1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

De thi kiem tra lan 2

10 1,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

Câu hỏi kiểm tra quản lý nhà nước bậc chuyên viên:Phân biệt quản lý nhà nước theo ngành với quản lý nhà nước theo lãnh thổ. Nhận xét thực trạng quản lý này ở địa phương nơi công tác.Bài làm:Để phân biệt quản lý nhà nước theo ngành và quản lý nhà nước theo lãnh thổ trước hết ta phải hiểu thế nào là quản lý nhà nước theo ngành, thế nào là quản lý nhà nước theo lãnh thổ?Đầu tiên ta tìm hiểu quản lý nhà nước theo ngành:Khái niệm: Quản lý nhà nước theo ngành là là hoạt động quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước đối với các đơn vị, các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội có cùng cơ cấu kinh tế, kỹ thuật hay hoạt động với cùng một mục đích giống nhau nhằm làm cho hoạt động của các tổ chức, đơn vị ngành phát triển một cách đồng bộ, nhịp nhàng đáp ứng được yêu cầu của nhà nước và xã hội. Như vậy thực chất quản lý nhà nước theo ngành là quản lý chuyên môn, kỹ thuật chuyên sâu thực hiện trên phạm vi cả nước từ trung ương đến địa phương.Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành ở trung ương: Bộ và cơ quan ngang bộ hiện tại có 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ.

Câu 1: Phân biệt quản lý nhà nước theo ngành với quản lý nhà nước theo lãnh thổ Nhận xét thực trạng quản lý địa phương nơi công tác Bài làm: Để phân biệt quản lý nhà nước theo ngành quản lý nhà nước theo lãnh thổ trước hết ta phải hiểu quản lý nhà nước theo ngành, quản lý nhà nước theo lãnh thổ? *Đầu tiên ta tìm hiểu quản lý nhà nước theo ngành: -Khái niệm: Quản lý nhà nước theo ngành là hoạt động quản lý quan quản lý nhà nước đơn vị, tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội có cấu kinh tế, kỹ thuật hay hoạt động với mục đích giống nhằm làm cho hoạt động tổ chức, đơn vị ngành phát triển cách đồng bộ, nhịp nhàng đáp ứng yêu cầu nhà nước xã hội Như thực chất quản lý nhà nước theo ngành quản lý chuyên môn, kỹ thuật chuyên sâu thực phạm vi nước từ trung ương đến địa phương -Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trung ương: Bộ quan ngang có 18 quan ngang Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành địa phương gồm: +Các quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh: sở quan ngang sở Theo nghị định 24 ngày 4/4/2014 phủ, điều qui định tỉnh có 17 sở tổ chức thống phạm vi nước Tuy nhiên tùy theo tình hình địa phương có sở đặc thù sở Ngoại Vụ (Tiền Giang, TP HCM…), Sở qui hoạch kiến trúc (TP.HCM, Hà Nội…), ban dân tộc (địa phương có người dân tộc Bạc Liêu, Sóc Trăng) +Các quan chuyên môn cấp huyện Theo nghị định 37 ngày 5/5/2014 phủ, điều qui định huyện gồm 10 quan chuyên môn tổ chức thống gồm: Văn phòng HĐND & UBND, Phòng Nộ Vụ, Phòng Lao Động, Phòng Tư Pháp, Phòng Y Tế, Phòng Tài nguyên môi trường, Phòng Giáo dục & Đào tạo, Phòng Tài – Kế hoạch, Phòng Văn Hóa Thông Tin, Thanh tra huyện Ngoài tùy theo tình hình huyện mà có thêm quan đặc thù như: Phòng quản lý đô thị, phòng kinh tế hạ tầng, phòng dân tộc, phòng NN PT Nông thôn + Cấp xã không tổ chức thành lập ban bệ, UBND xã quản lý thông qua chức danh chuyên môn: Trưởng công an, trưởng quân sự, văn phòng-thống kê, địa chính-xây dựng-nông nghiệp (đô thị)-môi trường, tài chính-kế toán, tư pháp-hộ tịch, văn hóa –xã hội -Nội dung quản lý nhà nước theo ngành: +Xây dựng hệ thống văn pháp luật có liên quan +Xây dựng chiến lược sách phát triển ngành +Xây dựng chương trình, dự án phát triển ngành mang tính qui hoạch +Tìm kiếm nguồn ngân sách hỗ trợ phát triển ngành +Hợp tác quốc tế phát triển ngành +Phát triển nguồn nhân lực ngành +Xây dựng máy quản lý nhà nước theo ngành * Tiếp theo ta tìm hiểu quản lý nhà nước theo lãnh thổ Quản lý theo lãnh thổ Việt Nam chủ yếu quản lý theo địa phương, quản lý theo địa phương nằm nội dung phân cấp quản lý nhà nước thuộc phủ -Về khái niệm: Quản lý nhà nước theo lãnh thổ tác động có mục đích có định hướng quan nhà nước toàn hoạt động kinh tế, xã hội lãnh thổ định, bao gồm tất sở kinh tế, văn hóa, xã hội… thuộc ngành khác nhau, không phân biệt thành phần xã hội cấp quản lý hoạt động địa bàn lãnh thổ -Phạm vi quản lý nhà nước theo lãnh thổ: Sử dụng đồng tất loại tài nguyên nguồn lực kinh tế lãnh thổ bảo vệ tài nguyên môi trường; tổ chức sản xuất hợp lý lãnh thổ; xác định quan hệ tối ưu sản xuất, kết cấu hạ tầng sản xuất kết cấu hạ tầng xã hội; bảo đảm thi hành pháp luật tăng cường pháp chế tất quan tổ chức nhân dân; quản lý dân số lao động chăm lo đời sống nhân dân; giải vấn đề văn hóa- xã hội, an ninh quốc phòng -Nội dụng quản lý nhà nước theo lãnh thổ: +Quyết định chủ trương, nghị pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân thực nghĩa vụ, trách nhiệm mục tiêu chung nước +Xây dựng qui hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội toàn lãnh thổ, bao gồm việc xây dựng kế hoạch tổng thể, việc phát triển kinh tế -x ã hội, phát triển ngành, phát triển đô thị nông thôn; kế hoạch dài hạn năm địa phương +Tham gia phối hợp công tác với ngành việc phân vùng kinh tế, xây dựng chương trình dự án… địa phương +Lập dự toán ngân sách địa bàn +Chỉ đạo kiểm tra quan thuế, quan nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách địa phương +Chỉ đạo kiểm tra vấn đề phát triển công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, thủy lợi, đất đai, khoáng sản, giao thông vận tải, xây dựng, phát triển đô thị thương mại, dịch vụ, y tế, văn hóa du lịch thể thao, khoa học công nghệ, tài nguyên môi trường, quốc phòng an ninh, dân tộc tôn giáo, thi hành pháp luật, xây dựng quyền quản lý địa giới hành Như vậy, điểm chung quản lý nhà nước theo ngành quản lý nhà nước theo lãnh thổ là: hoạt động quản lý nhà nước, quan quản lý nhà nước tổ chức từ trung ương đến địa phương, quản lý dựa sở hiến pháp pháp luật, có đối tượng quản lý cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển chung xã hội Điểm khác biệt quan quản lý nhà nước Đối với quản lý theo ngành quan quản lý bộ, quan ngang (ở trung ương); sở, quan ngang sở (cấp tỉnh); phòng (cấp huyện); công chức chuyên môn cấp xã Còn quản lý nhà nước theo lãnh thổ quan quản lý Quốc hội phủ (ở trung ương), địa phương có HĐND UBND cấp tỉnh, HĐND UBND cấp huyện, HĐND UBND cấp xã Điểm khác biệt thứ hai quản lý nhà nước theo ngành quản lý nhà nước theo lãnh thổ là: Nếu quản lý nhà nước theo ngành hoạt động quản lý nhóm ngành cụ thể, quản lý lĩnh vực cụ thể hệ thống pháp luật chung pháp luật riêng cho lĩnh vực quản lý, có xây dựng máy hệ thống quan quản lý chuyên ngành từ trung ương đến địa phương, có xây dựng hệ thống văn đạo, có pháp luật cụ thể, chương trình, dự án, nguồn vốn để thực hiện… tổ chức thực nghiêm, thống toàn lĩnh vực quản lý triển khai phạm vi nước Còn quản lý nhà nước theo lãnh thổ quản lý rộng rãi, mang tính đặc thù, tập quán dân cư phạm vi lãnh thổ với nhiều nhóm ngành khác nhau, quản lý toàn diện dân số, lao động, phân bố dân cư chăm lo đời sống nhân dân, giải vấn đề văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, sử dụng toàn nguồn lực kinh tế, nguồn tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ phát triển liền với bảo vệ môi trường, có biện pháp quản lý tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ để tổ chức sản xuất hợp lý sở sử dụng tính ưu việt tích tụ, chuyên môn hóa, hợp tác hóa liên hiệp sản xuất lãnh thổ, xác định mối quan hệ tối ưu sản xuất, kết cấu hạ tầng xã hội, đồng thời phải đảm bảo việc thi hành pháp luật tăng cường pháp chế tất quan, tổ chức, nhân viên nhà nước nhân dân Thực trạng quản lý địa phương Đối với tỉnh Tiền Giang quản lý theo nghành có 18 sở quan ngang sở, 17 sở theo tiêu chuẩn chung có sở Ngoại vụ, sở trực thuộc UBND tỉnh Tiền Giang Về phía cấp huyện có phòng trực thuộc UBND huyện (ít 11 phòng, tùy tình hình địa phương có thêm phòng đặc trưng riêng ví dụ phòng nông nghiệp phát triển nông thôn, phòng quản lý đô thị ), cấp xã có chức danh công chức chuyên môn: Trưởng công an, trưởng quân sự, văn phòng-thống kê, địa chính-xây dựng-nông nghiệp (đô thị)-môi trường, tài chính-kế toán, tư pháp-hộ tịch, văn hóa –xã hội Quản lý theo lãnh thổ tỉnh Tiền Giang phân chia thành 11 quan cấp huyện Bao gồm: TP Mỹ Tho( 17 xã phường – 12 phòng), Thị xã Gò Công(12 xã, phường-12 phòng), Thị xã Cai Lậy (16 xã-12 phòng), Huyện Gò Công Đông (13 xã, thị trấn-12 phòng), Huyện Gò Công Tây(13 xã, thị trấn-12 phòng), huyện Tân Phú Đông (6 xã-12 phòng), huyện Chợ Gạo (19 xã, thị trấn-12 phòng), huyện Châu Thành(23 xã, thị trấn; 12 phòng), huyện Tân Phước(13 xã, thị trấn; 12 phòng), huyện Cai Lậy (16 xã-12 phòng), huyện Cái Bè (25 xã, thị trấn-12 phòng) Phòng Nội vụ: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: tổ chức, biên chế quan hành chính, nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước, tôn giáo; thi đua khen thưởng Phòng Lao động - Thương binh Xã hội: tham mưu, giúp Ủy ban nhân thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới Phòng Tài - Kế hoạch: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: tài chính, tài sản; kế hoạch đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống quản lý kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân Phòng Giáo dục Đào tạo: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo, bao gồm: mục tiêu, chương trình nội dung giáo dục đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo tiêu chuẩn cán quản lý giáo dục; tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị trường học đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục đào tạo Phòng Văn hoá Thông tin: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước về: văn hoá; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chính, viễn thông Internet; công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh; báo chí; xuất Phòng Y tế: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, gồm: y tế dự phòng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khoẻ người, an toàn vệ sinh thực phẩm trang thiết bị y tế Phòng Tài nguyên Môi trường: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước về: tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; khí tượng, thuỷ văn; đo đạc, đồ Phòng Tư pháp: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, thi hành án dân sự, chứng thực, hộ tịch, trợ giúp pháp lý, hoà giải sở công tác tư pháp khác Thanh tra thành phố Mỹ Tho: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phạm vi quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân thành phố Mỹ Tho; thực nhiệm vụ, quyền hạn tra giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân: Tham mưu tổng hợp cho Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố; tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố công tác dân tộc, điều hoà phối hợp hoạt động chung ban, ngành, quan, Ủy ban nhân dân phường xã thuộc Ủy ban nhân dân thành phố; tham mưu cho Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố đạo, điều hành hoạt động chung máy hành nhà nước cấp thành phố phường xã; cung cấp thông tin phục vụ quản lý hoạt động Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân quan nhà nước huyện; đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện Phòng Kinh tế: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước về nông nghiệp, lâm nghiệp; thuỷ lợi; thuỷ sản; phát triển nông thôn; tiểu thủ công nghiệp; khoa học công nghệ; công nghiệp; thương mại Phòng Quản lý đô thị: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước kiến trúc; quy hoạch xây dựng; phát triển đô thị; nhà công sở; giao thông; hạ tầng kỹ thuật đô thị (gồm: cấp thoát nước; vệ sinh môi trường đô thị; công viên, xanh; điện chiếu sáng; rác thải; bến, bãi đỗ xe đô thị) Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu giúp UBND cấp huyện thực chức quản lý nhà nước về: Nông nghiệp; lâm nghiệp; thủy lợi; thủy sản; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề nông thôn Ngoài tỉnh Tiền Giang phân chia thành vùng kinh tế: Vùng kinh tế - đô thị trung tâm: Gồm Tp Mỹ Tho, Chợ Gạo, Châu Thành Phát triển đô thị, dân cư, giáo dục đào tạo, y tế cấp tiểu vùng phía Tây Nam vùng TP Hồ Chí Minh, phía Bắc vùng ĐBSCL vùng tỉnh; phát triển công nghiệp chế biến nông thủy sản, thương mại - dịch vụ, du lịch sinh thái cù lao sông Tiền, du lịch văn hóa, lịch sử cấp quốc gia; phát triển nông nghiệp công nghệ cao trồng hoa cảnh, rau an toàn Vùng kinh tế - đô thị phía đông: gồm thị xã Gò Công, huyện Gò Công Đông, huyện Gò Công Tây huyện Tân Phú Đông Phát triển công nghiệp khí, dịch vụ cảng, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái biển, bảo tồn rừng ngập mặn Sau năm 2020, hình thành khu kinh tế biển 3 Vùng kinh tế - đô thị phía Tây: gồm thị xã Cai Lậy, huyện Cai Lậy, huyện Cái Bè, huyện Tân Phước Phát triển KCN, công nghiệp chế biến nông sản (lúa gạo, trái cây); nông nghiệp công nghệ cao; phát triển thương mại dịch vụ chợ đầu mối nông sản; du lịch sinh thái, vườn ăn trái, vùng Đồng Tháp Mười du lịch tâm linh Định hướng phát triển: Năm 2020: có 16 đô thị, có đô thị loại I (TP Mỹ Tho), đô thị loại III (TX Gò Công thị xã Cai Lậy), đô thị loại IV (Tân Hiệp, Cái Bè, Vàm Láng) 10 đô thị loại V sở nâng cấp mở rộng đô thị có (Chợ Gạo, Mỹ Phước, Vĩnh Bình, Tân Hòa) xây dựng đô thị (Bình Phú – huyện lỵ Cai Lậy,Vĩnh Kim, Long Định - huyện lỵ Châu Thành, An Hữu, Thiên Hộ, Bến Tranh) • Về lâu dài: nghiên cứu thành lập thị xã Tân Hiệp huyện Châu Thành; trung tâm hành huyện Cái Bè Hòa Khánh… Câu 2: Tại phải kết hợp quản lý nhà nước theo ngành với quản lý nhà nước theo lãnh thổ Nhận xét thực trạng kết hợp địa phương Bài làm: Kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ quảnlý theo ngành quản lý theo lãnh thổ tất lĩnh vực kinh tế Cả hai chiều quản lý phải có tráchnhiệm chung việc thực mục tiêu ngành lãnh thổ Sự kết hợp tránh tưtưởng vị bộ, ngành, trung ương tư tưởng cục địa phương quyền địa phương Theo đó, Bộchỉ quan tâm đến lợi ích đơn vị kinh tế thành lập Ủy ban nhân dân địa phương quan tâmđến lợi ích đơn vị kinh tế địa phương Từ đó, dẫn đến tình trạng tranh chấp, liên kết giữacác đơn vị kinh tế địa bàn lãnh thổ, hiệu thấp * Tính tất yếu khách quan cần thiết kết hợp QLNN theo ngành với QLNN theo lãnh thổ: -QLNN nói chung, QLHC NN nói riêng mang tính toàn diện, bao quát tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội khắp miền đất nước QLNN thực chất quản lý tất ngành tính chất, đặc điểm khác vùng lãnh thổ nên cách thức phương pháp quản lý vấn đề khác nhau.Tuy nhiên quản lý nhà nước tất lĩnh vực đòi hỏi vừa đảm bảo tính thống vừa qui mô toàn lãnh thổ quốc gia đồng thời có tính tất yếu đặc trưng lãnh thổ nhằm khai thác tiềm năng, lợi địa phương Cho nên quản lý nhà nước phải kết hợp theo ngành -Các đơn vị thuộc ngành kinh tế kết hợp nằm địa bàn lãnh thổ định, đơn vị vừa chịu quản lý quan chuyên môn theo hệ thống dọc (bộ trung ương, sở địa phương) vừa chịu quản lý quyền địa phương, để thực tốt chức quản lý nhà nước phải kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ -Việc kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ tạo gắn kết qui hoạch phát triển ngành với địa phương, phát huy cao độ hiệu sử dụng nguồn lực nhà nước, vùng kinh tế, địa phương phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm thống lợi ích quốc gia lợi ích địa phương phát triển cách có lợi lợi địa phương Sự kết hợp tránh tư tưởng vị ngành tư tưởng cục quyền địa phương * Những nguyên tắc quản lý nhà nước theo ngành quản lý nhà nước theo lãnh thổ: -Nguyên tắc thống quản lý nhà nước theo ngành theo lãnh thổ, nghĩa quan điểm vĩ mô định hướng phải thống nước -Tôn trọng thực thi pháp luật, hoạt động quản lý nhà nước theo ngành với quản lý nhà nước theo lãnh thổ phải dựa văn pháp luật, không tùy tiện vô nguyên tắc -Nguyên tắc tự quản, tự trị địa phương: Mỗi địa phương vào qui định pháp luật quyền đưa cách thức nhằm giải vấn đề ngành, người địa bàn lãnh thổ Điều có nghĩa trao quyền cho địa phương đưa chủ trương biên pháp, cách thức giải gắn với điều kiện lãnh thổ địa phương *Nội dung kết hợp quản lý nhà nước theo ngành với quản lý nhà nước theo lãnh thổ: Sự kết hợp quản lý nhà nước theo ngành theo lãnh thổ thực sau: - Thực quản lý đồng thời hai chiều: Quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Có nghĩa là,các đơn vị phải chịu quản lý ngành (Bộ) đồng thời phải chịu quản lý theo lãnh thổ chínhquyền địa phương số nội dung theo chế độ quy định - Có phân công quản lý rành mạch cho quan quản lý theo ngành theo lãnh thổ, không trùnglặp, không bỏ sót chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn - Các quan quản lý nhà nước theo chiều thực chức năng, nhiệm vụ quản lý theo thẩmquyền sở đồng quản hiệp quản, tham quản với quan nhà nước thuộc chiều kia, theo quy địnhcụ thể Nhà nước Đồng quản có quyền định quản lý theo thể thức liên tịch.Hiệp quản định quản lý theo thẩm quyền, theo vấn đề thuộc tuyến có sựthương lượng, trao đổi, bàn bạc để hai loại định bên tương đắc với Tham quản việc quảnlý , định bên phải sở lấy ý kiến bên *Thực tiễn áp dụng địa phương: Việc kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh thổ có vai trò lớn việc phát triển đất nước lĩnh vực Chính Nhà nước ta có chủ trương, sách áp dụng biện pháp kết hợp phạm vi nước Đối với tỉnh Tiền Giang, đa phần thực tốt việc kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ, HĐND UBND tỉnh, huyện đặc biệt quan tâm Các sở, phòng thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, huyện có tham mưu chặt chẽ việc triển khai thực định quản lý ngành sở có nghiên cứu, áp dụng vào điều kiện cụ thể địa phương; coi trọng việc xác định nguồn lực thực HĐND, UBND cấp quan tâm đến tất ngành, lĩnh vực đề nghị quyết, định tổng thể nhằm phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương sở trao đổi, lấy ý kiến ngành chức để đề biện pháp quản lý cho phù hợp Đồng thời theo dõi, kiểm tra giám sát đánh giá kết thực đề phương hướng, nhiệm vụ theo đạo ngành cấp theo nguồn lực thực tế địa phương Tuy nhiên việc thực nguyên tắc nhiều thiếu sót hạn chế: Thứ nhất: việc “xé rào” hoạt động ban hành văn quy phạm địa phương trái với quy định quan quản lý ngành, chức Có số quan địa phương lợi ích thời mà bỏ qua văn thủ tục hành mà pháp luật quy định, để cấp giấy phép hoạt động điều ảnh hưởng lớn đến phát triển chung đất nước Vừa qua tỉnh có số sai phạm việc tách nhỏ dự án chủ đầu tư để chỉnh định thầu thay đấu thầu, gây nên nhiều sai phạm Như gói thầu đường liên xã Tân Thành (Gò Công Đông), hay gói thầu đường vào làng nghề An Cư (Cái Bè)… Thứ hai: phối hợp không chặt chẽ việc tổ chức, thực quy định ngành địa phương Vụ sai phạm công ty xổ số kiến thiết tỉnh Tiền Giang tính minh bạch chi lương, sai đầu tư quỹ…cũng gây nhiều dư luận nhân dân Thứ ba: việc bất cập hoạt động kiểm tra giám sát thực quy định ngành địa phương Vấn đề khiếu nại, khiếu kiện dài ngày phận nhân dân khu công nghiệp Long Giang, chưa giải thỏa đáng, nên gây khó khăn cho chủ đầu tư vào khu công nghiệp nhằm phát triển kinh tế địa bàn huyện Tân Phước Điều đòi hỏi quan nhà nước, ban ngành phải không ngừng nâng cao việc kết hợp chặt chẽ quảnlý ngành với quản lý lãnh thổ, để khắc phục hạn chế, nhằm phát triển kinh tế địa phương đất nước Kiến nghị để thực tốt nguyên tắc • Để thực nguyên tắc cần phải tăng cường công tác lập pháp tư pháp - Về lập pháp, phải bước đưa quan hệ kinh tế vào khuôn khổ pháp luật Các đạo luật phải xâydựng đầy đủ, đồng bộ, có chế tài rõ ràng, xác mức - Về tư pháp, việc phải thực nghiêm mimh (từ khâu giám sát, phát hiện, điều tra, công tố đến khâuxét xử, thi hành án…) không để xảy tình trạng có tội không bị bắt, bắt không xét xử xét xử nhẹ, xửrồi mà không thi hành án thi hành • Đẩy mạnh chuyên môn hóa theo nghành phân bố sản xuất theo chức nhằm thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển • Tạo điều kiện thuận lợi để quan chuyên môn địa phương quản lí tốt tổ chức, nhân sự, chuyên môn để đảm bảo đạt tiêu nghành • Tạo điều kiện thuận lợi nhân lực, tài nguyên, điều kiện vật chất đảm bảo cho doanh nghiệp địa phươnghoạt động có hiệu cao • Có phân công rành mạch cho quan quản lí theo ngành lãnh thổ, không trùng lặp, không bỏ sót chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Ngày đăng: 04/06/2016, 03:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w