1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai thi DHTH cacbon hoa 9 THCS dai dinh

40 541 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dạy học chu de tich hop cacbon, 2.1.1. Môn hóa: HS biết được: Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình. Cacbon vô định hình( than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hóa học mạnh nhất. Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại. Ứng dụng của cacbon. Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề của chủ đề: 2.1.2. Môn địa lí: Địa lí 6: Bài 17 “ Lớp vỏ khí”, Bài 15: “Các mỏ khoáng sản”. + HS hình thành lại sự phân bố, sử dụng khoáng sản ở nước ta. + HS được củng cố lại vị trí và vai trò của lớp ozôn trong tầng bình lưu. + Hậu quả của việc thủng tầng ozôn. Địa lí 8: Bài 26 “ Đặc điểm tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam”. + Củng cố được sự hình thành, sự phân bố, sử dụng khoáng sản ở nước ta. 2.1.3. Môn sinh học: Sinh học 6: Bài 21. “ Quang hợp”. + Củng cố cơ chế xảy ra quá trình quang hợp. Sinh học 8: Bài 22. “Vệ sinh hô hấp” ”, Bài 13:” Máu và môi trường trong cơ thể”. + HS củng cố lại vai trò của máu và môi trườn trong cơ thể. Sinh học 9: Bài 5455. “Ô nhiễm môi trường”. + Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, hậu quả của việc ô nhiễm không khí, từ đó có ý thức bảo vệ bầu kkông khí trong lành.

PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đại Đình, ngày 08 tháng 12 năm 2015 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc - Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tam Đảo - Trường: THCS Đại Đình - Địa chỉ: Sơn Phong – Đại Đình – Tam Đảo – Vĩnh Phúc - Điện thoại: 02113814263; Email: c2daidinh.tamdao@vinhphuc.edu.vn - Thông tin giáo viên: Họ tên: Bùi Thế Chinh Ngày sinh: 12/07/1983 ; Điện thoại: 0973974468 ; Môn: Hóa học Email: seudientrai@gmail.com HIỆU TRƯỞNG PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN BÀI DỰ THI “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN ” Tên hồ sơ dạy học: Bài 37: CACBON Mục tiêu dạy học: 2.1 Kiến thức 2.1.1 Môn hóa: HS biết được: - Cacbon có dạng thù hình chính: kim cương, than chì cacbon vô định hình - Cacbon vô định hình( than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ hoạt động hóa học mạnh Cacbon phi kim hoạt động hóa học yếu: tác dụng với oxi số oxit kim loại - Ứng dụng cacbon - Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề chủ đề: 2.1.2 Môn địa lí: - Địa lí 6: Bài 17 “ Lớp vỏ khí”, Bài 15: “Các mỏ khoáng sản” + HS hình thành lại phân bố, sử dụng khoáng sản nước ta + HS củng cố lại vị trí vai trò lớp ozôn tầng bình lưu + Hậu việc thủng tầng ozôn - Địa lí 8: Bài 26 “ Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam” + Củng cố hình thành, phân bố, sử dụng khoáng sản nước ta 2.1.3 Môn sinh học: - Sinh học 6: Bài 21 “ Quang hợp” + Củng cố chế xảy trình quang hợp - Sinh học 8: Bài 22 “Vệ sinh hô hấp” ”, Bài 13:” Máu môi trường thể” + HS củng cố lại vai trò máu môi trườn thể - Sinh học 9: Bài 54-55 “Ô nhiễm môi trường” + Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, hậu việc ô nhiễm không khí, từ có ý thức bảo vệ bầu kkông khí lành 2.1.4 Môn vật lí: - Vật lý 8: Bài 23 “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” + Nắm tượng xạ nhiệt không khí, chất + Khái niệm: Hiệu ứng nhà kính; hậu tượng hiệu ứng nhà kính gây 2.1.5 Môn GDCD: - GDCD 7: Bài 14: “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” + HS nắm phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên + Trách nhiệm người với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Liên hệ thân học sinh 2.2 Kĩ - Rèn kĩ làm thí nghiệm, kĩ viết PTHH, làm tập tính theo PTHH - HS tích cực tham gia hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí - Vận dụng kiến thức môn học khác kiến thức xã hội để có kiến thức - Kỹ thu thập thông tin, sử lý thông tin, kĩ qua sát 2.3 Thái độ - Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học, khám phá kiến thức liên quan đến học - Giáo dục ý thức hạn chế, tiết kiệm sử dụng cacbon làm nhiên liệu đốt gia đình, bảo vệ môi trường Đối tượng dạy học học: - Học sinh lớp 9, Trường THCS Đại Đình – Tam Đảo + Tổng số: 114 HS, đó: Nam: 61 HS ; Nữ: 53 HS Ý nghĩa học: - Tổng hợp mảng kiến thức, kĩ liên quan với số tiết học hay tiết học nhằm tăng cường hiệu dạy học, tiết kiệm thời gian học tập cho người học - Tích hợp kiến thức thông qua môn học mà học sinh học lôi ý nội dung học - HS dựa vào kiến thức liên môn để giải thích số tượng thức tiễn - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ xanh, tiết kiệm sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên - Góp phần chuẩn bị kiến thức, phương pháp dạy học cho việc đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 Thiết bị dạy học, học liệu: 5.1 Thiết bị dạy học: - Máy chiếu - Hóa chất (4 nhóm): Mỗi nhóm gồm: C(than gỗ), bột CuO, mực đen nước pha loãng, bình thu sẵn khí oxi - Dụng cụ (4 nhóm): Mỗi nhóm gồm: Ống nghiệm, đèn cồn, muỗng đốt hóa chất, bông, ống thủy tinh hình trụ 5.2 Học liệu: - SGK môn học: Hóa học 9, Địa lí 6, 8; Sinh học 6, 8, ; Vật lí - Hình ảnh: Hiện tượng ô nhiễm môi trường, khai thác than mỏ, hiệu ứng nhà kính - Video: Hiệu ứng nhà kính, Sản xuất than, thí nghiệm tính hấp phụ Cacbon, thí nghiệm Cacbon tác dụng với oxi, bon tác dụng với CuO Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: I Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 9A……… 9B:………… 9C:………… 9D:………… II Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học phi kim? Viết PTHH minh họa? (Slide 2): III Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu Bài 27: Cacbon GV: Các em quan sát HS: nghe giới thiệu trả lời: KHHH: C số hóa chất hình Cacbon, than,… NTK:12 ảnh (slide 3) cho biết: Hóa chất hình ảnh nói chất nào? Thầy hướng dẫn em tìm hiểu phi kim “ Cacbon” Slide Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng thù hình cacbon Nội dung tích hợp: - Địa 6: Bài 15: Các mỏ khoáng sản - Địa lí 8: Bài 26“ Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam” I Các dạng thù hình cacbon Dạng thù hình gì? GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Hai đơn chất (slide 4) hiểu biết thực tạo nên từ nguyên tố oxi tế trả lời câu hỏi: - Hai đơn chất oxi ozon tạo nên từ nguyên tố hóa học nào? GV: Ta nói đơn chất oxi, HS : Nhận xét dạng thù hình đơn chất ozon dạng thù nguyên tố hóa học hình nguyên tố oxi GV: Thế dạng thù hình nguyên tố hóa học? GV: Chốt kiến thức HS: Ghi - Các dạng thù hình nguyên tố hóa học đơn chất khác nguyên tố tạo nên Cacbon có GV: Quan sát mẫu vật HS: Hoạt động nhóm phút dạng thù hình nào? hình ảnh (slide 5) hoạt phân loại than chì C vô động nhóm phân loại định hình thù hình C GV:Cacbon có loại thù hình? Đó loại nào? Các mẫu vật có khay thuộc dạng nào? GV: Dựa vào thông tin SGK cho biết tính chất vật lí dạng thù hình trên? HS: Báo cáo: - Có dạng, là: kim cương, than chì, cacbon vô định hình HS: - Kim cương cứng, suốt, không dẫn điện - Than chì: mềm, dẫn điện - Cacbon vô định hình: xốp không dẫn điện GV: Ở nước ta có dạng thù HS: Than đá, than gỗ, than hình cacbon?Loại củi… có trữ lượng lớn? GV: Chốt kiến thức HS: Ghi *Cacbon có dạng thù hình chính: - Kim cương cứng, suốt, không dẫn điện - Than chì: mềm, dẫn điện - Cacbon vô định hình: xốp không dẫn điện Tích hợp: - Địa 6: Bài 15: Các mỏ khoáng sản - Địa lí 8: Bài 26“ Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam” GV:Than đá thuộc loại tài HS: Tài nguyên lượng, nguyên thiên nhiên nào? tài nguyên không tái sinh GV:Than đá hình HS: Trong trình hình thành nào? thành vỏ trái đất xảy sụt lún vỏ trái đất làm cho thảm thực vật nơi bị vùi lấp đất phân hủy dần hàng triệu năm tạo thành than đá GV: Em có nhận xét HS: Trữ lượng lớn, phân bố trữ lượng phân bố Quảng Ninh,Thanh Hóa, than nước ta? Nghệ An, Quảng Nam… GV: Nhận xét tình hình HS: Khai thác Quảng khai thác sử dụng than Ninh,… Sử dụng làm nhiên nước ta nay? liệu cho nghành công GV: Cho HS qua sát hình nghiệp, phần sử dụng đun ảnh khai thác than Quảng nấu… Ninh.( slide 6) GV: HS: Than gỗ tạo - Than gỗ đâu mà có? đốt gỗ,củi… - Mồ hóng, muội than có mồ hóng, muội than có bếp đâu? đun rơm, củi, bóng đèn thắp dầu… GV: Chốt kiến thức HS: Ghi - Ở nước ta than đá trữ lượng lớn, phân bố chủ yếu Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam… khai thác làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp phục vụ đời sống người Slide Oxi thù hình oxi Nguyên tử oxi Phân tử oxi Phân tử ozôn O2 O3 Slide Cacbon thù hình cacbon Kim cương Cacbon vô định hình CAC BON Than chì Slide Một số hình ảnh khai thác than Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất cacbon Nội dung tích hợp: - Sinh8: Bài 22: “Vệ sinh hô hấp”, Bài 13:” Máu môi trường thể” - Vật Lí 8: Bài 23: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” - Sinh 9: Bài 54-55: “Ô nhiễm môi trường” - Sinh 6: Bài 21: “Quang hợp” - Địa lí 6: Bài 17: “ Lớp vỏ khí” - GDCD 7: Bài 14: “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” II Tính chất cacbon Tính hấp phụ GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, tiến hành làm thí nghiệm tính hấp phụ cacbon theo nhóm ( Slide7) Nêu tượng xảy ra? HS: Thiết kế tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm, tiến hành sau: + Dung dịch thu cốc thủy tinh suốt không màu + Vậy cacbon có khả hấp phụ GV: Ngoài hấp phụ chất HS: Hấp phụ chất khí, tan dung dịch, cacbon chất có khả hấp phụ chất nào? GV: Thế tính hấp HS: Tính hấp phụ khả phụ? giữ bề mặt chất chất khí,chất hơi, chất tan dung dịch GV: Tại than gỗ, than HS: Than gỗ, than xương xương gọi than điều chế có tính hấp hoạt tính phụ cao GV: Ứng dụng than HS: Dùng để làm trắng hoạt tính? đường, chế tạo mặt nạ phòng độc… Liên hệ thực tế: HS: Khi thổi cơm bị khê GV: Các gia đình địa thường cho vào nồi cơm vài phương em ứng dụng cục than củi tính hấp phụ cacbon + Dùng để lọc nước giếng vào việc gì? khoan GV: Chốt kiến thức HS: Ghi - Than gỗ có tính hấp phụ - Tính hấp phụ khả giữ bề mặt chất chất khí, chất hơi, chất tan dung dịch - Than gỗ, than xương (than hoạt tính) có tính hấp phụ cao - Ứng dụng: dùng để làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc, lọc nước… Tính chất hóa học GV: Yêu cầu HS dự đoán HS: Các bon mang đầy đủ tính chất hóa học cacbon? GV: Cacbon có tính chất hóa học phi kim: tác dụng với kim loại, hiđro Tuy nhiên điều kiện xảy phản ứng khó khăn Cacbon phi kim hoạt động yếu Do ta tìm hiểu tính chất của cacbon vô định hình GV: Yêu cầu nhóm thiết kế tiến hành làm thí nghiệm Nhận xét tượng xảy ra? Viết PTHH? tính chất hóa học phi kim HS: Các nhóm thiết kế tiến hành làm thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành sau: a Cacbon tác dụng với oxi Thí nghiệm 2: Than tác dụng với khí oxi - Cho mẩu than củi vào muỗng sắt - Cho mẩu than vào bình đựng oxi - Hơ mẩu than đèn cồn cho hồng lên `đưa vào bình khí oxi - Nhận xét tượng xảy ra? Viết PTHH?(Slide 8) GV: Vai trò cacbon phản ứng GV: Với tính chất hóa học cabon dùng để làm gì? GV: Chốt kiến thức HS: làm thí nghiệm theo nhóm theo hướng dẫn - Cho mẩu than vào bình đựng oxi tượng xảy - Hơ mẩu than đèn cồn cho hồng lên cho vào bình khí oxi, mẩu than cháy sáng tỏa nhiều nhiệt HS: Lên bảng viết PTHH HS: Chất khử HS: Dùng làm nhiên liệu sản xuất đời sống HS: Ghi - Ở nhiệt độ cao Cacbon tác dụng với khí oxi tạo khí cacbonđioxit PTHH: C + O2 CO2 t Tích hợp: - Sinh 8: Bài 22: “Vệ sinh - Khi thiếu oxi cacbon tác dụng với khí cacbonđioxit tạo khí cacbonoxit PTHH: hô hấp”, Bài 13:” Máu môi trường thể” - Vật lí 8: Bài 23: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” GV: Tại bếp đun than thường bố trí nơi thông thoáng không nên sử dụng bếp than để sưởi ấm mùa đông? GV: Chốt kiến thức GV:Tại than cháy ta đốt nóng? GV: Tại khai thác than người ta lại không để thành đống lớn mà thường để thành nhiều đống nhỏ? GV: Chốt kiến thức GV: Yêu cầu HS thiết kế tiến hành làm thí nghiệm Nhận xét CO2 + C CO t HS: Vì đun bếp than nơi kín, dùng bếp than sưởi ấm để phòng kín, cacbon phản ứng hết với khí oxi phòng sinh khí CO, CO2 nên thiếu khí oxi cho trình hô hấp CO, CO2 tạo tác nhân có hại cho đường hô hấp, khí CO vào máu(trong trình trao đổi chất) kết hợp với hemoglobin máu ngăn không cho máu nhận oxi cung cấp oxi cho tế bào, gây khó thở gây tử vong người HS: Ghi HS: Mỗi chất có nhiệt độ cháy định… HS: Than có màu đen, hấp thụ nhiệt lớn vào ban ngày có ánh sáng mặt trời, xạ nhiệt trở lại không khí phần lớn lượng nhiệt hấp thụ, lượng nhỏ giữ lại Nếu để than thành đống lớn lượng nhiệt giữ lại tích lại, đủ lớn đến nhiệt độ cháy than gây cháy than nguy hiểm HS: Ghi - Không nên đốt củi sưởi phong kín vào mùa đông dễ gây ngộ độc khí Cacbonoxit - Không nên để than thành đống lớn dễ gây 10 Hoạt động tích hợp: - Sinh 8: Bài 22: “Vệ sinh hô hấp”, Bài 13:” Máu môi trường thể” - Vật lí 8: Bài 23: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” 26 Hoạt động tìm hiểu phản ứng Cacbon với Đồng(II)oxit Hoạt động nhóm tìm hiểu phản ứng Cacbon với Đồng(II)oxit Kết thí nghiệm C + CuO: 27 Kết học tập chủ đề: 28 HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 29 BÀI DỰ THI “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN ” BÀI 27 – CACBON CTHH: C NTK = 12 I Mục tiêu dạy học: Kiến thức 1.1 Môn hóa: HS biết được: - Cacbon có dạng thù hình chính: kim cương, than chì cacbon vô định hình - Cacbon vô định hình( than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ hoạt động hóa học mạnh Cacbon phi kim hoạt động hóa học yếu: tác dụng với oxi số oxit kim loại - Ứng dụng cacbon - Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề chủ đề: 1.2 Môn địa lí: - Địa lí 6: Bài 17 “ Lớp vỏ khí”, Bài 15: “Các mỏ khoáng sản” + HS hình thành lại phân bố, sử dụng khoáng sản nước ta + HS củng cố lại vị trí vai trò lớp ozôn tầng bình lưu + Hậu việc thủng tầng ozôn - Địa lí 8: Bài 26 “ Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam” + Củng cố hình thành, phân bố, sử dụng khoáng sản nước ta 1.3 Môn sinh học: - Sinh học 6: Bài 21 “ Quang hợp” + Củng cố chế xảy trình quang hợp - Sinh học 8: Bài 22 “Vệ sinh hô hấp” ”, Bài 13:” Máu môi trường thể” + HS củng cố lại vai trò máu môi trườn thể - Sinh học 9: Bài 54-55 “Ô nhiễm môi trường” + Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, hậu việc ô nhiễm không khí, từ có ý thức bảo vệ bầu kkông khí lành 1.4 Môn vật lí: - Vật lý 8: Bài 23 “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” + Nắm tượng xạ nhiệt không khí, chất + Khái niệm: Hiệu ứng nhà kính; hậu tượng hiệu ứng nhà kính gây 1.5 Môn GDCD: - GDCD 7: Bài 14: “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” + HS nắm phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên + Trách nhiệm người với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Liên hệ thân học sinh Kĩ - Rèn kĩ làm thí nghiệm, kĩ viết PTHH, làm tập tính theo PTHH - HS tích cực tham gia hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí - Vận dụng kiến thức môn học khác kiến thức xã hội để có kiến thức 30 - Kỹ thu thập thông tin, sử lý thông tin, kĩ qua sát Thái độ - Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học, khám phá kiến thức liên quan đến học - Giáo dục ý thức hạn chế, tiết kiệm sử dụng cacbon làm nhiên liệu đốt gia đình, bảo vệ môi trường II Thiết bị dạy học, học liệu: Thiết bị dạy học: - Máy chiếu - Hóa chất (4 nhóm): Mỗi nhóm gồm: C (than gỗ), bột CuO, mực đen nước pha loãng, bình thu sẵn khí oxi - Dụng cụ (4 nhóm): Mỗi nhóm gồm: Ống nghiệm, đèn cồn, muỗng đốt hóa chất, bông, ống thủy tinh hình trụ Học liệu: - SGK môn học: Hóa học 9, Địa lí 6, 8; Sinh học 6, 8, ; Vật lí - Hình ảnh: Hiện tượng ô nhiễm môi trường, khai thác than mỏ, hiệu ứng nhà kính - Video: Hiệu ứng nhà kính, Sản xuất than, thí nghiệm tính hấp phụ Cacbon, thí nghiệm Cacbon tác dụng với oxi, bon tác dụng với CuO III Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 9A……… 9B:………… 9C:………… 9D:………… Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học phi kim? Viết PTHH minh họa? (Slide 2) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu Bài 27: Cacbon GV: Các em quan sát HS: nghe giới thiệu trả lời: KHHH: C số hóa chất hình Cacbon, than,… NTK:12 ảnh (slide 3) cho biết: Hóa chất hình ảnh nói chất nào? Cô hướng dẫn tìm hiểu phi kim “ Cacbon” Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng thù hình cacbon Tích hợp: - Địa 6: Bài 15: Các mỏ khoáng sản - Địa lí 8: Bài 26“ Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam” I Các dạng thù hình cacbon Dạng thù hình gì? GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Hai đơn chất (slide 4) hiểu biết thực tạo nên từ nguyên tố oxi tế trả lời câu hỏi: - Hai đơn chất oxi ozon 31 tạo nên từ nguyên tố hóa học nào? GV: Ta nói đơn chất oxi, đơn chất ozon dạng thù hình nguyên tố oxi GV: Thế dạng thù HS : Nhận xét dạng thù hình hình nguyên tố hóa nguyên tố hóa học học? GV: Chốt kiến thức HS: Ghi Các dạng thù hình nguyên tố hóa học đơn chất khác nguyên tố tạo nên Cacbon có GV: Quan sát mẫu vật HS: Hoạt động nhóm phút dạng thù hình nào? hình ảnh (slide 5) hoạt phân loại than chì C vô động nhóm phân loại định hình thù hình C: GV:Cacbon có loại HS: Báo cáo: thù hình? Đó loại - Có dạng, là: kim nào? Các mẫu vật có cương, than chì, cacbon vô khay thuộc dạng nào? định hình GV: Dựa vào thông tin HS: SGK cho biết tính chất vật - Kim cương cứng, lí dạng thù hình suốt, không dẫn điện trên? - Than chì: mềm, dẫn điện - Cacbon vô định hình: xốp không dẫn điện GV: Ở nước ta có dạng thù HS: Than đá, than gỗ, than hình cacbon?Loại củi… có trữ lượng lớn? GV:Than đá thuộc loại tài HS: Tài nguyên lượng, nguyên thiên nhiên nào? tài nguyên không tái sinh GV:Than đá hình HS: Trong trình hình thành nào? thành vỏ trái đất xảy sụt lún vỏ trái đất làm cho thảm thực vật nơi bị vùi lấp đất phân hủy dần hàng triệu năm tạo thành than đá GV: Chốt kiến thức HS: Ghi * Cacbon có dạng thù hình chính: - Kim cương cứng, suốt, không dẫn điện 32 - Than chì: mềm, dẫn điện - Cacbon vô định hình: xốp không dẫn điện Tích hợp: - Địa 6: Bài 15: Các mỏ khoáng sản - Địa lí 8: Bài 26“ Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam” GV: Em có nhận xét trữ lượng phân bố than nước ta? GV: Nhận xét tình hình khai thác sử dụng than nước ta nay? GV: Cho HS qua sát hình ảnh khai thác than Quảng Ninh.(slide 6) GV: - Than gỗ đâu mà có? - Mồ hóng, muội than có đâu? HS: Trữ lượng lớn, phân bố Quảng Ninh,Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam… HS: Khai thác Quảng Ninh,… Sử dụng làm nhiên liệu cho nghành công nghiệp, phần sử dụng đun nấu… HS: Than gỗ tạo đốt gỗ,củi…, mồ hóng, muội than có bếp đun rơm, củi, bóng đèn thắp dầu… - Ở nước ta than đá trữ GV: Chốt kiến thức HS: Ghi lượng lớn, phân bố chủ yếu Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam… khai thác làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp phục vụ đời sống người Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất cacbon Nội dung tích hợp: - Sinh8: Bài 22: “Vệ sinh hô hấp”, Bài 13:” Máu môi trường thể” - Vật Lí 8: Bài 23: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” - Sinh 9: Bài 54-55: “Ô nhiễm môi trường” - Sinh 6: Bài 21: “Quang hợp” - Địa lí 6: Bài 17: “ Lớp vỏ khí” - GDCD 7: Bài 14: “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” II Tính chất cacbon Tính hấp phụ GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Thiết kế tiến hành thí nghiệm, tiến hành làm làm thí nghiệm theo nhóm, thí nghiệm tính hấp tiến hành sau: 33 phụ cacbon theo nhóm + Dung dịch thu ( Slide7) cốc thủy tinh suốt Nêu tượng xảy ra? không màu + Vậy cacbon có khả hấp phụ GV: Ngoài hấp phụ chất HS: Hấp phụ chất khí, tan dung dịch, cacbon chất có khả hấp phụ chất nào? GV: Thế tính hấp HS: Tính hấp phụ khả phụ? giữ bề mặt chất chất khí,chất hơi, chất tan dung dịch GV: Tại than gỗ, than HS: Than gỗ, than xương xương gọi than điều chế có tính hấp hoạt tính phụ cao GV: Ứng dụng than HS: Dùng để làm trắng hoạt tính? đường, chế tạo mặt nạ phòng độc… Liên hệ thực tế: GV: Các gia đình địa HS:Khi thổi cơm bị khê phương em ứng dụng thường cho vào nồi cơm vài tính hấp phụ cacbon cục than củi vào việc gì? + Dùng để lọc nước giếng khoan GV: Chốt kiến thức HS: Ghi - Than gỗ có tính hấp phụ - Tính hấp phụ khả giữ bề mặt chất chất khí, chất hơi, chất tan dung dịch - Than gỗ, than xương (than hoạt tính) có tính hấp phụ cao - Ứng dụng: dùng để làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc, lọc nước… Tính chất hóa học GV: Yêu cầu HS dự đoán HS: Các bon mang đầy đủ tính chất hóa học tính chất hóa học phi cacbon? kim GV: Cacbon có tính chất hóa học phi kim: 34 tác dụng với kim loại, hiđro Tuy nhiên điều kiện xảy phản ứng khó khăn Cacbon phi kim hoạt động yếu Do ta tìm hiểu tính chất của cacbon vô định hình a Cacbon tác dụng với oxi GV: Yêu cầu nhóm thiết kế tiến hành làm thí nghiệm Nhận xét tượng xảy ra? Viết PTHH? Thí nghiệm 2: Than tác dụng với khí oxi - Cho mẩu than củi vào muỗng sắt - Cho mẩu than vào bình đựng oxi - Hơ mẩu than đèn cồn cho hồng lên `đưa vào bình khí oxi - Nhận xét tượng xảy ra? Viết PTHH?(Slide 8) GV: Vai trò cacbon phản ứng GV: Với tính chất hóa học cabon dùng để làm gì? GV: Chốt kiến thức HS: Các nhóm thiết kế tiến hành làm thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành sau: HS: làm thí nghiệm theo nhóm theo hướng dẫn - Cho mẩu than vào bình đựng oxi tượng xảy - Hơ mẩu than đèn cồn cho hồng lên cho vào bình khí oxi, mẩu than cháy sáng tỏa nhiều nhiệt HS: lên bảng viết PTHH HS: Chất khử HS: Dùng làm nhiên liệu sản xuất đời sống HS: Ghi - Ở nhiệt độ cao cacbon tác dụng với khí oxi tạo khí cacbonđioxit PTHH: C + O2 CO2 t Tích hợp: - Sinh 8: Bài 22: “Vệ sinh hô hấp”, Bài 13:” Máu môi trường thể” - Vật lí 8: Bài 23: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” GV: Tại bếp đun than HS: Vì đun bếp than - Khi thiếu oxi C tác dụng với khí CO2 tạo khí CO PTHH: CO2 + C CO t 35 thường bố trí nơi thông thoáng không nên sử dụng bếp than để sưởi ấm mùa đông? GV: Chốt kiến thức GV:Tại than cháy ta đốt nóng? GV: Tại khai thác than người ta lại không để thành đống lớn mà thường để thành nhiều đống nhỏ? GV: Chốt kiến thức nơi kín, dùng bếp than sưởi ấm để phòng kín, cacbon phản ứng hết với khí oxi phòng sinh khí CO, CO2 nên thiếu khí oxi cho trình hô hấp CO, CO2 tạo tác nhân có hại cho đường hô hấp, khí CO vào máu(trong trình trao đổi chất) kết hợp với hemoglobin máu ngăn không cho máu nhận oxi cung cấp oxi cho tế bào, gây khó thở gây tử vong người HS: Ghi HS: Mỗi chất có nhiệt độ cháy định… HS: Than có màu đen, hấp thụ nhiệt lớn vào ban ngày có ánh sáng mặt trời, xạ nhiệt trở lại không khí phần lớn lượng nhiệt hấp thụ, lượng nhỏ giữ lại Nếu để than thành đống lớn lượng nhiệt giữ lại tích lại, đủ lớn đến nhiệt độ cháy than gây cháy than nguy hiểm HS: Ghi GV: Yêu cầu HS thiết kế tiến hành làm thí nghiệm Nhận xét tượng xảy ra? Giải thích? Viết PTHH? Thí nghiệm 3: Trộn HS: Làm thí nghiệm theo bột CuO bột than cho nhóm, quan sát, ghi chép vào đáy ống nghiệm , báo cáo KQ - Không nên đốt củi sưởi phong kín vào mùa đông dễ gây ngộ độc khí Cacbonoxit - Không nên để than thành đống lớn dễ gây cháy nổ b Tác dụng với oxit kim loại 36 miệng ống nghiệm nối với nút cao su có ống thủy tinh hình L cắm vào cốc đựng dung dịch nước vôi trong, đốt nóng đáy ống nghiệm lửa đèn cồn (slide 9) GV: viết pthh PbO, ZnO, Fe2O3…với C? GV: Chốt kiến thức Tích hợp: Sinh 9: Bài 54-55 “Ô nhiễm môi trường” Vật lí 8: Bài 23: “Đối lưu Bức xạ nhiệt” Sinh 6: Bài 21: “Quang hợp” Địa lí 6: Bài 17 “ Lớp vỏ khí” GDCD 7: Bài 14: “Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” GV: Việc sử dụng than đá, than gỗ làm nhiên liệu đời sống, công nghiệp làm tăng lượng khí không khí? GV: Lượng khí CO2 , CO không khí tăng lên gây hậu gì? GV: Thế tượng hiệu ứng nhà kính? GV: Hậu việc trái đất nóng lên? Màu đen hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, nước vôi vẩn đục Sản phẩm Cu (màu đỏ) khí CO2 làm nước vôi vẩn đục HS:Lên bảng viết PTHH HS: Ghi - Cac bon tác dụng với oxit số kim loại nhiệt độ cao tạo khí cacbonđioxit kim loại VD: CuO + C Cu + CO2 t HS: Khí cacbonic, khí cacbonoxit HS: quan sát hình ảnh ô nhiễm môi trường (slide 10) HS: Gây ô nhiễm không khí, gây hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon HS: quan sát hình ảnh “Hiệu ứng nhà kính”( slide 10) HS: Hiện tượng khí CO2 làm cho trái đất nóng lên gây biến đổi khí hậu toàn cầu? GV: Tại trái đất HS: nóng lên lại gây biến - TĐ nóng lên làm băng đổi khí hậu toàn cầu? cực tan làm nước biển dâng cao đe doạ đến dân cư ven 37 GV: Nhận xét tượng biến đổi khí hậu nước ta GV:Vị trí tầng ozon lớp vỏ khí vai trò tầng ozon sống trái đất GV: Hãy quan sát hình cho biết hậu tầng ozon bị thủng? GV: Chốt kiến thức biển - Diện tích dất bị thu hẹp, tượng sa mạc hóa tăng - Thiên tai xuất nhiều ảnh hưởng đến đời sống người… HS: Nước ta quốc gia đứng thứ 13 16 quốc gia hàng đầu chịu tác động biến đổi khí hậu toàn cầu Trong 30 năm tới nước biển dâng 22 triệu người VN nhà ở, trận bão nhiệt đới mạnh Mực nước biển dâng cao 33 cm vào năm 2050 1m vào năm 2100 phần lớn ĐBSCL ngập trắng thời gian dài HS: Tầng ozon tầng bình lưu lớp chắn tự nhiên ngăn chặn tia tử ngoại đến trái đất HS: quan sát hình ảnh tầng ozon bị thủng (slide 11) HS: Tầng ôzon bị thủng làm tăng tia tử ngoại đến trái đất gây hại cho sức khoẻ người, gây bệnh ung thư da, đục thuỷ tinh thể, phá huỷ hệ thống miễn dịch thể… HS: Ghi GV: Bản thân em phải làm HS: Vận động gia đình, để hạn chế nguồn thải người trồng nhiều xanh, CO2,CO… vào không khí? thay chất đốt sử dụng hàng ngày than, than gỗ… Khí CO2 sinh hoạt động đốt than gây hậu nghiêm trọng tới môi trường, thủng tầng ozôn gây hiệu ứng 38 GV: Tại trồng nhiều xanh lại giảm lượng khí CO2 không khí, làm cho không khí lành? GV: Là học sinh thân em phải làm để hạn chế nguồn thải khí CO2, CO từ việc sử dụng than để đun nấu… địa phương nơi sinh sống? GV: Chốt kiến thức nguồn chất đốt ích ảnh hưởng gas, khí biogas… HS: Cây xanh hút khí cacbonic không khí để thực trình quang hợp tác dụng ánh sáng mặt trời, chất diệp lục tạo chất hữu giải phóng khí oxi làm cho không khí lành HS: - Trồng bảo vệ xanh - Tuyên truyền người, gia đình hạn chế dùng than để đun, sưởi ấm… mà thay nguồn chất đốt khác đun ga, biogas, lượng mặt trời… - Sử dụng bếp đun than cải tiến để than cháy hoàn toàn HS: Ghi nhà kính, làm nhiệt độ trái đất tăng cao điều có ảnh hưởng lớn tới khí hậu sống trái đất Để giảm tác hại khí CO2 gây cần: - Trồng bảo vệ xanh - Tuyên truyền người, gia đình hạn chế dùng than để đun, sưởi ấm… mà thay nguồn chất đốt khác đun ga, biogas, lượng mặt trời… - Sử dụng bếp đun than cải tiến để than cháy hoàn toàn Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng cacbon 39 III Ứng dụng GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Quan sát hình ảnh cacbon hình ảnh (slide 12, 13, (slide 12, 13, 14, 15, 16, 17) 14, 15, 16, 17) GV: Nêu ứng dụng HS: Nêu ứng dụng C cabon? GV: Chốt kiến thức HS: Ghi + Kim cương: làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính + Than hoạt tính: mặt nạ phòng độc, chất khử màu, mùi + Than đá, than gỗ: làm nhiên liệu, chất khử + Than chì: làm ruột bút chì, điện cực, chất bôi trơn Củng cố bài: GV: Chốt lại kiến thức học Nêu câu hỏi kiểm tra - Nêu tính chất Cacbon? Viết PTHH minh họa HS: Trả lời miệng HS: Đọc phần “Em có biết” GV: Nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá tích hợp (10 phút) Câu 1: Nêu ảnh hưởng việc sử dụng C làm nhiên liệu môi trường? Câu 2: Tại không dùng củi đốt để sưởi phòng kín vào mùa đông? HS: Làm kiểm tra 10 phút: Hướng dẫn nhà: - Học cũ - Làm tập: 2,3,4 SGK/84 - Sưu tầm mẫu vật loại thù hình cacbon có địa phương em - Chuẩn bị bài: Các oxit cacbon KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI SOẠN HIỆU TRƯỞNG Bùi Thế Chinh 40 [...]... chủ đề: 28 HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 29 BÀI DỰ THI “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN ” BÀI 27 – CACBON CTHH: C NTK = 12 I Mục tiêu dạy học: 1 Kiến thức 1.1 Môn hóa: HS biết được: - Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình - Cacbon vô định hình( than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hóa học mạnh nhất Cacbon là phi kim hoạt động... tính hấp phụ của Cacbon, thí nghiệm Cacbon tác dụng với oxi, các bon tác dụng với CuO III Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 9A……… 9B:………… 9C:………… 9D:………… 2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học của phi kim? Viết PTHH minh họa? (Slide 2) 3 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thi u bài Bài 27: Cacbon GV: Các em... đầy đủ về tính chất hóa học của tính chất hóa học của phi cacbon? kim GV: Cacbon có những tính chất hóa học của phi kim: 34 tác dụng với kim loại, hiđro Tuy nhiên điều kiện xảy ra phản ứng là rất khó khăn Cacbon là phi kim hoạt động yếu Do vậy ta chỉ tìm hiểu tính chất của của cacbon vô định hình a Cacbon tác dụng với oxi GV: Yêu cầu các nhóm thi t kế và tiến hành làm thí nghiệm Nhận xét hiện tượng... hấp phụ của cacbon: Hoạt động tìm hiểu phản ứng của Cacbon với Oxi 24 Hoạt động nhóm tìm hiểu phản ứng của Cacbon với Oxi Kết quả thí nghiệm C + CuO: 25 Hoạt động tích hợp: - Sinh 8: Bài 22: “Vệ sinh hô hấp”, Bài 13:” Máu và môi trường trong cơ thể” - Vật lí 8: Bài 23: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” 26 Hoạt động tìm hiểu phản ứng của Cacbon với Đồng(II)oxit Hoạt động nhóm tìm hiểu phản ứng của Cacbon với... nghe giới thi u trả lời: KHHH: C một số hóa chất trên hình Cacbon, than,… NTK:12 ảnh ở (slide 3) và cho biết: Hóa chất và hình ảnh trên nói về chất nào? Cô hướng dẫn các tìm hiểu một phi kim nữa đó là “ Cacbon Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon Tích hợp: - Địa 6: Bài 15: Các mỏ khoáng sản - Địa lí 8: Bài 26“ Đặc điểm tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam” I Các dạng thù hình của cacbon 1... chất của cacbon Nội dung tích hợp: - Sinh8: Bài 22: “Vệ sinh hô hấp”, Bài 13:” Máu và môi trường trong cơ thể” - Vật Lí 8: Bài 23: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt” - Sinh 9: Bài 54-55: “Ô nhiễm môi trường” - Sinh 6: Bài 21: “Quang hợp” - Địa lí 6: Bài 17: “ Lớp vỏ khí” - GDCD 7: Bài 14: “ Bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên” II Tính chất của cacbon 1 Tính hấp phụ GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Thi t kế... dụng cacbon làm nhiên liệu đốt trong gia đình, bảo vệ môi trường II Thi t bị dạy học, học liệu: 1 Thi t bị dạy học: - Máy chiếu - Hóa chất (4 nhóm): Mỗi nhóm gồm: C (than gỗ), bột CuO, mực đen nước pha loãng, bình thu sẵn khí oxi - Dụng cụ (4 nhóm): Mỗi nhóm gồm: Ống nghiệm, đèn cồn, muỗng đốt hóa chất, bông, ống thủy tinh hình trụ 2 Học liệu: - SGK các môn học: Hóa học 9, Địa lí 6, 8; Sinh học 6, 8, 9. .. vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên” + HS nắm được tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên + Trách nhiệm của mọi người với việc bảo vệ tài nguyên thi n nhiên Liên hệ bản thân học sinh 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng viết PTHH, làm bài tập tính theo PTHH - HS tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên thi n nhiên hợp lí - Vận dụng... HS: Ghi bài III Ứng dụng của cacbon + Kim cương: làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính + Than hoạt tính: mặt nạ phòng độc, chất khử màu, mùi + Than đá, than gỗ: làm nhiên liệu, chất khử + Than chì: ruột bút chì, điện cực, chất bôi trơn Slide 12, 13, 14, 15, 16, 17 17 IV Củng cố bài: GV: Chốt lại kiến thức trong bài học Nêu câu hỏi kiểm tra - Nêu các tính chất của Cacbon? Viết PTHH minh họa HS:... mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và quý ban giám khảo để bài giảng được hoàn thi n hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI SOẠN HIỆU TRƯỞNG Bùi Thế Chinh 19 NHỮNG HÌNH ẢNH MINH CHỨNG: Hoạt động kiểm tra bài cũ: 20 Mở bài: Nghiên cứu dạng thù hình: 21 22 Nghiên cứu dạng thù hình của cacbon: Hoạt động tích hợp: - Địa 6: Bài 15: Các mỏ khoáng sản - Địa lí 8: Bài 26“ Đặc

Ngày đăng: 06/06/2016, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w