 2

[hr?] Khởi động chương trình để xác định chiều cao gương chưa biết

1.1 [ALL]Khởi động phép đo đến điểm cơ sở

1.2 Nhắm lên đỉnh gương và xác nhận phép đo bằng [Set-V]

2 Nhắm lên điểm cần đo mà gương không đến được

[SAVE] Lưu dữ liệu đo được

[BasePt] Nhập và đo một điểm cơ sở mới

2.6 CHỨC NĂNG ỨNG DỤNG TRONG XÂY DỰNG

Công trình xây dựng

Ngày đăng: 07/06/2016, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w