1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài thuyết trình mô Đường lối Của Đảng CSVN chương 8

38 732 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Ðã 30 năm kể từ khi Ðảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, đem lại những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Trong những thành tựu ấy không thể không kể đến những thành tựu nổi bật về đối ngoại, đưa nước ta ra khỏi tình trạng bị bao vây cô lập, mở rộng hơn bao giờ hết quan hệ quốc tế cả về chính trị lẫn kinh tế, không ngừng nâng cao vị thế ở khu vực và trên thế giới, tạo ra môi trường thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có được những thành tựu ấy một phần quan trọng là nhờ ở sự đổi mới tư duy rất sâu sắc, đúng đắn về cục diện thế giới cũng như trong đường lối, chính sách và phương châm hành động trên mặt trận đối ngoại.

Trang 1

Đề bài:

Bằng những thành tựu của đối ngoại VN, hãy làm rõ đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới là đúng đắn và phù hợp với thực tiễn cách mạng

VN lúc bấy giờ.

Ðã 30 năm kể từ khi Ðảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, đem lại những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Trong những thành tựu ấy không thể không kể đến những thành tựu nổi bật về đối ngoại, đưa nước ta ra khỏi tình trạng bị bao vây cô lập,

mở rộng hơn bao giờ hết quan hệ quốc tế cả về chính trị lẫn kinh

tế, không ngừng nâng cao vị thế ở khu vực và trên thế giới, tạo ra môi trường thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Có được những thành tựu ấy một phần quan trọng là nhờ ở sự đổi mới tư duy rất sâu sắc, đúng đắn về cục diện thế giới cũng như trong đường lối, chính sách và phương châm hành động trên mặt trận đối ngoại.

Trang 3

I THỰC TIỄN CÁCH MẠNG VN THỜI KỲ

ĐỔI MỚI

Trang 4

mẽ

Tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống của các quốc gia dân

tộc

Dẫn đến những biến đổi to lớn về quan hệ quốc

tế, mở ra thời kỳ hình thành trật tự thế giới mới

Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc Chế

độ xã hội chủ nghĩa

ở Liên Xô sụp đổ

Xe tăng tại Công trường đỏ trong cuộc

đảo chính 1991

Trang 5

là hòa bình và hợp tác phát triển

Các nước chạy đua phát triển kinh tế, sức mạnh kinh tế được đặt

ở vị trí quan trọng hàng đầu

Trang 6

XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

➢ Dưới góc độ kinh tế, toàn cầu hóa là quá trình lực lượng sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế vượt qua những rào cản biên giới quốc gia và khu vực, lan tỏa ra phạm vi toàn cầu, trong đó hàng hóa, vốn, tiền tệ, lao động,… vận động thông thoáng; sự phân công lao động mang tính quốc tế; quan hệ kinh tế giữa các quốc gia khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều.

➢ Đại hội XI: “Toàn cầu hóa và cánh mạng khoa học kỹ thuật thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức.”

Trang 7

Tác động tích cực của toàn cầu hóa

Thị trường được mở rộng, trao đổi hàng hóa tăng mạnh thúc đẩy sản xuất của các nước

Làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết giữa các quốc gia, thuận lợi

cho xây dựng môi trường hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước

Trang 8

Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa

Tạo sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế , làm gia tăng phân cực giữa

nước giàu và nghèo

Trang 9

Các nước muốn tránh khỏi nguy cơ tụt hậu,

bị biệt lập, kém phát triển thì phải tích cực, chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, đồng thời phải có bản lĩnh cân nhắc một cách cẩn trọng các yếu tố bất lợi để vượt

qua.

Trang 10

KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG

Còn nhiều vấn đề bất ổn như vấn đề hạt nhân, tranh chấp chủ quyền biển đảo,…

• Được đánh giá là khu vực ổn định

• Có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế

• Xu thế hòa bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh

Trang 11

kỳ bị cấm vận kinh tế

Chiến tranh biên giới Việt Trung 1979

Trang 12

Yêu cầu

của cách

mạng VN

Giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bao vây cấm vận tiến đến bình thường hóa

và mở rộng quan

hệ hợp tác

Chống tụt hậu về kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nước ta với các quốc gia

khác

Trang 13

Những đặc điểm, xu thế quốc tế và yêu cầu,

nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam nêu trên là cơ

sở để Đảng Cộng sản VN xác định quan điểm và hoạch định chủ trương, chính sách đối ngoại thời

kỳ đổi mới

Trang 14

II CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

ĐƯỜNG LỐI.

Trang 15

Giai đoạn 1986 -

1996

Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng

hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế

Từ nghị quyết số 13 đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tế và

chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của Đảng ta, đặt nền

móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá,

đa phương hoá quan hệ quốc tế Đây là một bước ngoặt mang tính

đột phá sáng tạo đối với sự phát triển tư duy đối ngoại, cũng như

nhận thức cục diện thế giới và xu thế thời đại của Đảng, vô cùng

đúng đắn và hoàn toàn phù hợp với thực tiễn CMVN.

Trang 16

Có thế nói, quan điểm chủ trương của Đảng bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI, sau đó được các Nghị quyết Đại hội và Hội nghị Trung ương từ khóa VI đến khóa VII phát triển đã hình thành đường lối đối ngoại độc lập

tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quốc tế

đầy đúng đắn và phù hợp.

Trang 17

Nhiệm vụ: giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa,

hiện đại hóa; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới

❑ Nguyên tắc: “Bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hữu

nghị, hợp tác và phát triển”, “tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc”.

❑Phương châm: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc

tế

❑Định hướng đối ngoại: Giải quyết các vấn đề tồn tại về biên giới lãnh thổ; ưu tiên đối

tác và định hướng quan hệ ASEAN; đối ngoại Đảng; ngoại giao nhân dân; định hướng

tổ chức thực hiện

❑Triển khai: đồng bộ, toàn diện.

Trang 18

III NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI

NHẬP QUỐC TẾ.

Trang 19

1 Mục tiêu, nhiệm vụ đối

ngoại

hội

Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển và

xu thế toàn cầu

Tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển

kinh tế

Thắng lợi của sự nghiệp

đổ i mới

Nâng cao vị thế của

VN trên trường quốc tế

Trang 20

Thách

thức

• Những vấn đề toàn cầu như: phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia gây bất lợi đối với nước ta.

• KTVN phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên

cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia

• Các thế lực thù địch chống phá

Trang 21

Cơ hội Thách

thức

Những cơ hội và thách thức nêu trên có mối quan

hệ, tác động qua lại, có thể chuyển hóa lẫn nhau

Trang 22

• Mở rộng đối ngoại và hội nhập KTQT

• Kết hợp nội lực với nguồn lực bên ngoài

☞ Nhiệm vụ đối ngoại: “Giữ vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ trên thế giới.”

Thể hiện sự sáng tạo của Đảng ta trong tư duy về đổi

mới đường lối đối ngoại.

Trang 23

2 Tư tưởng chỉ đạo

✓ Đảm bảo lợi ích chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững

chắc Tổ quốc XHCN, thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng.

✓ Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương

hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.

✓ Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong QHQT: cố gắng thúc

đẩy hợp tác, đấu tranh để hợp tác, tránh trực diện đối đấu, tránh bị đẩy vào thế cô lập.

✓ Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ không phân biệt

chế độ chính trị xã hội.

✓ Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hoá

dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái.

✓ Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả

ngoại lực, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

✓ Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý của Nhà nước

đối với các hoạt động đối ngoại.

Trang 24

3 Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế.

- Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững

- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp

• Tận dụng các ưu đãi WTO dành cho

• Hội nhập từng bước, dần dần mở rộng thị trường theo lộ trình hợp lý

- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế KT phù hợp với các

nguyên tắc quy định của WTO

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước

- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế

- Giải quyết tốt các vấn đề VH-XH và môi trường trong quá trình hội nhập

- Gữ vững và tăng cường QP – AN trong quá trình hội nhập

- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại

- Đổi mới tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại

Trang 25

IV THÀNH TỰU

CỦA ĐỐI NGOẠI VN

Trang 26

Một là, Phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

23/10/1991: Tham gia ký hiệp định Pari về vấn đề

Campuchia => mở ra tiền đề để VN thúc đẩy quan hệ với khu vực và cộng đồng quốc tế.

10/11/1991: VN bình thường hóa quan hệ với Trung

Quốc

11/1992: Nhật Bản nối lại viện trợ ODA cho VN

11/7/1995: Bình thường hóa quan hệ với

Hoa kỳ

28/7/1995: VN gia nhập Asean => đánh dấu sự hội

nhập của nước ta với khu vực Đông Nam Á.

Trang 27

Hai là, giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên

quan

Đàm phán thành công với Malaysia về giải

pháp “gác tranh chấp, cùng khai thác” ở

vùng biển chồng lấn với hai nước

Thu hẹp vùng biển tranh chấp giữa ta và

các nước Asean

Đã ký với Trung Quốc:

+ Hiệp ước về phân định biên giới trên bộ

+ Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ

+ Hiệp định hợp tác vê nghề cá

Trang 28

Ba là, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa

1995: Ký hiệp định khung về

hợp tác với EU

13/7/2001: ký hiệp định thương mại song thương Việt Nam – Hoa

kỳ

2001: Tuyên bố quan hệ đối tác

chiến lược với Nga.

2002: Khung khổ quan hệ đối tác tin cậy ổn đinh lâu dài với Nhật Bản

Trang 29

5/2008: Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Trung Quốc

10/2007: VN được bầu làm ủy

viên không thường trực tại HĐ

bảo an Liên Hợp Quốc

10/2010: Việt Nam đảm nhiệm thành công cương vị chủ

tịch Asean

Trang 30

Bốn là, tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế.

Trang 31

11 – 1 - 2007

Trang 32

Năm là, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học và kỹ thuật.

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

Trang 33

Ứ ng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất

Trang 34

Sáu là, từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường

và phát triển

Trang 35

Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần

đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn

Ý nghĩa

Trang 36

Hạn chế

+ Trong quan hệ với các nước (nhất là các nước lớn) chúng ta còn lúng túng, bị động

+ Một số chủ trương, chính sách chậm đổi mới,

hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, đồng bộ

+ Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể

và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế

+ Doanh nghiệp nước ta quy mô nhỏ, yếu kém

+ Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại chưa đáp ứng yêu cầu

Trang 37

Quá trình thưc hiện đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế từ 1986 – 2001 mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng những thành tựu đạt được cơ đã góp phần đưa kinh tế đất nước ra khỏi khủng hoảng KT – XH, nền kinh tế VN đã có bước phát triển mới; thế và lực của VN đã được nâng cao trên trường quốc tế Các thành tựu đối ngoại đã chứng minh đường lối đối ngoại, hội nhập quốc

tế của Đảng là vô cùng đúng đắn và sáng tạo.

Trang 38

KẾT

LUẬN

↳Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo suốt những năm qua đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Đây là kết quả của cả một quá trình tìm tòi, trải nghiệm và liên tục đổi mới tư duy của Đảng trên mọi lĩnh vực, trong đó đổi mới nhận thức về thế giới và tư duy đối ngoại để hoạch định và triển khai đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế, có vị trí quan trọng nổi bật

↳Một trong những nét đặc trưng nổi bật nhất của quá trình đổi mới tư duy đối ngoại của Đảng là quán triệt sâu sắc, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Những tinh hoa trong tư tưởng ngoại giao nhân văn, hòa bình, rộng mở, linh hoạt, mềm dẻo có nguyên tắc của Người trở thành nền tảng lý luận và ngọn cờ

tư tưởng cho đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới

↳Triển khai đường lối đối ngoại đổi mới sáng tạo và đúng đắn, nước

ta đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, giữ vững môi trường hòa bình, quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, vị thế đất nước ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế, đóng góp xứng đáng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nước ta ngày càng chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy, củng cố xu thế hòa bình, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới

Ngày đăng: 04/06/2016, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w