Lời nói đầu
Vấn đề Dân số và phát triển luôn luôn là mối quan tâm của các quốc giatrên thế giới, sự bùng nổ gia tăng Dân số sẽ có ảnh hưởng xấu tới quá trình pháttriển KT-XH, dẫn tới đói nghèo một cách nhanh chóng;
Đối với nước ta, công tác Dân số luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm,coi đó là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của chiến lược phát triển đất nước Từ việcxác định đúng vị trí, tầm quan trọng của công tác Dân số - KHHGĐ mà Đảng vàNhà nước ta luôn có những chủ trương, chính sách để thực hiện tốt hơn nữa côngtác Dân số - KHHGĐ Bước vào năm đầu của thế kỷ 21, Thủ tướng Chính phủ đãký Quyết định số 147/2000/QĐ - TTg ngày 22/12/2000 về phê duyệt chiến lược
Dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, với mục tiêu tổng quát là:" Thực hiệngia đình ít con, khoẻ mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý để cócuộc sống ấm no, hạnh phúc", mục tiêu cụ thể là: “ Duy trì xu thế giảm sinhmột cách vững chắc để đạt được mức sinh thay thế bình quân trong toàn quốcchậm nhất vào năm 2005” Muốn thực hiện được mục tiêu đạt mức sinh thay thế,
trước hết phải thực hiện được mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 1 hoặc 2 con, hạn chếmức thấp nhất tỷ lệ người sinh con thứ 3 trở lên Vì vậy trong những năm qua,Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy định việc thực hiện chínhsách Dân số - KHHGĐ, như: Pháp lệnh Dân số năm 2003, Pháp lệnh Dân số năm2008 sửa đổi Pháp lệnh Dân số năm 2003, Nghị quyết số 47-NQ/BCT, ngày22/3/2005 của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Quy định số 94-QĐ/KTTW,ngày 15/10/2007 của Bộ Chính trị, Nghị định số 104, 114 của Chính phủ… Nhằmquản lý xã hội thực hiện tốt hơn công tác Dân số - KHHGĐ trong tình hình mới.Trong đó quy định cán bộ, Đảng viên phải gương mẫu, đi đầu trong thực hiệnchính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về Dân số - KHHGĐ Xong trong
Trang 2thực tế vẫn có những trường hợp cán bộ, Đảng viên vi phạm chính sách Dân số KHHGĐ như sinh con thứ 3 , thậm chí có trường hợp sinh con thứ 4 Vậy vấn đềđặt ra là trách nhiệm của các cấp, các ngành với việc tuyên truyền, giáo dục và xửlý, kỷ luật những trường hợp này thế nào để đảm bảo tính nghiêm minh của Luậtpháp và tính công bằng xã hội? Đặc biệt là tính tiền phong, gương mẫu của cánbộ, Đảng viên: “Đảng viên đi trước, làng nước theo sau” Nếu không xử lý, kỷluật nghiêm trường hợp cán bộ, Đảng viên vi phạm chính sách Dân số - KHHGĐ,sinh con thứ 3, dẫn đến tình trạng nhiều người dân sẽ vi phạm, sinh con thứ 3theo Như vậy sẽ không thực hiện được mục tiêu giảm sinh mà Đảng và Nhà nướcta đã đề ra, chiến lược phát triển đất nước sẽ không đạt được và ảnh hưởng lớnđến chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội.
-Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên và tình hình thực tế hiện nay ở địaphương Trong thời gian được học tập, bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nướcchương trình chuyên viên , với kiến thức lý thuyết về quản lý Nhà nước chương
trình chuyên viên đã được trang bị, em xin lựa chọn tình huống: “Xử lý, kỷ luậtcán bộ, Đảng viên vi phạm chính sách Dân số - KHHGĐ" là một tình huống
có thật, đã xảy ra trên địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, có liên quan đếncác cấp, các ngành của huyện làm bài viết tình huống quản lý nhà nước cuối khoácủa mình Nhằm vận dụng kiến thức đã được trang bị để phân tích, xử lý tìnhhuống có thực, đã xảy ra trong quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực được phân côngđảm nhiệm Từ đó đề xuất những ý kiến, kiến nghị với Đảng, Nhà nước và cácngành chức năng nhằm tổ chức và thực hiện tốt hơn công tác quản lý nhà nướctrong lĩnh vực Dân số - KHHGĐ
Em xin trân thành cảm ơn Trường Đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ cụng chứcđã tạo điều kiện giúp em hoàn thành khoá học và bài viết tình huống quản lý Nhànước cuối khoá học này!
Trang 3I/ MÔ TẢ TÌNH HUỐNG:
1.1/ Hoàn cảnh xuất hiện tình huống:
Bắc Ninh là một tỉnh vùng đồng bằng, tổng diện tích đất tự nhiên nhỏ hẹp,mật độ dân số cao, nông dân sản xuất nông nghiệp là chính Mức thu nhập bìnhquân đầu người thấp nên cuộc sống còn nhiều khó khăn Các hộ gia đình thườngsống theo mô hình gia đình truyền thống, có nhiều thế hệ chung sống Người caotuổi như ông, bà, cha mẹ thường sống cùng các con, cháu để cậy nhờ khi già yếu,
lúc ốm đau Đến khi ''về già'' do con trai trưởng, cháu trai trưởng thờ cúng, giỗ
tết Nên ở đây vẫn còn mang nặng tư tưởng trọng nam, khinh nữ, muốn sinhnhiều con để khi già yếu có nhiều con chăm sóc, đặc biệt là sinh con trai để nốidõi tông đường và thờ cúng ông bà, tổ tiên
Nằm trong bối cảnh chung của tỉnh Bắc Ninh, huyện Gia Bình cũng cónhững đặc điểm chung, cơ bản như vậy; Người dân ở đây vẫn có tư tưởng muốn
sinh nhiều con, "thêm con, thêm của", sinh con trai để nối dõi tông đường và sinh
con dự phòng để khi không may gặp tai nạn, rủi do bị tử vong vẫn còn người contrai khác để cậy nhờ khi về già Mặt khác, trong điều kiện kinh tế - XH phát triểnmạnh như hiện nay, một số cặp vợ chồng có điều kiện kinh tế khá giả họ cũngmuốn sinh thêm con dẫn đến tỷ xuất sinh, tỷ lệ sinh con lần thứ 3 của huyện GiaBình vẫn ở mức cao, năm 2008 là 13,9%o, tỷ lệ sinh con lần 3 là 17,5% Đặc biệttỷ số giới tính khi sinh của huyện đang ở mức cao nhất tỉnh (148 bé trai/100 bégái)
Ngoài những nguyên nhân dẫn đến tỷ xuất sinh, tỷ lệ sinh con lần 3 củahuyện Gia Bình ở mức cao như vậy có một nguyên nhân hết sức quan trọng, đó làtrong số những người sinh con lần thứ 3 của huyện có cả cán bộ, Đảng viên, thậm
Trang 4trí là cán bộ lãnh đạo Tuy số cán bộ, Đảng viên, lãnh đạo sinh con lần thứ 3không lớn so với tổng số, song nó có ảnh hưởng rất lớn đến việc tuyên truyền, vậnđộng nhân dân trên địa bàn huyện thực hiện chính sách Dân số - KHHGĐ Vì cánbộ, Đảng viên là người gương mẫu, đi đầu trong việc thực hiện chính sách củaĐảng, Pháp luật của Nhà nước, trong đó có chính sách Dân số - KHHGĐ Cótrường hợp cán bộ, Đảng viên là cán bộ lãnh đạo đã hiểu rõ chính sách Dân số-KHHGĐ nhưng vẫn cố tình vi phạm, thậm trí cố tình che giấu, không khai báo sựviệc với tổ chức Họ cho rằng nếu che giấu được thì sẽ tránh được các hình thứckỷ luật của cấp trên Đến khi bị phát giác họ mới nhận lỗi và làm bản tự kiểmđiểm về lỗi vi phạm của mình.
Điển hình là trường hợp bà Nguyễn Thị Hiền - Hiệu phó Trường Mầm nonĐại Bái và ông Nguyễn Đức Huy - Thiếu tá - Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Ninhđã vi phạm chính sách Dân số - KHHGĐ nhưng cố tình khai báo sai sự thật đểtrốn tránh trách nhiệm
Với chức năng, nhiệm vụ được giao, Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyệnđã phối hợp với Phòng Y tế, Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện và Ban Dân số -KHHGĐ xã Đại Bái xác minh, làm rõ sự việc và báo cáo Huyện uỷ, UBND huyệnđể xử lý, kỷ luật theo quy định.
1.2/ Mô tả tình huống:
- Ngày 20/7/2013 Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện Gia Bình, tỉnh BắcNinh nhận được công văn của Ban Dân số - KHHGĐ xã Đại Bái, huyện GiaBình báo cáo việc bà Nguyễn Thị Hiền - Phó hiệu trưởng Trường mầm non Đại
Bái, huyện Gia Bình trú quán tại thôn Ngọc Xuyên, xã Đại Bái, huyện Gia Bình,tỉnh Bắc Ninh đã sinh con lần thứ 3, nhưng làm thủ tục xin con nuôi nhằm trốntránh trách nhiệm, tránh các hình thức kỷ luật do vi phạm chính sách Dân số-KHHGĐ của Đảng, Nhà nước đã quy định và Quyết định của UBND huyện Gia
Trang 5Bình quy định về thực hiện một số chính sách Dân số - KHHGĐ trên địa bànhuyện Gia Bình.
Theo báo cáo của Ban dân số - KHHGĐ xã Đại Bái: Bà Nguyễn Thị Hiền
là Phó Hiệu trưởng trường mầm non xã Đại Bái được Phòng Giáo dục - Đào tạohuyện Gia Bình cho nghỉ không lương để đi chữa bệnh ở Miền Nam từ ngày20/11/2012 Sau đó đến ngày 10/7/2013, bà Hiền từ Miền Nam trở về đem theomột bé trai khoảng 2 tháng tuổi Hàng ngày bà Hiền vẫn cho cháu bé bú trực tiếp,hoàn toàn bằng sữa mẹ Khi được hỏi về cháu bé, bà Hiền và gia đình trả lời là bàHiền xin con nuôi ở miền Nam
Sau khi nhận được báo cáo của Ban Dân số - KHHGĐ xã Đại Bái, xét thấytính phức tạp của sự việc, Trung tâm Dân số - KHHGĐ đã báo cáo trực tiếp vớiHuyện uỷ, UBND huyện Gia Bình; Đồng thời phối hợp với Phòng Y tế, PhòngGiáo dục - Đào tạo, Trung tâm Dân số - KHHGĐ, Liên đoàn Lao động huyện,Chủ tịch UBND xã Đại Bái, Hiệu trưởng Trường Mầm non Đại Bái và Trưởngthôn Ngọc Xuyên tiến hành xác minh vụ việc, cụ thể:
Bà Nguyễn Thị Hiền là giáo viên trường mầm non xã Đại Bái kết hôncùng Ông Nguyễn Đức Huy là cán bộ Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Bắc Ninh, quê
quán thôn Ngọc Xuyên, xã Đại Bái từ năm 1990, đến năm 1992 hai người sinhcon thứ nhất tên là Nguyễn Thị Thuỳ Dung, năm 1998 sinh tiếp con thứ 2 tên làNguyễn Thị Thuỳ Trang Là người có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có lốisống giản dị, hoà đồng, được mọi người tín nhiệm nên tháng 5/2005 Bà Hiềnđược bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Đại Bái, huyện GiaBình
Đầu năm học 2013 bà Hiền có biểu hiện ốm đau phải nghỉ việc triềnmiên Ngày 15/11/2012 Ban giám hiệu Trường Mầm non Đại Bái nhận được đơn
xin nghỉ không lương dài ngày để đi chữa bệnh ở Miền Nam, nơi có người thân
Trang 6trong gia đình ông Huy đang làm ăn sinh sống Được sự nhất trí của Phòng Giáodục - Đào tạo huyện Gia Bình, bà Hiền nghỉ công tác từ ngày 20/11/2012
Ngày 10/7/2013 bà Hiền từ Miền Nam trở về cùng một bé trai khoảng 2tháng tuổi và người em gái ông Huy Hàng ngày bà Hiền vẫn cho cháu bé bú trực
tiếp, hoàn toàn bằng sữa mẹ, không phải pha sữa cho cháu bé ăn Khi mọi ngườitrong xóm đến chơi, hỏi thăm về cháu bé, bà Hiền trả lời là xin cháu ở huyện ĐứcTrọng, tỉnh Lâm Đồng về làm con nuôi và đang hoàn tất thủ tục để đăng ký khaisinh cho cháu;
Ngày 23/7/2013, Đoàn công tác gồm các ngành có liên quan của huyệnGia Bình xuống làm việc trực tiếp tại gia đình bà Hiền lần thứ nhất: Bà Hiền
báo cáo với đoàn công tác là trong thời gian bà đi chữa bệnh tại huyện ĐứcTrọng, tỉnh Lâm Đồng (Từ tháng 11/2012 đến tháng 7/2013) có gặp một ngườiphụ nữ sinh được một đứa trẻ trai, do hoàn cảnh gia đình nên không nuôi conđược, bà đã xin cháu về làm con nuôi và đang hoàn tất thủ tục để đăng ký khaisinh Khi được hỏi về giấy tờ liên quan đến cháu bé, bà Hiền không xuất trìnhđược giấy tờ hợp lệ nhưng vẫn khẳng định là xin con nuôi tại huyện Đức Trọng,tỉnh Lâm Đồng và đang làm thủ tục để đăng ký khai sinh cho cháu Bà Hiệutrưởng Trường Mầm non Đại Bái yêu cầu bà Hiền giải thích việc bà Hiền khôngsinh con mà có sữa cho cháu bé bú, bà Hiền vẫn cố tình trả lời do cho cháu bú nêncó sữa về Các thành viên trong đoàn động viên tư tưởng để bà Hiền tự nhận ra sailầm của mình, viết bản kiểm điểm và thành khẩn báo cáo với tổ chức, nhưng bàHiền vẫn khăng khăng cam kết đó không phải là con đẻ của mình, mà do bà xinvề nuôi Sau đó theo yêu cầu của đoàn công tác, bà Hiền đã viết bản cam kết làđứa bé trai 2 tháng tuổi do bà xin về nuôi, không phải do bà sinh ra, nếu sai bàhoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trang 7Kết thúc buổi làm việc bà Hiền vẫn không nhận lỗi của mình, Đoàn côngtác giao Chủ tịch UBND xã tiếp tục làm việc với Bí thư Chi bộ thôn, Trưởng thônNgọc Xuyên và đại diện dòng họ Nguyễn Đức để làm sáng tỏ sự việc trên;
Ngày 29/7/2013, Đoàn công tác của huyện Gia Bình tiếp tục làm việctrực tiếp với bà Hiền và ông Huy chồng bà Hiền tại UBND xã Đại Bái: Các
thành viên trong đoàn công tác của huyện Gia Bình lần lượt phát biểu ý kiến, yêucầu bà Hiền và ông Huy thành khẩn nhận lỗi do mình gây ra Phát huy tính Đảng,tiền phong, gương mẫu, dám đấu tranh phê và tự phê bình, dám nhận nhữngkhuyết điểm, lỗi lầm do mình gây ra để có hướng sửa chữa, điều chỉnh.
Về phía ông Huy và bà Hiền, sau khi được Bí thư Chi bộ thôn, Trưởng thônNgọc Xuyên và đại diện dòng họ Nguyễn Đức phân tích mọi điều, ông Huy và bàHiền đã nhận thấy khuyết điểm do mình gây ra, làm bản tường trình nói rõ quátrình vi phạm khuyết điểm và động cơ trốn tránh trách nhiệm của mình Nêu rõnguyên nhân dẫn đến việc ông Huy và bà Hiền vi phạm chính sách Dân số -KHHGĐ, sinh con lần thứ 3 là do bố ông Huy là Trưởng dòng họ Nguyễn Đức,bản thân ông Huy là con một của gia đình đã sinh 2 con là gái Vợ chồng ông Huyvà bà Hiền chịu nhiều sức ép về việc sinh con trai để nối dõi tông đường, thờcúng dòng họ, tổ tiên, ông bà, cha mẹ sau này Mặt khác, lợi dụng khi giải thể Uỷban Dân số, GĐ&TE Trung ương, công tác quản lý nhà nước về Dân số -KHHGĐ có lơi lỏng hơn trước để sinh con Với mong muốn sinh được con traimà không phải chịu các hình thức kỷ luật do Đảng, nhà nước và huyện Gia Bìnhđã qui định, không bị mất chức quyền của mình đã có, ông Huy và bà Hiền đã tìmmọi cách để chối bỏ những lỗi lầm do mình gây ra Khi bà Hiền có thai, xác địnhchắc chắn giới tính thai nhi là con trai, bà Hiền làm đơn xin được nghỉ khônglương với lý do đi chữa bệnh trong thời gian dài Ngày 20/11/2012 ông Huy đãđưa bà Hiền vào huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm đồng, nơi người em gái ông Huy lấy
Trang 8chồng và đang sinh sống Ngày 10/5/2013 bà Hiền sinh con trai, đến ngày10/7/2013 đem con về quê và đang làm hỗ sơ giả là xin nhận con nuôi để đăng kýkhai sinh cho cháu bé thì bị phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
II PHÂN TÍCH VÀ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG:2.1/ Mục tiêu phân tích tình huống:
Phân tích sự việc ông Huy và bà Hiền vi phạm chính sách Dân số KHHGĐ, nhằm tìm được nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan dẫnđến việc Ông Huy và Bà Hiền quyết định sinh con lần thứ 3 và trốn tránh tráchnhiệm do mình gây ra
-Việc ông Huy, bà Hiền sinh con lần thứ 3 gây dư luận xấu, ảnh hưởng lớnđến sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước về thực hiện chính sách Dân số -KHHGĐ.
Phân tích tình huống nhằm tìm ra được những hạn chế, tồn tại trong quản lýNhà nước về Dân số - KHHGĐ trong thời điểm hiện tại, từ đó có những đề xuấtkiến nghị với Đảng, Nhà nước để có chính sách quản lý Nhà nước tốt hơn, phùhợp hơn đối với công tác Dân số - KHHGĐ trong tình hình hiện nay.
2.2/ Cơ sở lý luận:
Dân số và phát triển luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau, nó có tác động qualại nhằm thúc đẩy sự phát triển hoặc kìm hãm sự phát triển của nhau Đúng như
Hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng khoá VII, năm 1993 đã nhận định:" Sự gia
tăng Dân số nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độphát triển của KT-XH, gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điềukiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá và thể lực giống nòi Nếu xu hướng nàytiếp tục diễn ra thì trong tương lai không xa đất nước ta đứng trước những khókhăn rất lớn, thậm trí những nguy cơ về nhiều mặt ";
Trang 9Chính vì vậy trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chế
độ, chính sách quan tâm tới công tác Dân số như chính sách "sinh đẻ có kế
hoạch"," KHHGĐ", ","Chiến lược Dân số" nhằm đạt được mục tiêu đem lại cuộc
sống ấm no, hạnh phúc cho từng người, từng gia đình và toàn xã hội Thực hiệnsinh đẻ có kế hoạch tức là chỉ sinh từ 1 - 2 con, là thực hiện quy mô gia đình ítcon Có như vậy mới có điều kiện để chăm sóc, nuôi dạy con cái cho tốt và cóđiều kiện phát triển kinh tế gia đình, có điều kiện để xây dựng gia đình no ấm,bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và phát triển bền vững;
Ngược lại, nếu việc sinh đẻ không có kế hoạch, đẻ nhiều, đẻ mau sẽ ảnhhưởng không nhỏ tới thu nhập của gia đình, không có điều kiện để chăm sóc sứckhoẻ, không đầu tư cho các con học hành, giảm thời gian nhàn rỗi Cứ như vậy sẽdẫn đến đói nghèo, thất học, bệnh tật, ô nhiễm môi trường Đẻ nhiều khôngnhững ảnh hưởng trực tiếp đến mỗi cá nhân, mỗi gia đình mà cả xã hội cũng phảichịu ảnh hưởng chung, bởi lẽ đông con dẫn tới đói nghèo, đông con luôn gâynhững khó khăn rất lớn trong việc xoá đói, giảm nghèo của Đảng, Nhà nước vàcủa từng gia đình;
Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tácDân số -KHHGĐ, coi đây là nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược phát triển kinhtế - xã hội của nước ta Điều đó được thể hiện bằng việc Đảng và Nhà nước đãliên tục ban hành các văn bản về công tác Dân số - KHHGĐ, đây chính là kim chỉnam cho hoạt động của công tác Dân số - KHHGĐ trước mắt và những năm tiếptheo
Các văn bản đã ban hành gồm:
- Pháp lệnh Dân số năm 2003, Pháp lệnh Dân số năm 2008 sửa đổi Pháplệnh Dân số năm 2003;
Trang 10- Nghị quyết lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, tháng1/1993 về chính sách Dân số và KHHGĐ;
- Nghị quyết số 47-NQ/BCT ngày 22/3/2005 của Ban chấp hành Trungương Đảng về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách Dân số và KHHGĐ;
- Chỉ thị số 50 ngày 06/3/1995 của Ban Bí thư về việc đẩy mạnh thực hiệnNghị quyết Trung ương IV;
- Thông báo số 160 ngày 4/6/2008 của Ban Bí thư về tình hình thực hiệnchính sách Dân số - KHHGĐ và một số giải pháp cấp bách;
- Thông báo kết luận số 44 - TB/TW ngày 01/4/2009 của Bộ Chính trị vềkết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết số 47-NQ/BCT của Bộ Chính trị về tiếp tụcđẩy mạnh thực hiện chính sách Dân số và KHHGĐ;
Các văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ như:
- Chỉ thị số 10/2001/CT-TTG ngày 04/5/2001; Quyết định số 09 ngày10/01/2006; Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 04/8/2008 và Quyết định số 170/QĐ-TTgngày 08/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về công tác Dân số - KHHGĐ.
Về việc xử lý cán bộ, công chức, viên chức và Đảng viên vi phạm chínhsách Dân số - KHHGĐ được thực hiện theo các văn bản sau:
- Nghị định số 114 ngày 3/10/2006 của thủ tướng chính phủ về quy định xửphạt hành chính về dân số và trẻ em.
- Quy định số 94 ngày 15/10/2007 của Bộ chính trị và hướng dẫn số 11ngày 24/3/2008 của Uỷ ban kiểm tra Trung ương hướng dẫn việc thực hiện Quyđịnh của Bộ chính trị về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm.
- Một số Chỉ thị, Nghị quyết, Quy định của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninhnhư: Quy định số 01/QĐ-TW ngày 01/01/1998 của tỉnh Uỷ Bắc Ninh quy định vềviệc thực hiện và xử lý kỷ luật vi phạm cuả Đảng viên trong việc chấp hành chínhsách Dân số- KHHGĐ; Nghị quyết số 31/NQ-HĐND ngày 13/10/1998 của
Trang 11HĐND Tỉnh Bắc Ninh ban hành quy định về thực hiện một số chế độ chính sáchDân số - KHHGĐ; Chỉ thị 15 ngày 22/03/2008 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiệnchính sách Dân số - KHHGĐ;
Để thực hiện tốt hơn công tác Dân số KHHGĐ: Trung tâm Dân số
-KHHGĐ huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đã tham mưu để UBND huyện Gia Bìnhban hành Quyết định quy định cụ thể hơn chính sách Dân số mà Trung ương vàtỉnh đã quy định như: Quyết định số 427/QĐ - CT ngày 27/11/2001 của chủ tịchUBND huyện Gia Bình về việc phê duyệt chiến lược Dân số huyện Gia Bình tỉnhBắc Ninh giai đoạn 2001 - 2010; Quyết định số 2214/QĐ-CT, ngày 20/9/2012 củachủ tịch UBND huyện Gia Bình về việc ban hành quy định về thực hiện một sốchính sách Dân số- KHHGĐ trên địa bàn huyện Gia Bình.
Toàn bộ những văn bản trên là tập hợp các qui định của pháp luật về côngtác Dân số - KHHGĐ, nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội với công tác Dân số -KHHGĐ Mọi người dân trên đất nước Việt Nam đều phải tuân thủ những quiđịnh đó Nếu không tuân thủ những qui định đó, các cơ quan Quản lý Nhà nước ởđịa phương có trách nhiệm sẽ yêu cầu thực hiện đúng theo pháp luật đã qui định.Nhằm đưa xã hội phát triển ngày một tốt đẹp hơn, toàn diện hơn, xây dựng mộtnhà nước pháp quyền dân chủ, vì dân, do dân.
2.3/ Phân tích diễn biến tình huống:
Cùng với việc kinh tế xã hội phát triển, một số mặt trái của xã hội cũngphát triển theo như tệ nạn xã hội, ma tuý, cờ bạc, đua xe cũng có phần tăng theo.Mặt khác khi kinh tế phát triển, có nhiều hộ gia đình có điều kiện kinh tế giàu có,họ muốn sinh con trai để nối dõi tông đường, thừa hưởng gia sản do bố mẹ để lại.Nhất là ở các vùng nông thôn, nhiều gia đình khi kinh tế phát triển đã xuất hiệntâm lý nhất thiết phải sinh cho được con trai Đặc biệt đối với gia đình là contrưởng, cháu trưởng và trưởng dòng họ càng nặng nề hơn Nhiều gia đình ép con