1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ MÔ HÌNH XE ĐIỀU KHIỂN BẰNG BLUETOOTH TRÊN ĐIỆN THOẠI ANDROID

44 2K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

Ngày nay khoa học kĩ thuật ngày càng đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ của con người. Trong đó, vấn đề điều khiển thiết bị không chỉ dừng lại ở phạm vi các thiết bị có dây và điều khiển trực tiếp ở một khoảng cách gần mà đã được mở rộng ra một lĩnh vực không dây. Điện tử đang trở thành một ngành công nghiệp đa nhiệm vụ, đã đáp ứng những đòi hỏi không ngừng từ các lĩnh vực công nông lâm ngư nghiệp, cho đến các nhu cầu thiết bị trong đời sống hàng ngày. Một trong những ứng dụng quan trọng trong công nghệ điện tử là kỹ thuật điều khiển không dây, điều khiển thiết bị từ xa. Nó đã góp phần rất lớn trong việc điều khiển các thiết bị mà con người không thể trực tiếp chạm vào để vận hành điều khiển, đáp ứng nhu cầu tối ưu trong điều khiển thiết bị. Xuất phát từ ứng dụng quan trọng trên, nhóm đã thiết kế và thi công mô hình xe điều khiển bằng module Bluetooth HC05 thu phát sóng với điện thoại Smartphone hệ điều hành android. Mạch sử dụng Arduino Uno R3 (chip AT328) để xử lý các dữ liệu theo yêu cầu bài toán đặt ra, dùng module HC05 truyền và thu tín hiệu từ điện thoại.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH VIỄN THÔNG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÔ HÌNH XE ĐIỀU KHIỂN BẰNG BLUETOOTH TRÊN ĐIỆN THOẠI ANDROID DÙNG ARDUINO GVHD : STTH : : LỚP Tp Hồ Chí Minh, Tháng năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN o0o - TP.HCM, ngày…….tháng…… năm…… Giáo viên hướng dẫn Th.S Tôn Thất Phùng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN o0o - TP.HCM, ngày…….tháng…… năm…… Giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đồ án chuyên nghành nhóm chúng em gặp không khó khăn thiếu sót Nhưng hướng dẫn chỉ dạy tận tình quý thầy cô giúp chúng em khắc phục thiếu sót hoàn thành đề tài thời hạn, giúp chúng học tập tốt tiếp cận nhiều kiến thức Vì chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến khoa Công Nghệ Điện Tử toàn thể quý thầy cô, đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Tôn Thất Phùng - giáo viên trực tiếp hướng dẫn - tận tình giúp đỡ, khích lệ góp ý để chúng em hoàn thành tốt đề tài khả Đồng thời, xin cảm ơn gia đình, bạn sinh viên hết lòng giúp đỡ khích lệ Do kiến thức nhóm chúng em hạn chế nên đồ án nhiều sai xót chúng em mong thông cảm góp ý quý thầy cô Rất mong nhận giúp đỡ quý thầy đồ án chúng em hoàn chỉnh Chúng Em xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh, Ngày… tháng……năm 2015 SVTH: Lê Văn Hiếu Phan Văn Hoàn MỤC LỤC CHƯƠNG LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày khoa học kĩ thuật ngày đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy phát triển tiến người Trong đó, vấn đề điều khiển thiết bị không chỉ dừng lại phạm vi thiết bị có dây điều khiển trực tiếp khoảng cách gần mà mở rộng lĩnh vực không dây Điện tử trở thành ngành công nghiệp đa nhiệm vụ, đáp ứng đòi hỏi không ngừng từ lĩnh vực công nông lâm ngư nghiệp, nhu cầu thiết bị đời sống hàng ngày Một ứng dụng quan trọng công nghệ điện tử kỹ thuật điều khiển không dây, điều khiển thiết bị từ xa Nó góp phần lớn việc điều khiển thiết bị mà người trực tiếp chạm vào để vận hành điều khiển, đáp ứng nhu cầu tối ưu điều khiển thiết bị Xuất phát từ ứng dụng quan trọng trên, nhóm thiết kế thi công mô hình xe điều khiển module Bluetooth HC-05 thu phát sóng với điện thoại Smartphone hệ điều hành android Mạch sử dụng Arduino Uno R3 (chip AT328) để xử lý liệu theo yêu cầu toán đặt ra, dùng module HC-05 truyền thu tín hiệu từ điện thoại 1.2 CÔNG NGHỆ KHÔNG DÂY BLUETOOTH 1.2.1 Khái niệm Bluetooth công nghệ không dây cho phép truyền thông thiết bị với mà không cần dây dẫn Nó chuẩn điện tử, điều có nghĩa hãng sản xuất muốn có đặc tính sản phẩm họ phải tuân theo yêu cầu sản phẩm Những tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo cho thiết bị nhận tương tác với sử dụng cộng nghệ Bluetooth Ngày phần lớn nhà máy sản xuất thiết bị có sử dụng công nghệ Bluetooth Các thiết bị gồm có điện thoại di động, máy tính thiết bị hỗ trợ cá nhân PDA (Prosonal Digital Assistant) Cộng nghệ Bluetooth công nghệ dựa tần số vô tuyến thiết bị có tích hợp bên công nghệ truyền thông với thiết bị khác với khoảng cách định cự ly để đảm bảo công suất cho việc phát nhận SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang sóng Công nghệ thường sử dụng để truyền thông hai loại thiết bị khác Ví dụ: bạn nói chuyện máy tính với bàn phím không dây, dử dụng tai nghe không dây để nói chuyện điện thoại bạn bổ sung thêm hẹn vào lịch biểu PDA người bạn từ PDA bạn 1.2.2 Ưu điểm nhược điểm công nghệ Bluetooth 1.2.2.1 Ưu điểm - Tiêu thụ lượng thấp - Cho phép ứng dụng nhiều loại thiết bị bao gồm thiết bị cầm tay điện thoại di động - Giá thành ngày giảm - Khoảng cách giao tiếp cho phép hai thiết bị kết nối lên đến 100m - Bluetooth sử dụng băng tần 2.4GHz, tốc độ truyền liệu đạt tối đa 1Mbps mà thiết bị không cần phải trực tiếp thấy - Dể dàng việc phát triển ứng dụng: Bluetooth kết nối ứng dụng với ứng dụng khác thông qua chuẩn Bluetooth, độc lập phần cứng hệ điều hành sử dụng - Tính tương thích cao, nhiều nhà sản xuất phần cứng phần mềm hổ trợ 1.2.2.2 Nhược điểm - Khoảng cách kết nối ngắn so với công nghệ không dây khác - Chỉ kết nối hai thiết bị với nhau, không kết nối thành mạng 1.2.3 Hoạt động - Bluetooth chuẩn kết nối không dây tần ngắn, thiết kế cho kêt nối thiết bị cá nhân hay mạng cục nhỏ gọn phạm vi băng tần từ 2.4GHz đến 2.485GHz Bluetooth thiết kế hoạt động 79 tần số đơn lẻ Khi kết nối, tự động tìm tần số tương thích để di chuyển đến thiết bị cần kết - nối khu vực nhằm đảm bảo liên tục Về tằm phủ sóng , Bluetooth có class: class có công suất 100mW với tầm phủ sóng gần 100m, class có công suất 2.5mW tầm phủ sóng 10m, class 1mW với tầm phủ sóng khoảng 5m Bản thân bên Bluetooth tập hợp nhiều giao thức hoạt động khác Ví dụ: A2DP (Advanced Audio Distribution Profile) chế truyền dẫn âm stereo qua sóng SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang bluetooth tới tai nghe Loa: FTP (File Transfer Protocol) chế chuyển đổi liệu qua kết nối bluetooth thiết bị (hay gọi File Transfer Services) Hay OBEX, phát triển nhà mạng Verizon, cho phép xóa liệu thông qua bluetooth Hình 1.1: khả kết nối thiết bị qua Bluetooth 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BLURTOOTH - Bluetooth 1.2 Đây hệ bắt đầu có nhiều cải tiến Thời gian dò tìm kết nối nhanh hơn, tương thích ngược với chuẩn B1.0 B1.1 Tốc độ truyền thực tế cao hơn: 721kbps so với 700 chuẩn 1.1.Bluetooth 2.0 + ERD Bắt đầu nâng cao tốc độ giảm thiểu lượng tiêu thụ Ra đời năm 2004, tốc độ chuẩn bluetooth lên đến 2,1 Mbps với chế độ cải thiện kết nối truyền tải – ERD Lúc này, lượng sử dụng kết nối bluetooth chỉ tiêu hao nửa so với trước Tuy nhiên, ERD chỉ chế độ tùy chọn, phụ thuộc vào hãng sản xuất có - đưa vào thiết bị hay không Bluetooth 2.1 + ERD đời 7/2007 hệ nâng cấp mạnh mẽ phiên 2.0 Thế hệ ổn định hơn, chia sẻ nhanh hơn, kết nối nhanh tiết kiệm lượng sử dụng Phiên 2.1 +ERD có thêm chế kết nối phạm vi nhỏ giúp kết nối hàng loạt máy tính thiết bị phạm vi vùng nhỏ hay - phân khu nhỏ qua ứng dụng kết nối bluetooth Bluetooth 3.0 + HS (High Speed) đời vào 21/4/2009 với tốc độ lý thuyết lên đến 24Mbps thêm tính chuẩn 802.11 (Wi-Fi) Đối với thiết bị bluetooth 3.0 +HS không đạt tốc độ Tuy tốc độ cao Bluetooth chủ yếu hỗ trợ nhu cầu chia sẻ file nhanh, kết nối với loa, tai nghe… không dùng kết nối Internet Wi-Fi Tuy nhiên, dự kiến chuẩn 3.0 hệ chuẩn kết nối nâng bluetooth lên tầm cao hơn, giúp thiết bị SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang tương tác tốt hơn, tăng cường lực kết nối thiết bị cá nhân với nhau, tiết - kiệm pin lượng, song đạt mức kết nối tốt Phiên Bluetooth 4.0 nhất: Ngày 30/6/2010 Bluetooth SIG đưa bluetooth phiên 4.0 kết hợp “classic Bluetooth” (Bluetooth 2.1 3.0), “Bluetooth high speed” (Bluetooth 3.0 +HS) “Bluetooth low energy – Bluetooth - lượng thấp” (Bluetooth Smart Ready/Bluetooth Smart) “Bluetooth low energy” phần bluetooth 4.0 với giao thức ngăn xếp hoàn toàn để kết nối đơn giản thực nhanh chóng Nó chuyển đổi giao thức tiêu chuẩn bluetooth 1.0 vào 4.0 nhằm phục vụ cho ứng dụng lượng cực thấp SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU LINH KIỆN SỬ DỤNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN AVR 2.1.1 Giới thiệu vi điều khiển AVR Lịch sử phát triển: Vi điều khiển AVR hãng Atmel sản xuất gới thiệu lần đầu năm 1996 AVR có nhiều dòng khác bao gồm dòng Tiny AVR ( AT tiny 13, AT tiny 22…) có kích thước nhớ nhỏ, phận ngoại vi, đến dòng AVR ( chẳn hạn AT90S8535, AT90S8515,…) có kích thước nhớ vào loại trung bình mạnh dòng Mega (như ATmega32, ATmega128,…) với nhớ có kích thước vài Kbyte đến vài trăm Kb với ngoại vi đa dạng tích hợp chip, có dòng tích hợp LCD chip ( dòng LCD AVR ) Tốc độ dòng Mega cao so với dòng khác Sự khác dòng cấu trúc ngoại vi, nhân Năm 2008, Atmel lại tiếp tục cho đời dòng AVR megaAVR, với tính mạnh mẽ chưa có dòng AVR trước Có thể nói Xmega AVR dòng MCU bit mạnh mẽ AVR so với nhiều dòng vi điều khiển bit khác có nhiều đặc tính hẳn, lập trình đơn giản với cấu trúc tập lệnh đơn giản hóa - RISC, tất chip có dao động nội lên đến 8Mhz không cần phải mắc thêm linh kiện khác vào mạch AVR viết tắt Advanced Virtual RISC, viết tắt cho người sáng lập: Alf and Vegard [RISC], Atmel nói AVR chẳng viết tắt 2.1.2 Các tính AVR - Có thể sử dụng thạch anh lên đến 16Mhz dao động RC chip lên đến 8Mhz (sai số 3%) - Hỗ trợ EEPROM, RAM lớn, ROM flash dung lượng lớn lập trình lại nhiều lần - Mạch nạp ISP on-board Bootloader không cần mạch nạp số Chip SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 10 Hình 3.8 Mạch vi điều khiển dùng ATMEGA328P 3.4.3 Láp ráp mô hình hoàn chỉnh Hình 3.9 mô hình lắp dây (nhìn ngang) SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 30 Hình 3.10 mô hình lắp dây (nhìn trước) Hình 3.11 mô hình xe hoàn chỉnh 3.5 PHẦM MỀM ĐƯỢC SỬ DỤNG SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 31 3.5.1 Phần mềm  Dùng phần mềm Proteus 7.0 để vẽ sơ đồ nguyên lý xuất layout mạch in  Dùng phần mềm Altium Desinger 10.0 vẽ sơ đồ nguyên lý mạch  Dùng trang web phát triển ứng dụng cho android để thiết kế giao diện điều khiển điện thoại  Dùng phần mềm arduino IDE để lập trình cho Atmega328 3.5.2 Thiết kế giao diện điện thoại  Đầu tiên ta vào trang web phát triển ứng dụng cho android MIT App Inventor, đăng nhập gmail sau chọn giao diện điện thoại Hình 3.12 giao diện thiết kế điện thoại  Sau ta chèn chữ nút nhấn cần thiết cho điều khiển mô hình xe SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 32 Hình 3.13 Các button giao tiếp xắp xếp  Sau ta lập trình cho button giao tiếp với khối điều khiển Hình 3.14 phần lập trình cho button giao tiếp với khối điều khiển  Kết thúc phần lập trình ta Build tải file điện thoại cài đặt SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 33 Hình 3.15 Build tải file cài máy  Cài đặt điện thoại SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 34 Hình 3.16 Giao diện điện thoại SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1 Kết đạt Qua thời gian nghiên cứu, thi công đồ án hoàn thành, thực thành công đề tài có kinh nghiệm thu quý báu Bằng nỗ lực cố gắng thân cá nhân phân chia, phối hợp công việc hợp lí, chặt chẽ thành viên nhóm Bên cạnh nhờ hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm thầy Tôn Thất Phùng nên đồ án hoàn thành thời gian định đạt yêu cầu đặt theo yêu cầu thiết kế sản phẩm đảm bảo chất lượng, hoạt động tốt Trong trình thực đề tài, chúng em thu kết định sau: - Nắm bắt công nghệ truyền tin không dây công nghệ liên quan Tìm hiểu hệ điều hành android Thực viết ứng dụng android Thực kết nối trao đổi liệu thiết bị cầm tay Arduino UNO (AT328P) qua Bluetooth 4.1.2 Những hạn chế - Tuy có nhiều cố gắng thiết kế thi công mạch hạn chế sau: Khoảng cách điều khiển hạn chế Linh kiện đắt, tính hạn chế 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI - Tích hợp thêm nhiều chức cho xe như: truyền hình ảnh, đo nhiệt độ, độ ẩm, - khoảng cách vật cản, đo độ nghiêng,… Phản hồi cố thiết bị cầm tay Phát triển sản phẩm hoàn chỉnh phát triển thương mại - Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ATMEGA328P DataSheet [2] L293D DataSheet [3] Đồ án, luận văn sinh viên khóa trước trường đại học thành phố [4] Website : http://www.dientuvietnam.net/ http://www.picvietnam.com/forum/ http://www.hpl.hp.com/personal/Jean_Tourrilhes/Linux/Linux.Wireless.mo dem.html http://www.tme.vn/Product.aspx?id=1538#page=pro_info [5] code chương trình #include #include int bluetoothTx = 2; int bluetoothRx = 3; SoftwareSerial bluetooth(bluetoothTx, bluetoothRx); // Motor - control forward and back int Motor1A = 5; int Motor1B = 6; //Motor - control left and right int Motor2A = 9; SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 37 int Motor2B = 10; int den = 7; int koi = 8; void setup() { //Setup Bluetooth serial connection to android bluetooth.begin(115200); bluetooth.print("$$$"); delay(100); bluetooth.println("U,9600,N"); bluetooth.begin(9600); pinMode( Motor1A, OUTPUT ); pinMode( Motor1B, OUTPUT ); digitalWrite( Motor1A, LOW ); digitalWrite( Motor1B, LOW ); pinMode( Motor2A, OUTPUT ); pinMode( Motor2B, OUTPUT ); digitalWrite( Motor2A, LOW ); digitalWrite( Motor2B, LOW ); SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 38 pinMode( den, OUTPUT ); pinMode( koi, OUTPUT ); digitalWrite( den, LOW ); digitalWrite( koi, LOW ); } int flag1 = -1; int flag2 = -1; int flag3 = -1; int flag4 = -1; void loop() { //Read from bluetooth and write to usb serial if(bluetooth.available()) { char toSend = (char)bluetooth.read(); if(toSend == 'D') // DEN sang { if ( flag3 != 1) { flag3 = 1; SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 39 digitalWrite( den, HIGH ); } } if(toSend == 'T') // DEN tat { if ( flag3 != 2) { flag3 = 2; digitalWrite( den, LOW ); } } if(toSend == 'K') // { if ( flag4 != 1) { flag4 = 1; digitalWrite( koi, HIGH ); } } SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 40 if(toSend == 'M') // { if ( flag4 != 2) { flag4 = 2; digitalWrite( koi, LOW ); } } if(toSend == 'S') { flag1 = 0; flag2 = 0; digitalWrite( Motor1A, LOW ); analogWrite( Motor1B, LOW ); digitalWrite( Motor2A, LOW ); analogWrite( Motor2B, LOW ); } if(toSend == 'F' ) { if(flag1 != 1) { SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 41 flag1 = 1; digitalWrite( Motor1A, HIGH ); // TOI // digitalWrite( Motor2A, HIGH ); analogWrite( Motor1B, 50 ); analogWrite( Motor2B, 50 ); } } if(toSend == 'B' ) { if(flag1 != 2) { flag1 = 2; digitalWrite( Motor1B, HIGH ); // LUI // digitalWrite( Motor2B, HIGH ); analogWrite( Motor1A, 50 ); analogWrite( Motor2A, 50 ); } } if(toSend == 'L' ) //TRAI// { if(flag2 != 1) { SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 42 flag2 = 1; digitalWrite( Motor1A, HIGH ); analogWrite( Motor1B, 90 ); digitalWrite( Motor2A, HIGH ); analogWrite( Motor2B, 10 ); } } else { if(toSend == 'R' ) //PHAI// { if(flag2 != 2) { flag2 = 2; digitalWrite( Motor2A, HIGH ); analogWrite( Motor2B, 90 ); digitalWrite( Motor1A, HIGH ); analogWrite( Motor1B, 10 ); } } SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 43 else { if(flag2 != 3) { flag2 = 3; digitalWrite( Motor2A, LOW ); analogWrite( Motor2B, LOW ); digitalWrite( Motor1A, LOW ); analogWrite( Motor1B, LOW ); } } } } } SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 44 [...]... android để thiết kế giao diện điều khiển trên điện thoại  Dùng phần mềm arduino IDE để lập trình cho Atmega328 3.5.2 Thiết kế giao diện trên điện thoại  Đầu tiên ta vào trang web phát triển ứng dụng cho android MIT App Inventor, đăng nhập bằng gmail sau đó chọn giao diện trên điện thoại Hình 3.12 giao diện thiết kế trên điện thoại  Sau đó ta chèn các chữ và nút nhấn cần thiết cho điều khiển mô hình. .. hoạt động của mạch Hinh 3.7 Mạch điều khiển động cơ L293D SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 29 Hình 3.8 Mạch vi điều khiển dùng ATMEGA328P 3.4.3 Láp ráp mô hình hoàn chỉnh Hình 3.9 mô hình đã lắp dây (nhìn ngang) SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 30 Hình 3.10 mô hình đã lắp dây (nhìn trước) Hình 3.11 mô hình xe hoàn chỉnh 3.5 PHẦM MỀM ĐƯỢC... hiệu điện DC Hình 3.2 Mạch nguồn dùng IC L78M05 3.2.2 Mạch điều khiển động cơ Mạch điều khiển động cơ sử dụng chíp L293D SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 24 Hình 3.3 Mạch điều khiển động cơ dùng L293D 3.2.3 Mạch chuông Hình 3.3: Mạch điều khiển chuông SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 25 3.2.4 Mạch vi điều khiển AT328P Hình 3.4 mạch vi điều khiển. .. khiến dùng ATMEGA328P 1 GIỚI THIỆU L293D 2.3.1 Mô tả L293D - Các L293 và L293D là trình điều khiển nửa cầu H hiện nay được tăng gấp bốn lần Các L293 được thiết kế để cung cấp dòng hai chiều lên tới 1 A ở điện áp từ 4,5 V đến 36 V Các L293D được thiết kế để cung cấp các dòng hai chiều lên tới 600 mA ở điện áp từ 4,5 V đến 36 V Cả hai được thiết kế để điều khiển cảm ứng từ như rơle, solenoid, động cơ và... hoạt động 2.4 MODULE BLUETOOTH HC-05 2.4.1 Mạch thu phát sóng Bluetooth HC-05 - HC-05 là một module bluetooth đẳng cấp 2 với 2 cổng kết nối, mà có thể cấu hình theo 2 chế độ điều khiển hoặc bị điều khiển Một sự thay thế các lỗi sai và thay thế cho các kết nối nối tiếp dây, sử dụng minh bạc Bạn có thể sử dụng HC05 chỉ đơn giản là một sự thay thế cho cổng nối tiếp để thiết lập kết nối giữa MCU và GDS,... GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 13 2.2 CẤU TRÚC TỔNG QUÁT ATMEGA328 VÀ CÁC MẠCH THIẾT KẾ 2.2.1 Sơ đồ các chân của vi điều khiến Atmega328 Hình 2.2 Sơ đồ chân vi điều khiển Atmega328 2.2.2 Một vài thông số của vi điều khiển Atmega328  Atmel ATmega328 là một vi điều khiển 32K 8-bit dựa trên kiến trúc AVR  Tốc độ xử lý cao, điện năng tiêu thụ thấp  Kiến trúc 131 tập lệnh thực thi hầu hết trong mỗi chu... Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 33 Hình 3.15 Build và tải file cài về máy  Cài đặt trên điện thoại SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 34 Hình 3.16 Giao diện trên điện thoại SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 35 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1 Kết quả đạt được Qua thời gian nghiên cứu, thi công đồ... những kết quả nhất định như sau: - Nắm bắt được công nghệ truyền tin không dây cũng như các công nghệ liên quan Tìm hiểu về hệ điều hành android Thực hiện viết ứng dụng trên android Thực hiện kết nối và trao đổi dữ liệu giữa thiết bị cầm tay và Arduino UNO (AT328P) qua Bluetooth 4.1.2 Những hạn chế - Tuy có nhiều cố gắng trong thiết kế và thi công nhưng mạch vẫn còn nhưng hạn chế sau: Khoảng cách điều khiển. .. vào thấp, trình điều khiển bị vô hiệu hóa và kết quả đầu ra của nó được tắt và trong trạng thái trở kháng cao Với các yếu tố đầu vào dữ liệu thích hợp, mỗi cặp trình điều khiển tạo thành một cầu H Điều khiển thuận nghịch thích hợp cho các ứng dụng điện từ hoặc động cơ 2.3.2 Sơ đồ và chức năng của từng chân L293D 2.3.2.1 Sơ đồ chân bên trong L293D Hình 2.4 Hình ảnh thực tế của L293D Hình 2.5 Sơ đồ chân... điều khiển AT328P 1 LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 26 Hình 3.5 Thuật toán trên arduino SVTH: Lê Văn Hiểu Phan Văn Hoàn GVHD: Th.S Tôn Thất Phùng Trang 27 Hình 3.6 thuật toán trên điện thoại điều khiển 2 MÔ HÌNH 3.4.1 Dụng cụ và linh kiện sử dụng Thiết bị gồm: đồng hồ VOM, chì hàn, mạch in, kìm cắt, mạch in theo sơ đồ nguyên lý Liệt kê linh kiện sử dụng

Ngày đăng: 31/05/2016, 12:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w