Đạo đức thực thị công vụ và đạo đức cá nhân

6 11.3K 261
Đạo đức thực thị công vụ và đạo đức cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Anh (chị) hiểu như thế nào về đạo đức thực thi công vụ của công chức và đạo đức cá nhân của công chức? Các biểu hiện “không có đạo đức” của công chức trong thực thi công vụ? Đâu là nguyên nhân và đề ra giải pháp. Câu hỏi ôn tập cho lớp quản lý nhà nước bậc chuyên viên

Câu 6: Anh (chị) hiểu đạo đức thực thi công vụ công chức đạo đức cá nhân công chức? Các biểu “không có đạo đức” công chức thực thi công vụ? Đâu nguyên nhân đề giải pháp Bài làm Nói đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh viết “có tài mà đức người vô dụng” Một người tài giỏi đến đâu mà đạo đức không làm có gây ảnh hưởng xấu đến quốc gia, dân tộc Còn người có đức mà tài rèn luyện thân trở thành người có ích Như Người xem trọng vấn đề đạo đức hẳn tài năng, đặt biệt vấn đạo đức thi hành công vụ, đạo đức công vụ gì? Đạo đức công vụ thực chất chuẩn mực đạo đức cán bộ, công chức thực thi công vụ, thực thi công vụ, cán bộ, công chức phải tuyệt đối chấp hành Nếu quan niệm công vụ nghề, đạo đức công vụ dạng đạo đức nghề nghiệp Quá trình hình thành đạo đức công vụ nhận thức đến ý thức đến tư hành động cuối chuẩn hóa thành qui tắc, qui chế pháp luật nhà nước Đạo đức công vụ gắn liền với hoạt động công vụ Hình thức biểu đạo đức công vụ hành vi ứng xử cán bộ, công chức, viên chức thông qua mối quan hệ bên công vụ quan hệ cấp với cấp dưới, cán bộ, công chức với mối quan hệ bên cán bộ, công chức với tổ chức, với nhân dân Đạo đức công vụ bao gồm tiêu chuẩn đạo đức chung tiêu chuẩn đạo đức đặc thù cho lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp qui định văn qui phạm pháp luật Ở giác độ khác đạo đức thể khác như: Một là, đạo đức thực thi công vụ cán bộ, công chức: Đạo đức cán bộ, công chức thực thi công vụ gọi đạo đức công vụ trước hết hình thành từ đạo đức cá nhân người cán bộ, công chức Công việc nhà nước công chức thực hiện, muốn xem xét khía cạnh đạo đức nghề nghiệp công việc phải xem xét từ khía cạnh đạo đức cá nhân cán bộ, công chức Đạo đức công vụ hình thành từ đạo đức xã hội công chức, thể tính dân chủ công vụ mà công chức thực thi phục vụ người dân Nó thể cụ thể qua đắn, khách quan, trung thực, nhiệt tình cán công chức làm cho người dân cảm thấy an tâm, tin tưởng Hai là, đạo đức cá nhân cán bộ, công chức: Mỗi người nói chung, cán bộ, công chức nói riêng có giá trị đạo đức riêng thân Chủ tịch Hồ Chí Minh ví đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, Người viết “Cũng sông có nguồn có nước, nguồn sông cạn, phải có gốc, gốc héo Người cách mạng phải có đức, đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” Công chức người, đạo đức cá nhân công dân khác, nhiên với tư cách người thực thi công vụ đòi hỏi cá nhân công chức phải người am hiểu thực pháp luật, đưa giá trị cốt lõi pháp luật vào đời sống, cá nhân công chức phải người đầu gương mẫu thực pháp luật hết công chức phải nêu cao thực hành giá trị đạo đức phù hợp với lẽ phải thông thường xã hội, chống lại ác, bất thiện Nếu cá nhân cán công chức vi phạm đạo đức xã hội, không tuân thủ pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức thi hành công vụ làm giá trị hình mẫu người cán bộ, công chức mà xây dựng, làm giảm lòng tin nhân dân dẫn đến biểu hách dịch, quan liêu, vô cảm… biểu tiêu cực khác ảnh hưởng đến uy tín Đảng nhà nước Như vậy, nguyên tắc nghề nghiệp, công chức tính đạo đức thông qua giá trị đạo đức nghề nghiệp nói chung mà phải tuân thủ giá trị đạo đức nghề nghiệp đặc thù thực thi công vụ Đạo đức công vụ tổng hòa đạo đức xã hội đạo đức cá nhân người công chức thực thi công vụ Đạo đức thực thi công vụ cán bộ, công chức phải tự lòng người nhận thức yếu tố: Đạo đức cá nhân, xã hội; đạo đức nghề nghiệp qui định pháp luật riêng cho hoạt động công vụ Muốn có đạo đức công vụ, công chức thực thi công vụ phải có đạo đức xã hội mang tính tự giác cao Trong thực tế, công vụ tồn mâu thuẫn lợi ích, cần xác định rõ mâu thuẫn nhằm giải hài hòa lợi ích bên có liên quan, trước hết thân cán bộ, công chức Xác định cụ thể lợi ích nhân cán công chức nhận thực thi công vụ gì, công chức nhiệm vụ công chức sao… để từ xác định độ liêm công chức thực thi công vụ, qua cho thấy có hay đạo đức công vụ công chức Trong năm qua, chế thị trường tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, làm người dễ bị sa ngã, biến chất đạo đức đặc biệt phận cán bộ, công chức Các vụ tiêu cực liên quan đến suy thoái đạo đức nước ta thời gian qua làm ảnh hưởng lớn đến nhìn xã hội đạo đức người cán bộ, công chức Một số biểu đạo đức công chức thi hành công vụ thể sau: - Thiếu lực chuyên môn nhận thức xã hội đạo đức chưa đầy đủ, tâm không sáng thi hành công vụ - Tinh thần trách nhiệm không cao: Đi trễ sớm, vô cảm trước khó khăn nhân dân; quan liêu, xa rời nhân dân, không tôn trọng nhân dân - Kéo bè, kéo cánh gây đoàn kết nội bộ, đơn thưa vượt cấp, khiếu kiện tập thể, tham nhũng - Lợi dụng, làm dụng chức vụ, quyền hạn sách nhiễu nhân dân, làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, thất thoát tài sản nhà nước - Lãng phí tài sản công - Vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thể nhiều ngành y tế, giáo dục - Các biểu thiếu tinh thần, trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc - Các hành vi ăn chặn, ăn xén công, sách an sinh xã hội - Các bệnh chạy: Chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy cấp… - Phong cách phục vụ, thái độ, hành vi ứng xử, giao tiếp với nhân dân Làm việc chất lượng hiệu quả, dành trí tuệ cho hoạt động kiếm tiền bên Nguyên nhân hành vi đạo đức: Một là, tự rèn luyện, tu dưỡng công chức nhà nước Người công chức không tâm tới việc tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng thực tốt nghĩa vụ trước Đảng, Nhà nước nhân dân, chí bị tha hóa, biến chất trước tác động đa chiều đời sống xã hội Hai là, tác động kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường với quy luật tạo đẩy nhanh trình phân hóa giàu nghèo xã hội Trong đó, đời sống công chức nhà nước khó khăn, phần tiền lương thấp, khó bảo đảm sống Một phận không nhỏ công chức nhà nước suy thoái đạo đức, tìm cách lợi dụng công vụ nhũng nhiễu nhân dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Ba là, tác động pháp luật việc tổ chức thực pháp luật Do hệ thống pháp luật tồn bất cập, kẻ hở nên phận cán bộ, công chức cố ý vô tình thực hành vi trái với đạo đức công vụ, vi phạm pháp luật, ảnh hưởng tới hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, tới uy tín nhà nước trước nhân dân Các quy định pháp luật chưa thực khuyến khích bảo vệ người tố cáo, phát giác hành vi sai trái công chức nhà nước nên nhà nước chưa kịp thời phát yếu kém, sơ hở chế quản lý, sai phạm công chức nhà nước để từ khắc phục, xử lý, loại bỏ khỏi đội ngũ phần tử thoái hóa, biến chất, đồng thời loại bỏ quy định nguyên nhân, điều kiện dẫn tới vi phạm, răn đe, giáo dục phòng ngừa chung, nâng cao đạo đức công vụ đội ngũ công chức nhà nước Bốn là, tác động phương tiện thông tin đại chúng Nếu phương tiện thông tin đại chúng kịp thời phát tiêu cực, truyền tải lên án, phẫn nộ nhân dân hành vi sai trái, phản cảm công chức; đồng thời ghi nhận, động viên khích lệ gương người tốt, việc tốt công chức, đạo đức công vụ đội ngũ công chức nhà nước nâng cao Ngược lại, không tạo dư luận xã hội cần thiết dư luận lệch lạc, thiếu chuẩn xác có tác động xấu đến đạo đức công vụ đội ngũ công chức nhà nước Năm là, tác động tâm lý xã hội Trong xã hội tồn nhiều thói quen, tâm lý cần sớm loại bỏ, như: dùng vật chất (tiền, quà biếu…) để chi phối người khác; hành vi "chạy chức, chạy quyền"; tâm lý thích khoa trương tiền bạc, lực… hàng ngày, hàng tác động đến đội ngũ công chức nhà nước "đốn ngã" không cán bộ, công chức, làm cho đạo đức công vụ nhiều bị suy giảm Các hoạt động mê tín, dị đoan lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng để chống phá Đảng Nhà nước phần có tác động tiêu cực đến nhận thức, tâm lý đội ngũ công chức Sáu là, tác động ý thức pháp luật xã hội Người dân không hiểu biết pháp luật khó thực giám sát quan nhà nước, khó phát hành vi sai trái công chức để yêu cầu nhà nước xử lý Do đó, khẳng định: nhận thức pháp luật nhân dân có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến đạo đức công vụ công chức nhà nước Bảy là, tác động môi trường điều kiện làm việc Là nơi công chức thực thi công vụ, công sở có tác động không nhỏ đến nhận thức, tâm lý người công chức Nếu điều kiện vật chất không bảo đảm người công chức vừa khó hoàn thành nhiệm vụ, vừa hình thành tâm lý chán nản, nhiệt huyết, ảnh hưởng đến đạo đức công vụ Trong công sở, mối quan hệ đồng nghiệp tác động không nhỏ đến đạo đức công vụ Nếu đồng nghiệp có kỳ thị, chia rẽ, mâu thuẫn thiếu hợp tác, giúp đỡ lẫn tạo rào cản cho thực nhiệm vụ quan, đơn vị gây tâm lý chán nản hành vi trái với đạo đức công vụ công chức Tám là, tác động gia đình Gia đình nơi tái tạo sức lao động cho người công chức sau làm việc quan Tâm lý, tình cảm, hành vi thành viên gia đình có tác động sâu sắc đến đạo đức việc thực công vụ người công chức Do đó, trưởng thành gia đình nề nếp, có nếp sống văn minh người công chức thừa hưởng lối sống lành mạnh, có chí hướng, tảng để hình thành củng cố đạo đức công vụ Chín là, tác động nhà trường Việc giáo dục, đào tạo tất bậc học không trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, mà hướng tới hình thành củng cố nhân cách cho người học Nếu việc giáo dục nhân cách không coi trọng mức không tạo tảng đạo đức công vụ cho người công chức sau Đặc biệt, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức, quan tâm đến vấn đề đạo đức công vụ nội dung chương trình có tác động không nhỏ đến tâm lý, nhận thức học viên, từ tác động trực tiếp đến đạo đức công vụ họ Mười là, tác động tổ chức xã hội Hoạt động tổ chức xã hội tác động tới nhận thức thành viên tổ chức mà tác động tới đối tượng liên quan tới toàn xã hội Thông qua tổ chức xã hội, nhân dân giám sát hoạt động công vụ; đề xuất tâm tư, nguyện vọng với nhà nước, từ tạo nên dư luận xã hội góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nói chung, nâng cao đạo đức công vụ đội ngũ công chức Mười là, tác động hoạt động tự quản Trong khu dân cư, hoạt động tự quản thực tốt sớm phát giác biểu tiêu cực, sai trái địa bàn nói chung, biểu suy thoái đạo đức công vụ công chức sinh sống địa phương nói riêng Những ý kiến đóng góp phê bình, dư luận tạo nơi công chức sinh sống tác động trực tiếp sâu sắc đến tâm lý, nhận thức lối ứng xử người, nhờ ảnh hưởng không nhỏ đến đạo đức công vụ công chức nhà nước Một số đề xuất nhằm nâng cao đạo đức công vụ nước ta giai đoạn Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định đạo đức công vụ Trên sở quy định hành đạo đức, tác phong công chức cần sớm ban hành văn có hiệu lực pháp lý luật pháp lệnh đạo đức công vụ Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành chính, loại bỏ thủ tục bất hợp lý, gây phiền hà cho nhân dân Triệt để xóa bỏ chế "xin - cho" quản lý nhà nước nhằm loại trừ tận gốc nguyên nhân, điều kiện tham nhũng Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện chế quản lý, đặc biệt lĩnh vực "nhạy cảm", dễ phát sinh tiêu cực, như: quản lý đất đai, quản lý vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước… Thứ tư, nghiêm chỉnh thực chủ trương tinh giản biên chế sở định lượng xác công vụ quan công quyền, chấm dứt tình trạng "phình to" máy hành Cần quản lý tốt việc tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, chấm dứt tình trạng "đặt nhầm chỗ" quản lý lỏng lẻo công chức nhà nước Thứ năm, tiếp tục nghiên cứu để cải cách chế độ tiền lương, theo hướng trả lương xứng đáng, đủ để ổn định sống, tạo yên tâm công tác, tận tâm tận lực với công vụ đội ngũ công chức nhà nước, hạn chế tình trạng "chảy máu chất xám tổ chức nhà nước Thứ sáu, đẩy mạnh công tác giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức lực chuyên môn, nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ công chức nhà nước Thứ bảy, đẩy mạnh dân chủ hóa hoạt động quan công quyền, tạo điều kiện thuận lợi để công chức nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ Cần hoàn thiện chế bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng để thu hút tham gia nhiệt tình nhân dân vào công đấu tranh phòng, chống tham nhũng, góp phần nâng cao đạo đức công vụ công chức nhà nước Thứ tám, đẩy mạnh hoạt động tự kiểm tra nội bộ, kiểm tra, tra quan nhà nước, giám sát quan quyền lực nhà nước, giám sát tổ chức xã hội nhân dân hoạt động công vụ Cần xử lý kịp thời, nghiêm minh vi phạm pháp luật phát hiện; động viên, khen thưởng thỏa đáng, kịp thời công chức có thành tích công vụ Thứ chín, nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật việc cung cấp thông tin cho quan ngôn luận nhằm tạo điều kiện để tạo dư luận xã hội cần thiết lên án hành vi sai trái, biểu dương gương người tốt, việc tốt, góp phần nâng cao đạo đức công vụ công chức nhà nước Thứ mười, tiếp tục đẩy mạnh phong trào "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phát động phong trào tố cáo tham nhũng Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp hoạt động Hướng dẫn, khuyến khích hoạt động tự quản cộng đồng dân cư Nghiên cứu để đưa vào chương trình giáo dục bậc giáo dục, đào tạo nội dung có liên quan đến đạo đức công vụ

Ngày đăng: 04/06/2016, 03:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan