TRUNG TÂM LUYỆN THI KHOA HỌC TỰ NHIÊN www.FB.com/luyenthibmt ĐỀ TIỆM CẬN ĐỀ THI THPTQG NĂM 2016 Môn: Vật lý MÃ ĐỀ 069 Thời gian làm bài: 90 phút Biên soạn: Trần Quốc Lâm Câu 1: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m, dao động với biên độ A = cm Khi vật nặng cách vị trí biên cm động vật A 25 mJ B mJ C mJ D 16 mJ Câu 2: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0, nơi có gia tốc trọng trường g Chiều dài giây treo l Khi ly độ góc α vận tốc vật v Hệ thức v 2l 2 v α0 = α + v2 v2 2 2 α = α + α = α + α = α + g A B C D gl g2l2 gl Câu 3: Cho kết luận dao động cơ: Dao động điều hòa có biên độ, tần số pha dao động không thay đổi theo thời gian Ma sát nguyên nhân làm dao động bị tắt dần Con lắc đơn xem dao động điều hòa biên độ góc bé bỏ qua lực cản môi trường Chu kỳ dao động lắc đơn lắc lò xo phụ thuộc vị trí địa lý Con lắc lò xo nằm ngang có lực đàn hồi lực hồi phục Lực hồi phục hướng vị trí lò xo không biến dạng, lực đàn hồi hướng vị trí cân Số kết luận A B C D Câu 4: Cho kết luận sau dao động điều hòa: Ly độ cực đại biên dương, gia tốc cực đại biên âm Khi qua vị trí cân vận tốc vật đạt cực đại Đi từ biên âm sang biên dương ly độ tăng, gia tốc giảm, vận tốc tăng giảm Vận tốc biến thiên vuông pha với ly độ gia tốc Ở vị trí cân bằng, động vật đạt cực đại Nếu ly độ biến thiên với tần số f động biến thiên với tần số 0,5f Số kết luận không A B C D Câu 5: Hai chất điểm dao động hai phương song song cạnh nhau, vị trí cân bằng, tần số lệch pha góc π/3 Biên độ dao động cm cm Khoảng cách lớn hai chất điểm theo phương dao động gần với giá trị sau đây? A cm B cm C cm D 10 cm Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân O, phương trình có dạng Wt = + 8cos(10πt) (mJ) , t tính theo đơn vị giây Lấy gốc O Kết luận A mJ; ly độ biến thiên với tần số 2,5 Hz B 16 mJ; ly độ biến thiên với tần số 2,5 Hz C mJ; ly độ biến thiên với tần số Hz D 16 mJ; ly độ biến thiên với tần số Hz Câu 7: Một sóng truyền mặt nước với tần số f = 98 Hz, thời điểm phần tử mặt nước có dạng hình vẽ Trong khoảng cách từ vị trí cân M đến vị trí cân P 5cm điểm Q cao mặt nước xuống Chiều truyền tốc độ truyền sóng là: A Từ M đến N với vận tốc 9,8 m/s B Từ M đến N với vận tốc 4,9 m/s Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 1/8 - Mã đề thi 069 C Từ N đến M với vận tốc 9,8 m/s D Từ N đến M với vận tốc 4,9 m/s Câu 8: Xét điểm cách theo thứ tự A, R, Y, E phương truyền sóng sóng Biết phương trình sóng A E uA = 15cos(2015t − 5π/6) mm uE = 15cos(2015t + π/6) mm Phương trình sóng R A uR = 15cos(2015t + π/9) mm B uR = 15cos(2015t − π/6) mm C uR = 15cos(2015t) mm D uR = 15cos(2015t − π/2) mm Câu 9: Cho kết luận sau sóng âm: Sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi âm nghe (âm thanh) Sóng âm sóng dọc sóng ngang Trong không khí, sóng âm sóng dọc Trong môi trường, âm truyền với tốc độ xác định Sóng âm truyền môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần Sóng âm không truyền chân không Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động đặc trưng vật lý âm; Độ cao, độ to, âm sắc đặc trưng sinh lý âm Độ cao âm gắn liền với tần số âm; Độ to âm gắn liền với mức cường độ âm; Âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm Tần số dao động nguồn âm tần số sóng âm Sóng âm không mang theo lượng Sóng truyền môi trường vật chất đàn hồi, không truyền chân không Trong môi trường vật chất đồng nhất, sóng truyền với tốc độ xác định Sóng dừng giao thoa sóng tới sóng phản xạ phương truyền Số kết luận không A B C D Câu 10: Tích điện cho tụ C0 sơ đồ mạch điện bên Trong mạch điện xuất dao động điện từ dùng dây dẫn nối O với chốt A B C D Câu 11: Cho kết luận sau: Sóng điện từ gồm hai thành phần: điện trường từ trường dao động pha, tần số; dao động theo hai phương vuông góc vuông góc với phương truyền Sóng điện từ sóng ngang Sóng vô tuyến sóng dọc, sóng ngang Trong chân không, sóng điện từ truyền với tốc độ 3.10 m/s Sóng vô tuyến có bước sóng nhỏ 10m sóng cực ngắn, có khả xuyên qua tầng điện ly nên ứng dụng thông tin liên lạc với vệ tinh Sóng vô tuyến có bước sóng từ 10m đến 100m sóng ngắn; từ 100 m đến 1000 m sóng trung Hai loại sóng phản xạ tốt với tầng điện ly nên ứng dụng truyền (radio) Sóng vô tuyến có bước sóng 1000 m sóng dài bị nước hấp thụ nên ứng dụng thông tin liên lạc nước Máy phát thu có Anten; Mạch biến điệu có máy phát thanh; Mạch tách sóng có máy thu Số kết luận A B C D Câu 12: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC Nếu tăng số vòng dây lên gấp lần chu kỳ dao động A giảm lần B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 13: Động không đồng ba pha chuyển hóa trực tiếp A Cơ thành điện B Quang thành điện C Điện thành D Điện thành quang Câu 14: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng pha có tần số 50 Hz Trong giây, dòng điện đổi chiều tối đa Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 2/8 - Mã đề thi 069 A 100 lần B 50 lần C 49 lần D 99 lần Câu 15: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có độ tự cảm L thay đổi Biết R = 100Ω Đặt vào hai đầu mạch điện áp có giá trị hiệu dụng tần số không đổi u = 200cos100πt (V) Điều chỉnh L giá trị 1/π (H) 3/π (H) thấy cường độ dòng hiệu dụng mạch I Giá trị I 1 A A B A C A D A 2 Câu 16: Cho kết luận sau xạ điện từ: Bức xạ hồng ngoại có màu hồng Bức xạ tử ngoại tia X ion hóa chất khí Ánh sáng nhìn thấy đâm xuyên qua vật cản Hồ quang điện đồng thời phát xạ hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy xạ tử ngoại Tia X gây tượng quang điện hầu hết kim loại Tia tử ngoại tia X có tính chất hủy diệt tế bào Bức xạ điện từ có bước sóng ngắn khả đâm xuyên mạnh Đi trời nắng bị đen da chủ yếu tác dụng tia tử ngoại Remote điều khiển tivi, quạt, máy lạnh… dùng tia hồng ngoại Số kết luận không A B C D Câu 17: Đứng bờ quan sát thấy cạnh bể bơi có dù lớn màu lục Khi lặn xuống nước bể bơi nhìn lên dù thấy dù màu A lam B lục C vàng D đen Câu 18: Có kết luận sau máy quang phổ quang phổ : Máy quang phổ có ba phận : ống chuẩn trực ; lăng kính ; buồng ảnh Máy quang phổ phân tích nguồn sáng xa Quang phổ liên tục dải màu trắng sáng Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ nguồn Quang phổ vạch phát xạ đám khí áp suất thấp bị kích thích phát sáng Quang phổ vạch hấp thụ gồm vạch tối sáng trắng Khối khí phát xạ xạ có bước sóng λ hấp thụ xạ có bước sóng lớn λ Số đáp án không A B C D Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, dùng nguồn sáng gồm màu đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Vân sáng gần vân trung tâm vân màu A tím B đỏ C trắng D màu trộn đỏ tím Câu 20: Trong thí nghiệm Young, hai khe song song cách a = 1mm cách quan sát khoảng D = 2m Hiệu đường từ hai khe đến điểm M cách vân trung tâm 16 mm A mm B mm C μm D μm Câu 21: Cho thủy tinh có hai mặt phẳng A B song song Chiếu tia sáng trắng hẹp vào mặt A với góc tới i = Ở mặt B, đo dải phổ đỏ đến tím rộng mm Chiết suất thủy tinh ánh sáng đỏ 1,66; ánh sáng tím 1,69 Bề dày thủy tinh gần A 1786 mm B 1867 mm C 1678 mm D 1687 mm Câu 22: Cho kết luận lượng tử ánh sáng Ánh sáng gồm photon có lượng ε = hf, với f tần số Khi qua môi trường khác lượng photon không đổi Photon không mang điện tích Photon tồn trạng thái đứng yên chuyển động Tốc độ photon chân không 3.10 8m/s môi trường khác khác Một xạ điện từ tồn hai chất sóng hạt Hiện tượng quang điện quang phổ vạch minh chứng cho tính chất hạt xạ điện từ Số kết luận không Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 3/8 - Mã đề thi 069 A B C D Câu 23: Khi chiếu xạ có bước sóng λ vào chất chất phát xạ màu lục Bức xạ λ xạ màu A lam B tím C vàng D chàm Câu 24: Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là U, bỏ qua động ban đầu của êlectron bứt khỏi catốt Gọi tần số lớn tia X phát là f; bước sóng nhỏ tia X phát λ; tốc độ cực đại electron đến đối catốt v; h số Plank; c tốc độ ánh sáng chân không m khối lượng nghỉ electron Hệ thức không hc = eU A hf = eU B C mv = 2eU D hf = mv λ Câu 25: Khối khí Hidro có Electron quỹ đạo dừng thứ n Gọi r n bán kính quỹ đạo electron; Fn Lực Cu-long electron hạt nhân; v n tốc độ chuyển động tròn electron; Nmax số vạch phổ tối đa mà khối khí phát Kết luận sau không ? A rn tỉ lệ với n2 B Fn tỉ lệ với n−2 C tỉ lệ với n−1 D Nmax tỉ lệ với n(n−1) Câu 26: Bước sóng dài gây tượng quang điện kim loại X có công thoát A1 λ1; Để xảy tượng quang điện kim loại Y có công thoát A = 2A1 cần chiếu xạ có bước sóng dài λ1 A 2λ1 B 0,5λ1 C λ D Câu 27: Cho kết luận sau phóng xạ loại phóng xạ: Phóng xạ phản ứng hạt nhân tỏa lượng Phóng xạ phản ứng hạt nhân tự xảy ra, không phụ thuộc tác động bên Hạt α, β mang điện, tia γ sóng điện từ nên không mang điện Hạt α, β có khối lượng nghỉ khác không; độ hụt khối lượng liên kết không Khi phát không khí từ phản ứng phóng xạ, tia α β có tốc độ gần tốc độ ánh sáng chân không Tia α có khả ion hóa không khí mạnh tia γ; tia γ có khả đâm xuyên mạnh tia α Số kết luận A B C D Câu 28: Một hạt electron có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với động 0,25m0c2 Cho tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108m/s Tốc độ chuyển động electron A 1,8.108 m/s B 6.107 m/s C 2,4.108 m/s D 8.107 m/s Câu 29: Nhân Uranium có 92 proton 143 notron kí hiệu nhân 92 235 92 143 A 143 U B 92 U C 235 U D 92 U Câu 30: Một mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dùng không đổi tần số thay đổi Khi tần số f cảm kháng Z L; dung kháng ZC Điều chỉnh tần số cho cảm kháng Z’L = ZC ; dung kháng Z’C = ZL thì: A hệ số công suất thay đổi B cường độ dòng hiệu dụng thay đổi C tổng trở thay đổi D công suất tiêu thụ mạch không đổi Câu 31: Hai mẫu chất phóng xạ A B có chu kỳ bán rã T1 T2 với T1 = 2T2 Ban đầu hai mẫu chất khối lượng Sau thời gian tổng T1 + T2 khối lượng lại mẫu chất A B m1 m2 Tỉ số m1/m2 gần với giá trị ? A B C D Câu 32: Một mạch dao động điện từ LC dao động trì với hiệu điện cực đại hai tụ 10V cung cấp lượng viên pin có lượng 1200J với hiệu suất cung cấp 80% Biết C = 10 µF, L = H, điện trở cuộn dây R = 1Ω Coi năm có 365 ngày Để mạch hoạt động liên tục năm, kể viên pin ban đầu, cần thay viên pin A 16 lần B 17 lần C 32 lần D 33 lần Câu 33: Một sóng mặt nước lan truyền từ điểm O, tần số sóng 980Hz Các đỉnh (gợn) sóng lan truyền mặt nước tạo thành đường tròn đồng tâm Ở thời điểm t, người ta đo đường kính Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 4/8 - Mã đề thi 069 gợn sóng hình tròn liên tiếp 16 cm; 18,2 cm; 20,4 cm; 22,6 cm; 24,5 cm 26,3 cm Tốc độ truyền sóng trung bình mặt nước A 2018 cm/s B 1009 cm/s C 2156 cm/s D 1078 cm/s Câu 34: Một chất điểm thực đồng thời hai dao động Dao động thứ có biên độ A 1; Dao động thứ hai có biên độ 16 cm; độ lệch pha hai dao động π/3 Điều chỉnh A1 để biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực tiểu Amin Giá trị Amin A cm B 2 cm C cm D cm 206 207 Câu 35: Trong mẫu quặng người ta phát hai đồng vị bền chì 82 Pb 82 Pb Đồng vị 206 82 Pb sản phẩm dãy phóng xạ 238 92 238 92 U , đồng vị 235 92 207 82 Pb sản phẩm dãy phóng xạ 235 92 U Chu kỳ U hạt nhân U 4,5.10 năm 7,04.10 năm Giả sử lúc bán rã hạt nhân hình thành, mẫu quặng không chứa chì Mẫu quặng hình thành cách 7,04.10 năm ban đầu không chứa chì Hiện tại, mẫu quặng có tỉ số số hạt nhân 238 số hạt nhân 235 92 U 92 U 206 207 138/1, tỉ số số hạt nhân 82 Pb số hạt nhân 82 Pb A 16/1 B 1/16 C 154/2 D 2/154 Câu 36: Hai kim loại A, B đặt gần nhau, đối diện cách điện Bản A nối với cực âm B nối với cực dương nguồn điện chiều Để làm bứt e lectron từ mặt A, người ta chiếu chùm xạ đơn sắc công suất 26,5 W, bước sóng 300nm Biết số electron quang điện bật 62,5% số photon chiếu tới A khoảng thời gian Cho số Plank h = 6,625.10 -34J.s; tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 8m/s; điện tích cảu electron e = − 1,6.10-19C Chỉ có 50% số electron bất khỏi A chuyển động đến B để tạo dòng quang điện Cường độ dòng quang điện A A B A C A D A Câu 37: Trong mạch dao động LC điện trở thuần, điện tích tụ biến thiên theo phương trình q = q0cosωt Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm điện tích tụ có độ lớn nửa độ lớn điện tích cực đại lần thứ 1998 1498 ms Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm điện tích tụ có độ lớn nửa độ lớn điện tích cực đại lần thứ 2016 6047 3023 ms ms A 3023,5 ms B C D 1511,5 ms 210 84 Po phóng xạ α biến đổi thành chì Pb Sau thời gian 414 ngày kể từ thời điểm bắt 210 đầu khảo sát người ta thu 10,3 gam chì Biết chu kỳ bán rã 84 Po 138 ngày Khối lượng Câu 38: Đồng vị 210 84 Po thời điểm ban đầu 412 103 gam C gam D gam 16 35 560 Câu 39: Cho mạch dao động điện từ hình bên, cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 10H, tụ C = 900µF, C2 = 100 µF Tụ C1 k2 k1 tích điện đến điện áp cực đại 100V Thời điểm ban đầu (t = 0), đóng khóa k1 (nối mạch) ngắt khóa k Khi điện áp hai đầu C2 C1 L tụ C1 không lần người ta ngắt khóa k đóng khóa k2 Thời điểm điện áp hai đầu tụ C2 300V gần với giá trị A 50 ms B 100 ms C 150 ms D 200 ms Câu 40: Hai nguồn sóng kết hợp A B dao động pha đặt cách 80cm Bước sóng 1,6cm Điểm M thuộc miền giao thoa cách A đoạn 40cm cho tam giác MAB vuông M Dịch chuyển nguồn A xa B dọc theo phương AB đoạn d Giá trị d nhỏ để điểm M dao động với biên độ cực đại gần với giá trị sau đây? A cm B cm C cm D cm Câu 41: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm Mắc vào đầu mạch điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) với f thay đổi được Khi f = f = 36Hz và f= f2 = 64Hz thì công suất tiêu thụ của mạch A 12 gam B Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 5/8 - Mã đề thi 069 là P12 Khi f = f3 = 62Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P3, f = f4 = 34Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P4 Kết luận A P3 = P4 < P12 B P12 < P3 = P4 C P4 > P12 > P3 D P4 < P12 < P3 Câu 42: Hai chất điểm P, Q dao động trục Ox Oy vuông góc O Vị trí cân trùng O Phương trình dao động P, Q x = cos( π t + π )(cm) y = 3cos( π t − π )(cm) , t 3 tính theo đơn vị giây Trong trình dao động, khoảng cách lớn P Q A cm B cm C cm D cm Câu 43: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây không có điện trở r Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều tần số giá trị điện áp hiệu dụng U không đổi Cuộn dây có cảm kháng Z L; tụ điện có dung kháng ZC Điều chỉnh R = R1 R = R2 thấy công suất toàn mạch P Điều chỉnh R = R0 công suất toàn mạch đạt cực đại P0 Hệ thức U2 P = A B (Z L − Z C ) = R 1R R1 + R + r C R = (R + r)(R + r) − r D P0 = U2 2( R 1R − r) Câu 44: Theo quy định Bộ Giao thông Vận tải, âm lượng còi điện lắp ô tô đo độ cao 1,2 m cách đầu xe m 90 dB đến 115 dB Giả sử còi điện đặt đầu xe độ cao 1,2m Người ta tiến hành đo âm lượng còi điện lắp ô tô ô tô vị trí cách đầu xe 30 m, độ cao 1,2m thu âm lượng ô tô 85dB ô tô 95dB Âm lượng còi điện xe ô tô quy định Bộ Giao thông Vận tải ? A ô tô B ô tô C ô tô ô tô D không ô tô Câu 45: Trong máy biến áp lý tưởng, hiệu suất đạt 100%, số vòng cuộn sơ cấp N 1, số vòng cuộn thứ cấp N2; điện áp hai đầu cuộn sơ cấp U1, điện áp hai đầu cuộn thứ cấp mạch hở U2; số vòng dây cuộn sơ cấp bị quấn ngược n 1, số vòng dây cuộn thứ cấp bị quấn ngược n2 Hệ thức N1 U = N1 U1 N2 + 2n U2 N2 − 2n U = = = N A N2 U B U1 C N1 + 2n1 U1 D N1 − 2n1 U1 Câu 46: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo chu kỳ dao động nhỏ lắc đơn đồng hồ bấm giây Sai số dụng cụ đồng hồ bấm giây 0,01s Kết đo khoảng thời gian t 10 dao động toàn phần liên tiếp bảng Lần t (s) 20,16 20,31 20,16 20,31 20,16 Kết chu kỳ dao động T lắc đơn A 2,022 ± 0,008 (s) B 20,22 ± 0,07 (s) C 2,022 ± 0,007 (s) D 20,22 ± 0,08 (s) Câu 47: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng tần số không đổi Điều chỉnh R = R = 80Ω công suất tiêu thụ trung bình biến trở đạt cực đại P Điều chỉnh R = R2 = 60Ω công suất tiêu thụ trung bình biến trở P2 So với P1 P2 chiếm A 133% B 104% C 96% D 75% Câu 48: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 10 mH, tụ có điện dung C = µF, điện trở R = 100 Ω Đặt mạch vào hai đầu nguồn điện xoay chiều có tần số góc thay đổi Khi tần số góc ω0 cường độ dòng hiệu dụng chạy mạch đạt cực đại I m Khi tần số góc ω1 ω2 với ∆ω = ω2 − ω1 > cường độ dòng hiệu dụng chạy mạch có giá trị ∆ω 0,5Im Tỉ số ω0 A B C D Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 6/8 - Mã đề thi 069 Câu 49: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 200 N/m vật nhỏ có khối lượng m = 500 g đặt giá đỡ nằm cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo, hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,2 Vật tích điện q = −5.10-5 (C) đặt điện trường có độ lớn 2.10 V/m, nằm ngang chiều với chiều từ M đến O, biết M lò xo nén đoạn 20 cm, O lò xo không biến dạng Lấy g = 10 m/s2 Ban đầu giữ vật M buông nhẹ để lắc dao động Kể từ lò xo giãn cực đại lần đầu tiên, tốc độ lớn vật nhỏ đạt A 320 cm/s B 160 cm/s C 360 cm/s D 180 cm/s Câu 50: Điện cần truyền tải tới nơi tiêu thụ điện Đường dây tải điện có điện trở R không đổi, hệ số công suất nguồn không đổi Lúc đầu điện áp nguồn U hiệu suất truyền tải H1; điện áp nguồn U2 hiệu suất truyền tải H2 Công suất suất nơi tiêu thụ không đổi Tỉ số điện áp hai trường hợp U H2 (1 − H2 ) U − H1 U − H2 U H2 (1 − H1 ) A = B = C = D = U2 H1(1 − H1 ) U2 − H2 U2 − H1 U2 H1 (1 − H2 ) ========HẾT======== www.facebook.com/luyenthibmt Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 7/8 - Mã đề thi 069 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 8/8 - Mã đề thi 069