1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP điều KHIỂN NGHẼN MẠNG TRONG OBS BẰNG PHƯƠNG PHÁP làm LỆCH HƯỚNG đi

83 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MẠNG THÔNG TIN QUANG Giới thiệu chương Trang 1.1 Mạng quang định tuyến bước sóng .1 1.2 Chuyển mạch gói quang (OPS) 1.3 Chuyển mạch chùm quang (OBS) .4 1.4 Nghẽn mạng chuyển mạch chùm quang Kết luận chương CHƯƠNG 2: MẠNG CHUYỂN MẠCH CHÙM QUANG (OBS) Giới thiệu chương Trang 2.1 Kiến trúc mạng chuyển mạch chùm quang 2.1.1 Kiến trúc mạng OBS dạng mắc lưới 2.1.2 Kiến trúc mạng OBS dạng Ring .10 2.1.3 Hoạt động bước sóng điều khiển .12 2.2 Các thành phần mạng chuyển mạch chùm quang 14 2.2.1 Thiết bị đầu cuối (OLT) 14 2.2.2 Bộ khuếch đại quang 15 2.2.3 Bộ ghép kênh xen/rớt quang (OADM) 16 2.2.4 Bộ kết nối chéo quang (OXC) 18 2.3 Quá trình tạo chùm 26 2.3.1 Cấu trúc khung chùm .26 2.3.2 Giá trị Offset chùm 26 2.3.3 Hoạt động lớp OBS MAC 30 2.4 Các giao thức thiết lập kết nối 33 2.4.1 Giao thức TAG .33 2.4.2 Giao thức JIT 33 2.4.3 Giao thức JET 34 2.5 Các giải pháp điều khiển nghẽn 36 2.5.1 Bộ đệm quang 36 2.5.2 Biến đổi bước sóng 38 2.5.3 Làm lệch hướng 39 Kết luận chương 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN NGHẼN TRONG MẠNG OBS BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM LỆCH HƯỚNG ĐI Giới thiệu chương Trang 42 3.1 Thuật toán định tuyến làm lệch hướng 42 3.1.1 Tính toán tuyến lựa chọn 44 3.1.2 Phương pháp định tuyến làm lệch hướng 49 3.2 Mô tả số công thức .55 Kết luận chương 58 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN Giới thiệu chương Trang 59 4.1 Thông số tính toán .59 4.2 Kết .59 Kết luận chương 65 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MẠNG THÔNG TIN QUANG Giới thiệu chương Lượng thông tin trao đổi hệ thống thông tin ngày tăng lên nhanh Bên cạnh gia tăng số lượng, dạng lưu lượng truyền thông mạng thay đổi Dạng liệu chủ yếu lưu lượng Internet Phần lớn nhu cầu truyền liệu tiếng nói Số lượng người sử dụng Internet ngày đông thời gian lần truy cập thường kéo dài nhiều lần gọi điện thoại Và nhu cầu cần sử dụng băng thông lớn, đường truyền tốc độ cao chi phí thấp Mạng thông tin quang đời đáp ứng nhu cầu Thông tin quang cung cấp băng thông lớn, tỉ lệ lỗi thấp Bên cạnh dung lượng cao, môi trường quang cung cấp khả suốt Tính suốt cho phép dạng liệu khác chia sẻ môi trường truyền điều phù hợp cho việc mang tín hiệu có đặc điểm khác Vì truyền thông quang xem kĩ thuật cho hệ thống thông tin băng rộng tương lai Kỹ thuật ghép kênh quan tâm kỹ thuật ghép kênh phân chia theo bước sóng (WDM) kỹ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM) Trong chương giới thiệu sơ lược số mạng chuyển mạch quang ứng dụng kỹ thuật ghép kênh phân chia theo bước sóng Và ứng dụng mạng thực tế 1.1 Mạng quang định tuyến bước sóng Kiến trúc mạng mô tả hình 1.1 Mạng cung cấp tuyến quang cho người sử dụng, thiết bị đầu cuối SONET địch tuyến IP Tuyến quang kết nối quang mang từ đầu cuối đến đầu cuối bước sóng tuyến trung gian Ở nút trung gian mạng, tuyến định tuyến chuyển mạch từ tuyến sang tuyến khác Trong số trường hợp tuyến chuyển từ bước sóng thành bước sóng khác dọc theo đường Các tuyến mạng định tuyến bước sóng sử dụng bước sóng không dùng chung tuyến truyền dẫn Điều cho phép bước sóng sử dụng lại phần tử khác mạng Hình 1.1 Mạng quang định tuyến bước sóng Tuyến quang B C, tuyến quang D E tuyến quang E F không dùng chung tuyến liên kết mạng thiết lập sử dụng bước sóng λ1 Đồng thời tuyến quang A E dùng chung kết nối với tuyến B C nên phải sử dụng bước sóng khác λ Tương tự hai tuyến E F phải gán bước sóng khác Chú ý tất tuyến sử dụng bước sóng liên kết đường Đây ràng buộc mà ta phải giải ta khả chuyển đổi bước sóng, ta thiết lập tuyến Giả sử ta có hai bước sóng có sẵn mạng muốn thiết lập tuyến nút E F Không có chuyển đổi bước sóng ta thiết lập tuyến Nói cách khác, nút trung gian X chuyển đổi bước sóng ta thiết lập tuyến sử dụng bước sóng λ tuyến EX λ1 tuyến XF Sự hạn chế mạng quang định tuyến bước sóng giới hạn số lượng bước sóng sợi Rất khó để thiết lập mạng lưới tuyến user mạng rộng Việc thiết lập tuyến mạng quang định tuyến bước sóng lượng trễ phản hồi với số lượng bước sóng ỏi sử dụng thời gian giữ kết nối ngắn 1.2 Chuyển mạch gói quang (OPS) Ta nói mạng quang cung cấp tuyến quang, mạng chất mạng chuyển mạch Những nhà nghiên cứu làm việc mạng quang mà thực chuyển mạch gói miền quang Với kết nối ảo, mạng cung cấp kết nối chuyển mạch hai nút Tuy nhiên băng thông cấp kết nối nhỏ toàn băng thông có sẵn tuyến liên kết Ví dụ như, kết nối riêng lẽ mạng tốc độ cao tương lai hoạt động 10Gbps, tốc độ bit truyền dẫn bước sóng 100Gbps Vì mạng phải hợp số dạng ghép kênh phân chia thời gian để kết hợp nhiều kết nối thành tốc độ bit Ở tốc độ thực ghép kênh miền quang dễ dàng miền điện Một nút chuyển mạch gói quang mô tả, mục đích nhằm tạo nút chuyển mạch gói với dung lượng cao nhiều so với chuyển mạch gói điện Một nút lấy gói điện vào, đọc header chuyển mạch đến ngõ thích hợp Nút áp đặt header gói Nó phải xử lí tranh chấp cho cổng Nếu hai gói vào cổng khác muốn cổng, hai phải đệm gửi cổng khác Một cách lí tưởng, tất chức bên nút thực miền quang, thực tế số chức xử lí header điều khiển chuyển mạch phải thực điện Điều khả xử lí bị giới hạn miền quang Bản thân header gửi tốc độ bít thấp so với liệu xử lí điện Nhiệm vụ chuyển mạch gói quang cho phép khả chuyển mạch gói tốc độ mà đạt chuyển mạch gói điện Tuy nhiên nhà thiết kế bị cản trở nhiều mặt xử lí tín hiệu miền quang Một yếu tố quan trọng thiếu truy xuất ngẫu nhiên quang để đệm Thay đệm quang thực cách sử dụng chiều dài sợi quang đường dây trễ thời gian mà nhớ Vì làm trễ gói thời gian dài vấn đề trễ cấu trúc chuyển mạch gói ngõ vào 1.3 Chuyển mạch chùm quang (OBS) Chuyển mạch chùm quang chuyển mạch truyền chùm lưu lượng Các công nghệ chuyển mạch chùm quang khác dựa việc làm nguồn tài nguyên mạng độ rộng băng thông bị chiếm dụng giải phóng OBS dựa chuẩn ITU-T cho chuyển mạch chùm cho mạng có chế độ truyền bất đồng (ATM), truyền khối ATM (ABT) Có hai phiên ABT: ABT với trễ truyền ABT truyền tức thời Trong phiên đầu tiên, nút nguồn muốn truyền chùm, gởi gói tới chuyển mạch ATM đường kết nối thông tin để báo cho chúng biết muốn truyền chùm Nếu tất chuyển mạch đường truyền sẵn sàng, yêu cầu chấp nhận nút nguồn phép truyền Ngược lại yêu cầu bị từ chối nút nguồn phải gửi yêu cầu khác sau Trong ABT với chế độ truyền tức thời, nguồn gửi gói tin yêu cầu sau truyền mà không nhận thông tin xác nhận Nếu chuyển mạch dọc theo đường truyền chuyển chùm tắc nghẽn, chùm bị loại bỏ Hai công nghệ lựa chọn cho mạng quang Chuyển mạch chùm quang cho phép chuyển mạch toàn kênh liệu miền quang nhờ việc cấp phát tài nguyên miền điện Trong chuyển mạch chùm quang gói điều khiển trước chùm liệu Gói điều khiển chùm liệu tương ứng tạo nguồn lúc tách biệt offset Gói điều khiển chứa thông tin cần thiết để định tuyến chùm liệu qua lõi mạng truyền dẫn quang, gói điều khiển gởi kênh điều khiển Gói điều khiển xử lí điện nút trung gian (các kết nối chéo quang) để đưa định định tuyến (giao diện bước sóng ra), tiếp kết nối chéo quang lấy cấu hình để chuyển mạch chùm liệu mong muốn đến đích sau khoảng thời gian đưa trường offset gói điều khiển Chùm liệu sau chuyển hoàn toàn miền quang, “nút cổ chai” điện đường dẫn liệu đầu cuối-đầu cuối hủy bỏ Điều dẫn đến việc cấp phát bước sóng phụ, tức tai giao diện bước sóng cấp phát khoảng thời gian có chùm liệu 1.4 Nghẽn mạng chuyển mạch chùm quang Mạng bị gọi nghẽn dịch vụ đòi hỏi mạng nhiều tài nguyên mạng phải cung cấp Nghẽn mạng liên quan tới độ trễ chùm đến, mức độ suy hao chùm…Có thể khắc phục nghẽn việc sử dụng phương pháp ngăn chặn phương pháp tác động lại Trong điều khiển ngăn chặn nghẽn, băng thông phân phối tạo kết nối thời gian thiết lập đạt QoS Trong điều khiển tác động lại tốc độ lưu lượng đầu cuối mạng điều chỉnh định tuyến lưu lượng biến đổi để giảm tranh chấp gói nút trung gian Những phương pháp điều khiển nghẽn đưa cho mạng OBS là:  Biến đổi bước sóng: hai chùm đến ngõ lúc, chúng truyền hai bước sóng khác Bộ biến đối bước sóng sử dụng để biến đổi chùm ngõ vào với bước sóng khác  Bộ đệm quang: đệm quang áp dụng việc sử dụng FDL Một FDL làm trễ chùm khoảng thời gian xác định có quan hệ với độ dài đường truyền  Làm lệch hướng đi: phương pháp này, có hai xung đột chùm , định tuyến đến ngõ xác định tuyến đến ngõ khác Tuy nhiên, làm lệch hướng làm tuyến chùm đến đích dài Và độ trễ đầu cuối- đầu cuối chùm không chấp nhận Cũng chùm bị phân tán nhiều hướng đến đích chúng cần phải xếp lại  Phân đoạn chùm: Khi xảy tranh chấp, thay loại bỏ toàn chùm, nút phân chia chùm thành đoạn đoạn bị chồng lấp bị loại bỏ Kết luận chương Các mạng chuyển mạch quang ngày đưa vào ứng dụng thực tế Nội dung chương giới thiệu khái quát mạng chuyển mạch gói quang, mạng quang phân chia theo bước sóng chuyển mạch chùm quang Và cụ thể nội dung mạng chuyển mạch chùm quang giới thiệu chương CHƯƠNG : MẠNG CHUYỂN MẠCH CHÙM QUANG (OBS) Gới thiệu chương Chuyển mạch chùm quang giải pháp cho phép truyền tải lưu lượng cách trực tiếp qua mạng WDM mà không cần đệm quang OBS thiết kế để đạt cân chuyển mạch kênh chuyển mạch gói OBS sử dụng sơ đồ định trước hướng với trình truyền tức thời, chùm liệu truyền sau gói điều khiển tương ứng mà không đợi phản hồi (báo nhận) từ nút đích Thực chất, OBS xem xét lớp quang học đơn phương tiện truyền thông suốt cho ứng dụng Tuy nhiên chưa có định nghĩa chung cho chuyển mạch chùm quang Một số đặc trưng chung OBS sau:  Tách biệt kênh diều khiển kênh liệu: thông tin điều khiển truyền bước sóng (kênh) riêng biệt  Sự dành riêng chiều: tài nguyên cấp phát sử dụng dành riêng chiều Nghĩa nút nguồn không cần đợi thông tin phản hồi từ nút đích trước bắt đầu truyền chùm  Độ dài chùm thay đổi được: kích thước chùm thay đổi theo yêu cầu  Không cần đệm quang: nút trung gian mạng quang không yêu cầu phải có đệm quang Các chùm xuyên qua nút trung gian mà trễ Bảng tổng kết ưu nhược điểm chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói chuyển mạch chùm quang Khả Chuyển mạch Khả tận dụng Mức trễ Đệm quang băng thông Xử lí/đồng thích ứng hóa mào (với lưu đầu lượng lỗi) Kênh Thấp Cao Gói Cao Thấp OBS Cao Thấp Không yêu cầu Yêu cầu Không yêu cầu Thấp Thấp Cao Cao Thấp Cao Bảng Những đặc trưng OBS xử lí điện thông tin mào đầu liệu dạng quang toàn thời gian truyền, dành riêng chiều, độ dài chùm thay đổi được, không bắt buộc phải có đệm Sau xem xét số kiến trúc mạng chuyển mạch chùm quang 2.1 Kiến trúc mạng chuyển mạch chùm quang 2.1.1 Kiến trúc mạng OBS dạng mắc lưới: Trong mạng chuyển mạch chùm quang chùm liệu bao gồm tổ hợp nhiều gói chuyển qua nút mạng dạng toàn quang Một thông báo điều khiển (gói mào đầu) truyền trước chùm liệu với mục đích thiết lập chuyển mạch dọc theo đường chùm Chùm liệu truyền theo sau gói mào đầu mà không đợi báo nhận để thiết lập kết nối Hình 2.1 thể mạng OBS dạng mắc lưới bao gồm nút rìa nút lõi Mạng OBS bao gồm chuyển mạch chùm quang nối với tuyến WDM OBS phát chùm từ cổng đầu vào tới cổng đầu ra, dựa thiết kế chuyển mạch có không trang bị đệm quang Các tuyến WDM mang tổ hợp nhiều bước sóng bước sóng coi kênh truyền Gói điều khiển kết hợp với chùm truyền băng tần qua kênh liệu, kênh điều khiển riêng biệt Chùm cố định để mang nhiều gói IP Hình 2.1 Mô hình mạng OBS dạng mắt lưới Một nút chuyển mạch đặc trưng bao gồm thành phần sau:  Giao diện đầu vào: Tiếp nhận gói mào đầu chùm liệu, chuyển đổi gói mào đầu thành tín hiệu điện  Đơn vị điều khiển chuyển mạch: Phiên dịch gói mào đầu, đặt lịch trình giải xung đột, định tuyến, điều khiển ma trận chuyển mạch, tạo gói mào đầu điều khiển biến đổi bước sóng  Các biến đổi bước sóng đường trễ quang (ODL): đường trễ quang sử dụng đệm để chứa chùm khoảng thời gian trễ định set(handles.NUT10,'Value',0); set(handles.NUT11,'Value',0); set(handles.NUT12,'Value',0); %THONG SO C = 6; L = 1; lamda = 1000; %KHI SU DUNG FDL = 10 ms B1=10; n0 = 10^3.*C./(lamda.*L); %CHON i THOA DIEU KIEN i>n0+1 i=7:12; Ti1=B1.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); a=3.333; b=1.4286; %CHON n THOA DIEU KIEN n>i n=25; p=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b./(a+b)).^i).*((b./(a+b)).^(n-i)); Pl1=p.*exp(-i.*a.*Ti1); %VE HAM Pl1 THEO i g=plot(i,Pl1,'ko '); title('ket qua FDL=10ms'); xlabel('luu luong tai'); ylabel('xac suat chum suy hao'); %HIEN THI TREN HE TOA DO axes(g) function NUT3_Callback(hObject, eventdata, handles) set(handles.NUT1,'Value',0); set(handles.NUT2,'Value',0); set(handles.NUT3,'Value',1); set(handles.NUT4,'Value',0); set(handles.NUT5,'Value',0); set(handles.NUT6,'Value',0); set(handles.NUT7,'Value',0); set(handles.NUT8,'Value',0); set(handles.NUT9,'Value',0); set(handles.NUT10,'Value',0); set(handles.NUT11,'Value',0); set(handles.NUT12,'Value',0); %THONG SO C = 6; L = 1; lamda = 1000; %KHI SU DUNG FDL = 50 ms B2=50; n0 = 10^3.*C./(lamda.*L); %CHON i THOA DIEU KIEN i>n0+1 i=7:12; Ti2=B2.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); a=3.333; b=1.4286; %CHON n THOA DIEU KIEN n>i n=25; p=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b./(a+b)).^i).*((b./(a+b)).^(n-i)); Pl2=p.*exp(-i.*a.*Ti2); %VE HAM Pl2 THEO i m=plot(i,Pl2,'r+:'); title('ket qua FDL=50ms'); xlabel('luu luong tai'); ylabel('xac suat chum suy hao'); %HIEN THI TREN HE TOA DO axes(m,'square') % - Executes on button press in NUT4 function NUT4_Callback(hObject, eventdata, handles) set(handles.NUT1,'Value',0); set(handles.NUT2,'Value',0); set(handles.NUT3,'Value',0); set(handles.NUT4,'Value',1); set(handles.NUT5,'Value',0); set(handles.NUT6,'Value',0); set(handles.NUT7,'Value',0); set(handles.NUT8,'Value',0); set(handles.NUT9,'Value',0); set(handles.NUT10,'Value',0); set(handles.NUT11,'Value',0); set(handles.NUT12,'Value',0); %THONG SO C = 6; L = 1; lamda = 1000; %KET HOP KHONG SU DUNG FDL, KHI FDL=10ms VA FDL=50ms B = 0; B1=10; B2=50; n0 = 10^3.*C./(lamda.*L); i=7:12; Ti=B.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); Ti1=B1.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); Ti2=B2.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); a=3.333; b=1.4268; n=25; p=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b./(a+b)).^i).*((b./(a+b)).^(n-i)); Pl=p.*exp(-i.*a.*Ti); Pl1=p.*exp(-i.*a.*Ti1); Pl2=p.*exp(-i.*a.*Ti2); %VE TONG HOP DO THI w=plot(i,Pl,'b*-',i,Pl1,'ko ',i,Pl2,'r+:'); title('so sanh ket qua'); xlabel('luu luong tai'); ylabel('xac suat chum suy hao'); %HIEN THI DO THI TONG HOP TREN HE TOA DO axes(w); function NUT5_Callback(hObject, eventdata, handles) set(handles.NUT1,'Value',0); set(handles.NUT2,'Value',0); set(handles.NUT3,'Value',0); set(handles.NUT4,'Value',0); set(handles.NUT5,'Value',1); set(handles.NUT6,'Value',0); set(handles.NUT7,'Value',0); set(handles.NUT8,'Value',0); set(handles.NUT9,'Value',0); set(handles.NUT10,'Value',0); set(handles.NUT11,'Value',0); set(handles.NUT12,'Value',0); %THONG SO C = 6; L = 1; lamda = 1000; %KHI SU DUNG FDL = 50 ms B5=0; n0 = 10^3.*C./(lamda.*L); %CHON i THOA DIEU KIEN i>n0+1 i=7:12; Ti5=B5.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); a5=3.1250; b5=1.4706; %CHON n THOA DIEU KIEN n>i n=25; p=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b5./(a5+b5)).^i).*((b5./(a5+b5)).^(ni)); Pl5=p.*exp(-i.*a5.*Ti5); %VE HAM Pl2 THEO i l=plot(i,Pl5,'k*:'); title('khong FDL voi 1/a=320 va 1/b=680'); xlabel('luu luong tai'); ylabel('xac suat chum suy hao'); %HIEN THI TREN HE TOA DO axes(l,'square') function NUT6_Callback(hObject, eventdata, handles) set(handles.NUT1,'Value',0); set(handles.NUT2,'Value',0); set(handles.NUT3,'Value',0); set(handles.NUT4,'Value',0); set(handles.NUT5,'Value',0); set(handles.NUT6,'Value',1); set(handles.NUT7,'Value',0); set(handles.NUT8,'Value',0); set(handles.NUT9,'Value',0); set(handles.NUT10,'Value',0); set(handles.NUT11,'Value',0); set(handles.NUT12,'Value',0); %THONG SO C = 6; L = 1; lamda = 1000; %KHI SU DUNG FDL = 50 ms B6=0; n0 = 10^3.*C./(lamda.*L); %CHON i THOA DIEU KIEN i>n0+1 i=7:12; Ti6=B6.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); a=3.333; b=1.4268; %CHON n THOA DIEU KIEN n>i n=25; p=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b./(a+b)).^i).*((b./(a+b)).^(n-i)); Pl6=p.*exp(-i.*a.*Ti6); %VE HAM Pl2 THEO i q=plot(i,Pl6,'r+:'); title('khong FDL voi 1/a=300 va 1/b=700'); xlabel('luu luong tai'); ylabel('xac suat chum suy hao'); %HIEN THI TREN HE TOA DO axes(q,'square') function NUT7_Callback(hObject, eventdata, handles) set(handles.NUT1,'Value',0); set(handles.NUT2,'Value',0); set(handles.NUT3,'Value',0); set(handles.NUT4,'Value',0); set(handles.NUT5,'Value',0); set(handles.NUT6,'Value',0); set(handles.NUT7,'Value',1); set(handles.NUT8,'Value',0); set(handles.NUT9,'Value',0); set(handles.NUT10,'Value',0); set(handles.NUT11,'Value',0); set(handles.NUT12,'Value',0); %THONG SO C = 6; L = 1; lamda = 1000; %KHI SU DUNG FDL = 50 ms B7=0; n0 = 10^3.*C./(lamda.*L); %CHON i THOA DIEU KIEN i>n0+1 i=7:12; Ti7=B7.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); a7=3.5714; b7=1.3889; %CHON n THOA DIEU KIEN n>i n=25; p=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b7./(a7+b7)).^i).*((b7./(a7+b7)).^(ni)); Pl7=p.*exp(-i.*a7.*Ti7); %VE HAM Pl2 THEO i x=plot(i,Pl7,'bo:'); title('khong FDL voi 1/a=280 va 1/b=720'); xlabel('luu luong tai'); ylabel('xac suat chum suy hao'); %HIEN THI TREN HE TOA DO axes(x,'square') function NUT8_Callback(hObject, eventdata, handles) set(handles.NUT1,'Value',0); set(handles.NUT2,'Value',0); set(handles.NUT3,'Value',0); set(handles.NUT4,'Value',0); set(handles.NUT5,'Value',0); set(handles.NUT6,'Value',0); set(handles.NUT7,'Value',0); set(handles.NUT8,'Value',1); set(handles.NUT9,'Value',0); set(handles.NUT10,'Value',0); set(handles.NUT11,'Value',0); set(handles.NUT12,'Value',0); %THONG SO C = 6; L = 1; lamda = 1000; %KHI SU DUNG FDL = 50 ms B5=50; n0 = 10^3.*C./(lamda.*L); %CHON i THOA DIEU KIEN i>n0+1 i=7:12; Ti5=B5.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); a5=3.1250; b5=1.4706; %CHON n THOA DIEU KIEN n>i n=25; p=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b5./(a5+b5)).^i).*((b5./(a5+b5)).^(ni)); Pl5=p.*exp(-i.*a5.*Ti5); %VE HAM Pl2 THEO i l=plot(i,Pl5,'k*:'); title('khong FDL voi 1/a=320 va 1/b=680'); xlabel('luu luong tai'); ylabel('xac suat chum suy hao'); %HIEN THI TREN HE TOA DO axes(l,'square') function NUT9_Callback(hObject, eventdata, handles) set(handles.NUT1,'Value',0); set(handles.NUT2,'Value',0); set(handles.NUT3,'Value',0); set(handles.NUT4,'Value',0); set(handles.NUT5,'Value',0); set(handles.NUT6,'Value',0); set(handles.NUT7,'Value',0); set(handles.NUT8,'Value',0); set(handles.NUT9,'Value',1); set(handles.NUT10,'Value',0); set(handles.NUT11,'Value',0); set(handles.NUT12,'Value',0); %THONG SO C = 6; L = 1; lamda = 1000; %KHI SU DUNG FDL = 50 ms B6=50; n0 = 10^3.*C./(lamda.*L); %CHON i THOA DIEU KIEN i>n0+1 i=7:12; Ti6=B6.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); a=3.333; b=1.4268; %CHON n THOA DIEU KIEN n>i n=25; p=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b./(a+b)).^i).*((b./(a+b)).^(n-i)); Pl6=p.*exp(-i.*a.*Ti6); %VE HAM Pl2 THEO i q=plot(i,Pl6,'r+:'); title('khong FDL voi 1/a=300 va 1/b=700'); xlabel('luu luong tai'); ylabel('xac suat chum suy hao'); %HIEN THI TREN HE TOA DO axes(q,'square') function NUT10_Callback(hObject, eventdata, handles) set(handles.NUT1,'Value',0); set(handles.NUT2,'Value',0); set(handles.NUT3,'Value',0); set(handles.NUT4,'Value',0); set(handles.NUT5,'Value',0); set(handles.NUT6,'Value',0); set(handles.NUT7,'Value',0); set(handles.NUT8,'Value',0); set(handles.NUT9,'Value',0); set(handles.NUT10,'Value',1); set(handles.NUT11,'Value',0); set(handles.NUT12,'Value',0); %THONG SO C = 6; L = 1; lamda = 1000; %KHI SU DUNG FDL = 50 ms B7=50; n0 = 10^3.*C./(lamda.*L); %CHON i THOA DIEU KIEN i>n0+1 i=7:12; Ti7=B7.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); a7=3.5714; b7=1.3889; %CHON n THOA DIEU KIEN n>i n=25; p=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b7./(a7+b7)).^i).*((b7./(a7+b7)).^(ni)); Pl7=p.*exp(-i.*a7.*Ti7); %VE HAM Pl2 THEO i x=plot(i,Pl7,'bo:'); title('khong FDL voi 1/a=280 va 1/b=720'); xlabel('luu luong tai'); ylabel('xac suat chum suy hao'); %HIEN THI TREN HE TOA DO axes(x,'square') function NUT11_Callback(hObject, eventdata, handles) set(handles.NUT1,'Value',0); set(handles.NUT2,'Value',0); set(handles.NUT3,'Value',0); set(handles.NUT4,'Value',0); set(handles.NUT5,'Value',0); set(handles.NUT6,'Value',0); set(handles.NUT7,'Value',0); set(handles.NUT8,'Value',0); set(handles.NUT9,'Value',0); set(handles.NUT10,'Value',0); set(handles.NUT11,'Value',1); set(handles.NUT12,'Value',0); C = 6; L = 1; lamda = 1000; %KHI SU DUNG FDL = 50 ms B6=0; n0 = 10^3.*C./(lamda.*L); %CHON i THOA DIEU KIEN i>n0+1 i=7:12; Ti6=B6.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); a5=3.1250; b5=1.4706; a=3.333; b=1.4268; a7=3.5714; b7=1.3889; %CHON n THOA DIEU KIEN n>i n=25; p=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b./(a+b)).^i).*((b./(a+b)).^(n-i)); p5=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b5./(a5+b5)).^i).*((b5./(a5+b5)).^(ni)); p7=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b7./(a7+b7)).^i).*((b7./(a7+b7)).^(ni)); Pl6=p.*exp(-i.*a.*Ti6); Pl5=p5.*exp(-i.*a5.*Ti6); Pl7=p7.*exp(-i.*a7.*Ti6); %VE HAM Pl2 THEO i q=plot(i,Pl6,'r+:',i,Pl5,'k*:',i,Pl7,'bo:'); title('so sanh ket qua'); xlabel('luu luong tai'); ylabel('xac suat chum suy hao'); %HIEN THI TREN HE TOA DO axes(q,'square') function NUT12_Callback(hObject, eventdata, handles) set(handles.NUT1,'Value',0); set(handles.NUT2,'Value',0); set(handles.NUT3,'Value',0); set(handles.NUT4,'Value',0); set(handles.NUT5,'Value',0); set(handles.NUT6,'Value',0); set(handles.NUT7,'Value',0); set(handles.NUT8,'Value',0); set(handles.NUT9,'Value',0); set(handles.NUT10,'Value',0); set(handles.NUT11,'Value',0); set(handles.NUT12,'Value',1); C = 6; L = 1; lamda = 1000; %KHI SU DUNG FDL = 50 ms B6=50; n0 = 10^3.*C./(lamda.*L); %CHON i THOA DIEU KIEN i>n0+1 i=7:12; Ti6=B6.*C./(lamda.*L.*(i-n0).*(i-n0+1)); a5=3.1250; b5=1.4706; a=3.333; b=1.4268; a7=3.5714; b7=1.3889; %CHON n THOA DIEU KIEN n>i n=25; p=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b./(a+b)).^i).*((b./(a+b)).^(n-i)); p5=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b5./(a5+b5)).^i).*((b5./(a5+b5)).^(ni)); p7=factorial(n)./(factorial(i).*factorial(n-i)).*((b7./(a7+b7)).^i).*((b7./(a7+b7)).^(ni)); Pl6=p.*exp(-i.*a.*Ti6); Pl5=p5.*exp(-i.*a5.*Ti6); Pl7=p7.*exp(-i.*a7.*Ti6); %VE HAM Pl2 THEO i q=plot(i,Pl6,'r+:',i,Pl5,'k*:',i,Pl7,'bo:'); title('so sanh ket qua'); xlabel('luu luong tai'); ylabel('xac suat chum suy hao'); %HIEN THI TREN HE TOA DO axes(q,'square') [...]... truyền các khe đi u khiển (slot control) Trong một Ring có N nút, có N khe đi u khiển, mỗi khe cho một nút, được nhóm lại trong một khung đi u khiển liên tục lưu thông quanh Ring Phụ thuộc vào độ lớn của Ring, có thể có vài khung đi u khiển lưu thông đồng thời Mỗi nút là chủ của một khe đi u khiển trong mỗi khung đi u khiển Mỗi khe đi u khiển chứa một số trường như trong hình 2.4 Khung đi u khiển Slot... dùng trong các mạng truy nhập gắn liền với nó Kiến trúc của một nút OBS được cho thấy trong hình 2.3, mỗi nút được trang bị một bộ tách ghép kênh quang (OADM), và hai cặp thu phát quang Cặp đầu tiên gồm có một máy thu và máy phát cố định được đi u khiển bởi bước sóng đi u khiển, và là bộ phận của module đi u khiển Từ mạng truy nhập Hàng đợi truyền dẫn … 1 2 3 N-1 Module định trình Bước sóng đi u khiển. .. offset) vào trong khe đi u khiển của chính nó Nếu nó không có nhu cầu truyền, thì nó chỉ việc xóa sạch tất cả các trường trong khe đi u khiển của nó Ở mỗi nút, trước tiên toàn bộ khung đi u khiển được đọc để xác định liệu có phải khe đi u khiển nào đó chỉ thị một sự truyền chùm tới nút này hay không Như vậy với giả sử nút đó không phải đang trong quá trình nhận chùm khác, nó báo cho máy thu đi u chỉnh... tức (trực tiếp) Trong TAG, gói đi u khiển được truyền đi trên một kênh đi u khiển và theo sau là chùm dữ liệu, chùm dữ liệu được truyền trênn kênh dữ liệu có offset là zero hay không đáng kể Gói đi u khiển dành trước bước sóng và đệm tại mỗi nút trung gian trên dọc tuyến cho chùm dữ liệu Khi chùm dữ liệu đến một nút trung gian, nó được đệm bằng cách sử dụng FDL trong khi xử lí gói đi u khiển đã hoàn... bộ khung đi u khiển chuyển đến nó trước khi quyết định hoạt động như thế nào (ví dụ, ghi vào khe đi u khiển để chỉ báo dự định muốn truyền một chùm, hoặc thừa nhận yêu cầu cho sự truyền chùm) Bởi vậy, trong một mạng Ring thời gian để xử lí một khung đi u khiển là như (P) (P) nhau cho cả nút đích và nút trung gian (nghĩa là Ti = Td ) Khung đi u khiển bị trễ một lượng thời gian như nhau khi nó đi qua mỗi... của tín hiệu ở các đi m đi vào và đi ra trong mạng Vì những lí do này, sự thích nghi được thực hiện qua quá trình chuyển đổi quang – đi n – quang (O/E/O) Trong một số tình huống, sự làm thích nghi chỉ cho theo hướng đi vào và bước sóng ITU ở hướng ngược lại được gửi trực tiếp đến thiết bị người dùng, như trong hình 2.5 Trong một số trường hợp khác, ta có thể tránh sử dụng bộ tiếp sóng bằng cách thực hiện... cầu cho giải pháp ở hình 2.7.a Đi u này cho thấy sự giảm bớt chi phí đáng kể Trong các mạng tiêu biểu, phần lưu lượng đi xuyên qua một nút mà không yêu cầu được kết thúc ở nút đó có thể khá lớn ở nhiều nút mạng Vì vậy các OADMs thực hiện chức năng quyết định cho qua lưu lượng này theo một cách tiết kiệm chi phí Có thể hỏi tại sao các transponders cần thiết ở giải pháp trong hình 2.7.a để đi u khiển lưu... trình Bước sóng đi u khiển Module đi u khiển Module thu Module phát Từ nút trước Bước sóng chủ của nút Tới nút tiếp theo Hình 2.3 Kiến trúc nút chuyển mạch quang Bước sóng đi u khiển được tách bởi OADM ở mỗi nút, và được ghép trở lại sau khi module đi u khiển đã đọc thông tin đi u khiển và có thể chèn thông tin mới vào Cặp thứ hai của bộ phận thu và phát được cố định để đi u chỉnh tới bước sóng chủ và... trúc mạng OBS dạng Ring Chúng ta xem xét mạng gồm N nút OBS được tổ chức trong một Ring đơn hướng như hình vẽ 2.2 Hình 2.2 Mô hình mạng OBS dạng Ring Ring có thể là một mạng vùng đô thị (MAN) phục vụ như mạng Backbone kết nối một số mạng truy nhập, và truyền dẫn nhiều kiểu lưu lượng từ nhiều người dùng như giao thức IP, giao thức ATM, Frame Relay, … Mỗi sợi kết nối giữa hai nút OBS liên tiếp trong. .. (giả thiết không có bộ đệm) yêu cầu đặt trước của A và B Đi u này dẫn đến tỉ lệ nghẽn chùm cao Một giải pháp khác là ngẫu nhiên hoá quá trình tạo offset Thí dụ có thể sử dụng phương thức thống kê để xác định các offset tại router vào Giải pháp này có một số ưu đi m sau: - Nó đi u chỉnh tốc độ trung bình mà các chùm dữ liệu được phóng đi vào lớp OBS WDM - Chiến lược thiết lập offset ở trên tác động đến

Ngày đăng: 31/05/2016, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w