1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BAI GIANG CHE DO PK VIET NAM

28 2.5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Về mặt thuật ngữ, PK nghĩa là phong tước, kiến địa. Chuyển ngữ từ chữ Feodalite – trong tiếng la tinh nghĩa là “lãnh địa cha truyền con nối”. Thể chế trong thời PK phần đông là chế độ QCCChế, trong đó mọi quyền lực, chi phối các hoạt động trong xã hội gần như tuyệt đối tập trung vào tay Vua hay Hội đồng nhà Vua lãnh đạo. Chế độ QChủ thường dùng hình thức phân phong đất đai để truyền nối và chiếm hữu đất đai. Các định nghĩa khác: . Chế độ QC là thể chế trong đó đứng đầu Nhà nước (NN) là Vua, hay Nữ Hoàng, Quốc vương. . Thể chế và chđộ QC ngày nay là chđộ QC Lập hiến, theo đó mọi quyền lực chi phối các hoạt động trong XH không còn tập trung trong tay nhà Vua hay Nữ hoàng. Họ chỉ là người lãnh đạo tinh thần, còn mọi quyền lực chi phối mọi hoạt động trong XH do Quốc hội, nghị viện, thủ tướng do người dân bầu ra lãnh đạo. . Hiện nay trên thế giới có 44 quốc gia tồn tại hình thức Nhà nước QC. VD: Ở TQ thời Tây Chu, Vua đem đất đai phân phong cho bà con để kiến lập các nước chư hầu gọi là “PK thân thích”.  Như vậy, CĐPK là chế độ QCCC, đứng đầu là Vua – nắm giữ mọi quyền hành, thâu tóm mọi quyền lực, kìm hãm sự phát triển mọi tư tưởng tiến bộ của nhân dân, luôn đặt mọi quyền lợi của mình lên cao, XH thường phân chia ra nhiều giai cấp – tầng lớp khác nhau.  Vua là người trị vì cao nhất. Tự phong là thay trời hành đạo, trong quan hệ Vua – tôi “Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung”;đối với phụ nữ thì Tam tòng tứ đức, công dung ngôn hạnh “Xuất giá tòng phu; xuất gia tòng phụ; phu tử tòng tử”.  CĐPK mọc lên từ nền văn minh nông nghiệp, trải hàng chục ngàn năm, nay đã hết vai trò lịch sử khi loài người chuyển sang nền văn minh công nghiệp. Do quá trình tàn lụi kéo dài, CĐPK vẫn để lại những tàn dư, biến tướng, kể cả trá hình, nhất là ở phương Đông. Đó là nơi CĐPK tồn tại quá lâu, hơn nữa nó bị lật đổ không phải bằng sự lớn mạnh của GCTS. Do vậy sự xoá bỏ khó mà triệt để, nhất là nền kinh tế tiểu nông.

CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ XÁC LẬP CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỈ X – XV 1.1 Khái niệm “chế độ phong kiến” 1.1.1 Khái niệm - Về mặt thuật ngữ, PK nghĩa phong tước, kiến địa Chuyển ngữ từ chữ Feodalite – tiếng la tinh nghĩa “lãnh địa cha truyền nối” Thể chế thời PK phần đông chế độ QCCChế, quyền lực, chi phối hoạt động xã hội gần tuyệt đối tập trung vào tay Vua hay Hội đồng nhà Vua lãnh đạo Chế độ QChủ thường dùng hình thức phân phong đất đai để truyền nối chiếm hữu đất đai - Các định nghĩa khác: Chế độ QC thể chế đứng đầu Nhà nước (NN) Vua, hay Nữ Hoàng, Quốc vương Thể chế chđộ QC ngày chđộ QC Lập hiến, theo quyền lực chi phối hoạt động XH không tập trung tay nhà Vua hay Nữ hoàng Họ người lãnh đạo tinh thần, quyền lực chi phối hoạt động XH Quốc hội, nghị viện, thủ tướng người dân bầu lãnh đạo Hiện giới có 44 quốc gia tồn hình thức Nhà nước QC VD: Ở TQ thời Tây Chu, Vua đem đất đai phân phong cho bà để kiến lập nước chư hầu gọi “PK thân thích”  Như vậy, CĐPK chế độ QCCC, đứng đầu Vua – nắm giữ quyền hành, thâu tóm quyền lực, kìm hãm phát triển tư tưởng tiến nhân dân, đặt quyền lợi lên cao, XH thường phân chia nhiều giai cấp – tầng lớp khác  Vua người trị cao Tự phong thay trời hành đạo, quan hệ Vua – “Quân sử thần tử, thần bất trung”;đối với phụ nữ Tam tòng tứ đức, công dung ngôn hạnh “Xuất giá tòng phu; xuất gia tòng phụ; phu tử tòng tử”  CĐPK mọc lên từ văn minh nông nghiệp, trải hàng chục ngàn năm, hết vai trò lịch sử loài người chuyển sang văn minh công nghiệp Do trình tàn lụi kéo dài, CĐPK để lại tàn dư, biến tướng, kể trá hình, phương Đông Đó nơi CĐPK tồn lâu, bị lật đổ lớn mạnh GCTS Do xoá bỏ khó mà triệt để, kinh tế tiểu nông 1.1.2 Nguyên nhân đời - Chiến tranh thị tộc, có thị tộc lớn mạnh thôn tính thị tộc khác thành lập quốc gia - Những tiến kỹ thuật sản xuất công cụ lao động, làm cho diện tích gieo trồng mở rộng, suất tăng, dẫn đến XH biến đổi sâu sắc Quan lại số nông dân giàu tập trung nhiều cải, tước đoạt thêm nhiều ruộng đất, biến thành giai cấp địa chủ Nông dân bị phân hoá: Một phận giàu biến thành GC bóc lột Một phận giữ ruộng đất để cày cấy, có nghĩa vụ nộp thuế, lao dịch biến thành nông dân tự canh Số lại nông dân nghèo, có ruộng đất, phải nhận đất địa chủ để cày cấy, nộp hoa lợi cho địa chủ, gọi tá điền hay nông dân lĩnh canh Như vậy, quan hệ bóc lột quý tộc nông dân công xã nhường chỗ cho quan hệ bóc lột địa tô địa chủ nông dân lĩnh canh 1.1.3.Tổ chức máy nhà nước - Đứng đầu Vua (Hoàng đế) có quyền lực tuyệt đối - Ở TW: có hệ thống quan văn quan võ, Thừa tướng Thái uý - Ở điạ phương: chia thành quận huyện, Thái thú, huyện lệnh - XH chia thành đẳng cấp: sĩ (quan lại), nông, công, thương (thương nhân) - Hệ thống trị: phân quyền hay tập quyền - Cơ sở kinh tế chủ yếu nông nghiệp, dựa sản xuất nhỏ nông dân, giai đoạn cuối kinh tế hàng hoá phát triển, kết cấu kinh tế xã hội TBCN đời 1.1.4 Địa vị quyền lực nhà Vua Địa vị: - Các triều đại PK VN, gần kỉ (939 – 1858) từ triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Mạc, Tây Sơn, Nguyễn với vị Vua tiếng Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng, Lê Lợi đồng thời xuất không vị Vua hoang tàn, bạo ngược Lê Uy Mục, Lê Tương Dực - Vua coi Thiên Tử (con Trời), đại diện cho Thượng đế để cai trị dân, thay Trời hành đạo Mọi ý chí, mệnh lệnh Vua phải tuân theo, đồng thời vị Vua thường đại diện cho dân trước Thượng đế lập đàn tế trời, cầu xin mùa màng tươi tốt, mưa thuận gió hoà để người dân có sống ấm no, hạnh phúc - Địa vị chứa làm Vua Trời định sẵn, Vua hoang tàn, bạo ngược bị lật đổ ngược lại - Trong CĐPK Vua xem đứng người Trời, muôn người  Địa vị Vua bao trùm lên toàn đất nước Quyền lực: Vua nắm vương quyền thần quyền Vương quyền: Lập pháp – pháp luật Hành pháp – đứng đầu hành quốc gia, có quyền bổ nhiệm, thưởng phạt, thăng chức, lương bổng Tư pháp: có quyền định cao vụ án Quân sự: đứng đầu quân đội, Tổng tư lệnh quân đội, ban hành sách quân nhà Lý – ngụ binh nông – Tĩnh vi nông, động vi binh Ngoại giao Kinh tế: sở hữu cao ruộng đất, ban hành sách kinh tế Lê sơ: Lộc điền, quân điền Thần quyền: Lễ nghi tôn giáo, chủ tế - Tế trời đất = Tế Nam giao, thần dân thờ cúng tổ tiên Phong thần, phong chức danh Đặc quyền riêng: Không phạm đến tên nhà Vua người thân Những thuộc nhà Vua cao quí nên phải dùng từ hoa mỹ Long sàn, Long thể, Hoàng bào màu vàng màu y phục Vua, từ thời Lý Cao Tông trở đi, nhà Vua mặc áo vàng thêu rồng tram cài tóc vàng Nhà Vua có quyền thần thánh hoá, tương truyền sinh Lý Thái Tổ -“ lòng bàn chân xuất chữ Vương 1.1.5 Những yếu tố kìm chế hạn chế quyền lực nhà Vua Kiềm chế: bổn phận thân dân nhà Vua – xuất phát từ quan điểm ý trời thể qua lòng dân nên Vua muốn thực ý mình, phải thân dân, quan tâm đến đời sống nhân dân Mạnh Tử “Dân vi quí, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”; Lê Lợi “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” Hạn chế: - Các tập quán trị: có sức sống mảnh liệt, qua đời Vua có thay đổi hình thức, cách tiến hành Nhưng Vua sau phải tôn trọng tập quán, quy tắc xử truyền thống truyền trọng - trai, trưởng Phương thức nghị định: tức vị Vua trước định quan trọng phải tham khảo ý kiến Hội đồng triều Hội nghị - Bình Than, Diên Hồng Chế độ khoa cử: phải tôn trọng tuân theo chế độ khoa cử, không tuỳ tiện muốn cho làm quan, mà phải vào đỗ đạt Vd : - 1075 Lý Nhân Tông mở khoa thi tuyển nhân tài Chế độ tự quản làng xã: làng xã mang tính tự quán, tự trị cao mà nhà Vua phải tôn trọng 1.1.6 Những điểm khác địa vị quyền lực nhà Vua PK phương Đông Nhà nước PK phương Tây So với phương Tây, mức độ tập trung quyền lực Vua phương Đông cao nhiều Thậm chí, phương Tây Vua không nắm tay thần quyền mà bị lệ thuộc nhiều vào thần quyền tầng lớp giáo sĩ, tăng lữ nắm giữ không thần thánh hoá Vd: Ấn Độ, nhà vua không nắm giữ thần quyền quốc gia đa tôn giáo Ở TQ, địa vị quyền lực Vua khác, VN không đạt đến trình độ cao, cực đoan, chuyên chế so với phương Đông 1.1.7 Tư tưởng dân chủ CĐPK Tư tưởng tôn dân: - Lý Công Uẩn dời đô, đưa nhận định “Muốn mưu việc lớn, tính kế muôn đời cho cháu phải mệnh trời, theo ý dân”; kế sách “ngụ binh nông”; đặt lầu chuông thành Thăng Long để - dân chúng có oan Nhà Trần: già làng có vai trò quan trọng; nhân dân đoàn kết đánh thắng giặc Nguyên – Mông ba lần Trần Hưng Đạo có kế sách giữ nước “khoan thư sức dân làm kế gốc rễ bền, thiết sách giữ nước” Nguyễn Trãi Bình Ngô Đại Cáo “việc nhân nghĩa cốt yên dân”, đánh thắng giặc Minh (Ví dân nước, có tác dụng chở thuyền có sức mạnh lật thuyền” - Mọi sách không tính đến mối quan hệ làng – nước, lợi - ích nhân dân Nhân dân có khả tạo đối trọng với nhà cầm quyền Dân chủ công xã: - Là động lực quan trọng để trì phát huy truyền thống yêu nước, - đoàn kết, bất khuất chống giặc ngoại xâm Hạn chế trói buộc người, người không tự giải phóng Như từ xa xưa suốt thời kì PK, nước ta có truyền thống dân chủ, không dừng lại học thuyết tư tưởng mà thực hoá cách tổ chức Nhân dân có khả tạo sức mạnh đối trọng bạo động trị Dân chủ CĐPKVN LÀ DÂN CHỦ CÔNG XÃ 1.2 Đặc điềm chế độ phong kiến phương Đông 1.2.1 Các đặc điểm chủ yếu chế độ phong kiến Giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền sở hữu phần lớn ruộng đất (gồm sở hữu tư nhân sở hữu nhà nước) tiến hành bóc lột địa tô (dưới nhiều hình thức: tô lao dịch, tô sản phẩm, tô tiền hay hình thức kết hợp) nông dân hay có ruộng đất (dưới hình thức mức độ lệ thuộc khác nhau) Xã hội phân hoá thành giai cấp đẳng cấp khác Hệ thống trị phân quyền cát hay tập quyền theo thể quân chủ Cơ sở kinh tế chủ yếu nông nghiệp dựa sản xuất nhỏ nông dân Phong kiến phản ánh hình thức truyền nối chiếm hữu đất đai chế độ quân chủ thời xưa, thời quân chủ chuyên chế Tuy nhiên, thời tại, thể chế chế độ quân chủ thời chế độ quân chủ lập hiến, phong kiến phản ánh giai đoạn, thời kỳ chế độ quân chủ Hay nói cách khác chế độ phong kiến có đặc điểm bật sau: - Quyền lực thuộc người (hoặc nhóm người) luật pháp đại diện cho ý chí giai cấp thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp Giai cấp thống trị đứng Luật pháp, có vùng cấm dành riêng cho họ - Quyền định đoạt sở hữu đất đai thuộc nhóm người có chức có quyền, người dân quyền sở hữu đất đai - Trong chế độ phong kiến nhân dân bị phân chia thành nhiều giai cấp khác nhau, nhằm mục đích kìm hãm đoàn kết cộng đồng dân tộc để thuận tiện cho việc cai trị, dùng giai cấp để trị giai cấp - Là chế độ “Cha truyền nối”: Những chức tước quan trọng bổng lộc (hoặc nhóm người) có quyền tùy ý định bổ nhiệm, ban phát theo ý họ (hoặc mua quan bán chức) không xuất phát từ nguyện vọng dân - Thần thánh hóa lãnh tụ: Chế độ phong kiến sinh số sản phẩm tinh thần có vai trò chi phối cách hành xử dân chúng Vua chúa hay lãnh tụ coi Thần thánh, cá nhân lỗi lạc lực lượng siêu nhiên dễ bị biến thành thần thánh, đặt lên bệ thờ, đưa vào lăng tẩm Ý giai cấp thống trị ý Trời, cấm người dân lên tiếng phản biện Bày tỏ ý kiến khác với lãnh đạo coi chống đối chế độ, phê bình, phê phán lãnh đạo tội quân có đường chết - Học thuyết chủ nghĩa bị biến thành “đạo” đạo đạo, thứ đạo hay tôn giáo khác tà đạo cần phải tiêu diệt 1.2.2 So sánh CĐPK phương Đông CĐPK phương Tây Trong nước khu vực, chế độ phong kiến mang đặc điểm riêng loại hình khác Do vài thập kỷ gần đây, nhà sử học nhà nghiên cứu có quan niệm khác chế độ phong kiến Chính vậy, có tranh luận đặc điểm tồn chế độ phong kiến nhiều nước, phương Đông Tại phương Tây (châu Âu), đặc điểm chế độ phong kiến kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa quan hệ lãnh chúa - chư hầu, tình trạng cát kéo dài Thời Trung cổ, phương Tây (như Pháp chẳng hạn) CĐPK khác phong kiến Trung Hoa Thời vua chúa phương Tây suy nhược, rợ chung quanh thường xâm lấn, cướp phá thành thị, kinh đô nữa, rút lui Các gia đình công hầu thấy sống kinh đô không yên ổn, triều đình không che chở cho mình, phải dắt díu điền trang họ, xây dựng đồn luỹ kiên cố, chung quanh có hào; họ đúc khí giới, tuyển quân lính để chống cự với giặc Nông dân chung quanh đem ruộng đất tặng lãnh chúa sung vào quân đội lãnh chúa để lãnh chúa che chở Do mà số lãnh chúa mạnh, đất rộng, quân đông, họ hợp lực đem quân cứu triều đình, phong tước cao hơn, có lấn áp nhà vua nữa, sau triều đình phải tốn công dẹp họ để thống quốc gia Nguyên nhân thành lập chế độ phong kiến Tại phương Đông, kinh tế lãnh địa quan hệ lãnh chúa - nông nô không phát triển, chế độ quân chủ tập quyền đời sớm tồn lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân có sở hữu nhà nước ruộng đất, kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ - tá điền chiếm ưu Sự khác biệt phương Tây phương Đông nhiều đến mức độ làm cho số nhà sử học tỏ ý nghi ngờ phủ nhận tồn chế độ phong kiến phương Đông Theo ý kiến nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê, phong kiến phương Đông phương Tây thực chất không giống  Giống nhau: - Kinh tế: Nông nghiệp chính, bên cạnh thủ công nghiệp buôn bán nhỏ Tư liệu sản xuất ruộng đất Lực lượng sản xuất nông dân Đặc điểm tự cung tự cấp - Xã hội: Tất ruộng đất, người cải thuộc quyền sở hữu nhà Vua Hai giai cấp mâu thuẫn chủ đất người làm thuê Phân chia đẳng cấp đặc điểm tiêu biểu - Chính trị: Bộ máy nhà nước đứng đầu vua, giúp vua quan lại Chế độ trị, từ phân quyền sang tập quyền, đỉnh CĐPK - Tư tưởng: hai lấy tôn giáo làm sở lí luận cho thống trị Vd: Trung Quốc – Khổng giáo Ấn Độ - Hồi giáo Châu âu – Thiên chúa giáo  Khác nhau: - Xã hội: Phương Đông: GCTT địa chủ, quý tộc; GCBT nông dân tá điền Phương Tây: GCTT quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa (cấu kết với bóc lột nông nô tàn bạo khắc nghiệt S/V phương Đông); GCBT - nông nô PĐ: mâu thuẫn nên CĐPK tồn lâu dài 25 kỉ PT: mâu thuẫn nặng nề gay gắt hơn, tồn gắn 10 kỉ Chính trị: PĐ: chế độ quân chủ xuất sớm hơn; chuyển biến từ phân quyền sang tập quyền diễn sớm thời Tần Thuỷ Hoàng PT: chế độ quân chủ xuất muộn khoảng 1000 năm; tập quyền diễn trễ kỉ XIV, nhà vua nhờ giúp đỡ thị dân dẹp - cát lãnh chúa Tư tưởng: PT: can thiệp tăng lữ vào hệ thống trị rõ ràng chặt chẽ PĐ: tầng lớp không mang tính công khai nơi trở thành giai cấp thống trị 1.3 Những biểu trình phong kiến hoá chế độ phong kiến Việt Nam 1.3.1 Hoàn thành độc lập dân tộc thống quốc gia (từ họ Khúc đến nhà Tiền Lê) - Sau đoạt chức Tiết độ sứ từ tay bọn xâm lược 905, đặt nhà Đường vào việc rồi, nhà Đường buộc phải thừa nhận chức Tiết độ sứ - Khúc Thừa Dụ bắt tay tổ chức lại đất nước tinh thần độc lập tự chủ Sau qua đời, Khúc Hạo lên cố gắng xây dựng quyền dân tộc thống từ TW đến địa phương  Ông nhà cải cách lớn LSVN, mở thời kì phát triển XHVN mà triều đại sau hoàn thành -Tiếp theo với chiến thắng Ngô Quyền 938 đè bẹp hoàn toàn ý chí xâm lược quân Nam Hán, xác lập vững độc lập lâu dài dân tộc - Năm 939 Ngô Quyền xưng vương, xây dựng triều đình riêng Tổ chức triều đình vua đứng đầu, sơ sài triều đình xây dựng theo thể chế vương triều quân chủ độc lập, máy quyền mang tính tập quyền, chưa cao  Đây biểu trình PK hoá CĐPKVN - Sau Ngô Quyền mất, đất nước diễn loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh dẹp tan lập triều Đinh – tên nước Đại Cồ Việt, - quyền TW địa phương xếp lại có quy củ trước Công xây dựng đất nước tiến hành 979 Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích ám hại để cướp ngôi, Đinh Toàn tuổi - lên thay cha Nghe tin đó, nhà Tống liền đưa quân sang xâm lược Trước tình nguy ngập, quan đồng lòng cử Lê Hoàn lên để - lãnh đạo kháng chiến, lập triều Tiền Lê 980 Sau chiến thắng chống Tống, Lê Hoàn (Lê Đại Hành) cho chấn chỉnh lại - tổ chức máy nhà nước Sau Lê Hoàn qua đời, giành giật vua, cuối Lê Long Đĩnh lên làm vua tàn, bạo ngược, nhân dân oán giận nên Long Đĩnh mất, triều đình đưa người thuộc dòng họ khác Lý Công Uẩn lên ngôi, hiệu Lý Thái Tổ, mở triều đại 1.3.2 Xây dựng đất nước thời Lý – Trần – Hồ (1010 – 1407) 1.3.2.1 Tổ chức nhà nước thời Lý - Sau lên Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư đến Đại La, đổi tên thành Thăng Long (Hà Nội ngày nay) - 1054 đổi tên nước Đại Việt quốc hiệu sử dụng lâu dài thời kì PK nước ta - Triều đình bắt đầu xây dựng nhà nước theo lối quy, đứng đầu Vua với danh xưng Hoàng đế, Vua có chức Tướng công, Tam thái - 1042 ban hành luật Hình thư nhằm quy hoá bước tổ chức nhà nước - Quân đội tổ chức phiên chế chặt chẽ, sách “ngụ binh nông” - Về kinh tế: chăm lo phát triển kinh tế; ruộng đất thuộc sở hữu tối cao nhà Vua làng xã trực tiếp quản lí, chia cho nông dân cày cấy nộp tô thuế cho nhà nước - Về văn hoá: chăm lo mở mang học tập thi cử, 1070 cho dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử; 1075 mở khoa thi để chọn nhân tài; 1076 mở trường Quốc Tử giám – chọn em quan lại vào học 1.3.2.2 Đại Việt hùng mạnh vương triều Trần (1225 – 1400) - Tổ chức nhà nước: tảng vững thời Lý, nhà Trần tiếp tục công tiếp tục công dựng nước giữ nước, đứng đầu triều đình Hoàng đế khác với triều Lý, vua Trần đặt lệ nhường sớm cho tự xưng Thái Thượng hoàng, trông nom việc nước - Tiếp tục thực sách “ngụ binh nông”, tiến hành kháng chiến chống Mông – Nguyên - Về kinh tế: Khuyến khích vương triều, công chúa, quý tộc mộ người khẩn hoang Nhà nước chăm lo đê điều, kênh máng, nhiều vua Trần đích thân xem việc đắp đê - Về văn hoá: chăm lo phát triển giáo dục, Quốc Tử giám mở rộng thâu nhận số em quý tộc vào học Kiện toàn máy nhà nước quân chủ tập trung, mang tính quan liêu chuyên chế Đến thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), đạt tới đỉnh cao, trở thành nhà nước toàn trị, cực quyền Đây bước ngoặt lịch sử, chuyển đổi mô hình, từ quân chủ quý tộc thời Lý - Trần mang đậm tính Phật giáo, màu sắc Đông Nam Á sang quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Á Trong thiết chế quân chủ tuyệt đối thời Lê sơ, vai trò nhà vua đẩy lên cao với chủ nghĩa "tôn quân" Theo đó, nhà vua "con Trời" Người giữ mệnh Trời, thay Trời trị dân; ấn tín vua khắc chữ "Thuận thiên thừa vận", "Đại thiên hành hóa" Hoàng đế người chủ tế buổi tế lễ (tế Trời, tế Tôn miếu, tế Khổng Tử), Tổng huy quân đội (Lê Thánh Tông đích thân cầm quân đánh Champa) Hoàng đế trực tiếp điều khiển triều đình Quyền lực quý tộc bị hạn chế, không lập quân vương hầu Lê Thánh Tông bỏ lệ ban Quốc tính Thời Lê sơ, số công thần có uy tín quyền lực cao bị nghi kỵ bị giết hại, Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo, Lê Khả, Lê Sát, Lưu Nhân Chú Nguyễn Trãi Bộ máy quan liêu hành chuyên môn kiện toàn bước Năm 1471, Lê Thánh Tông tiến hành đợt cải cách hành lớn nhằm tăng cường kiểm soát đạo Hoàng đế triều thần, tăng cường ràng buộc, kiểm soát lẫn giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực hiệu máy quan lại Trong triều đình, quyền điều khiển trực tiếp nhà vua bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu Thượng thư Về mặt hành chính, Lê Thái Tổ chia nước thành đạo Lê Thánh Tông cải tổ lại, chia thành 13 đạo Riêng kinh thành Thăng Long chia thành 36 phường 2.2.2 Quân đội Quân đội thời Lê sơ quân đội mạnh, huấn luyện kỹ, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu Sau kháng chiến chống Minh thắng lợi, Lê Lợi có 35 vạn quân, sau cho giải ngũ, 10 vạn Quân đội chia thành cấm binh ngoại binh Lê Thái Tổ chia quân thành phiên Cũng thời Lý - Trần, nhà Lê áp dụng sách "ngụ binh nông", cho quân lính thay phiên làm ruộng Vũ khí, giáo mác, cung tên, có hỏa pháo hỏa đồng Chế độ tập luyện quy củ Lực lượng quân đội không hoàn thành sứ mệnh bảo vệ độc lập dân tộc mà tạo điều kiện thuận lợi thực đường lối đối ngoại vừa mềm dẻo vừa cứng rắn nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia giao hảo với nước láng giềng 2.2.3 Luật pháp Trong việc trị nước, bên cạnh lễ giáo, vua thời Lê sơ trọng đến việc chế định pháp luật Lê Thánh Tông nói: "Pháp luật phép công nhà nước, vua quan phải theo" Đến thời Hồng Đức, Lê Thánh Tông cho ban hành luật thành văn hoàn chỉnh, gồm 722 điều, gọi Quốc triều hình luật hay Bộ luật Hồng Đức, trì bổ sung kỷ sau Về hình thức, luật hình thực chất luật tổng hợp, có điều khoản điền sản, dân sự, hôn nhân gia đình Nội dung Bộ luật bảo vệ vương quyền, chế độ quan liêu, trật tự đẳng cấp, gia đình phụ hệ gia trưởng ý thức hệ Nho giáo Bộ luật mang tính đẳng cấp, có mô luật Trung Quốc, lưu ý đến tập quán cổ truyền mang tính dân tộc Quyền lợi phụ nữ trọng việc thừa kế gia tài xét xử ly hôn, coi tiến so với luật Trung Quốc đương thời Quốc triều hình luật – nội dung rộng, bao gồm: - Luật Hình - Hành - Tố tụng - Dân - Quân đội - Luật quốc tế  Nội dung nhằm bảo vệ quyền thống trị Nhà nước tập quyền chuyên chế, bảo vệ quyền lợi GC địa chủ tiến so với thời đại thể tinh thần nhân đạo, khoan dung, tôn trọng quyền lợi phụ nữ có nhiều nét khiến nhiều luật gia phương Tây khâm phục 2.2.4 Củng cố quyền dân tộc Với lòng tự hào dân tộc, vua thời Lê sơ không ngừng củng cố, phát triển quốc gia dân tộc thống Lê Thánh Tông nói: "Quyết không để tấc đất, thước sông Thái Tổ lọt vào tay kẻ khác" Thi hành sách hòa hoãn kiên với nhà Minh vấn đề biên giới, phát triển lãnh thổ phía tây phía nam Năm 1471, Lê Thánh Tông đánh Cham pa, lập thừa tuyên Quảng Nam Từ nước khu vực (như Xiêm La, Miến Điện) đến triều cống Để khống chế tù trưởng thiểu số, triều đình nhà Lê áp dụng biện pháp kết hợp trấn áp với phủ dụ Nhà vua cho điều tra lập sổ hộ tịch, khảo sát địa hình, lập đồ hành quốc gia (bản đồ Hồng Đức năm 1469), đề cao, tôn vinh truyền thống dân tộc danh nhân lịch sử - văn hoá Ở kỷ XV, Đại Việt trở thành quốc gia có uy khu vực Đông Nam Á  Như Đại Việt kỉ XV quốc gia hùng mạnh bậc ĐNA Tổ chức quyền tổ chức quân chủ TW tập quyền lần LSVN, mang tính quy mô chặt chẽ: chế độ QC chuyên chế quan liêu 2.3 Tư tưởng Nho giáo – Cơ sở cho hệ tư tưởng đạo đức phong kiến 2.3.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam thời Bắc thuộc - Thời gian: từ thời Tây Hán (trước CN), từ thời Đông Hán có tài liệu nói vấn đề - Mục đích: đào tạo người giúp việc cho quyền thực dân; cải đổi phong tục, tập quán nhân dân ta - Hệ quả: phận làm việc cho quyền đô hộ; phần lớn học để kiếm thêm kiến thức, không chịu hợp tác với quyền đô hộ, tham gia khởi nghĩa chống Bắc thuộc Như từ phản ứng đến tiếp thu, xa lạ đến gần gũi, từ công cụ kẻ xâm lược biến thành công cụ chống xâm lược nhân dân thuộc địa, Nho giáo thấm dần vào xã hội Việt Nam trở thành hệ tư tưởng trị giai cấp thống trị 2.3.2 Sự phát triển bước đầu Nho giáo Việt Nam thời Lí – Trần Chính quyền Khúc, Dương, Ngô, Đinh, Tiền Lê – Nho giáo chưa phát triển đáng kể, giáo dục khoa cử Nho học chưa đời Thời Lý: Lập Văn Miếu 1070 Mở trường Quốc Tử giám 1076 đào tạo Nho sĩ giới nghiên cứu Nho học đời ngày lớn mạnh Mục đích: củng cố nhà nước tập quyền trật tự xã hội phong kiến nên tư tưởng Nho học sớm nhà trị vận dụng, biểu như: chiếu dời đô 1010 Lý Công Uẩn; Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt Nho giáo giành chỗ đứng định xã hội lúc cung cấp cho nhà cầm quyền hệ thống lí luận học kinh nghiệm Thời Trần, ảnh hưởng Nho giáo mạnh mẽ sâu sắc vì: - Sự mở rộng giáo dục khoa cử Nho học Để giành thắng lợi cho hệ tư tưởng mình, nhà Nho công kích Phật giáo, phê phán biểu thoái hoá đạo đức số tăng - sư Hạn chế: Nho giáo bộc lộ tư tưởng giáo điều nên xuất xu hướng chống giáo điều muốn sửa chữa, uốn nắn nguyên lý, tín điều Nho giáo, tiêu biểu Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly tiếp thu Nho giáo có phê phán đánh giá lại Khổng Tử, hoài nghi số điểm sách Luận ngữ phê phán Tống Nho 2.3.3 Sự thịnh đạt Nho giáo Việt Nam thời Lê Sơ Vì Nho giáo thịnh đạt thời Lê sơ? - Nhà Lê thành lập sở Nho giáo thắng thế, chiếm giữ vai trò - thống Yêu cầu xây dựng nhà nước TW tập quyền chuyên chế quan liêu nên phải - sử dụng triệt để Nho giáo Nhà Lê sơ làm để củng cố Nho giáo nhân dân? Ban hành “24 điều giáo huấn” để củng cố quan hệ Nho giáo gia đình, tông tộc, xóm thôn Nho giáo thịnh đạt đưa đến hệ gì? - Giáo dục khoa cử đề cao Cách thi hệ thống học vị hoàn chỉnh Một số định lệ đặt lệ xướng danh, lệ vinh quy lệ khắc - bia Tiến sĩ Văn Miếu Số người học thi đông Nhiều khoa thi Hội Kinh đô số sĩ tử lên đến -5 nghìn người Nho giáo thấm nhuần sâu sắc tầng lớp trí thức quan liêu Ăn sâu đời sống trị quốc gia Phật, Đạo giáo tôn giáo dân gian Quan trọng là, đường lối trị nước Nho giáo đem lại thịnh trị cho triều Lê “nhà Nam, nhà Bắc no đủ, lừng lẫy ca khúc thái bình” Sự độc tôn Nho giáo đưa đến hậu gì? Tạo mầm cho xu hướng kinh viện phát triển, nhiên thời Lê sơ có xu hướng Nho giáo thực tiễn – đặt niềm tin dân tộc, lấy người, lấy nhân dân làm gốc – đại diện NGUYỄN TRÃI 2.3.4 Sự suy yếu Nho giáo Việt Nam thời Lê mạc – Lê Trung hưng Nguyên nhân suy yếu Nho giáo? - Giai cấp thống trị nhà Lê thối nát, thối hoá, làm cho ý thức trung quân bị lung lay, nội chiến bùng phát, cuối phế truất Vua Hệ tư tưởng Nho - giáo kéo dài Mạc Đăng Dung cướp ngôi, làm cho nhiều nhà Nho phải suy nghĩ lựa chọn: Phù Lê chống Mạc Hợp tác với Mạc Không hợp tác với lực nào, mà lấy việc trau dồi văn chương, ẩn dật làm vui – Nguyễn Bỉnh Khiêm Nho giáo thời có khác so với thời Lê sơ? - Không thời Lê sơ - Kết hợp với luồng tư tưởng khác như: Với tư tưởng Lão – Trang, tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm Với Đạo giáo, có Nguyễn Dữ Với Phật giáo, có Ngô Thời Nhậm Với Pháp gia, có Lê Quý Đôn Xu hướng lớn Nho giáo thời kì này? “Tam giáo đồng nguyên” 2.3.5 Sự phục hưng Nho giáo Việt Nam triều Nguyễn Những sách nhà Nguyễn nhằm phục hưng Nho giáo? - Triều Nguyễn chấn chỉnh lại giáo dục Minh Mạng ban hành “10 điều - huấn dụ” Lịch sử đặt cho Nho giáo nhiệm vụ lớn cần giải quyết: Cuộc đấu tranh – tà đạo Duy tân – thủ cựu Chiến – hoà Nếu giải chứng minh sức sống Nho giáo, không nước mất, dân làm nô lệ, giai cấp thống trị triều Nguyễn chấm dứt vai trò lịch sử Cuối hệ tư tưởng Nho giáo Việt Nam sụp đổ CHƯƠNG 3: SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM 3.1 Biểu khủng hoảng phương diện: kinh tế, trị, xã hội Cuộc khủng hoảng bắt đầu Đàng Ngoài 3.1.1 Kinh tế suy thoái, đời sống nhân dân ngày cực khổ Sau chiến tranh Trịnh Nguyễn chấm dứt, xã hội Đàng Ngoài trở lại yên bình sách phong thưởng ban cấp ruộng đất cho công thần, quan tướng, theo tình trạng chấp chiếm ruộng đất giai cấp địa chủ, cường hào; tệ tham nhũng; sách ức thương… đưa đất nước vào khủng hoảng Sự chiếm đoạt ruộng đất GC địa chủ: Nhà nước đánh thuế ruộng đất công Bọn cường hào địa chủ địa phương tìm cách chiếm đoạt ruộng tư dân lũng đoạn ruộng đất công vốn bị nhà nước cắt xén nhiều Cuối XVII đầu XVIII xảy -10 nạn đói lớn, hình thành hàng loạt địa chủ lớn có hàng trăm mẫu ruộng, chí có người có đến 3000 mẫu Tình hình căng thẳng đến mức phải kêu lên “Ruộng đất rơi hết vào nhà hào phú, dân nghèo miếng đất cắm dùi” Ở miền thượng du “bọn quyền làm văn khế giả để chiếm ruộng nên dân muốn cày cấy mà đất” Nông dân nghèo bỏ làng lưu tán ngày nhiều, sống họ “ngày khốn khổ tiều tuỵ” Ruộng công lại không nhiều, 1711 chúa Trịnh cho sửa chữa bổ sung phép quân điền thời Hồng Đức tác dụng đáng kể Một tượng đáng lưu ý hậu chiến tranh, nhiều người cúng ruộng đất tư cho làng hay cho chùa để thờ cúng sau chết Làng xã trở thành chủ số diện tích ruộng đất đáng kể Tình hình gia tăng chiếm ưu ruộng tư, 1722 chúa Trịnh thực cải cách chế độ tô thuế, bắt đầu đánh thuế ruộng tư, nhiên lại miễn thuế ruộng tư cho quan lại theo thứ bậc Ruộng tư địa chủ, quan lại tiếp tục tăng, sống nông dân khổ cực, đối kháng giai cấp trở nên liệt Thuế khoá nặng nề, quan lại tham nhũng: Bộ may quan lại thời Lê – Trịnh đầu XVIII không trước nữa, số lượng quan lại tăng, máy cồng kềnh… Nhu cầu chi tiêu tăng lên đói liên miên, nhân dân không nộp thuế phải bỏ làng lưu tán ngày nhiều Nhà nước đặt lệ mua bán quan chức để thu thóc, tiền Sự suy đồi khoa cử mua quan bán tước, nộp quan miễn khảo hạch để vào thi Hương, kết hàng loạt quan lại tham nhũng, dốt nát… Trong xã thôn, tệ tham nhũng ngày trầm trọng, bọn cường hào, địa chủ hà hiếp, đục khoét nhân dân không ngăn Ngoài Chúa góp thêm phần làm khổ nhân dân xây dựng công trình Đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng: Do bất lực việc quản lí bảo vệ công trình thuỷ lợi, nhà nước đành phải bỏ mặc cho quan lại địa phương thu tiền dân, nhũng nhiễu, hạch sách nhân dân, tham ô, vơ vét tiền của….lụt lội, mùa liên tiếp xảy ra, đói liên mien Nạn đói kéo dài trầm trọng, sách thuế thổ sản nhà nước nguyên nhân đẩy nhân dân đến cực khổ Làng xóm điêu tàn, kinh tế suy sụp, sức sản xuất bị tàn phá Người nông dân lưu tán chết đói, tha phương cầu thực Cuối không cách tự cứu “tức nước vỡ bờ”, họ đành dậy cầm giáo mác, gậy gộc chống lại nhà nước PK, GC địa chủ cường hào 3.1.2 Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ Những khởi nghĩa đầu tiên: Cuối XVII – đầu XVIII, nông dân nhiều nơi dậy cướp phá nhà giàu cuối năm 30 hậu nạn đói nên khởi nghĩa liên tiếp xảy Các khởi nghĩa nhà sư Nguyễn Dương Hưng, thất bại đấu tranh nông dân tiếp tục ngày mảnh liệt Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ: Từ cuối 1739 khởi nghĩa nông dân nổ rầm rộ khắp Đàng Ngoài khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, Lê Duy Mật Trong chúa Nguyễn sức đàn áp phong trào nông dân nên hầu hết phong trào thất bại Những khởi nghĩa tiêu biểu: - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 – 1751) Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769) Nổi dậy Lê Duy Mật (1738 – 1770) Nhận xét chung: Là lần LSVN bùng lên phong trào nông dân rộng khắp, rầm rộ kéo dài hàng chục năm Không lôi nông dân nghèo miền xuôi mà lôi hàng vạn dân tộc người Các khởi nghĩa không bao gồm nông dân nghèo mà có tri thức Nho học, quan lại nhỏ Mục tiêu đấu tranh chưa phải đòi ruộng đất, đòi lật đổ CĐPK mà đòi “Ninh dân”, “lấy nhà giàu chia cho người nghèo” Phong trào có tính chất phân tán nên triều đình bẻ đũa chiếc, cuối đến thất bại Mặc dù thất bại hồi chuông báo động khủng hoảng CĐPK đàng Ngoài, chuẩn bị tiền đề cho thắng lợi phong trào Tây Sơn sau Cuộc khủng hoảng Đàng Trong: Giữa TK XVIII, đàng Trong bắt đầu khủng hoảng Chấp chiếm ruộng đất thường xuyên xảy ra, có người đem bán cầm cố, bỏ hoang, số lại bị bọn nhà giàu xâm chiếm khiến người nghèo mảnh đất cắm dùi, người giàu giáu, người nghèo nghèo Ơ Gia Định, đất đai rộng lớn, trù phú, người phần lớn nằm tay địa chủ, nông dân nghèo phải cày thuê cuốc mướn khai hoang vùng xa Chế độ tô thuế nặng nề phiền phức “hàng năm có 100 thứ thuế mà trưng thu phiền phức, gian lận, nhân dân khổ nỗi cổ hai tròng” Thương nghiệp, thủ công nghiệp sút dần so với trước, ngoại thương phát triển thuyền bè nước đến thưa thớt mà hạch sách cao Các đô thị Hội An, Thanh Hà, Bến Nghé tàn lụi dần Nội quyền phân chia bè cánh, đói xảy ra, 1752 nạn đói lớn xảy ra, dân bị đói nhiều “gạo đắt vàng”, xác chết chồng chất lên Vì nông dân dậy đấu tranh, khởi nghĩa lớn khởi nghĩa chàng Lía Nghĩa quân đánh giết bọn cường hào, lấy cải phân phát cho dân nghèo, nghĩa quân bị đàn áp, Lía chết hình ảnh anh khắc sâu lòng nhân dân “Chiều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương Lía bị vây thành” Chế độ PK Đàng Trong bước vào giai đoạn suy tàn, chuẩn bị cho khởi nghĩa nông dân vĩ đại làm rung chuyển đất nước 3.2 Phong trào nông dân khởi nghĩa Đỉnh cao phong trào nông dân TK XVIII phong trào Tây Sơn Quá trình chuẩn bị: Tổ tiên anh em Tây Sơn người họ Hồ Nghệ An, phân tranh Trịnh – Nguyễn, tổ tiên Tây Sơn bị cưỡng ép vào Nam định cư Tây Sơn, họ có sống ổn định Nhờ gia đình giả, anh em học hành trưởng thành – lúc máy quyền họ Nguyễn đường suy vong, mâu thuẫn XH gay gắt Nhận lấy lòng dân oán giận, thân bị chèn ép nên Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ Nguyễn Lữ riết chuẩn bị khởi nghĩa Quá trình chuẩn bị công phu: Bằng biện pháp khôn khéo, NNhạc tạo đồng lòng trí đa số đồng bào bị áp vùng Tây Sơn Chiêu tập bậc anh hùng hào kiệt bốn phương, có địa chủ, hào phú, thương nhân thời gian ngắn quy tụ hàng ngàn người Chuẩn bị hiệu đấu tranh: “đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan ủng hộ Hoàng Tôn Dương”, nêu cao hiệu “lấy nhà giàu chia cho người nghèo” Đó hiệu chiến lược xuyên suốt toàn trình phát triển phong trào Tây Sơn Đến 1771 công việc chuẩn bị tạm ổn, NNhạc phát lệnh khởi nghĩa Các giai đoạn phát triển: Giai đoạn thứ nhất: khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ nghĩa quân Tây Sơn chiến đấu với nhiệm vụ chủ yếu lật nhào toàn đồ thống trị họ Nguyễn Đàng Trong Gồm chặng Chặng 1: 1771 – 1774 - Tây Sơn giành thắng lợi làm chủ toàn miền đất từ Phú Yên đến hết Quảng Nam Chặng 2: 1774 – 1776 1774 quân Trịnh chiếm Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định 1775 quân Trịnh đánh vào Quảng Nam, Tây Sơn tạm thời hoà hoãn với Trịnh để đối phó với chúa Nguyễn Sau yên mặt Bắc, Tây Sơn lần công vào Gia Định Chặng 3: 1776 – 1784 – Tây Sơn lần công vào Gia Định giành thắng lợi Nhưng bộc lộ hạn chế: lãnh tụ Tây Sơn bị phong kiến hoá sớm; đánh giá sai vị trí chiến lược quan trọng Gia Định, thiếu tâm kế hoạch giữ vững vùng đất Giai đoạn thứ hai 1784 - 1789: Tây Sơn đồng thời thực nhiệm vụ lớn khác Một là, tiếp tục đẩy mạnh mở rộng quy mô đấu tranh chống GCPK nước Hai là, đảm nhận sứ mệnh lịch sử bảo vệ độc lập dân tộc Có vấn đề bật sau: Tấn công Bắc, tiêu diệt họ Trịnh Đánh bại quân Xiêm, Thanh Giai đoạn thứ 3: 1789 – 1801 Tây Sơn tồn với hệ thống quyền khác Cải cách Quang Trung: Về trị: - Trấn áp bọn phản loạn, giữ vững yên bình cho đất nước Chuẩn bị dời đô từ Phú Xuân Nghệ An Xây dựng máy quyền Về quân sự: Xây dựng đội quân hùng hậu với nhiều loại vũ khí tối tân, có đại bác Để tuyển quân, cho lập sổ hộ quy định suất đinh tuyển - suất lính Về kinh tế: 1789 xuống chiếu khuyến nông, cấm làng xã bỏ ruộng hoang Huỷ bỏ sách ức thương Thủ công nghiệp chăm lo phát triển Về tài chính: Chế độ thuế khoá đơn giản Giảm bớt số thuế Về văn hoá, giáo dục: Ban chiếu lập học – mở trường học đến tận cấp xã, đền chùa - hoang phế sử dụng làm nhà trường Chuẩn bị kế hoạch giáo dục nhằm gạt bỏ lối học sáo rỗng Thải hồi chức tước học vị mua bán mà có Đề cao chữ Nôm đưa chữ Nôm lên địa vị chữ viết thức quốc - gia Về đối ngoại: Đối với nhà Thanh, thực sách uyển chuyển Chính sách bang giao vừa mềm dẻo vừa kiên có tác dụng bước đầu khôi phục lại uy danh cho đất nước 3.3 Nhà Nguyễn – Triều đại cuối đưa chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng tan rã 3.3.1 Chính trị Tổ chức máy nhà nước: - Năm 1802, Gia Long xây dựng nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế, - trung ương tập quyền với mức độ chuyên chế cao “Lệ tứ bất” thực – không lập hoàng hậu, không đặt tể tướng, không lấy trạng nguyên, không phong vương cho người họ Nhà Vua - nắm quyền phê chuẩn việc 1831 – 1832 nhằm thống phân chia đơn vị hành chính, Minh Mạng - thực cải cách hành Ban đầu, quan lại chủ yếu người tham gia chống Tây Sơn, có người Pháp, số cựu thần nhà Lê Về sau, qua kì thi, người đỗ - đạt đưa vào làm quan Quan lại hưởng lương theo phẩm hàm, lương bổng đầy đủ quan lại thời Nguyễn giữ nguyên tệ tham nhũng, hối lộ “dân chúng vô đói khổ, vua quan bóc lột tệ, công lí hàng mua bán” Minh Mạng kêu lên “Quan lại coi pháp luật hư văn, xoay sở nhiều - vành, cốt lấy tiền, không buộc tội” Nhân dân bất bình than thở: “Con Mẹ bảo Cướp đêm giặc cướp ngày quan” Luật pháp quân đội: Trong năm đầu, Gia Long cho quan tham khảo luật Hồng Đức, soạn - 15 điều để ban hành 1811 Nguyễn Văn Thành lệnh soạn thảo luật sở tham - khảo Đại Thanh luật lệ 1815 luật Hoàng Triều luật lệ ban hành Quân đội xây dựng nghiêm chỉnh gồm thứ quân thân binh, cấm binh - điền binh Được trang bị số súng tay, nhiều loại chiến thuyền Chế độ binh dịch nặng nề Chính sách đối ngoại Đối với nước láng giềng: Đối với nhà Thanh: - 1803 Gia Long cử phái đoàn sang nhà Thanh xin cầu phong quốc - hiệu Đầu 1804 sứ nhà Thanh sang phong vương cho Gia Long Nhà Nguyễn xem nhà Thanh chỗ dựa để tự vệ, năm cử người qua - nộp lần cống phẩm Cuối thời Minh Mạng, nhà vua tỏ kiên vấn đề biên giới nhà Thanh rơi vào tình trạng khủng hoảng phong trào - nông dân Đối với Lào Chân Lạp: Nhà Nguyễn khẳng định vị trí nước lớn Việt Nam Cuối thời Minh Mạng, đầu Thiệu Trị, Chân Lạp chịu bảo hộ nhà Nguyễn; Lào chịu thần phục; Xiêm thân thiện, xảy tranh chấp vấn đề Chân Lạp Đối với nước phương Tây - Gia Long lên ngôi, chịu ơn Bá Đa Lộc buộc phải đối xử tốt với người - Pháp lạnh nhạt dần với Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Mĩ Hoạt động truyền giáo bị hạn chế dần cấm hẳn Thi hành sách “đóng cửa” nước phương Tây 3.3.2 Kinh tế: không khó khăn Nông nghiệp - Đầu XIX, nhà Nguyễn thành lập, tình hình ruộng đất Gia Định tạm ổn - miền Trung Bắc lại phức tạp 1804 – 1805 Gia Long cho lập lại địa bạ xã miền Trung Bắc Ban - hành phép quân điền Khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích canh tác với hình thức doanh điền, nhiều vùng đất đời Tiền Hải, Kim Sơn Ngoài - khuyến khích nhân dân tự động tổ chức khai hoang khen thưởng Chính sách đồn điền thực rộng rãi Ruộng đất tăng lên vấn đề ruộng đất không giải Hạn hán lũ lụt thường xuyên xảy ra, gây nên mùa đói buộc Gia Long, Minh Mạng chủ trương cấp kinh phí hàng năm phục vụ cho việc sửa - đê điều Nhưng tình trạng vỡ đê, lụt lội, mùa diễn Nhìn chung nông nghiệp thay đổi so với trước Công thương nghiệp Thủ công nghiệp: - Xây dựng phát triển hệ thống quan xưởng chủ yếu phục vụ cho - nhà nước hoàng gia, quan lại, quý tộc Chế độ công tượng ban hành Thợ thủ công sáng chế nhiều máy móc có chất lượng Các nghề thủ công nhân dân phát triển gốm sứ, dệt vải lụa Kĩ thuật nghề nghiệp thay đổi, làng nghề trì tuệ Sự tàn lụi đô thị đình trệ ngoại thương ảnh hưởng quan trọng đến - phát triển thủ công nghiệp Ngành khai thác mỏ có bước phát triển Thương nghiệp: Nội thương: việc buôn bán vùng thường xuyên hơn, nhiên sách trọng nông ức thương không cho phép buôn bán phát triển phồn thịnh Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài, với phương Tây ngày suy giảm Các đô thị Hội An, Phố Hiến không nhắc đến; Đà Nẵng, Bến Nghé khởi sắc hơn; Thăng Long – Hà Nội hoạt động sút Nhà nước độc quyền ngoại thương Thương nghiệp Việt Nam nửa đầu XIX dậm chân chỗ 3.3.3 Xã hội Tình hình xã hội đời sống nhân dân - Nửa đầu XIX, tuyệt đại đa số nông dân, GC địa chủ không nhiều - chiếm phần lớn ruộng đất Trong năm đầu, để xây dựng kinh đô nhà nước huy động hàng vạn - nhân công lao động hàng chục năm Chế độ lao dịch nặng nề Nhà nước chia vùng để đánh thuế theo mức khác Nạn tham ô quan lại, địa phương nạn cường hào hoành hành Những tai hoạ tự nhiên vỡ đê, lụt lội thường xuyên xảy ra, mùa, đói kém, làng mạc điêu tàn Phong trào đấu tranh nhân dân - Từ 1803 khởi nghĩa lớn Nguyễn Văn Tuyết cầm đầu 1807 đến 1808 nông dân nhiều nơi dậy Nhân dân tộc người thiểu số dậy, đến kỷ XIX có gần 500 cuộc, thời Minh Mạng có - 250 Tiêu biều: khởi nghĩa Phan Bá Vành, Ba Nhàn – Tiền Bột, Cao Bá Quát, Lê Văn Khôi Như vậy, thời nhà Nguyễn phong trào đấu tranh nhân dân diễn rầm rộ, liên tục, lôi hấu hết tầng lớp nhân dân tham gia, kể binh lính Triều đình tập trung lực lượng đàn áp phong trào, kết hợp với ban hành số sách nhằm xoá dịu mâu thuẫn xã hội tình hình không gải [...]... đang rơi vào tình trạng khủng hoảng do phong trào - nông dân Đối với Lào và Chân Lạp: Nhà Nguyễn khẳng định vị trí nước lớn của Việt Nam Cuối thời Minh Mạng, đầu Thiệu Trị, Chân Lạp chịu sự bảo hộ của nhà Nguyễn; Lào cũng chịu thần phục; đối với Xiêm thì thân thiện, đôi khi cũng xảy ra tranh chấp trong vấn đề Chân Lạp Đối với các nước phương Tây - Gia Long lên ngôi, do chịu ơn Bá Đa Lộc buộc phải đối... hộ của PK phương Bắc hoàn toàn bị đè bẹp, đó là thắng lợi cơ bản để nhân dân ta đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước dưới thời Lê sơ CHƯƠNG 2: ĐỈNH CAO CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM (THẾ KỈ XV – XVI) 2.1 Quan hệ sản xuất PK củng cố và phát triển đỉnh cao Nhà Lê thực hiện những chính sách gì trong kinh tế? (nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp)  Nông nghiệp: Sau 20 năm bị phong kiến nhà Minh... một thước sông của Thái Tổ lọt vào tay kẻ khác" Thi hành chính sách hòa hoãn nhưng kiên quyết với nhà Minh trong vấn đề biên giới, phát triển lãnh thổ về phía tây và phía nam Năm 1471, Lê Thánh Tông đánh Cham pa, lập thừa tuyên Quảng Nam Từ đó các nước trong khu vực (như Xiêm La, Miến Điện) đều đến triều cống Để khống chế các tù trưởng thiểu số, triều đình nhà Lê đã áp dụng những biện pháp kết hợp trấn... một quốc gia có uy thế trong khu vực Đông Nam Á  Như vậy Đại Việt thế kỉ XV là quốc gia hùng mạnh bậc nhất ở ĐNA Tổ chức chính quyền là tổ chức quân chủ TW tập quyền lần đầu tiên trong LSVN, mang tính quy mô và chặt chẽ: chế độ QC chuyên chế quan liêu 2.3 Tư tưởng Nho giáo – Cơ sở cho hệ tư tưởng và đạo đức phong kiến 2.3.1 Sự du nhập của Nho giáo vào Việt Nam thời Bắc thuộc - Thời gian: từ thời Tây... thu, xa lạ đến gần gũi, từ công cụ của kẻ xâm lược biến thành công cụ chống xâm lược của nhân dân thuộc địa, Nho giáo đã thấm dần vào xã hội Việt Nam và trở thành hệ tư tưởng chính trị của giai cấp thống trị 2.3.2 Sự phát triển bước đầu của Nho giáo ở Việt Nam thời Lí – Trần Chính quyền Khúc, Dương, Ngô, Đinh, Tiền Lê – Nho giáo chưa phát triển đáng kể, nền giáo dục khoa cử Nho học chưa ra đời Thời... đem lại sự thịnh trị cho triều Lê “nhà Nam, nhà Bắc đều no đủ, lừng lẫy cùng ca khúc thái bình” Sự độc tôn Nho giáo đưa đến hậu quả gì? Tạo mầm cho xu hướng kinh viện phát triển, tuy nhiên thời Lê sơ còn có một xu hướng Nho giáo thực tiễn – đặt niềm tin ở dân tộc, lấy con người, lấy nhân dân làm gốc – đại diện là NGUYỄN TRÃI 2.3.4 Sự suy yếu của Nho giáo ở Việt Nam thời Lê mạc – Lê Trung hưng Nguyên... minh được sức sống của Nho giáo, còn không thì nước mất, dân làm nô lệ, cả giai cấp thống trị triều Nguyễn chấm dứt vai trò lịch sử Cuối cùng hệ tư tưởng Nho giáo ở Việt Nam sụp đổ CHƯƠNG 3: SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM 3.1 Biểu hiện của sự khủng hoảng trên các phương diện: kinh tế, chính trị, xã hội Cuộc khủng hoảng bắt đầu ở Đàng Ngoài 3.1.1 Kinh tế suy thoái, đời sống nhân dân ngày... không còn cách nào tự cứu nữa “tức nước vỡ bờ”, họ đành nổi dậy cầm giáo mác, gậy gộc chống lại nhà nước PK, GC địa chủ cường hào 3.1.2 Phong trào nông dân bùng lên rầm rộ Những cuộc khởi nghĩa đầu tiên: Cuối XVII – đầu XVIII, nông dân nhiều nơi nổi dậy cướp phá các nhà giàu nhưng cuối những năm 30 do hậu quả của các nạn đói nên các cuộc khởi nghĩa liên tiếp xảy ra Các cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhà... Nho học, quan lại nhỏ Mục tiêu đấu tranh chưa phải là đòi ruộng đất, đòi lật đổ C PK mà chỉ mới đòi “Ninh dân”, “lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” Phong trào có tính chất phân tán nên triều đình đã bẻ đũa từng chiếc, cuối cùng đi đến thất bại Mặc dù thất bại nhưng đó là hồi chuông báo động của khủng hoảng của C PK đàng Ngoài, chuẩn bị tiền đề cho thắng lợi của phong trào Tây Sơn sau này Cuộc khủng... trong thành” Chế độ PK Đàng Trong bước vào giai đoạn suy tàn, chuẩn bị cho một cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại làm rung chuyển cả đất nước 3.2 Phong trào nông dân khởi nghĩa Đỉnh cao nhất của phong trào nông dân TK XVIII là phong trào Tây Sơn Quá trình chuẩn bị: Tổ tiên của 3 anh em Tây Sơn là người họ Hồ ở Nghệ An, trong cuộc phân tranh Trịnh – Nguyễn, tổ tiên Tây Sơn đã bị cưỡng ép vào Nam và định cư

Ngày đăng: 07/06/2016, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w