Với Việt Nam, một đất nước hội tụ các yếu tố về thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp phát triển nhiều mặt hàng nông sản, trồng trọt được xem là ngành truyền thống lâu đời và mang đầy triển vọng trở thành một ngành nông nghiệp tiên tiến. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, ngành nông nghiệp nước ta không chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, mà còn góp phần phát triển nền kinh tế quốc gia nhờ vào các mặt hàng nông sản xuất khẩu ngày một đa dạng.Việt Nam hiện là một trong những nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về lúa gạo, cà phê. Điều đó cho thấy, tiềm năng mà ngành nông nghiệp đem tới nên được khai thác sâu hơn, rộng hơn và đa dạng hơn khi đất nước gia nhập vào thị trường quốc tế. Tuy vậy, ngành nông nghiệp luôn phải đối mặt với những rủi ro là vấn đề không thể tránh khỏi. Chúng có thể xảy ra trong bất kỳ quá trình nào từ sản xuất, bảo quản tồn trữ đến thị trường tiêu thụ. Từ đó, chúng ta cần quan tâm nhiều hơn đến việc nghiên cứu rủi ro trong nông nghiệp nhằm nhận dạng, tìm kiếm các biện pháp để phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro.Tại Việt Nam, nếu nhắc đến cà phê, Buôn Mê Thuột là vùng đất hứa. Nhắc đến gạo, vựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long là một trọng điểm của cả nước thì đến Hành Tím, một đặc sản được cấp giấy chứng nhận bảo hộ hàng hóa và đến 70% được xuất khẩu sang một số nước Đông Nam Á, ta sẽ nghĩ ngay đến 3 vựa Hành Tím lớn nhất nước: Quảng Ngãi, Hà Nội và Sóc Trăng. Với mùi hương cay nồng, giòn ngọt cùng màu sắc bắt mắt, Hành Tím được trồng tại thị xã Vĩnh Châu, Thành phố Sóc Trăng được nhiều người tiêu dùng trong và ngoài nước ưu tiên lựa chọn. Đây cũng là một đặc sản nổi tiếng của địa phương, với sản lượng trên 130.000 tấn mỗi năm cùng diện tích trồng khoảng 4.0007.000 ha, lớn nhất Đồng bằng Sông Cửu Long. Vĩnh Châu, nơi được xem là “Vương quốc Hành Tím” của Sóc Trăng, là đô thị lớn thứ hai ở tỉnh sau Thành phố Sóc Trăng với diện tích 473,4 km², dân số 163.918 người gồm các dân tộc Kinh, Khmer, Hoa. Đây là một thị xã miền duyên hải có các điều kiện tốt để phát triển rau màu quanh năm thay vì trồng lúa, đặc biệt để phát triển các làng nghề trồng Hành Tím. Nghề trồng hành cũng là ngành nghề truyền thống lâu năm của người dân nơi đây, đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho cuộc sống. Bên cạnh với những thế mạnh mà ngành mang lại cho các hộ nông dân, không ít những rủi ro họ phải đối mặt gây trở ngại lớn đến hoạt động SXKD, thu nhập và cả sức khỏe của chính người dân. Rủi ro có thể kể đến như rủi ro về thiên tai, thời tiết, dịch bệnh, nguồn đầu vào và đầu ra biến động. Đó không chỉ riêng là sự bất ổn và biến động về giá cả nguyên liệu đầu vào như phân bón, thuốc trừ sâu, chi phí giống, lao động, chi phí đất đai mà còn là những trục trặc khi giá bán đầu ra có nguy cơ giảm do nhiều tác nhân như biến động thị trường, đối thủ cạnh tranh hay các tiêu chuẩn chất lượng nông sản khi xuất khẩu. Cụ thể trong những năm vừa qua, mặc dù sản lượng Hành Tím Sóc Trăng đạt năng suất bình quân cao, nhưng lại hay rơi vào cảnh được mùa mất giá khi cung vượt quá cầu. Ngoài ra, thị trường xuất khẩu Hành Tím, nguồn tiêu thụ chính với hơn 23 tổng sản lượng Hành Tím Vĩnh Châu, ngày càng hẹp dần do các rào cản kỹ thuật ngày càng cao từ các nước nhập khẩu, không chỉ đơn thuần tiêu chuẩn GlobalGAP là đủ. Áp lực cạnh tranh khi xuất khẩu trên thị trường quốc tế cũng trở nên nặng nề hơn bao giờ hết. Ấn Độ được xem là quốc gia có thế mạnh về nghề trồng Hành Tím với diện tích trồng ngày càng mở rộng tại 2529 bang, giờ trở thành một trong những đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Việt Nam khi bắt đầu xuất khẩu ra nhiều nước với giá rất thấp. Tại Việt Nam, chỉ một lượng Hành Tím không đáng kể được xuất sang thị trường Singapore, Malaysia, Philippines. Riêng Indonesia, đất nước nhập khẩu chủ yếu mặt hàng này, gần đây ngưng nhập khẩu Hành Tím từ nước ta dẫn đến việc hơn 50.000 tấn hànhVĩnh Châu bị tắc đầu ra vào tháng 42015, thậm chí có thời điểm rớt giá còn 2.0003.000đ kg. Ngoài ra, trong công tác bảo quản loại nông sản này cũng được xem là một vấn đề nghiêm trọng. Thị xã Vĩnh Châu còn có tên là “Làng Mù” do có gần 1.200 người dân vĩnh viễn không nhìn thấy ánh sáng do tiếp xúc với loại phấn độc dùng ủ hành trong quá trình bảo quản và không được trang bị các công cụ bảo hộ cần thiết.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ QUẾ CHI MSSV: B1202125 NGHIÊN CỨU NHỮNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NÔNG HỘ TRỒNG HÀNH TÍM TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI Mã số ngành: 52340121 Cần Thơ, tháng 5/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ QUẾ CHI MSSV: B1202125 NGHIÊN CỨU NHỮNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NƠNG HỘ TRỒNG HÀNH TÍM TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI Mã số ngành: 52340121 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TH.S ĐỖ THỊ TUYẾT Cần Thơ, tháng 5/2016 LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập trường, quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế trường Đại học Cần Thơ tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường, giúp em có kiến thức chuyên ngành mình, đồng thời hiểu biết thêm kinh nghiệm cách làm việc bên ngồi xã hội, từ giúp em hồn thành tốt luận văn Có kết cố gắng thân thời gian qua, cịn tận tình hướng dẫn giúp đỡ quý Thầy Cô Khoa Kinh tế Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Ban giám hiệu nhà trường; - Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Cô: Phạm Lê Tuyết Anh, CVHT lớp Kinh doanh thương mại K38 Đặc biệt em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Cô Đỗ Thị Tuyết nhiệt tình hướng dẫn động viên em suốt thời gian thực để em hoàn thành tốt đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, kiến thức cịn hạn hẹp nên có sai sót điều khơng tránh khỏi, mong nhận góp ý thông cảm quý Thầy, Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến chị Trần Mỹ Duyên, bạn Lâm Thị Đi Na, bạn Phạm Thị Thanh Trúc, bạn Phùng Tuệ Mẫn, sinh viên khoa Kinh tế, nhiệt tình bên cạnh giúp đỡ em trình thu thập xử lý số liệu để thực luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn kính chúc sức khỏe tất q thầy Chúc quý thầy cô thành công công việc hạnh phúc sống Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quế Chi i TRANG CAM KẾT Em xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu em kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Quế Chi ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2016 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2016 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iv MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn SXKD nông hộ 2.1.1.1 Khái niệm Hộ .7 2.1.1.2 Khái niệm nông hộ 2.1.1.3 Khái niệm hoạt động SXKD 2.1.1.4 Khái niệm hiệu hoạt động SXKD .9 2.1.1.5 Các tiêu kinh tế hoạt động SXKD nông nghiệp 2.1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn rủi ro rủi ro hoạt động SXKD nông nghiệp 10 2.1.2.1 Khái niệm rủi ro SXKD 10 2.1.2.2 Khái niệm rủi ro nông nghiệp 11 2.1.2.3 Các loại rủi ro SXKD nông nghiệp 11 2.1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn mơ hình nghiên cứu 12 2.1.3.1 Cơ sở lý thuyết thiết kế mơ hình nghiên cứu 12 v 2.1.3.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 14 2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 15 2.2.1.3 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 15 2.2.1.4 Phương pháp chọn mẫu: 15 2.2.2 Phương pháp phân tích theo mục tiêu .15 2.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả mục tiêu 15 2.2.2.2 Phương pháp đánh giá thang đo Likert mục tiêu 16 2.2.2.3 Phương pháp phân tích nhân tố EFA mục tiêu 16 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÂY HÀNH TÍM TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG 19 3.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG 19 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 19 3.1.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.1.2 Khí hậu 20 3.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội 20 3.1.2.1 Đơn vị hành 20 3.1.2.2 Tình hình dân số 20 3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TRỒNG TRỌT Ở THỊ XÃ VĨNH CHÂU 20 3.1.2 Về sản xuất lúa: 20 3.2.2 Về sản xuất hoa màu: 21 3.3 VÀI NÉT VỀ CÂY HÀNH TÍM VÀ NGHỀ TRỒNG HÀNH TÍM VĨNH CHÂU 22 3.3.1 Nguồn gốc đặc điểm Hành Tím 22 3.3.2 Kỹ thuật canh tác Hành Tím 23 vi 3.3.3 Cơng dụng Hành Tím 24 3.4 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HÀNH TÍM Ở THỊ XÃ VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG 24 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ, RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNH TÍM CỦA NƠNG HỘ TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG 26 4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNH TÍM CỦA NÔNG NÔNG HỘ TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG NHỮNG NĂM QUA 26 4.1.1 Thông tin chung nông hộ 26 4.1.1.1 Đặc điểm nông hộ 26 4.1.1.2 Giới tính, số tuổi chủ hộ 26 4.1.1.3 Số nhân số lao động nông hộ 27 4.1.1.4 Quy mơ diện tích sản xuất nơng hộ trồng Hành Tím .28 4.1.1.5 Kinh nghiệm, trình độ học vấn tập huấn kỹ thuật nông hộ 29 4.1.2 Nguồn tiếp cận thông tin thị trường mức độ tiếp cận yếu tố đầu vào, đầu nơng hộ trồng Hành Tím Vĩnh Châu .31 4.1.3 Đánh giá hoạt động SXKD nông hộ 32 4.1.3.1 Các loại chi phí sản xuất nơng hộ trồng Hành Tím 32 4.1.3.2 Một số tiêu đánh giá hoạt động SXKD Hành Tím nơng hộ thị xã Vĩnh Châu 36 4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNH TÍM CỦA NƠNG HỘ 38 4.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach's Alpha 38 4.2.2 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 41 4.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CÁC RỦI RO TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNH TÍM CỦA NƠNG HỘ .47 4.3.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố điều kiện sản xuất nơng hộ đến hoạt động SXKD Hành Tím 48 4.3.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố rủi ro đến hoạt động SXKD Hành Tím nơng hộ 50 vii 4.3.2.1 Mức độ xảy ảnh hưởng nhóm rủi ro q trình SXKD Hành Tím 50 4.3.2.2 Mức độ xảy ảnh hưởng rủi ro trình SXKD Hành Tím nơng hộ Thị Xã Vĩnh Châu 53 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD HÀNH CHO NƠNG HỘ TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SĨC TRĂNG 58 4.4.1 Căn đề xuất giải pháp 58 4.4.2 Một số giải pháp nông hộ 60 4.4.2.1 Hạn chế phát sinh từ nguyên nhân chủ quan giải pháp đề 60 4.4.2.2 Hạn chế phát sinh từ nguyên nhân khách quan giải pháp đề 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 KẾT LUẬN 63 5.2 KIẾN NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 73 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS 73 viii PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN NƠNG HỘ Xin chào Ơng (Bà), tơi sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ Hiện thực đề tài "Nghiên cứu rủi ro hoạt động SXKD hành tím nơng hộ Thị Xã Vĩnh Châu, Tỉnh Sóc Trăng" Rất mong Ơng (Bà) dành phút trả lời câu hỏi có liên quan Tôi xin cam đoan thông tin Ơng (Bà) cung cấp bên giữ bí mật phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ơng/ Bà tiếp đón q gia đình I Phần thơng tin chung Địa điểm khảo sát: ……………… Họ tên chủ hộ: Tuổi: .Giới tính: Nam/Nữ PHẦN 1: SÀNG LỌC Q1 Trong q trình SXKD hành tím Vĩnh Châu, Ơng/Bà có gặp phải rủi ro nơng nghiệp chưa? Có (tiếp tục vấn) Chưa (dừng lại) PHẦN 2: NỘI DUNG Q2 Ơng (Bà) vui lịng cho biết số thông tin sau: - Số nhân gia đình…………………… - Số thành viên gia đình tham gia SXKD Hành Tím………… - Trình độ văn hóa chủ hộ? ………………… - Trình độ văn hóa cao hộ?…………………………………………… Q3 Ơng (Bà) có kinh nghiệm trồng hành tím tổng cộng năm? Q4 Diện tích trồng hành tím hộ (đvt :1 cơng = 1000 m2)…… Q5 Ơng (Bà) có tham gia buổi tập huấn phổ biến kỹ thuật trồng hành tím khơng ? Có Khơng 69 Q6 Ơng (Bà) xin cho biết tổng chi tiêu cho đợt trồng hành tím vừa ? STT Đơn vị tính(1000đ/1000m2) Chi Phí Về Chi phí giống Chi phí nhân cơng lao động Làm đất: -Xới -Lên giồng Trồng hành Tưới nước Nhổ cỏ Nhổ hành Vận chuyển/Gánh hành: -Khiêng gánh hành -Vận chuyển Chế biến, bảo quản hành: -Treo -Đánh phấn -Cắt, buột hành Phân thuốc: -Phân Bón -Thuốc xịt, bảo quản Chi phí điện/ dầu Chi phí khác: -Thuê đất -Rơm TỔNG CHI PHÍ BỎ RA Q7 Vui lòng cho biết kết thu hoạch cơng đất Ơng( Bà) vụ hành thương phẩm gần nhất? SẢN LƯỢNG GIÁ BÁN THÀNH TIỀN(1000Đ) Q8 Nhìn chung, Ơng (Bà) tiếp cận với nguồn yếu tố sản xuất 70 đầu vào giống hay phân thuốc hay khơng ? Rất khó Khó Bình thường Dễ Rất dễ Q9 Ơng (Bà) vui lịng cho biết sản phẩm tiêu thụ khơng ? Rất khó Khó Bình thường Dễ Rất dễ Q10 Ông (Bà) tiếp cận thông tin thị trường từ nguồn ? Từ người quen Từ đài truyền thanh, truyền hình Từ sách báo Từ Internet Từ hiệp hội Q11 Trong trình sản xuất Hành Tím, Ơng/ Bà gặp phải rủi ro rủi ro sau đây: ( chọn nhiều đáp án) Rủi ro sản xuất (thời tiết, dịch bệnh, chất lượng giống) Rủi ro thị trường (do biến động giá nguyên vật liệu đầu vào, giá thuê lao động tăng, giá bán) Rủi ro tài (thiếu vốn sản xuất, lãi suất tăng, người mua khơng tốn hẹn) Q12 Trong nhóm rủi ro sản xuất, Ơng/Bà gặp rủi ro (có thể chọn nhiều đáp án) Do thời tiết, thiên tai Do dịch bệnh Do chất lượng giống Q13 Trong nhóm rủi ro thị trường, Ơng/Bà gặp rủi ro (có thể chọn nhiều đáp án) Do biến động giá nguyên vật liệu đầu vào Do giá bán Do giá thuê lao động tăng Q14 Trong nhóm rủi ro tài chính, Ơng/Bà gặp rủi ro (có thể chọn nhiều đáp án) Thiếu vốn sản xuất Lãi suất tăng Người mua hàng không tốn hạn Q15 Ơng/ Bà vui lịng cho biết mức độ ảnh hưởng rủi ro đến rủi ro hoạt động SXKD hành tím phát biểu sau: 1.Rất không ảnh hưởng; Không ảnh hưởng; Khơng có ý kiến; Ảnh hưởng; Rất ảnh hưởng 71 Rất không ảnh hưởng 72 Không ảnh hưởng Khơng Ảnh có ý hưởng kiến Rất ảnh hưởng RỦI RO SẢN XUẤT 1.1 Do thời tiết 1.2 Do dịch bệnh, sâu hại 1.3 Do chất lượng giống xấu 2.1 Do biến động giá bán nguyên vật liệu đầu vào (giá giống, phân thuốc,…) 2.2 Do giá bán 2.3 Do giá thuê lao động 5 4.1 Trình độ học vấn chủ hộ 4.2 Trình độ học vấn cao hộ 4.3 Trình độ học vấn lao động thuê 5.1 Kinh nghiệm sản xuất chủ hộ 5.2 Kinh nghiệm sản xuất cao hộ 5.3 Kinh nghiệm sản xuất lao động thuê RỦI RO THỊ TRƯỜNG RỦI RO TÀI CHÍNH 3.1 Thiếu vốn sản xuất 3.2 Lãi suất vay tăng 3.3 Người mua khơng tốn hạn TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN KINH NGHIỆM SẢN XUẤT DIỆN TÍCH SẢN XUẤT 6.1 Diện tích sản xuất lớn 6.2 Diện tích sản xuất nhỏ 6.3 Diện tích sản xuất thuê 7.1 Tập huấn kỹ thuật chủ hộ 7.2 Tập huấn kỹ thuật thành viên hộ 7.3 Tập huấn kỹ thuật lao động thuê TẬP HUẤN KỸ THUẬT Q16 Trong nhóm rủi ro nêu trên, theo Ơng/Bà nhóm rủi ro có mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu sản xuất? 73 Rủi ro sản xuất Rủi ro thị trường Rủi ro tài Chân thành cảm ơn giúp đỡ Ơng (Bà) Kính chúc Ơng (Bà) năm làm ăn trúng mùa giá 74 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS Kết kiểm định Cronbach's Alpha Case Processing Summary N Cases Valid % 120 Excludeda 100,0 ,0 Total 120 100,0 a Listwise deletion based on all variables in thộ procedure Item-Total Statistics Reliability Statistics Cronbach's Alpha Scale Mean if Item N of Items Deleted ,708 Deleted Cronbach's Alpha if Correlation Item Deleted Reliability Statistics Cronbach's Alpha ,732 Scale Variance if Item Corrected Item-Total N of Items Q15.1.1 8,44 1,442 ,545 ,594 Q15.1.2 8,44 1,425 ,520 ,625 Q15.1.3 8,55 1,426 ,512 ,635 Item-Total Statistics Reliability Statistics Cronbach's Alpha Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted Q15.2.1 8,25 1,870 ,556 ,652 Q15.2.2 7,85 2,347 ,524 ,685 Q15.2.3 8,12 2,003 ,598 ,594 Item-Total Statistics N of Items Scale Mean if Item Deleted ,631 Scale Variance if Item Corrected Item-Total Deleted Cronbach's Alpha if Correlation Item Deleted Q15.3.1 6,84 3,597 ,525 ,460 Q15.3.2 7,93 2,701 ,365 ,709 Q15.3.3 6,91 3,311 ,494 ,467 Reliability Statistics Item-Total Statistics Cronbach's Alpha ,784 N of Items Scale Mean if Item Scale Variance if Deleted Item Deleted Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Correlation Item Deleted Q15.4.1 3,91 4,386 ,664 ,668 Q15.4.2 4,03 4,587 ,699 ,650 Q15.4.3 3,61 3,702 ,554 ,825 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Item-Total Statistics N of Items ,748 Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted Q15.5.1 8,08 1,909 ,548 ,710 Q15.5.2 8,05 2,014 ,618 ,613 Q15.5.3 7,92 2,346 ,579 ,671 Reliability Statistics Item-Total Statistics Cronbach's Alpha ,797 N of Items Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted Q15.6.1 7,22 3,453 ,707 ,652 Q15.6.2 7,26 3,773 ,623 ,743 Q15.6.3 7,67 3,686 ,596 ,772 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Item-Total Statistics N of Items Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Deleted ,771 Deleted Cronbach's Alpha if Correlation Item Deleted Q15.7.1 3,51 3,361 ,669 ,643 Q15.7.2 3,57 3,340 ,650 ,656 Q15.7.3 3,34 2,563 ,556 ,801 Kết phân tích EFA biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphộricity ,678 Approx Chi-Square 1200,213 df 153 Sig ,000 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphộricity ,678 Approx Chi-Square 1200,213 df 153 Sig ,000 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphộricity ,678 Approx Chi-Square 1200,213 df 153 Sig ,000 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphộricity ,678 Approx Chi-Square 1200,213 df 153 Sig ,000 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphộricity ,678 Approx Chi-Square 1200,213 df 153 Sig ,000