B2: tính toán sức chịu tải cho phép của cọc B3: chọn sơ bộ số cọc B4: bố trí cọc và chọn sơ bộ chiều cao đài móng h B5: kiểm tra sức chịu tải cọc đơn và nhóm móng cọc B6: kiểm tra lún B7
Trang 1PHƯƠNG ÁN 2: THIẾT KẾ MĨNG CỌC KHOAN NHỒI
7.1 Khảo sát địa chất và lựa chọn giải pháp mĩng :
Sét xám trắng đốm nâu trạng thái dẻo mềm
4 Sét xám trắng dẻo cứng
Cát pha nâu loang vàng trạng thái dẻo
Trang 2Lớp 1 Đất cát san lấp có chiều dày H = 0,7m
- Nằm từ mặt đất tự nhiên sâu từ -0.65 (m) đến -1.35 (m).
Lớp 2 (Sét xám trắng, đốm nâu, trạng thái dẻo mềm, có nước ngầm tại -6,5(m)):
- Nằm từ mặt đất tự nhiên sâu từ –1.35 đến –7.35–7.50 (m)
- Màu xám trắng, đốm nâu, trạng thái dẻo mềm.
Lớp 3 (Sét pha, trạng thái dẻo mềm):
- Có độ sâu từ –7.35–7.5 m đến –9.55–10,05 m
Lớp 4 (Sét xám trắng, trạng thái dẻo cứng):
- Có độ sâu từ –9.55–10,05 m đến –12,15–12.75 m
- Đất có màu xám trắng, trạng thái dẻo cứng
Lớp 5 (Sét pha nâu loang vàng, trạng thái dẻo):
- Có độ sâu từ – 12,15–12.75 m đến – 25.05 –25.40 m
- Đất có màu nâu loang vàng, trạng thái dẻo.
Lớp 6 (Cát trung có lẫn sạn, sỏi, trạng thái chặt vừa):
- Cát trung ở trạng thái chặt vừa.
(chưa kết thúc trong phạm vi hố khoan)
Δ(T/m3) N30
()
Trang 37.3 Trình tự tính toán và thiết kế móng cọc khoan nhồi
B1: chọn các thông số ban đầu
B2: tính toán sức chịu tải cho phép của cọc
B3: chọn sơ bộ số cọc
B4: bố trí cọc và chọn sơ bộ chiều cao đài móng h
B5: kiểm tra sức chịu tải cọc đơn và nhóm móng cọc
B6: kiểm tra lún
B7: kiểm tra chiều cao đài móng
B8: tính toán và thiết kế cốt thép trong đài móng
B9: kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
B10: trình bày bản vẽ
7.4 Ưu và nhược điểm của móng cọc khoan nhồi
Trang 4 Ưu điểm: khi thi cơng khơng ảnh hưởng chấn động sức chịu tải cọc lớn cĩ khảnăng thi cơng cọc khi qua các lớp đất cứng nằm xen kẻ.
Nhược điểm: giá thành cao do kỹ thuật thi cơng cao Biện pháp kiểm tra chấtlượng bê tơng cọc khoan nhồi rất phức tạp bằng phương pháp siêu âm…Ma sátbên thân cọc cĩ thể giảm đi đáng kể so với cọc đĩng và cọc ép do cơng nghệ tạokhoan lỗ
7.5.2 Chọn chiều sâu đặt mũi cọc, chiều cao đài mĩng, chiều sâu chơn mĩng
Với phương án mĩng đã chọn như trên ta đặt mũi cọc tại lớp đất 6 Chọn cọc dài
30 m Đoạn bêtơng đầu cọc là 600 (mm) (đập vỡ đầu cọc) và cọc ngàm sâu vào đài
200 (mm)
chiều cao đài mĩng
Chọn sơ bộ chiều cao đài mĩng 2m
Chọn chiều sâu chơn mĩng Df
Chọn chiều sâu chơn mĩng Df=2m
7.6 Xác định sức chịu tải của cọc :
7.6.1 Theo độ bền của vật liệu làm cọc:
Khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu được xác định theo cơng thức sau:
P = RuA + RanAs
Trong đĩ:
Ru là cường độ tính tốn của bê tơng cọc nhồi, xác định như sau:
R u=min{4 5R ;6000}=min{350004 5 ;6000}=min{7778;6000}=6000(kN /m2
Đố
i với cọc đổ bê tơng dưới nước hoặc dung dịch sét
8? 16 ống siêm âm 3? 30
thép giữ ống siêu âm
con lăn bê tông thép định vị ?14a2000
Đai xoắn
?10a200
600
Trang 5R u=min{R4 ;7000}(kN /m2)
: Đối với cọc đổ bê tông trong lỗ khoan khô
R là mác thiết kế của bê tông cọc : R = 35000 (kN/m2)
Vậy Ru = 6000 (kN/m2)
A là diện tích tiết diện cọc
Ran là cường độ tính toán của cốt thép, xác định như sau:
R sn=min{R c
1 5;220000}(kN /m2
): Đối với cốt thép nhỏ hơn Φ28mm
R sn=min{R c
1 5;200000}(kN /m2)
: Đối với cốt thép lớn hơn Φ28mm
Rc là giới hạn chảy của cốt thép (MPa): Rc = 300000 (kN/m2)
Vậy Rsn = 200000 (kN/m2)
As là diện tích tiết diện cốt thép dọc
Vậy khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu:
li – chiều dày lớp đất mà cọc đi qua
i - Hệ số phụ thuộc vào loại đất, loại cọc và được tra theo bảng traGII - TCXD 10304-2014
qci - Sức cản mũi xuyên của lớp đất thứ i
Trang 6qsi - Lực ma sát thành đơn vị của cọc ở lớp đất thứ i, có chiều dày l.
k Hệ số mang tải,phụ thuộc loại đất và loại cọc, tra bảng GII TCXD 10304-2014 và rút ra được giá trị k= 0,5
7.6.3 Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (TCXD 10304-2014):
Công thức xác định sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc theo đất nền như sau:
R c ,u 3=γ c(γ cq q b A b+u∑γ cf f i l i)
Trong đó:
c: Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất c = 1
Trang 7 cq : hệ số xét đến lớp đất bên dưới mũi cọc với lớp đất cát hạttrung thì cq = 1
cf : Hệ số xét đến ma sát giũa cọc và đất cf = 1
Ab : diện tích ngang của cọc AP = D2/4 = 0,1225(m2)
U: Chu vi thân cọc; u = 2R = 2x3.14x0.3 = 1.884(m)
li : Chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc
fi: Cường độ sức kháng trung bình của ma sát thành lớp đất thứ
i với bề mặt xung quanh cọc, được tính toán bằng cách tra Bảng 3, TCXD 10304:2014 Chia đất nền thành các lớp đất đồng nhất như
hình vẽ (Chiều dày mỗi lớp lấy ≤ 2m) Ở đây Zi và H lấy từ cốt thiên nhiên:
qb : cường độ sức kháng của đất nền mũi cọc hoặc ép qb xác
định bằng cách tra bảng 2 TCXD 10304:2014 Tại độ sâu Z = 29.3
(m) đất cát hạt trung lẫn sạn sỏi (tra bảng 2 TCXD 10304:2014.)
thì cường độ tính toán của đất nền dưới mũi cọc là qp = 5616 (kN/
m2)
Trang 82 Sét xám trắng đốm nâutrạng thái dẻo mềm
Sét pha trạng thái dẻo mềm
Sét xám trắng dẻo cứng
Cát pha nâu loang vàng trạng thái dẻo
Cát trung lẫn sản sỏi kết cấu chặt vừa
Trang 9đất
Lớpđất li(m) Zi(m) IL fsi(kN/m2) li.fsi(kN/m)
2
Sétxámtrắng
4
Sétxámtrắng
5
Cátpha
Trang 10V2 (kN)
V3 (kN)
M2 (kNm )
M3 (kNm)
Tải trọng tác dụng lên cột C1 và C35 tương đương nhau và chênh lệnh không
nhiều do khung trục B đối xứng nhau, ta chon nội lực chân cột C35 để tính cho cả 2
Vì trong quá trình giải khung để tăng khả năng nguy hiểm cho khung ta không tính
đà kiềng, sàn tầng hầm và tường xây trên đà kiềng vào khung nên khi tính móng ta
cộng thêm các tải trọng này vào phần lực dọc N Quá trình tính toán được thể hiện
cụ thể như sau:
- Tiết diện đà kiềng chọn là (30 x 50) cm
+ Theo phương trong mặt phẳng khung:
G1 = bđ x hđ x x n x Lđ
¿0.3 ×0.5 × 25× 1.1×7
2=14.4 (kN ) + Theo phương vuông góc với mặt phẳng khung:
Trang 11+ Theo phương trong mặt phẳng khung:
G3 = bt x ht x x n x Lt
¿0.15 ×2.8 ×25 × 1.1×7
2=40.425 (kN ) + Theo phương vuông góc mặt phẳng khung:
Vậy lực dọc tác dụng vào móng:
N= 14.4 + 14.4 + 40.425 + 40.425 +140.88+ 2219.93 = 2470.46 (kN).Tải trọng của khung truyền xuống móng này (tải trọng tác dụng vào khung làtải tính toán nên để khi tính toán móng cọc ở trạng thái giới hạn II ta chia cho
hệ số vượt tải n=1,15)
Bảng 7.5: Nội lực tiêu chuẩn của cột
Trong đó : Ntt tải trọng tại chân cột
Rc,k khả năng chịu tải của cọc
(kN)
M x (kNm)
M y (kNm)
Q x (T)
Q y (T)
Trang 12k =1.2-1.5 hệ số xét đến do moment và lực ngang tạichân cột, tùy theo giá tri của moment và lực ngang màchọn giá trị hợp lí.
Trang 13Trong đó: +Fd là diện tích đáy đài
+h chiều cao đài+ γ trọng lượng riêng trung bình giữa bê tông vàđất
Pimax=1335.09(KN)<Rc,k=1908.45(KN) Thỏa về sức chịu tải của cọc đơn
Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm
Trang 14+ S=1.8m khoảng cách giữa 2 tâm cọc.
7.7.5 Kiểm tra điều kiện ổn định đất nền dưới đáy móng qui ướt.
Xác định kích thước khối móng qui ước
ϕ tb - góc ma sát trung bình của lớp đất mà cọc xiên qua
0
22 24' 4.35 2.2 2.6 12.9 6.95
i i tb
i
l l
Trang 15+ γ ,c trọng lượng riêng và lực dính tại lớp đất mũi cọc.
Tổng trọng lượng khối móng qui ướt
+ Tải trọng của đất và đài từ đáy đài trở lên:
Trang 16móng khối qui ướt.
7.7.6 Kiểm tra lún cho móng.
ứng suất gây lún tại tâm khối móng qui ướt
Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng:
+ Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra:
σzp =4.kg.z gl0 với kg= f(
l' b' ;
z b' )
+ Ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra:
Trang 17Bảng 6.6:Bảng phân bố ứng suất đáy móng khối quy ước
ta có tại vị trí đáy khối móng quy ước σbt/σzp = 15.69 > 5 nên ta không cần tínhlún
7.7.7 Kiểm tra xuyên thủng của đài
Điều kiện:
0 0
c c
xuyên bao trùm cả đầu cọc nên không cần kiểm tra xuyên thủng
7.7.8 Xác định nội lực và bố trí cốt thép trong đài.
Trang 18+ Số thanh thép: n=
3020.14
9.61314.2
S s
Trang 19V2 (kN)
V3 (kN)
M2 (kNm )
M3 (kNm)
Tải trọng tác dụng lên cột C10 và C26 tương đương nhau và chênh lệnh không
nhiều do khung trục B đối xứng nhau, ta chon nội lực chân cột C26 để tính cho cả 2
Vì trong quá trình giải khung để tăng khả năng nguy hiểm cho khung ta không tính
đà kiềng, sàn tầng hầm và tường xây trên đà kiềng vào khung nên khi tính móng ta
cộng thêm các tải trọng này vào phần lực dọc N Quá trình tính toán được thể hiện
cụ thể như sau:
- Tiết diện đà kiềng chọn là (30 x 50) cm
+ Theo phương trong mặt phẳng khung:
- Tải do tường tầng hầm bằng bêtông (dày 15cm):
+ Theo phương trong mặt phẳng khung:
G3 = bt x ht x x n x Lt
¿0.15 ×2.8 ×25 × 1.1×7
2=40.425 (kN ) + Theo phương vuông góc mặt phẳng khung:
G4 = bt x ht x x n x L
¿0.15 ×2.8 ×25 × 1.1×7
2=40.425 (kN )
Trang 20- Tải trọng do sàn tầng hầm dày 20cm diện tích truyền tải (hoạt tải và tĩnh tải ptc = 5 (kN/m2 ); hệ số vượt tải n = 1,2
S=36.75( kN )
G5 = 0.2x 36.75x 25 x 1.1+ 5x1.2x36.75 = 422.625 ( kN )
Vậy lực dọc tác dụng vào móng:
N= 28.88 + 28.8 + 40.425 + 40.425 + 422.625+ 6219.62= 6780.7 (kN)
Tải trọng của khung truyền xuống móng này (tải trọng tác dụng vào khung làtải tính toán nên để khi tính toán móng cọc ở trạng thái giới hạn II ta chia cho
Trong đó : Ntt tải trọng tại chân cột
Rc,k khả năng chịu tải của cọc
k =1.2-1.5 hệ số xét đến do moment và lực ngang tại châncột, tùy theo giá tri của moment và lực ngang mà chọn giá trị hợp lí
Bố trí cọc
- Thông thường các cọc được bố trí theo hàng, dãy hay theo lưới tam giác
- Khoảng cách giữa các cọc ( từ tim cọc tới tim cọc): S=3d6d (d: đườngkính hay cạnh cọc)
(kN)
M x (kNm)
M y (kNm)
Q x (kN)
Q y (kN)
Trị tính toán 6780.7 36.062 36.601 34.47 34.74
Trị tiêu chuẩn 5896.2
Trang 227.8.4 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc.
Trong đó: +Fd là diện tích đáy đài
+h chiều cao đài + γ trọng lượng riêng trung bình giữa bê tông vàđất
Trang 23Pimax=1390.08(KN)<Rc,k=1908.45 (KN) Thỏa về sức chịu tải của cọc đơn.
Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm
+ S=1.8m khoảng cách giữa 2 tâm cọc
7.8.5 Kiểm tra điều kiện ổn định đất nền dưới đáy móng qui ướt.
Xác định kích thước khối móng qui ước
ϕ tb - góc ma sát trung bình của lớp đất mà cọc xiên qua
0
22 31' 4.05 2.2 2.6 12.9 6.95
i i
tb
i
l l
Trang 243200
Trang 25Hình 7.15:Khối móng qui ước Hình 7.16:Mặt cắt móng M1
Sức chịu tải tiêu chuẩn của nền đất dưới đáy móng khối qui ướt
+ γ ,c trọng lượng riêng và lực dính tại lớp đất mũi cọc
Tổng trọng lượng khối móng qui ướt
+ Tải trọng của đất và đài từ đáy đài trở lên:
Trang 26móng khối qui ướt.
7.8.6 Kiểm tra lún cho móng.
Ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính
- Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quyước trên nền thiên nhiên
- Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:
Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng:
+ Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra:
¿M qux tc =M tt qux
1085 21
1 15 =943 66( KN m )
Trang 27σzp =4.kg.z gl0 với kg= f(
l' b' ;
z b' )
+ Ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra:
σbt = 357.06 + 10.4 z
bt/gl(kN/m2) (kN/m2)
Bảng 7.10 Bảng phân bố ứng suất dưới đáy khối móng qui ước:
Tại điểm số 3 ta có σbt/σzp = 5.13> 5 nên ta có thể chọn chiều sâu vùng chịu nén tạiđiểm này
Trang 29Lớp đất Lớp
phân tố
Chiềudày lớp(cm)
gl(kN/m2)
glTrung bình(kN/m2)
E(kN/m2) Si (cm)
Bảng 7 Bảng tính lún cho khối móng quy ước
- Lập bảng và tính độ lún cuối cùng theo công thức:
S= 1
n
gl i
h E
Trang 307.8.7 Kiểm tra xuyên thủng của đài
Điều kiện:
0 0
c c
xuyên bao trùm cả đầu cọc nên không cần kiểm tra xuyên thủng
7.8.8 Xác định nội lực và bố trí cốt thép trong đài.
Trang 31+ Số thanh thép: n=
9776.31
25.7380.1
S s
Trang 32+ Số thanh thép: n=
9776.31
25.7380.1
S s
V2 (kN)
V3 (kN)
M2 (kNm )
M3 (kNm)
TANGTRE
Trang 33Bảng 7.12:Nội lực tác dụng lên cột
Vì trong quá trình giải khung để tăng khả năng nguy hiểm cho khung ta không tính
đà kiềng, sàn tầng hầm và tường xây trên đà kiềng vào khung nên khi tính móng ta cộng thêm các tải trọng này vào phần lực dọc N Quá trình tính toán được thể hiện
7.9.2 Xác định sơ bộ số lượng cọc.
n p= N tt
R c ,k∗k=
8085.911908.45∗1.4 =5.93 chọn 7 cọc.
Trong đó : Ntt tải trọng tại chân cột
Rc,k khả năng chịu tải của cọc k =1.2-1.5 hệ số xét đến do moment và lực ngang tạichân cột, tùy theo giá tri của moment và lực ngang màchọn giá trị hợp lí
M y (kNm)
Q x (kN)
Q y (kN)
Trị tính toán 8085.9
1
0.253 18.066
0.1 17.4Trị tiêu chuẩn 7031.2
Trang 34- Khoảng cách giữa các cọc ( từ tim cọc tới tim cọc): S=3d6d (d: đườngkính hay cạnh cọc).
Trang 357.9.4 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc.
M dx tt
∑ y i2|y i|± M dy tt
∑x i2|x i| Trong đó: Hình 7.23 Mặt bằng thể hiện vị trí cọc
Trong đó: +Fd là diện tích đáy đài
+h chiều cao đài + γ trọng lượng riêng trung bình giữa bê tông vàđất
Trang 36Pimax=1293.65(KN)<Rc,k=1908.45 (KN) Thỏa về sức chịu tải của cọc đơn.
Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm
+ S=1.8m khoảng cách giữa 2 tâm cọc
7.9.5 Kiểm tra điều kiện ổn định đất nền dưới đáy móng quij ướt.
Xác định kích thước khối móng qui ước.
ϕ tb - góc ma sát trung bình của lớp đất mà cọc xiên qua
Trang 38Hình 7.24:Khối móng qui ước Hình 7.25:Mặt cắt móng M3
Sức chịu tải tiêu chuẩn của nền đất dưới đáy móng khối qui ướt.
+ m1 x m2 = 1 – là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và điều kiện làm việc củacông trình tác động qua lại của đất nền
+ ktc – hệ số độ tin cậy (ktc = 1 : đặc trưng tính toán lấy trực tiếp từ thí nghiệm) + * - dung trọng các lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên
+
A=1.2412 B=5.9648 D=8.2475 Lấy tại lớp đất mũi cọc.
+ γ ,c trọng lượng riêng và lực dính tại lớp đất mũi cọc
+12.9∗(20.4−10)+3.95∗(20.4−10)=357.06( KN /m2)
Tổng trọng lượng khối móng qui ướt
+ Tải trọng của đất và đài từ đáy đài trở lên:
N1=Fqu×γtb×hm=9.805×9.805×20×2=3845.52( KN )
+ Tải trọng khối đất từ mũi cọc tới đáy đài:
N2=( Fqu− Fc) ∑ li× ¿ γi¿ =(96.14−0.2826×7)×(2.7∗20+0.85∗(20−10)+2.2∗(19.7−10)+2.6∗(20.3−10) +12.9∗(20.4−10)+6.95∗(20.4−10)=29854.37(KN)
Trang 397.9.6 Kiểm tra lún cho móng.
Ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính
- Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy
ước trên nền thiên nhiên
- Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:
Pgl=Ptbtc- σ =424.19 - 357.06=67.13(KN/m2)Chia đất nền dưới đáy khối quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng
Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng:
+ Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra:
¿M qux tc =M tt qux
525 73
1 15 =457 16 ( KN m)
Trang 40σzp =4.kg.z gl0 với kg= f(
l' b' ;
z b' )
+ Ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra:
Bảng 7.14:Bảng phân bố ứng suất dưới đáy khối móng qui ước:
Tại điểm số 6 ta có σbt/σzp = 5.95 > 5 nên ta có thể chọn chiều sâu vùng chịu nén tại điểm này
Trang 42phân tố dày lớp
(cm) (kN/m2)
Trung bình(kN/m2) (kN/m2)
Bảng 7.15: Bảng tính lún cho khối móng quy ước
- Lập bảng và tính độ lún cuối cùng theo công thức:
S= 1
n
gl i
h E
Trang 437.9.7 Kiểm tra xuyên thủng của đài
Trang 44+ Khoảng cách giữa các thanh: S=
B−2∗100 n−1 =
4800−2∗10037−1 =127 8
+ Vậy chọn 37 φ22 a 130 để bố trí theo phương chiều dài L.
Xét mặt cắt 2-2, ngàm tại mép cột lực tác dụng lên là các phản lực cọc
Trang 46+ Khoảng cách giữa các thanh: S=
B−2∗100 n−1 =
4800−2∗10043−1 =109 5
+ Vậy chọn 43 φ25 a 110 để bố trí theo phương chiều dài B
7.10 Kiểm tra cọc theo điều kiện chịu tải trọng ngang :
Xác định chuyển vịngang cọc do lực ngang dưới chân cọc gây ra nhằm đảmbảo thỏa điều kiện khống chếcủa công trình vềchuyển vịngang Đồng thời xácđịnh các biểu đồ moment, lực cắt, ứng suất nhằm kiểm tra cốt thép trong cọcđủkhảnăng chịu lực, cũng như vịtrí cần cắt cốt thép
Từ lực ngang và moment tác dụng ở đầu cọc, ta phân tích chuyển vịngang,moment và lực cắt dọc theo chiều dài cọc
• Ta có moment quán tính tiết diện ngang của cọc:
⇒bề rộng quy ước của cọc là : bc=d+1=1.5*0.6+0.5=1.4m
• Xác định hệ số nền quy ước: được lấy trung bình các lớp đất quanh cọc
BẢNG TRA HỆ SỐ NỀN K Loại đất quanh cọc K (kN/m 4 )
Bảng 7.16: Bảng tra hệ số K