1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đề cương Phân tích TCDN

12 637 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 756,3 KB

Nội dung

Đề cương phân tích tài chính doanh nghiệp gồm các phần:1. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của doanh nghiệp2. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các mqh trên bảng CĐKT3. Bài tập4. Phân tích các chỉ số tài chínhCác dạng bài tập.

ĐỀ CƯƠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương III: Phân tích khái quát kết kinh doanh BC KQKD dạng so sánh ngang Nhận xét tiêu: - Chỉ tiêu doanh thu lợi nhuận - Mối quan hệ giá vốn hàng bán chi phí hoạt động khác với DTT từ bán hàng CCDV + GVHB không nên tăng nhanh DTT, làm giảm tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu + CPBH liên quan trực tiếp tới sản lượng tiêu thụ + CP QLDN (là chi phí gián tiếp cố định) không nên tăng theo tỷ lệ với sản lượng tiêu thụ - SS DTT TSCĐ (dựa BCKQ HĐKD & bảng CĐKT - Nếu DTT năm phân tích gảm: + Tỷ suất LN gộp LN từ HĐKD giảm với tốc độ nhanh DTT + kèm với tỷ suất LN gộp LN từ HĐKD => đặc biệt, DN quản trị có hiệu quả, chi phí kiểm soát tốt thay đổi tỉ lệ hợp lý so với doanh thu Hoặc DN sd giải pháp tạm thời để cắt giảm chi phí: trì hoãn bảo dưỡng máy móc, thiết bị, => cảu thiện hiệu hoạt động, dài hạn không tốt với tình trạng kỹ thuật tài sản * Báo cáo phần trăm khuynh hướng (lấy năm làm năm góc để so sánh với năm sau đó) BC KQKD dạng so sánh dọc hay BC đồng quy mô: tỷ lệ % DTT cho loại chi phí nào? - Chi phí trực tiếp (GVHB) => quản lý chi phí sản xuất - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp - NX tỷ suất LN gộp tỷ suất LN từ HĐKD Phân tích DTT từ BH&CCDV - Từ BC HĐKD dạng so sánh ngang => quy mô, tốc độ thay đổi DTT qua thời gian - So sánh với mức kế hoạch đầu năm với bình quân ngành Phân tích giá vốn hàng bán - Đây chi phí trực tiếp - Đối với DN sản xuất, phần chi phí chiếm tỷ trọng lớn - Xem xét & phân tích kỹ mối quan hệ giá vốn hàng bán DTT từ BH&CCDV Phương pháp LIFO FIFO - LIFO: môi trường kinh doanh giá đơn vị vật tư hàng hóa có xu hướng ổn định tăng lên → phân bổ nhiều cho GVHB báo cáo KQ HĐKD, cho HTK bảng CĐKT → GVHB cao hơn, lợi nhuận gộp, lợi nhuận từ HĐKD, lợi nhuận trước thuế thấp → thuế thu nhập thấp → lưu chuyển tiền từ HĐKD tăng lên Trên bảng CĐKT, giá trị HTK thấp → TSKD, TSNH, TTS giảm - Ngược lại, sử dụng FIFO: điều kiện giá vật tư hàng hóa có xu hướng giảm → tiết kiệm thuế qua việc tính giá HTK mang lại LN thấp BÀI TẬP Phân tích tình hình thực tiêu KQKD * Về doanh thu: - Doanh thu từ bán hàng - Quy mô tốc độ tăng giảm DTT so với quy mô tốc độ tăng hoạc giảm DTBH dựa mối quan hệ hàng bán bị trả lại - Nhận xét tiêu Doanh thu sau loại bỏ yếu tố tác động giá: 𝐼𝑅 = 𝐼𝑞𝑡 𝐼𝑃 - Nhận xét tiêu HBBTL * Về chi phí: - Sự biến động GVHB - GVHB sau loại trừ tác động yếu tố giá: - Tỷ trọng 𝐺𝑉𝐻𝐵 𝐷𝑇𝑇 sau loại trừ tác động giá: - Sự biến động CPBH tỷ trọng CPBH DTT - Sự biến động CPQLDN tỷ trọng sau loại trừ tác động yếu tố giá: 𝐶𝑃𝑄𝐿𝐷𝑁 𝐷𝑇𝑇 sau loại trừ tác động yếu tố giá: * Về lợi nhuận: - Sự biến động số tuyệt đối tương đối lợi nhuận LNth sau loại trừ tác động yếu tố giá: - Tỷ suất lợi nhuận từ HĐBH sau loại trừ tác động yếu tố khách quan: Chương IV: Phân tích khái quát tình hình tài qua mối quan hệ bảng CĐKT Phân tích KQ biến động tài sản, nguồn vốn - Về tài sản: + TS ngắn hạn xu hướng biến đổi ntn? Nguyên nhân có liên quan đến: tăng đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu, hàng tồn kho,… không? + TS dài hạn: tỷ trọng tài sản dài hạn, giá trị tài sản cố định, quy mô TSCĐ,… - Về nguồn vốn + Tỷ trọng NPT + Tỷ trọng VCSH Nếu tỷ trọng VCSH cao thể tính tự chủ tài công ty cao + Mức độ cho vay nợ dài hạn? + Cơ cấu NPT: chủ yếu nợ ngắn hạn hay chiếm dụng từ người bán? - So sánh với doanh nghiệp khác ngành Phân tích MQH TS nguồn vốn 2.1 Các mqh bảng CĐKT - gồm có tiêu: VLĐR (hay VLĐ thường xuyên), nhu cầu VLĐ ngân quỹ ròng 2.1.1 Vốn lưu động ròng - chênh lệch NV dài hạn (thường xuyên) với TSDH Cách 1: VLĐ ròng = NV dài hạn – TSDH NVDH bảng CĐKT gồm: nợ dài hạn + VCSH Cách 2: VLĐ ròng = NV ngắn hạn – TSNH * VLĐR > 0: NVDH tài trợ cho TSNH => điều cần thiết sách tài trợ vốn nhằm trì ổn định HĐKD * VLĐR < 0: NVDH < TSDH, vốn DH không đủ tài trợ cho TSNH, phần TSDH tài trợ NVNH (NV ngắn hạn tài trợ cho TS dài hạn) => cấu vốn mạo hiểm, chắn cấu không an toàn 2.1.2 Nhu cầu vốn lưu động - nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh SXKD chưa tài trợ bên thứ Cách xác định: Nhu cầu VLĐ = TSKD – Nợ KD - Tài sản kinh doanh: TS ngắn hạn dùng sản xuất kinh doanh + Phải thu ngắn hạn + HTK + TS ngắn hạn khác bảng CĐKT - Nợ kinh doanh: khoản nợ từ bên thứ PTNB, Người mua ứng trước, thuế khoản phải nộp ngân sách * Nhu cầu VLĐ > 0: TSKD > Nợ KD => phát sinh nhu cầu vốn phần TSKD chưa tài trợ bên thứ * Nhu cầu VLĐ < 0: TSKD < Nợ KD => vốn chiếm dụng từ bên thứ ba nhiều toàn nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trình SXKD 2.1.3 Ngân quỹ ròng Cách 1: NQR = NQ có – NQ nợ - NQ có: tiền, tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn,… - NQ nợ: khoản vay nợ ngắn hạn từ nhà cho vay,… * NQ có > NQ nợ, NQR dương => hoàn toàn có khả trả khoản nợ ngắn hạn đến hạn => Dư thừa ngân quỹ * NQ có < NQ nợ, NQR âm => thời điểm này, DN chưa đủ tiền toán khoản nợ ngắn hạn đến hạn => DN thiếu hụt ngân quỹ Cách 2: NQR = VLĐR – nhu cầu VLĐ * NQR > (nếu nhu cầu VLĐ >0): DN tài trợ cho TSDH + NVDH để khoản mục tiền đầu tư chứng khoán ngắn hạn * NQR > (nếu nhu cầu VLĐ giảm hiệu kinh doanh + Nếu vay nhiều, chi phí trả lãi tiền vay ngốn hết toàn lợi nhuận, vị NH cổ đông thay đổi … - Nhìn chung, VLĐR phải dương phải đủ để tài trợ cho TSNH thường xuyên, cần thiết 𝑉𝐿Đ𝑅 phải >50% nhu cầu VLĐ hay tỷ số > 50% Nếu tỷ số < 50%, tiềm ẩn rủi ro 𝑁𝐶𝑉𝐿Đ VLĐR dương - Biểu diễn mối quan hệ giưa VLĐR, nhu cầu VLĐ NQR theo trường hợp chủ yếu đây: TH1: Nhu cầu VLĐ tài trợ hoàn toàn NVDH, dư thừa NQ sở NVDH NQR > Nhu cầu VLĐ > VLĐR > NQ có + NQR > → NQ có > NQ nợ + Nhu cầu VLĐ > → TSKD > Nợ KD + VLĐR > → NVDH > TSDH NQ nợ Nợ KD TSKD NV dài hạn TS dài hạn TH2: Nhu cầu VLĐ tài trợ hoàn toàn NV dài hạn Nhu cầu VLĐ = NVDH Nhu cầu VLĐ > VLĐR > + Nhu cầu VLĐ > → TSKD > Nợ KD + VLĐR > → NVDH > TSDH NQ có TSKD TSDH NQ nợ Nợ KD NVDH TH3: Nhu cầu VLĐ tài trợ phần NVDH, phần vốn tín dụng ngắn hạn Nhu cầu VLĐ > NQR < VLĐR > + Nhu cầu VLĐ > → TSKD > Nợ KD + NQR < → NQ có < NQ nợ + VLĐR > → NVDH > TSDH NQ có NQ nợ TSKD Nợ KD NVDH TSDH TH4: DN chiếm dụng vốn từ bên thứ lớn toàn nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh HĐ SXKD, mặt khác DN dư thừa NQ sở NVDH => dấu hiệu cấu vốn an toàn, NVDH đủ tài trợ cho dài hạn + phần TS ngắn hạn NQR > Nhu cầu VLĐ < VLĐR > NQ có NQ nợ Nợ KD + NQR > → NQ có > NQ nợ + Nhu cầu VLĐ < → TSKD < Nợ KD + VLĐR > → NVDH > TSDH TSKD TSDH NVDH TH5: Dư thừa ngân quỹ sở nguồn vốn chiếm dụng từ bên thứ DN dùng vốn ngắn hạn đầu tư cho dài hạn NQR > VLDDR > Nhu cầu VLĐ < NQ có NQ nợ Nợ KD TSKD + NQR > → NQ có > NQ nợ + Nhu cầu VLĐ < → TSKD < Nợ KD + VLĐR > → NVDH > TSDH NVDH TSDH TH6: DN dùng vốn ngắn hạn chiếm dụng từ bên thứ ba để đầu tư dài hạn VLĐR < Nhu cầu VLĐ < + VLĐR < → NVDH < TSDN + Nhu cầu VLĐ < → TSKD < Nợ KD NQ có TSKD TSDH NQ có NQ nợ Nợ KD NVDH NQ nợ TH7: DN dùng nợ ngắn hạn (cả chiếm dụng từ bên thứ ba vay ngắn hạn ngân hàng) đầu tư dài hạn VLĐR < Nhu cầu VLĐ < NQR < TSKD Nợ KD TSDH NVDH + NQR < → NQ có < NQ nợ + Nhu cầu VLĐ < → TSKD < Nợ KD + VLĐR < → NVDH < TSDH TH8: DN dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn, mức độ vay nợ nhiều Nhu cầu VLĐ > VLĐR < NQR < NQ có NQ nợ TSKD + NQR < → NQ có < NQ nợ + Nhu cầu VLĐ > → TSKD > Nợ KD + VLĐR < → NVDH < TSDH Nợ KD TSDH NVDH 2.3 Phân tích nhân tố nguyên nhân gây nên biến động - Duy trì VLĐR > cần thiết → DN có nguồn tài trợ ổn định, dấu hiệu kinh doanh an toàn, quyền độc lập định - VLĐR tăng, giảm ảnh hưởng nhân tố: nguồn vốn dài hạn tài sản dài hạn + NVDH tăng: DN tăng NV CSH vay thêm vốn từ nhà cho vay phát hành trái phiếu dài hạn + NVDH giảm do: → VSCH giảm → TSDH giảm, đặc biệt TSCĐ giảm => ảnh hưởng đến quy mô SXKD → TSDH tăng NV ngắn hạn => cân đối tài + TSDH tăng: → mua sắm thêm máy móc thiết bị, xây dựng mới, mở rộng nhà kho → tăng quy mô sản xuất, nâng cao CLSP,… → tăng bán bớt tài sản không cần dùng: điều chuyển, lý,… → giám sát TSCĐ doanh nghiệp - Nhu cầu VLĐ tăng gây khó khăn cho ngân quỹ → tìm nguồn vốn để bù đắp Để phân tích làm rõ được: nhu cầu VLĐ tăng? Việc tăng giảm nhu cầu VLĐ có hợp lý không? => dùng số 𝑁ℎ𝑢 𝑐ầ𝑢 𝑉𝐿Đ 𝐷𝑇𝑇 để xem xét mức biến động tương đối nhu cầu VLĐ so với quy mô hoạt động DN + Tỷ số < => DN có tiết kiệm tương đối vốn việc tăng quy mô hoạt động - Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ: Sự biến động TSKD Nợ KD Sự biến động nhân tố thay đổi số yếu tố sau: + Sự tăng, giảm HTK HTK tăng → nhu cầu VLĐ tăng ngược lại + Sự tăng, giảm KPT ngắn hạn KPT ngắn hạn tăng → tăng nhu cầu VLĐ ngược lại + Sự tăng, giảm nợ khoản nợ phải trả cho bên thứ ba Các khoản nợ phải trả cho bên thứ ba → nhu cầu VLĐ giảm ngược lại - Nguyên nhân thay đổi nhân tố trên: + Chất lượng công tác quản lý DN + Sự thay đổi CS dự trữ, CS khách hàng + Thay đổi quy mô hoạt động + Tác động nhân tố khách quan: biến động giá cả, hàng hóa vật tư thị trường, LS tín dụng, tình trạng KT,… BÀI TẬP Bài 2: Tính tiêu: (vở ghi) + VLĐR + Nhu cầu VLĐ + Ngân quỹ ròng Mối quan hệ bảng CĐKT - Vẽ bảng * Nhận xét - Đầu năm: - VLĐR = -3400 < → DN có phần TSDH tài trợ nguồn vốn ngắn hạn - Nhu cầu VLĐ = -1200 < → phần vốn chiếm dụng từ bên thứ ba DN nhiều toàn nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trình SXKD - NQ ròng = -2200 < → DN chưa đủ tiền để toán khoản nợ ngắn hạn cho nhà cho vay khoản vay đến hạn hay DN thiếu hụt ngân quỹ => Ở thời điểm DN dùng nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn, mức độ cho vay nợ nhiều - Cuối năm - VLĐR = 182 > → thể phần NVDH tài trợ cho TSNH Đây điều kiện cần thiết sách tài trợ vốn nhằm trì ổn định HĐKD DN - Nhu cầu VLĐ = 1182 > →phát sinh nhu cầu vốn phần TSKD chưa tài trợ bên thứ - NQR = -1000 < → + thâm hụt ngân quỹ ảnh hưởng đến khả toán + nợ DH sử dụng nguồn vốn chiếm dụng vay ngắn hạn → mức độ phụ thuộc vào nguồn ngắn hạn lớn, cấu vốn kinh doanh không an toàn + phần lớn nguồn vốn tài trợ cho QTSXKD vốn ngắn hạn, lại vốn chiếm dụng, cấu vốn không an toàn, rủi ro cao * Phân tích VLĐR = NVDH – TSDH = (VCSH + Nợ DH) – TSDH - Đầu năm nợ dài hạn lớn, VCSH nhỏ - Cuối kì nợ dài hạn thấp, VCSH cao → cấu vốn an toàn, rủi ro tài thấp: + VLĐR > (182) thấp so với nhu cầu VLĐ DN (1182) Điều ảnh hưởng đến tính ổn định DN Việc trì VLĐR > nỗ lực DN để hoạt động sản xuất liên tục Nhìn chung, VLĐR phải dương phải đủ để tài trợ cho TSNH thường xuyên, cần thiết phải >50% 𝑉𝐿Đ𝑅 nhu cầu VLĐ hay tỷ số 𝑁𝐶𝑉𝐿Đ > 50% + Nhu cầu VLĐ (1182) vốn chiếm dụng đủ tài trợ phát sinh kỳ, phần lại phần tài trợ NV dài hạn (182), phần tài trợ nguồn tín dụng vay nợ ngân hàng + Khi chiếm dụng vốn ngắn hạn thấp, RRTC 𝑅𝑅𝑇𝐶𝐶𝐾 < 𝑅𝑅𝑇𝐶Đ𝐾 + NQR = -1000 < đầu năm → DN bị thâm hụt ngân quỹ thâm hụt so với ĐN + NQR = VLĐR – nhu cầu VLĐ = 182 – 1182 = -1000 → phần thiếu NVDH tài trợ nguồn vốn ngắn hạn ngân hàng DN dùng nguồn DH sử dụng cho NH nhiều so với đầu năm có dấu hiệu thấy việc sử dụng tốt so với ĐN * Nguyên nhân: - Nguyên nhân ảnh hưởng đến VLĐR: NVDH TSDH + NVDH tăng, nợ DH giảm 650 không hẳn tốt Trong đó, NVDH tăng dùng tài trợ ngắn hạn thường xuyên, liên tục dẫn đến ảnh hưởng QT SXKD + VCSH tăng → vốn đầu tư CSH tăng, đầu tư khác tăng Vốn ĐT CSH tăng chủ yếu LN chưa phân phối tăng, khi: LN HĐKD có lãi, việc huy động vốn tốt - TSDH giảm dấu hiệu không tốt + TSCĐ giảm làm giảm quy mô sản xuất kinh doanh, đồng thời khiến lực sản xuất bị thu hẹp Đây dấu hiệu không tốt xu hướng phát triển mở rộng quy mô + TSDH giảm 1000 làm giảm quy mô, giảm lực SX, giảm hiệu KD kì Việc giảm TS mà không mua không đảm bảo QTSX DN - Nhu cầu vốn lưu động: Nợ KD giảm, TSKD giảm + Tốc độ giảm nợ KD lớn tốc độ giảm TSKD → nhu cầu VLĐ tăng + TSKD giảm do: ~ KPT KH giảm 1500, số tương đối giảm (1500/4500 = 33,33%) ~ Mức độ chiếm dụng vốn DN thắt chặt tín dụng TM quản lý KPT tốt ~ Nợ ngắn hạn giảm, NPT cuối năm giảm so với đầu năm → dấu hiệu tốt ĐN vốn chiếm dụng nhiều ảnh hưởng đến khả toán, DN toán khoản nợ đến hạn, tình hình kinh tế tốt, chấp hành tốt việc trả nợ ~ HTK giảm 1200 trđ,, số tương đối giảm (1200/5200 = 23,07%) → DN không bị đọng sản phẩm làm ra, khả tiêu thụ tốt 5082 + Nợ KD: giảm 5082 trđ, số tương đối giảm (14400−3500 100% = 46,62%) → nguồn vốn chiếm dụng từ bên thứ giảm, mức vay nợ giảm → Cơ cấu vốn doanh nghiệp cuối kỳ an toàn, lực TC chiều hướng tăng so với đầu kỳ, mức độ ứ đọng vốn giảm, chiếm dụng vốn giảm, mức độ vay nợ giảm → Tình hình tài doanh nghiệp tốt - Nguyên nhân NQR tăng: + Tiền tương đương tiền cuối năm tăng so với đầu năm Khả hoàn trả nợ ngắn hạn cuối năm (-1000) tốt so với đầu năm (-2200) + Vay nợ ngắn hạn ngân hàng CN giảm so với ĐN NH không cần nguồn NH tài trợ cho DH, việc vay nợ NH so với ĐN Chú ý: Đi thi tính NQR cách để kiểm tra xem việc tính nhu cầu VLĐ hay chưa?! CHƯƠNG V PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH I Phân tích lực hoạt động tài sản Phân tích lực hoạt động tài sản ngắn hạn - Vòng quay KPT = - Kỳ thu tiền TB = 𝐷𝑇𝑇 𝐾𝑃𝑇𝑏𝑝 𝐾𝑃𝑇𝑏𝑞.𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝐷𝑇𝑇 = 360 𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐾𝑃𝑇 NX: + Vòng quay KPT giảm thời gian bán chịu cho KH dài hay KPT thu hồi chậm => Vốn DN bị ứ đọng nhiều khâu toán => nhu cầu vốn gia tăng điều kiện quy mô không đổi => khả toán nợ ngắn hạn + Ngược lại, vòng quay KPT cao quản lý nợ tốt, CS không hiệu khâu bán hàng thắt chặt tín dụng hay KQKD không tốt - Vòng quay HTK = 𝐺𝑉𝐻𝐵 𝐻𝑇𝐾𝑏𝑞 𝐻𝑇𝐾𝑏𝑞.𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ - Số ngày vòng HTK = 𝐺𝑉𝐻𝐵 = 360 𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐻𝑇𝐾 Phân tích lực hoạt động tài sản dài hạn - HS sử dụng TSCĐ = 𝐷𝑇𝑇 𝑣ề 𝐵𝐻 & 𝐶𝐶𝐷𝑉 𝑇𝑆𝐶Đ𝑏𝑞 Năng lực hoạt động tổng tài sản - HS sử dụng TTS = 𝐷𝑇 𝑣à 𝑇𝑁 𝑘ℎá𝑐 𝑇𝑇𝑆𝑏𝑞 Tổng DT thu nhập khác bao gồm: DTT, DT hoạt động tài thu nhập khác II Phân tích khả toán ngắn hạn - Khả toán nợ ngắn hạn Tỷ số khả toán nợ ngắn hạn = 𝑇𝑆 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 + Ý nghĩa: đồng nợ ngắn hạn có đồng TSNH có khả chuyển hóa thành tiền để trả khoản nợ đến hạn + Khả chuyển hóa thành tiền HTK coi Tỷ số khả toán nhanh = 𝑇𝑖ề𝑛+Đ𝑇𝑇𝐶 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛+𝑃ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 + Ý nghĩa: đo lường khả toán khoản nợ ngắn hạn DN việc chuyển đổi TSNH (không tính HTK) thành tiền Tỷ số khả toán = 𝑇𝑖ề𝑛+Đ𝑇𝑇𝐶 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 * Mức trung bình tỷ số cho hợp lý: + Tỷ số khả toán nợ ngắn hạn = + Tỷ số khả toán nhanh = + Tỷ số khả toán = 0,5 III Phân tích cấu tài DN Tỷ số nợ tỷ số vốn CSH Tỷ số nợ = 𝑵𝑷𝑻 𝑻ổ𝒏𝒈 𝑵𝑽 (𝑻𝑻𝑺) Hoặc NPT VCSH = 𝑁𝑃𝑇 𝑉ố𝑛 𝐶𝑆𝐻 Tỷ số VCSH (hay tỷ suất tự tài trợ) = 𝑽𝑪𝑺𝑯 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒏𝒈𝒖ồ𝒏 𝒗ố𝒏 = – Tỷ số nợ NX: + DN có tỷ số nợ thấp (hay tỷ số VCSH cao) đánh giá bị phụ thuộc vào chủ nợ HĐKD Dưới góc độ chủ nợ, nợ bảo đảm an toàn rủi ro xảy + Tỷ số nợ cao: DN khó HĐV thêm (khuếch đại lợi nhuận khuếch đại rủi ro), nghĩa vụ trả nợ tăng, tăng phụ thuộc vào chủ nợ, nợ nần chồng chất khiến DN khả mở rộng Tỷ số nợ dài hạn VCSH 𝑵ợ 𝒅à𝒊 𝒉ạ𝒏 Tỷ số nợ dài hạn VCSH = 𝑽𝑪𝑺𝑯 Nhận xét: + Phản ánh mức độ phụ thuộc DN vào chủ nợ + Tỷ số nợ dài hạn VCSH cao rủi ro tài tăng, mức độ phụ thuộc nhiều vào chủ nợ mức độ hoàn trả vốn khó DN lâm vào tình trạng kinh doanh thua lỗ + Người cho vay chấp nhận tiêu mức < hay nợ dài hạn không vượt VCSH Khi tiêu gần 1, DN có khả vay thêm khoản vay dài hạn Tỷ số tự tài trợ dài hạn - cho biết mức độ tài trợ TSDH nguồn VCSH - Tỷ số cao => mức độ tài trợ TSDH VCSH nhiều hay khả tài vững mạnh => rủi ro tài giảm ngược lại Tỷ số tự tài trợ TSDH = 𝑽𝑪𝑺𝑯 𝑻𝑺𝑫𝑯 Tỷ số khả toán lãi tiền vay - đo lường khả DN việc trả lãi tiền vay khoản lợi nhuậ thu từ HĐ kỳ - tối thiểu = - Tỷ số khả toán lãi tiền vay cao => rủi ro khả chi trả lãi tiền vay thấp ngược lại Tỷ số khả toán lãi tiền vay = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒕𝒉𝒖ế+𝑪𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚 𝑪𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚 IV Phân tích khả sinh lời Chỉ tiêu phân tích 1.1 Khả sinh lợi doanh thu (ROS – Return on sales) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 x 100% Ý nghĩa: + 100đ doanh thu DN thực kỳ có đồng lợi nhuận + Lợi nhuận: lợi nhuận gộp, lợi nhuận từ HĐ tiêu thụ SP HH & CCDV, LNth từ HĐKD hay LN trước thuế, sau thuế Cùng với doanh thu tương ứng 1.2 Khả sinh lợi tổng tài sản (ROA – Return on asset) Tỷ suất lợi nhuận TTS = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝑻𝑻𝑺𝒃𝒒 Ý nghĩa: + phản ánh 100đ TS có mang lại đồng lợi nhuận 1.3 Khả sinh lợi VCSH (ROE – Return on equity) Tỷ suất LN VCSH = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒕 𝑽𝑪𝑺𝑯𝒃𝒒 x 100 Ý nghĩa: + Với 100đ VCSH đem đầu tư mang lại đồng lợi nhuận 10 Phân tích khả sinh lời * Sử dụng phương pháp so sánh Tính toán tiêu khả sinh lời năm N: Chỉ tiêu Tỷ suất LN từ HĐBH = Năm N 𝐿𝑁 𝑡ừ 𝐻Đ𝐵𝐻 𝐷𝑇𝑇 Tỷ suất LN từ HĐKD = 𝐿𝑁 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑡ừ 𝐻Đ𝐾𝐷 𝐷𝑇 𝐻Đ𝐾𝐷 Tỷ suất LN trước sau thuế DT = Tỷ suất LN trước thuế TTS = 𝐿𝑁 𝑡𝑟ướ𝑐 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝐷𝑇 𝑣à 𝑇𝑁 𝑘ℎá𝑐 𝐿𝑁 𝑘ế 𝑡𝑜á𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế+𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑇𝑇𝑆𝑏𝑞 Tỷ suất LN trước thuế VCSH Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận: Chỉ tiêu Năm N – Năm N Chênh lệch Tỷ suất lợi nhuận từ HĐBH Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tỷ suất lợi nhuận trước thuế doanh thu Tỷ suất lợi nhuận trước thuế tổng tài sản Tỷ suất LN trước thuế VCSH * Sử dụng pp Dupont V Phương pháp Dupont Một vài tỷ số có mqh với nhiều tỷ số khác qua phân loại Tỷ suất lợi nhuận TTS kết hợp tỷ số khả sinh lời vòng quay TS DN 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 = x 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏 + Tỷ suất LN TTS = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝐿𝑁 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑣à 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑘ℎá𝑐 x 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑣à 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑘ℎá𝑐 𝑇𝑇𝑆𝑏𝑞 + Tỷ suất LN TTS = Tỷ suất LN doanh thu x Hiệu suất sử dụng TTS Phân tích tỷ suất lợi nhuận VCSH theo Dupont 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 Tỷ suất LN VCSH = x 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝑻𝑻𝑺𝒃𝒒 Hay Tỷ suất LN VCSH = 𝑳𝑵 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế 𝑫𝑻 𝒗à 𝑻𝑵 𝒌𝒉á𝒄 = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝑳𝑵 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế 𝑳𝑵 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒕𝒉𝒖ế x x 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝑻𝑻𝑺𝒃𝒒 x x 𝑻𝑻𝑺𝒃𝒒 𝑽𝑪𝑺𝑯 𝒃𝒒 𝑻𝑻𝑺𝒃𝒒 𝟏 𝟏−𝑯ệ 𝒔ố 𝒏ợ 𝑳𝑵 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒕𝒉𝒖ế 𝑳𝑵 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚 𝒗à 𝒕𝒉𝒖ế x 𝑳𝑵 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚 𝒗à 𝒕𝒉𝒖ế 𝑫𝑻 𝒗à 𝒕𝒉𝒖 𝒏𝒉ậ𝒑 𝒌𝒉á𝒄 11 BÀI TẬP Dạng 1: Phân tích lực hoạt động TS B1: Tính tiêu bình quân Năm N Chỉ tiêu Phải thu bình quân HTK bình quân TSCĐ bình quân TTS bình quân B2 Tính số lực hoạt động Chỉ tiêu Vòng quay KPT = Kỳ thu tiền TB = 𝐷𝑇𝑇 360 𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐾𝑃𝑇 = 𝐺𝑉𝐻𝐵 𝐻𝑇𝐾𝑏𝑞 𝐻𝑇𝐾𝑏𝑞.𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ Số ngày vòng HTK = 𝐺𝑉𝐻𝐵 = HS sử dụng TSCĐ = HS sử dụng TTS = Năm N + 𝐷𝑇𝑇 𝐾𝑃𝑇𝑏𝑝 𝐾𝑃𝑇𝑏𝑞.𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ Vòng quay HTK = Năm N Năm N + 360 𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐻𝑇𝐾 𝐷𝑇𝑇 𝑣ề 𝐵𝐻 & 𝐶𝐶𝐷𝑉 𝑇𝑆𝐶Đ𝑏𝑞 𝐷𝑇 𝑣à 𝑇𝑁 𝑘ℎá𝑐 𝑇𝑇𝑆𝑏𝑞 B3: Nhận xét Dạng 2: Phân tích khả toán ngắn hạn - Tính toán số khả toán ngắn hạn: đầu năm, cuối năm - So sánh với mức trung bình - Nhân xét: dựa biến động tử số mẫu số Dạng 3: Xem xét cấu tài DN Bảng tổng hợp Chỉ tiêu Tỷ số nợ = Đầu kỳ Cuối kỳ 𝑵𝑷𝑻 𝑻ổ𝒏𝒈 𝑵𝑽 (𝑻𝑻𝑺) Tỷ số nợ dài hạn VCSH = Tỷ số tự tài trợ TSDH = 𝑵ợ 𝒅à𝒊 𝒉ạ𝒏 𝑽𝑪𝑺𝑯 𝑽𝑪𝑺𝑯 𝑻𝑺𝑫𝑯 Tỷ số khả TT lãi tiền vay = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒕𝒉𝒖ế+𝑪𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚 𝑪𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚 12 [...]... sử dụng TTS 2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận VCSH theo Dupont 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 Tỷ suất LN trên VCSH = x 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝑻𝑻𝑺𝒃𝒒 Hay Tỷ suất LN trên VCSH = 3 𝑳𝑵 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế 𝑫𝑻 𝒗à 𝑻𝑵 𝒌𝒉á𝒄 = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝑳𝑵 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế 𝑳𝑵 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒕𝒉𝒖ế x x 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝑻𝑻𝑺𝒃𝒒 x x 𝑻𝑻𝑺𝒃𝒒 𝑽𝑪𝑺𝑯 𝒃𝒒 𝑻𝑻𝑺𝒃𝒒 𝟏 𝟏−𝑯ệ 𝒔ố 𝒏ợ 𝑳𝑵 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒕𝒉𝒖ế 𝑳𝑵 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚 𝒗à 𝒕𝒉𝒖ế x 𝑳𝑵 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒍ã𝒊 𝒗𝒂𝒚 𝒗à 𝒕𝒉𝒖ế 𝑫𝑻 𝒗à 𝒕𝒉𝒖 𝒏𝒉ậ𝒑 𝒌𝒉á𝒄 11 BÀI TẬP Dạng 1: Phân tích năng lực... LN trước thuế trên VCSH Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận: Chỉ tiêu Năm N – 1 Năm N Chênh lệch 1 Tỷ suất lợi nhuận từ HĐBH 2 Tỷ suất lợi nhuận thuần doanh thu 3 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu 4 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản 5 Tỷ suất LN trước thuế trên VCSH * Sử dụng pp Dupont V Phương pháp Dupont Một vài tỷ số có mqh với nhiều tỷ số khác qua phân loại 1 Tỷ suất lợi nhuận...2 Phân tích khả năng sinh lời * Sử dụng phương pháp so sánh Tính toán các chỉ tiêu về khả năng sinh lời năm N: Chỉ tiêu 1 Tỷ suất LN từ HĐBH = Năm N 𝐿𝑁 𝑡ừ 𝐻Đ𝐵𝐻 𝐷𝑇𝑇 2 Tỷ suất LN thuần từ HĐKD = 𝐿𝑁 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑡ừ... 5 HS sử dụng TSCĐ = 6 HS sử dụng TTS = Năm N + 1 𝐷𝑇𝑇 𝐾𝑃𝑇𝑏𝑝 𝐾𝑃𝑇𝑏𝑞.𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 3 Vòng quay HTK = Năm N Năm N + 1 360 𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐻𝑇𝐾 𝐷𝑇𝑇 𝑣ề 𝐵𝐻 & 𝐶𝐶𝐷𝑉 𝑇𝑆𝐶Đ𝑏𝑞 𝐷𝑇 𝑣à 𝑇𝑁 𝑘ℎá𝑐 𝑇𝑇𝑆𝑏𝑞 B3: Nhận xét Dạng 2: Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn - Tính toán các chỉ số khả năng thanh toán ngắn hạn: đầu năm, cuối năm - So sánh với mức trung bình - Nhân xét: dựa trên sự biến động tử số và mẫu số Dạng 3: Xem xét

Ngày đăng: 06/06/2016, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w