Phá giá nội tệ hiệu ứng tuyến J hay tuyến S

33 374 0
Phá giá nội tệ hiệu ứng tuyến J hay tuyến S

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHÁ GIÁ NỘI TỆ: HIỆU ỨNG TUYẾN J HAY TUYẾN S ? Th.S Đinh Thị Thanh Long - Học viện Ngân hàng Đinh Thị Minh Tâm Sở giao dịch - BIDV Việt Nam Vấn đề nghiên cứu Vấn đề phá giá nội tệ để cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế quốc gia thông qua khuyến khích xuất hạn chế nhập nhiều học giả đề cập tới nhiều năm qua Phương pháp tiếp cận hệ số co giãn khởi xướng Bickerdike - Robinson - Metzler (BRM, 1920; 1947; 1948), sau Marshall - Lerner phát triển thành điều kiện Marshall - Lerner (Marshall - Lerner condition MLC) Theo MLC, cán cân thương mại cải thiện tổng hệ số co giãn giá trị xuất nhập lớn Tất nhiên tỷ giá danh nghĩa cao tỷ giá cân thị trường thị trường tồn dư cung ngoại tệ dư cầu ngoại tệ tỷ giá thấp mức tỷ giá cân Với nhân tố khác không đổi, quốc gia tiến hành phá giá nội tệ, quốc gia kỳ vọng nội tệ giảm giá cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế quốc gia Do vậy, MLC trở thành giả thiết để quốc gia tiến hành phá giá nội tệ Tuy nhiên, nghiên cứu Krugman Dornsbusch (1976), phá giá nội tệ cải thiện cán cân thương mại hiệu ứng khối lượng vượt trội so với hiệu ứng giá cả, tức cần khoảng thời gian sau phá giá để kinh tế có phản ứng lại nội tệ giảm giá, hiệu ứng tuyến J hình thành Nhưng nghiên cứu thực nghiệm số quốc gia, quốc gia tiến hành phá giá nội tệ tuân thủ theo hiệu ứng tuyến J mà theo hiệu ứng tuyến S Diễn giải cách đơn giản là: sau phá giá nội tệ, cán cân thương mại bị thâm hụt sau cán cân thương mại cải thiện theo đường cong J Nhưng, số nước, sau phá giá nội tệ, cán cân thương mại xấu đi, sau khoảng thời gian cải thiện, sau lại thâm hụt, lại thặng dư, tức xu hướng cải thiện thâm hụt cán cân thương mại không rõ ràng Với diễn biến cán cân thương mại vậy, người ta gọi hiệu ứng tuyến S hay tuyến M Vậy viết trọng tâm xem xét vấn đề: thực tế Việt Nam năm qua, NHNNVN nhiều lần chủ động nới rộng biên độ giao động tỷ giá để trì VND định giá danh nghĩa thấp để khuyến khích xuất hạn chế nhập khẩu, VND giá có tuân thủ theo tuyến J hay tuyến S để từ kiến nghị đôi điều liên quan đến việc điều hành sách tỷ giá Việt Nam Các vấn đề lý thuyết 2.1 Mô hình - Mô hình gộp phân tích tác động phá giá Cách tiếp cận co giãn cán cân thương mại cung cấp cho cách phân tích thay đổi cán cân thương mại mà nước phá giá nội tệ Ban đầu, mô hình đưa số giả định nhằm đơn giản hóa vấn đề: mô hình tập trung vào điều kiện cầu giả định độ co giãn cung hàng hóa nội địa xuất hàng nhập từ nước co giãn hoàn toàn, thay đổi cầu tác động đến mức giá Những giả định có ý nghĩa hàng hóa nước hàng hóa nước có mức giá cố định, thay đổi mức giá tương đối chúng hoàn toàn thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa a Các phương trình mô hình Thông điệp chủ yếu cách tiếp cận co giãn tồn hai tác động trực tiếp việc phá giá đồng tiền tới cán cân thương mại, tác động thứ làm giảm thâm hụt tác động thứ hai lại góp phần làm cho mức thâm hụt trở nên xấu Chúng ta xem hai tác động cách chi tiết hơn: Cán cân thương mại tính theo nội tệ ghi sau: TB = P X Q − E.P f M Q (2.1) Trong đó, P mức giá nước, X Q khối lượng hàng hóa nội địa xuất khẩu, E tỷ giá danh nghĩa (số đơn vị nội tệ tính đơn vị ngoại tệ), P f mức giá nước M Q khối lượng hàng nhập Chúng ta đặt giá trị hàng nội địa xuất (P X Q ) X, giá trị hàng nhập từ nước tính theo ngoại tệ (P f M Q ) M Phương trình (2.1) trở thành: TB = X − E.M (2.2) Viết (2.2) dạng vi phân, có: dTB = dX − EdM − MdE (2.3) Chia (2.3) cho mức thay đổi tỷ giá dE, thu được: dE dM dTB dX (2.4) = −E −M dE dE dE dE Trước phân tích tác động phá giá, đưa hai định nghĩa độ co giãn là: - Co giãn giá cầu hàng xuất X : tính phần trăm thay đổi giá trị hàng xuất chia cho phần trăm thay đổi tỷ giá Công thức sau: Do X = dX = dX / X dE / E X dE X E (2.5) - Co giãn giá cầu hàng nhập M : tính phần trăm thay đổi giá trị hàng nhập chia cho phần trăm thay đổi tỷ giá M =− dM / M dE / E dM = − Nên dTB = dE Vậy: X + E X dE.M E (2.6) M −M (2.7) M M Đặt M thừa số chung ta được: dTB  X = M X + dE  EM M  − 1  (2.8) Giả sử ban đầu, cán cân thương mại TB cân X/EM = 1, xếp lại công thức (2.8) ta có: dTB = M( dE X + M − 1) (2.9) Như để cải thiện cán cân thương mại phá giá điều kiện sau phải thỏa mãn: ( X + M − 1) > (2.10) b Điều kiện Marshall - Lerner Phương trình (2.10) biết đến với tên gọi điều kiện Marshall Lerner Điều kiện phát biểu: với điểm xuất phát trạng thái cân cán cân thương mại, việc phá giá giúp cải thiện cán cân thương mại, tức dTB/dE > tổng độ co giãn cầu nước hàng xuất với độ co giãn cầu nước hàng nhập lớn một, tức ( X + M > 1) Nếu tổng hai độ co giãn nhỏ việc phá giá làm tổn hại cán cân thương mại 2.2 Mô hình - Mô hình hai thị trường phân tích tác động phá giá Mô hình cho ta biết cách khái quát vai trò việc phá giá nội tệ đến cán cân thương mại, nhiên toàn lập luận dựa vào giả thiết Keynes Trong mục ta xét mô hình chi tiết hơn, nghĩa xét hai thị trường xuất nhập Như ta biết, cầu nhập nước xem phần dư cầu nội địa cung nội địa, nghĩa ta có: M = D - S, M cầu nhập khẩu, D cầu hàng hóa dịch vụ; S cung nước hàng hóa dịch vụ Chúng ta muốn phân tích ảnh hưởng việc nước A phá giá đồng tiền lên cán cân thương mại Ta xét hai thị trường (i) thị trường xuất A, A nước cung cho xuất nước cầu cho hàng hóa cung A; (ii) thị trường nhập A, nước nước cung cho hàng nhập A, A nước cầu hàng nhập Khi ta nói tính theo tiền nước có nghĩa tính theo tiền nước A (nước chủ nhà) a Thị trường xuất Trong thị trường xuất khẩu, giả thiết hàm cung xuất có dạng: X S = X 0P X , X ≥0 (2.11) Trong đó: X S lượng cầu cung cho xuất khẩu, X hệ số (phần xuất không phụ thuộc vào giá); P giá tính theo tiền nước hàng xuất khẩu; X độ co giãn cung xuất theo giá Dưới dạng loga, phương trình (2.11) viết lại sau: LnX S = LnX + X LnP Trong thị trường xuất khẩu, giả thiết hàm cầu xuất có dạng: P X D = X0  E − X , X ≥0 (2.12) Trong đó: X D lượng cầu xuất khẩu, X hệ số (phần cầu xuất không phụ thuộc vào giá); P/E giá tính theo tiền nước hàng xuất khẩu; X độ co giãn cầu xuất theo giá Dưới dạng loga, phương trình (2.12) viết lại sau: LnX D = LnX − X LnP + X LnE b Thị trường nhập Trong thị trường nhập ta giả thiết hàm cung nhập có dạng: Pf   M S = M   E  M , M ≥0 (2.13) Trong đó: M S lượng cung cho nhập khẩu, M O hệ số chặn (phần f cung cho nhập không phụ thuộc vào giá); P giá tính theo tiền nước nước cung hàng xuất khẩu; M độ co giãn cung hàng nhập theo giá Dưới dạng loga, phương trình (2.13) viết lại sau: LnM S = LnM O + M LnP f − M LnE Trong thị trường nhập khẩu, ta giả thiết hàm cầu nhập có dạng: ( ) MD = MO P f − M , M ≥0 (2.14) Trong đó: M D lượng cầu nhập khẩu, M O hệ số chặn (phần cầu nhập không phụ thuộc vào giá); M độ co giãn cầu nhập theo giá Dưới dạng loga, phương trình (2.14) viết lại sau: LnM D = LnM − M LnP f c Điều kiện cân Trong thị trường xuất khẩu: Điều kiện cân thị trường xuất là: X S = X 0P X P = X D = X0  E − X (2.15) Lấy loga hai vế phương trình (2.15) ta được: x LnP = − x ( LnP − LnE ) = − x LnP + x LnE Từ ta có: x LnP = LnE → P = E x x + x+ x x X X XS = X0P X = X0E X + X Trong thị trường nhập khẩu: Điều kiện cân thị trường nhập là:  Pf  MS =M0  =MD =M0 Pf  E ( ) M −M (2.16) Lấy loga hai vế phương trình (2.16) ta được: M LnP f − M LnE = − M LnP f M Hay: LnP f = LnE → P = E f M M + M + M M 2.3 Tác động phá giá đến cán cân thương mại a Biểu diễn cán cân thương mại theo nội tệ TB = PX Q − P f M Q Trong đó: XQ lượng hàng hóa xuất khẩu, MQ lượng hàng hóa nhập khẩu; P giá nước hàng hóa xuất khẩu; P f giá hàng hóa nhập tính theo đồng tiền nước Từ kết trình bày ta biểu diễn cán cân thương mại tính theo nội tệ dạng: ( = X TB X E X +1) + (1 − X − M X E ) M + M M M (2.17) Lấy đạo hàm TB theo tỷ giá E ta được: dTB ( = dE ( + 1) X X 0E X + X X X X ( Giả sử +1) X −1 + X X E X − +1) X −1 + X (1 − M M + (1− =E M M 0E M M ) + M −1 (2.18) M M ) M M (1− ) + M −1 M =1 Và giả sử X = M = K , ta có: + 1) X (1 − M ) M − X + X M + M dTB ( = K( dE ( dTB = K  dE  Hay: X ) X + + 1) M ( X + M − (1 − X )( M + X − M) X (2.19) M ) X M    (2.20) * Điều kiện Bickerdicke - Robinson - Metzler Từ (2.20) ta dễ dàng thu điều kiện Bickerdicke - Robinson Metzler: ( dTB ≥ ↔  dE  X + M + 1) M ( X + − (1 − X )( M + X Sử dụng giả thiết Keynes ( Lim Lim  X →∞ M →∞ X + M + 1) M ( X + − (1 − X )( M + X − M) X X , M − M) X M ) M ) X M   ≥  (2.21) → ∞ , ta có: X M   = −(1 −  X − M ) (2.22) * Điều kiện Marshall - Lerner Điều kiện Marshall - Lerner rút từ công thức (2.22) sau: dTB ≥ ↔ (1 − dE X − M )≤0⇔ X + M ≥1 Như ta lại thu kết mô hình b Biểu diễn cán cân thương mại theo ngoại tệ (2.23) TB F = ( dTBF = X0( dE + 1) X − 1) E X + X TB = X 0E E ( X X X +1) X −2 + X ( X X +1 ) X −1 + X − MO( ( Phá giá thành công (giả thiết E dTBF ( ≥ ⇔ X0( dE (1− − M 0E (1 − M M + X X +1) X −2 + X M ) M + M (1− ) M −1 M − 1) E M M ) + M −2 M ≥0 (1− =E M M + ) M −2 M =1) + 1) X (1 − M ) M − 1) − M O ( − 1) ≥ X + X M + M (2.25) X Sử dụng giả thiết X = M = K sử dụng giả thiết Keynes ( Lim Lim  X →∞ M →∞ Hay X + M + 1) M ( X + dTB ≥ ↔ (1 − dE − (1 − X )( M + X X − M − M) X )≤0⇔ M ) X X + (2.24) M M M   = −(1 −  ≥1 X − M X , Q →∞ ) (2.26) (2.27) 2.4 Các hiệu ứng xảy đồng tiền bị phá giá a Hiệu ứng giá Giá hàng hoá xuất trở nên rẻ tính theo ngoại tệ Giá hàng hoá nhập trở nên đắt tính nội tệ Hiệu ứng giá rõ ràng góp phần làm xấu thêm thương mại nước A b Hiệu ứng khối lượng Việc giá hàng xuất rẻ khuyến khích xuất nhiều hàng hóa hơn, hàng nhập đắt làm giảm số lượng hàng nhập Hiệu ứng khối lượng rõ ràng góp phần làm cải thiện cán cân thương mại Hiệu ứng ròng tùy thuộc vào hiệu ứng giá hay hiệu ứng khối lượng trội Việc số lượng hàng xuất tăng lên hàng nhập giảm không đủ để bù đắp cho số tiền thu từ xuất giảm số tiền nhập trả cho phía nước tăng lên Thông thường, phá giá nội 10 tệ coi thành công tổng hệ số co giãn giá trị xuất nhập lớn 1: X + M ≥1 Một công thức phức tạp xây dựng cho phép độ co giãn cung xuất nhập nhỏ vô Tác động độ co giãn cung hàng xuất nhỏ vô làm giảm nhẹ yêu cầu độ co giãn cầu hàng nhập khẩu, có nghĩa cán cân thương mại cải thiện tổng độ co giãn cầu nhỏ Nếu độ co giãn cung xuất nhập nhỏ vô việc tăng cầu xuất từ nước làm tăng giá hàng xuất tính theo nội tệ, điều giúp hỗ trợ tăng doanh thu xuất Tương tự, giảm cầu nhập hàng nước có tác động làm giảm giá hàng nhập tính theo ngoại tệ làm giảm khoản chi cho hàng nhập Cả hai hiệu ứng không tồn trường hợp độ co giãn cung vô vừa giả định 2.5 Hiệu ứng tuyến J Cho tới giờ, giả định điều kiện Marshall - Lerner thỏa mãn, tức phá giá làm cải thiện cán cân thương mại (cụ thể cán cân thương mại) Từ thực nghiệm, người ta thấy giả thiết hợp lý - tồn dài hạn Ban đầu, sau phá giá, cán cân thương mại hoàn toàn bị suy giảm trước tác động mà điều kiện Marshall - Lener nói trên, trở nên đủ mạnh để cải thiện cán cân thương mại Nếu sử dụng đồ thị không gian hai chiều với trục tung số dư cán cân thương mại (thặng dư hay thâm hụt) trục hoành thời gian, biểu diễn diễn biến cán cân thương mại trục tọa độ Người ta nhận thấy hình dáng đường biểu diễn, diễn biến cán 19 cải thiện; phá giá thành công không đồng nghĩa với tất mặt hàng xuất tăng doanh số mặt hàng nhập giảm doanh số Cho nên, cần nghiên cứu tác động tỷ giá lên cán cân thương mại song phương, thấy tỷ giá tác động tích cực lên cán cân thương mại song phương nước nên tiếp tục điều chỉnh tỷ giá song phương để trì mức thặng dư, tỷ giá tác động tiêu cực lên cán cân thương mại song phương cần điều chỉnh tỷ giá để cải thiện thâm hụt thương mại Đồng thời, mô hình (3.2) cho ta biết thời điểm t cán cân thương mại song phương chuyển từ thâm hụt sang thặng dư để điều chỉnh tỷ giá cho phù hợp Các số liệu lấy theo quý từ 3/1995 đến tháng 9/2009 cho áp dụng cho 14 quốc gia Riêng với khu vực EU, từ tháng 3/1995 đến 12/1999, tác giả lấy số liệu Đức làm đại diện Bảng 1: Tác động thu nhập, tỷ giá thực lên cán cân thương mại song phương Việt Nam dài hạn STT TBi -361.8548 -0.002677 2.519796 -0.349840(*) EU 1383.325 -0.002561 -1.185317 9.739244 US 4304.180 0.033101 -1.116745 15.90643(*) UK 105.1453 -0.001655 0.477324(*) -1.152568 Canada -33.40341 -0.000461 0.033986 0.382444 Philipine -424.8048 -0.006097 0.880602 3.468051 China -5032.838 -0.047362 1.773327 72.27849(*) Thailand -600.2345 0.003220 -0.143880 5.781537 Japan -461.6716 0.008875 0.000729(*) -13.96282 10 Singapore 2508.367 0.069556 -177.9149 18.83413(*) 11 Korea 160.1915 -0.003640 0.005404 0.818137(*) 12 Malaysia -482.8411 -0.000598(*) 0.004785(*) 1.570300(*) Australia 20 13 Hongkong 14 Russia 1099.648 -0.000780 0.195410(*) -8.018200 -689.4660 0.006353 -0.175650 3.865434 (Hệ số có dấu * ý nghĩa thống kê) Quan sát số liệu bảng (1) cho thấy: Thứ : Hệ số cho biết nhu cầu nhập tự định Việt nam Với mức thu nhập không, kinh tế Việt Nam mong muốn nhập hàng hóa nhiều từ nước Úc, Canada, Philipin, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật, Malaysia, Nga; nhu cầu nhập nhiều hàng hoá Trung Quốc Thứ hai : Tác động biến số thu nhập Việt Nam: thu nhập Việt Nam tăng lên, người dân Việt Nam có xu hướng nhập nhiều hơn, điều thể hệ số âm Trong 14 quốc gia có tỷ trọng thương mại lớn Việt nam, ta thấy thu nhập người dân Việt Nam tăng lên, người dân Việt Nam nhập hàng hóa nhiều Đặc biệt, hệ số lớn cán cân thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc = -0.047362 Có nghĩa thu nhập người dân Việt Nam tăng lên 1đơn vị (1000 tỷ VND) Việt Nam nhập hàng từ Trung Quốc nhiều -0.047362 đơn vị (triệu USD) làm cho cán cân thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc xấu nhanh chóng Đối với nước Mỹ, Thái Lan, Singapore, Nhật bản, Nga, hệ số nhận giá trị dương Về mặt lý thuyết, ý nghĩa dương hiểu Việt Nam có khả sản xuất thay hàng nhập điều không với thực tế Việt Nam Thứ ba : Tác động biến số thu nhập nước ngoài: thu nhập nước đối tác i tăng lên, nước i có xu hướng nhập nhiều hàng hoá Việt Nam, đồng nghĩa với Việt Nam xuất nhiều Trong 14 21 nước đối tác, có Mỹ, EU, Singapore, Thái Lan, Nga, không nhập hàng hoá từ Việt Nam thu nhập nước tăng lên Đây nghịch lý với Việt Nam Khi thu nhập người dân Việt Nam tăng lên, nhập nhiều hàng hoá nước Song thu nhập nước đối tác kể tăng lên, kinh tế không nhập hàng hoá từ Việt Nam Đơn giản hai thị trường Mỹ, EU thị trường tương đối khó tính, hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường thông thường hàng dệt may, thủy sản, hàng hóa thông thường, thiết yếu Đối với nhóm hàng này, thu nhập tăng lên chút ít, người nước tiêu dùng nhiều Song thu nhập người nước tăng lên nhiều, mức chi tiêu người nước cho hàng hóa không đổi Còn Singapore Thái Lan, hàng hóa họ tương đồng giống hàng hóa Việt nam, lẽ thường tình hai nước không nhập hàng hóa từ Việt nam hàng hóa họ chất lượng tốt giá lại rẻ tương đối so với hàng hóa Việt nam.Đối với tất nước khác, thu nhập tăng lên có lợi cho hoạt động xuất Việt Nam hệ số dương, đặc biệt Úc, Trung Quốc, Anh Thứ tư : Tác động biến số tỷ giá thực song phương: tỷ giá thực thay đổi có tác động tích cực đến trạng thái cán cân thương mại song phương Việt Nam hệ số dương Các nước có hệ số dương EU, Mỹ, Hàn Quốc, Canada, Philipin, Trung Quốc, Thái Lan, Singagpore, Malaysia, lại cán cân thương mại song phương Việt Nam với nước bị xói mòn nhận giá trị âm Chúng ta lý giải tượng do: tỷ giá danh nghĩa tăng, có nghĩa VND giá danh nghĩa, tỷ lệ lạm phát VND cao mức trung bình giới lạm phát ngoại tệ i, VND lên giá thực dẫn tới cán cân thương mại bị xấu Nhưng cần phải lưu ý là, hệ số hồi quy tỷ giá thực ý nghĩa thống kê (các hệ số có đánh dấu *) Mặt khác, hệ số lớn nên tác động 22 biến tỷ giá thực lên cán cân thương mại đáng kể Quan sát hai hệ số ta thấy : dấu chúng ngược nước Có nghĩa là, nước i thu nhập tăng lên, cải thiện cán cân thương mại Việt nam hệ số nhận giá trị dương hệ số tỷ giá thực song phương lại âm, tỷ giá thực không góp phần cải thiện cán cân thương mại ngược lại Ví dụ, nhóm nước thặng dư cán cân thương mại song phương, đánh số từ 1- bảng nước đầu thu nhập tăng cải thiện cán cân thương mại tỷ giá thực lại làm xấu cán cân thương mại Còn lại nhóm nước Việt Nam có cán cân thương mại thâm hụt, với nước châu Á, tỷ giá thực lại dương Trung Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, có nghĩa thâm hụt cán cân thương mại thu nhập người dân Việt Nam tăng lên, người dân Việt Nam nhập nhiều từ nước Hay nói cách khác, theo mô hình (3.2) tác động biến số thu nhập nước nước lên cán cân thương mại lớn tác động biến tỷ giá thực Đây mấu chốt vấn đề để Việt Nam điều chỉnh tỷ giá tới mức cần thiết, để từ tỷ giá tác động tích cực nhóm nước mà Việt Nam có cán cân thương mại song phương thặng dư cải thiện nước có cán cân thương mại song phương thâm hụt Bảng 2: Tác động thu nhập, tỷ giá thực lên cán cân thương mại song phương Việt Nam ngắn hạn dựa theo tiêu chuẩn AIC Nước Ec(-1) Lags of Δ Log REX Australia 0.368770 2.297962 -6.476777 EU 0.291444 -0.417580 0.562842 8.840072 -0.442800 [-2.24242] 0.002140 23 US 3.50301 -6.98921 -15.6781 -9.75812 13.23658 UK 0.230559 -1.204398 1.83833(*) -0.905187 1.362041(*) Canada 0.7720912 -0.6395922 2.383923(*) 1.047717 -0.016954 Philipines 1.781805 -3.664402(*) 2.965949 -1.643855 China 1.947416 -10.18481 -2.942345 Thailand 6.32850(*) 2.31079 4.33144(*) 5.19943(*) 2.252324 Japan -5.154076(*) -3.768603(*) 1.730332 -0.599326 0.071954 Singapore 1.599809 6.684420 5.974883 3.552653 1.404437 Korea -1.87765 -1.15317(*) 4.365942 0.089254 Malaysia -0.500835 2.53659 -3.941589 2.70904 Hongkong 550.5010 -98.50959 352.9361 -451.0632 Russia -1.056409 1.818182 -1.493457 0.966812 -5.327819 -2.282632 -0.435152 (Hệ số có dấu * có ý nghĩa thống kê) Số liệu bảng (2) cho phép kiểm chứng liệu VND giá có tuân thủ theo hiệu ứng tuyến J hay không tức nhận giá trị âm với k nhỏ nhận giá trị dương với k lớn Vì đặc thù số liệu với số quan sát giai đoạn không dài (từ quý năm 1995 đến quý năm 2009) nên qua kiểm định, viết áp dụng mô hình với số biến trễ tối ưu tối đa Ta cố gắng tìm biến trễ mức ý nghĩa 10% (ứng với dấu *) Theo đó: [ 0.01874] -0.164276 [-2.59208] -0.527840 [-1.91433] -2.073741 [-4.71272] -0.561132 [-1.78869] 0.001615 [ 0.04254] -1.179286 [-1.87174] -0.159988 [-4.85088] -0.105643 [-2.83436] -0.313938 [-0.96518] -0.011303 [-0.04844] 0.304578 [ 1.66958] -0.130470 [-1.09451] 24 Cán cân thương mại song phương Việt nam với nước : EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Nga quan hệ ngắn hạn dài hạn biến tỷ giá thực song phương Những nước lại xuất hiện tượng cán cân thương mại ngắn hạn xấu đi, cải thiện lại xấu (như UK : quý 1,3,5 tốt, quý 2,4 xấu) Hay nói cách khác làm xuất hiệu ứng tuyến S hiệu ứng tuyến J 3.3 Giải thích hiệu ứng tuyến S Để giải thích hiệu ứng tuyến S, ta sử dụng hàm phản ứng (Impulse response function) mô hình VAR để xem xét riêng phản ứng tỷ giá thực song phương REX lên cán cân thương mại TB Vì hàm phản ứng ta nghiên cứu riêng tác động tỷ giá thực thay đổi, ta giả sử tác động hai biến lại mô hình (3.1) thu nhập nước thu nhập nước i không đổi Ta nghiên cứu thay đổi cán cân thương mại từ thời kỳ t sang thời kỳ t+1 lý giải trạng thái cán cân thương mại chuyển dấu từ dương (+) sang dấu (-) ngược lại tỷ giá thay đổi theo hai cách : theo ý nghĩa mô hình toán theo ý nghĩa kinh tế Cách giải thích theo quan điểm riêng tác giả, nên tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ bạn đọc Nếu theo ngôn ngữ toán : Trạng thái cán cân thương mại song phương thời điểm t : TBt = + Y VN , t + 1Yi ,t + REX i ,t + i ,t (3.3) Trạng thái cán cân thương mại thời điểm t+1: TBt +1 = + Y VN , t + 1Yi ,t + REX i ,t + (3.4) ( REX i ,t + ∆REX ) + i ,t 25 Thay đổi trạng thái cán cân thương mại từ thời điểm t+1 so với thời điểm t tính bằng: ∆TB = ∆REX (3.5) Nhận thấy thay đổi cán cân thương mại từ thời điểm t+1 so với thời điểm t công thức (3.5) phụ thuộc vào hệ số: , biến số ∆REX ; đó, biến số ∆REX dương Vì vậy, cán cân thương mại thay đổi dương hay âm dấu hệ số định Hơn nữa, với công thức (3.1) cho ta biết tỷ giá thực thay đổi 1% cán cân thương mại song phương thay đổi % Song biết cán cân thương mại phụ thuộc vào thay đổi tỷ giá thực ∆REX độ lớn tỷ giá thực REX , có nghĩa thay đổi cán cân thương mại phụ thuộc vào số tương đối số tuyệt đối tỷ giá thực Rõ ràng tỷ giá thực dạng số tuyệt đối 0.97 có tác động lên cán cân thương mại khác với mức tỷ giá thực 1,13 Chính thế, mô hình (3.3) (3.4) ta cho thêm biến REX để giải thích biến động TBi Mô hình (3.3) (3.4) viết lại thành: Trạng thái cán cân thương mại song phương thời điểm t : TBt = + Y VN , t + 1Yi ,t + REX i ,t + REX i ,t + i ,t (3.6) Trạng thái cán cân thương mại thời điểm t+1: TBt +1 = + 1 + Y VN , t + 1Yi ,t + ( REX i ,t + ∆REX ) + ( REX i ,t + ∆REX ) (3.7) i ,t Thay đổi cán cân thương mại song phương từ thời kỳ t+1 so với thời kỳ t: ∆TB = ∆REX + = ∆REX ( 1 ( REX ∆REX + ∆REX ) + REX + ∆REX ) (3.8) 26 Từ công thức (3.8), ta có kết luận: - Nếu hệ số hồi quy , dương có ý nghĩa thống kê cán cân thương mại thời kỳ sau tăng lên so với thời kỳ trước Ngược lại, hệ số hồi quy , âm có ý nghĩa thống kê cán cân thương mại thời kỳ sau giảm so với thời kỳ trước - Nếu hệ số hồi quy âm REX lớn, thay đổi cán cân thương mại nhận giá trị âm - Khi hồi quy mô hình ta tính hệ số hồi quy, Việt Nam mong muốn cán cân thương mại song phương thời kỳ sau tăng so với thời kỳ trước bao nhiêu, giải toán ngược cách coi REX ẩn số phương trình (3.8) Vì ta sử dụng công thức (3.8) để tính toán tỷ giá thực REX thời điểm t+1 Còn theo ý nghĩa kinh tế: biết việc thực thi sách, có sách tỷ giá kinh tế có độ trễ nhiều phụ thuộc vào phản ứng hay mức hấp thụ kinh tế sách thay đổi Vì vậy, có thời kỳ, tỷ giá thay đổi làm cho cán cân thương mại cải thiện, có thời kỳ tỷ giá thay đổi làm xói mòn cán cân thương mại Ngoài ra, có phương pháp khác lý giải trạng thái cán cân thương mại xấu dài hạn theo phương pháp tiếp cận chi tiêu: Y =C + I +G+ X −M (3.9) Chúng ta định nghĩa mức hấp thụ nước A = C + I + G , phương trình (3.9) xếp lại sau: TB = X − M = Y − A (3.10) Phương trình (3.10) phát biểu cán cân thương mại hiệu số mức sản lượng nước mức hấp thụ nước Thặng dư 27 thương mại có nghĩa mức sản lượng nước lớn mức chi tiêu nước, thâm hụt thương mại có nghĩa mức sản lượng nước thấp mức chi tiêu nước Chuyển phương trình (3.10) dạng vi phân, có: dTB = dY − dA (3.11) Qua phương trình (3.11) thấy tác động việc phá giá tới cán cân thương mại phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng tương đối tới thu nhập quốc dân so với mức hấp thụ nước Nếu việc phá giá làm tăng thu nhập nước nhiều so với làm tăng chi tiêu nước thương mại cải thiện Tuy nhiên, việc phá giá làm tăng chi tiêu nước nhiều so với thu nhập nước thương mại bị tổn hại Hiểu việc phá giá tác động thu nhập mức hấp thụ nội dung trung tâm cách tiếp cận hấp thụ phân tích cán cân toán Mức hấp thụ chia làm hai phần: thu nhập tăng lên làm tăng mức hấp thụ mức hấp thụ lại định xu hấp thụ biên a Cũng tồn “hiệu ứng trực tiếp” tới mức hấp thụ, tất tác động khác tới mức hấp thụ bắt nguồn từ việc phá ký hiệu Ad Do vậy, tổng thay đổi mức hấp thụ dA tính sau: dA = adY + dAd (3.12) Thay (3.12) vào phương trình (3.11), có: dTB = (1 − a )dY − dAd (3.13) Phương trình (3.13) cho thấy tồn ba nhân tố cần phải xem xét đánh giá tác động việc phá giá Việc phá giá ảnh hưởng tới cán cân thương mại thông qua việc làm thay đổi xu hấp thụ biên (a), thông qua việc làm thay đổi mức thu nhập (dY) ảnh hưởng tới mức hấp 28 thụ trực tiếp (dAd) Điều kiện phá giá giúp cải thiện cán cân thương mại là: (1 − a )dY > dAd (3.14) Quay trở việc sử dụng phương pháp tiếp cận chi tiêu để lý giải hiệu ứng tuyến S dài hạn: ta thấy, dài hạn, tổng cung kinh tế AS ổn định, không đổi Nhưng giai đoạn t, cán cân thương mại thặng dư, kinh tế tăng trưởng, chi tiêu thực kinh tế tăng lên kinh tế tiếp tục kỳ vọng giai đoạn sau kinh tế tăng trưởng tiếp tiêu nhiều tại, mức chi tiêu nhiều sản lượng giai đoạn t+1, cán cân thương mại thâm hụt Điểm cần ý là, mặt hàng xuất Việt nam chủ yếu hàng hoá không co giãn với giá tỷ giá Vả lại, mô hình nghiên cứu, tác giả đề cập tác động nhân tố gồm: thân trạng thái cán cân thương mại, thu nhập nước, thu nhập nước ngoài, tỷ giá thực lên cán cân thương mại song phương chưa đề cập tới nhân tố khác Cho nên, cán cân thương mại xấu hay cải thiện chưa yếu tố tỷ giá định Do vậy, có sai số khuyết tật mà thực tế bộc lộ Kết luận Trong viết, tác giả phân tích tác động cụ thể tỷ giá thực lên cán cân thương mại song phương Việt Nam với số nước đối tác ngắn hạn dài hạn thông qua mô hình kinh tế lượng Qua đó, ta thấy phá giá VND có nước cải thiện cán cân thương mại có nước lại làm xấu cán cân thương mại Theo ý kiến tác giả, Việt Nam nên nghiên cứu nước đối tác mặt hàng xuất Việt nam cải thiện VND giảm giá thực trọng tâm đầu tư vào ngành hàng thị trường Từ đó, 29 Việt Nam dần chuyển dịch cấu kinh tế hoạt động xuất hiệu Bên cạnh đó, Việt nam cần phải trọng tới công tác dự báo cán cân thương mại song phương với nước đối tác Chúng ta dự báo xác số liệu nhân tố tác động, giải toán ngược để tính tỷ giá dự tính ứng với mức cán cân thương mại song phương dự tính xác Có vậy, tỷ giá thực yếu tố góp phần hỗ trợ cán cân thương mại 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bahmani - Oskooee M, 1985 "Devaluation and J effect : cases of LCDs" The Review of Economic Statistics, 67 (3), 500 - 504 Hooi, Chee - Wooi and Chan, Tze - Haw, 10/2008, “Examining exchange rate exposure, J curve and Marshall - Lerner condition for high frequency trade series between China and Malaysia Laursen, S and Metzler, L.A 1950 “The flexible Exchange rate and the Theory of employment”, Review of economic and statistics Mohsen Bahmani - Oskooee, Artarana Ratha, Bilateral S curve between Japan and her trading partners, Science Direct, Japan and the World economy, 19 (2007) 483 - 489 Mohsen Bahmani - Oskooee, Artarana Ratha, S curve, dynamic of trade between US and China, China economic Review, 24 March 2009 Ravi Batra and Hamid Beladi, A new approach to currency depreciation, Review of Development economics, 12(4) 683 - 693, 2008 Nguyễn Khắc Minh, 2008, Mô hình Tài quốc tế, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Tiến, 2009, Giáo trình Tài quốc tế, NXB Thống kê Các số liệu lấy từ trang www Imf.Org trang Statistic Bureau nước 10.www.sbv.org.vn 11.www.imf.org 31 32 33 [...]... được cố định sau khi phá giá s phản ánh việc thay đổi mức giá tương đối theo hướng có lợi cho s n phẩm trong nước Ký hiệu chỉ s dưới của biến trước khi phá giá bằng 0 và chỉ s dưới cuả các biến sau khi phá giá bằng 1: khi đó mức giá tương đối trước khi phá giá s bằng E R 0 = E0 P0 f / P0 ,và sau khi phá giá là E R1 = E1 P0 f / P0 > E R 0 Sau khi có s thay đổi giá tương đối như vậy, cầu s chuyển...11 cân thương mại sau khi phá giá giống hình chữ J nên người ta thường gọi đây là hiệu ứng đường cong J Đồ thị 2.1: Hiệu ứng tuyến J TB (+) TuyÕn J 0 6 - 12 th¸ng Thời gian TB (-) Hiệu ứng đường cong J có thể được mô tả dựa vào cán cân thương mại và phản ứng của nó đối với việc phá giá Giả s ta giữ giá nước ngoài cố định nếu nền kinh tế nước chủ nhà nhỏ Với... giá nhập khẩu cao hơn; điều này cũng s dẫn tới việc tăng giá hàng xuất khẩu và làm giảm lợi thế cạnh tranh của việc phá giá 15 2.6 Hiệu ứng tuyến S Cho đến nay, có rất nhiều nghiên cứu về hiệu ứng tuyến J cả về lý thuyết và thực nghiệm, nhưng có rất ít nghiên cứu liên quan đến hiệu ứng tuyến S Khái niệm này đầu tiên được đưa ra trong nghiên cứu của 3 tác giả Backus, Kahoe, Kydland năm 1994 Hiệu ứng. .. với hiệu ứng tuyến S bằng cách hồi quy cán cân thương mại song phương giữa một quốc gia đang nghiên cứu với các nước đối tác thương mại quan trọng của quốc gia đó chứ không s dụng cách vẽ đồ thị của các hệ s tương quan kể trên Ta có thể biểu diễn đồ thị hiệu ứng tuyến S như sau: 16 Đồ thị 2.2: Hiệu ứng tuyến S TB (+) TuyÕn S 0 Thời gian 6 - 24 th¸ng TB (-) 3 Hiệu ứng tuyến J, tuyến S đối với trường... tuyến S chứ không phải hiệu ứng tuyến J 3.3 Giải thích hiệu ứng tuyến S Để giải thích hiệu ứng tuyến S, ta s dụng hàm phản ứng (Impulse response function) trong mô hình VAR để xem xét riêng phản ứng của tỷ giá thực song phương REX lên cán cân thương mại TB Vì trong hàm phản ứng ta chỉ nghiên cứu riêng tác động của tỷ giá thực thay đổi, vậy ta giả s tác động của hai biến còn lại trong mô hình (3.1)... cam kết trước khi phá giá Do vậy, điều kiện sau được thỏa mãn X e = Pe = Qe = 0 Chúng ta thấy rằng phá giá một đơn vị tiền tệ s làm cán cân thương mại giảm P f Q do cần nhiều nội tệ hơn để trả cho lượng hàng nhập khẩu đã cố định về khối lượng và mức giá tính theo ngoại tệ - Phản ứng trung hạn: Hiệu ứng khối lượng dần thay đổi đề bù đắp s thâm hụt cán cân thương mại do hiệu ứng giá cả gây ra Các... tỷ giá thực và trạng thái cán cân thương mại trong quá khứ, và mối quan hệ dương giữa giá trị hiện thời của tỷ giá thực và trạng thái cán cân thương mại trong tương lai Sau đó nối tất cả các điểm biểu thị mối quan hệ giữa hai biến s , ta có đường cong giống như chữ S và được gọi là hiệu ứng tuyến S Cũng trong năm 1994, Backus et al kiểm chứng hiệu ứng tuyến S với 11 quốc gia OECD Năm 1998, Senhadji... Marshall - Lerner condition for high frequency trade series between China and Malaysia 3 Laursen, S and Metzler, L.A 1950 “The flexible Exchange rate and the Theory of employment”, Review of economic and statistics 4 Mohsen Bahmani - Oskooee, Artarana Ratha, Bilateral S curve between Japan and her trading partners, Science Direct, Japan and the World economy, 19 (2007) 483 - 489 5 Mohsen Bahmani - Oskooee,... Malaysia -0.500835 2.53659 -3.941589 2.70904 Hongkong 550.5010 -98.50959 352.9361 -451.0632 Russia -1.056409 1.818182 -1.493457 0.966812 -5.327819 -2.282632 -0.435152 (Hệ s có dấu * là có ý nghĩa thống kê) S liệu bảng (2) cho phép chúng ta kiểm chứng liệu VND mất giá có tuân thủ theo đúng hiệu ứng tuyến J hay không tức là nhận giá trị âm với k nhỏ và nhận giá trị dương với k lớn Vì đặc thù của bộ s ... hàng nước ngoài sang hàng s n xuất trong nước, do vậy X e > 0 và Qe < 0 Phản ứng của lượng hàng xuất khẩu và lượng hàng nhập khẩu như trên có thể thấy được khá s m sau khi thực hiện phá giá, tuy nhiên trong một s trường hợp nhất định nó có thể không phát huy hết toàn bộ tác động sau nhiều năm Ngay khi hiệu ứng này bắt đầu phát huy tác dụng thì cán cân thương mại s được cải thiện hơn so với vị trí

Ngày đăng: 31/05/2016, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan