So sánh kỹ thuật OFDM và MCCDMA

20 373 2
So sánh kỹ thuật OFDM và MCCDMA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo phân tích kỹ thuật OFDM và MCCDMA. Từ đó, nêu rõ ưu và nhược điểm của 2 kỹ thuật này. Bài báo cáo cũng chỉ rõ phương thưc kết hợp 2 kỹ thuật thông qua đó đưa ra mô phỏng bằng công cụ Matlab nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn về 2 kỹ thuật này.

1 NGÀNH: ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG ĐỀ TÀI: SO SÁNH KỸ THUẬT OFDM & MC-CDM MỤC LỤC LIỆT KÊ BẢNG LIỆT KÊ HÌNH Chương CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG OFDM Orthogonal frequency-division multiplexing CDMA Code Division Multiple Access MC-CDMA Multi carrier Code Division Multiple Access DSL Digital subscriber line 4G Fourth generation FDM Frequency Division Multiplexing MS Mobile Station BS Base Station PAPR Peak-to-Average Power Ratio AWGN Additive white Gaussian noise ICI Interchannel Interference ISI Intersymbol Interference FFT Fast fourier transform IFFT Invert fast fourier transform MAI Multiple Access Interference CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu tình hình nghiên cứu Trong xã hội đại ngày trao đổi thông tin nhu cầu thiết yếu người Vì hệ thống tin đời để đáp ứng yêu cầu giao tiếp nơi, lúc Với số lượng người sử dụng thông tin di động ngày lớn nên mạng thông tin di động ngày phải mở rộng phát triển để tăng công suất giảm sai số cho hệ thống thông tin di động có 1.2 Mục tiêu đề tài Nhằm khắc phục hạn chế công nghệ cũ để tối ưu hóa hệ thống Hệ thống OFDM ghép kênh theo tần số trực giao với ưu điểm truyền liệu tốc độ cao qua kênh truyền chọn lọc tần số, tiết kiệm băng thông hệ thống đơn giản 4 Để đáp ứng nhu cầu ngày cao việc sử dụng thông tin di động, ý tưởng kỹ thuật đa truy nhập kênh truyền đa sóng mang phân chia theo mã (MCCDMA) đời dựa kết hợp tất ưu điểm hai kỹ thuật CDMA OFDM 1.3 Nội dung nghiên cứu - Điều chế phân chia theo tần số trực giao OFDM: trình bày sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động ưu nhược điểm hệ thống OFDM - Kỹ thuật đa truy nhập kênh truyền đa sóng mang phân chia theo mã (MC-CDMA): trình bày nguyên lý hoạt động kỹ thuật CDMA, phương thức kết hợp hệ thống CDMA OFDM ảnh hưởng môi trường truyền xung quanh ưu nhược điểm kỹ thuật - So sánh kỹ thuật OFDM MC-CDMA qua việc mô sử dụng công cụ MATHLAB CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Kỹ thuật OFDM 2.1.1 Giới thiệu OFDM (ghép kênh trực giao phân chia theo tần số) phương pháp mã hóa liệu số nhiều tần số sóng mang OFDM phát triển thành mô hình phổ biến cho truyền thông số băng thông rộng, sử dụng truyền hình kỹ thuật số phát sóng âm thanh, truy cập Internet DSL, mạng không dây, mạng lưới đường dây điện, thông tin liên lạc điện thoại di động 4G… OFDM kỹ thuật ghép kênh FDM sử dụng phương pháp điều chế đa sóng mang kỹ thuật số Một số lượng lớn tín hiệu trực giao, giao thoa gần sử dụng để mang liệu Mỗi sóng mang phụ điều chế với kỹ thuật điều chế thông thường (như điều chế biên độ, điều chế vuông góc shift keing) với tỷ lệ symbol thấp 5 Hình 2- Sơ đồ khối máy phát máy thu 2.1.2 Nguyên tắc hoạt động OFDM Trong OFDM chuỗi liệu đầu vào nối tiếp có tốc độ cao chia thành N chuỗi song song (từ chuỗi liệu đến chuỗi liệu N) có tốc độ thấp N chuỗi điều chế N sóng mang phụ trực giao, sau sóng mang cộng với phát đồng thời lên kênh truyền Quá trình thu tin ngược lại Dữ liệu Bộ đa Chuỗi điề hợ bả uy u p ển ch Bộ Bộ ch data đổi Dữ liệu Dữ liệu n Dữ liệu tổng ế nối Hình 2- Nguyên tắc hoạt động OFDM o vệ 2.1.3 Đặc điểm 2.1.3.1 Tính trực giao OFDM kỹ thuật đặc biệt FDM, phức tạp sóng mang trực giao với Trong OFDM, tần số sóng mang phụ chọn cho sóng mang phụ trực giao với nhau, có nghĩa cross-talk kênh loại bỏ băng bảo vệ sóng mang không cần thiết Điều giúp cho việc thiết kế máy phát máy thu trở nên đơn giản, không cần lọc cho kênh truyền OFDM yêu cầu phải đồng xác máy phát máy thu, độ lệch tần số sóng mang phụ làm tính trực giao, gây nhiễu sóng mang (ICI) (ví dụ, cross-talk sóng mang phụ) Độ lệch tần số thường không phù hợp dao động truyền nhận, thay đổi Doppler chuyển động 2.1.3.2 Sử dụng FFT/IFFT OFDM OFDM kỹ thuật điều chế đa sóng mang, Vì sóng mang tạo cần tạo sóng sin, điều chế giải điều chế Khi số lượng kênh lớn đòi hỏi hệ thống phức tạp nhiều thực Để giải vấn đề ta thay khối tạo sóng sin, điều chế giải điều chế khối DFT/IDFT với thuật toán FFT/IFFT để biến đổi DFT nhanh Tính trực giao cho việc điều chế có hiệu giải điều chế cách sử dụng thuật toán FFT phía máy phát IFFT phía máy thu Hình 2- Dạng sóng sử dụng thuật toán FFT 2.1.3.3 Dải bảo vệ OFDM Trong kênh fading đa đường phụ thuộc vào tần số, tượng đồng thường xuyên xảy thành phần vọng tín hiệu Kết xung tín hiệu OFDM ban đầu thành phần trễ không trực giao dẫn đến tượng nhiễu symbol tượng chồng phổ làm giảm chất lượng OFDM Ta cải thiện tượng cách thêm vào khoảng bảo vệ 2.1.4 Ảnh hưởng BER lên OFDM BERs (bit error rate) liên quan đến thiết kế hệ thống: BER sóng mang Hình 2- Dải bảo vệ OFDM phụ có biên độ ổn định, vị trí khác Nhưng thay đổi Doppler nhỏ SNR OFDM BER sóng mang phụ 2.1.5 Ảnh hưởng kênh truyền AWGN lên OFDM Tín hiệu Môi trường truyền Tín hiệu thu + nhiễu phát Nhiễu Hình 2- Ảnh hưởng kênh truyền AWGN lên OFDM Kênh truyền bị ảnh hưởng nhiều loại nhiễu khác nhiễu trắng GAUSSIAN phổ biến gây nên nhiễu liên kí tự ISI, nhiễu liên sóng mang ICI làm giảm tỉ số tín hiệu nhiễu SNR giảm chất lượng hệ thống 8 2.1.6 Ảnh hưởng kênh truyền RAYLEIGH FADING Ảnh hưởng kênh truyền RAYLEIGH FADING làm suy giảm công suất tín hiệu trình truyền tín hiệu từ nơi đến nơi khác khoảng cách, cản trở tòa nhà cao tầng tượng đa đương truyền Hình 2- Ảnh hưởng kênh truyền RAYLEIGH FADING Tín hiệu bị phản xạ từ vật cản sinh nhiều đường truyền tín hiệu đến máy thu dẫn đến lệch pha tín hiệu làm cho biên độ tín hiệu đến máy thu bị suy giảm Nếu máy thu di chuyển dẫn đến tượng Doppler gây dịch chuyển tần số Độ dịch chuyển tần số cho công thức: fD = cos(α) v: vận tốc tương đối MS so với BS α: góc hướng chuyển động MS với hướng từ MS tới BS 2.1.7 Dung lượng kênh truyền COFDM = N N exp( ) E1 ( ) ln 2 P0TS P0TS 2.1.8 Tỉ số công suất đỉnh công suất trung bình (PAPR) Tỉ số công suất đỉnh công suất trung bình(PAPR) hạn chế tín hiệu OFDM Khi tỉ số cao, việc sử dụng khuyếch đại công suất không đạt hiệu suất cao phải dành dự trữ công suất để tránh nhiễu phi tuyến Như vậy, giảm PAPR yêu cầu quan trọng hệ thống sử dụng OFDM PAPR biểu diễn dải biên độ mẫu tạo bên máy phát tín hiệu OFDM Hệ thống điều chế pha M mức (M-PSK) : Do ký tự không gian tín hiệu khác pha độ lớn nên PAPR=1 Có hai phương pháp giảm PAPR : • Đưa thêm số thông tin hỗ trợ (data, mã) vào ký tự OFDM 9 • Sử dụng xử lý không gian tín hiệu (QAM, DPSK) cho tín hiệu miền thời gian sau IDFT có PAPR thấp 2.1.9 Ưu điểm nhược điểm OFDM 2.1.8.1 Ưu điểm • • Tăng hiệu sử dụng băng thông Bền vững với fading chọn lọc tần số ký hiệu có băng thông hẹp nên sóng mang phụ chịu fading phẳng • Chống nhiễu liên ký hiệu ISI việc chèn thêm khoảng bảo vệ cho ký hiệu OFDM • Sự phức tạp máy phát máy thu giảm đáng kể nhờ sử dụng FFT IFFT • Có thể truyền liệu tốc độ cao 2.1.8.2 Nhược điểm • • OFDM nhạy với hiệu ứng dịch tần Doppler Các sóng mang phụ thật trực giao máy phát máy thu sử dụng tập tần số Vì vậy, máy thu phải ước lượng hiệu chỉnh offset tần số sóng mang tín hiệu thu • Tại máy thu, khó khăn việc định vị trí định thời tối ưu để giảm • ảnh hưởng ICI ISI Tỷ số công suất đỉnh công suất trung bình PAPR (Peak to Average Power Ratio) lớn tín hiệu OFDM tổng N thành phần điều chế tần số khác Khi thành phần đồng pha, chúng tạo ngõ tín hiệu có biên độ lớn Ngược lại, chúng ngược pha, chúng lại triệt tiêu làm ngõ Chính vậy, PAPR hệ thống OFDM lớn 2.2 Kỹ thuật MC-CDMA 2.2.1 Kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã CDMA 2.2.1.1 Giới thiệu CDMA (Code Division Multiple Access - đa truy cập phân chia theo mã) xây dựng nguyên tắc trải phổ 2.2.1.2 Kỹ thuật trải phổ Ở hệ thống thông tin trải phổ, độ rộng băng tần tín hiệu mở rộng 10 hàng trăm lần trước phát cách nhân luồng tín hiệu với mã trải phổ có tốc độ cao nhiều lần so với tốc độ trải phổ với can nhiễu lẫn không đáng kể.luồng tín hiệu Nó có ưu điểm môi trường đa người dùng người dùng dùng chung băng tần Hình 2- Phổ tín hiệu CDMA 2.2.1.3 Nguyên lý CDMA Trong CDMA người sử dụng cấp cho chuỗi mã xác định Do đó, người sử dụng sử dụng chung khoảng băng tần khoảng thời gian Do CDMA hoạt động nguyên tắc trải phổ nên trạm phát sử dụng chuỗi mả trải phổ giả ngẫu nhiên tác động vào tín hiệu tin tức Khi máy thu nhận tín hiệu từ nhiều trạm phát khác nhau, lấy tín hiệu mong muốn cách giải mã tín hiệu chuỗi mã riêng tín hiệu 2.2.1.4 Ưu điểm nhược điểm 2.2.1.4.1 Ưu điểm • • Sử dụng hiệu băng tần Về mặt lý thuyết, hệ thống sử dụng CDMA không giới hạn số lượng người dùng sử dụng • Giảm ảnh hưởng nhiễu đa đường • Tính bảo mật cao người khó xác định quy luật chuỗi m sử dụng, khó khôi phục tín hiệu thu 2.2.1.4.2 Nhược điểm • • Chất lượng thông tin giảm số người dùng tăng Bị ảnh hưởng tượng gần – xa, cần phải áp dụng kỹ thuật điều khiển công suất cách xác • Cần phải có đồng mã trải phổ xác để thu tín hiệu 11 2.2.2 Kỹ thuật MC-CDMA 2.2.2.1 Giới thiệu MC-CDMA kết hợp OFDM CDMA Kết hợp lợi ích hai phương pháp OFDM CDMA MC-CDMA điều chế nhiều sóng mang để tạo đa dạng tần số thay sử dụng sóng mang CDMA Hình 2- Sơ đồ khối hệ thống MC-CDMA 2.2.2.2 Nguyên lý Tín hiệu MC-CDMA dược tạo việc ghép nối tiếp hai CDMA OFDM d0 Spreader C S0 Serial to OFDM paral + s x lel conve dk-1 SL-1 rter Spreade r Hình 2- Sơ đồ khối máy phát MC-CDMA 12 Mỗi người sử dụng cấp cho chuỗi mã xác định thuộc tập mã trực giao DS-CDMA Sau liệu người sử dụng phát song song tập sóng mang phụ trực giao (OFDM) thay phát nối tiếp máy thu, tín hiệu dược nhân với sóng mang phụ trực giao, giải điều chế kết hợp thành luồng liệu nối tiếp Tại đây, để thu liệu người sử dụng thứ k ta nén phổ luồng liệu vừa thu mã trải phổ người sử dụng thứ k Invers R0 e OF D Single user- Parallel multi user to y RL-1 serial detector rdk converter M Hình 2- 10 Sơ đồ khối máy thu 2.2.3 Ảnh hưởng BER lên MC-CDMA Tỉ lệ lỗi bit(BER) cho số người sử dụng cụ thể số lượng sóng mang phụ đủ lớn băng thông đủ rộng 2.2.4 Dung lượng kênh truyền Dung lượng kênh truyền MC-CDMA tính công thức: CMC-CDMA = ζ p0Ts log (1 + ) N0 2.2.5 Ưu điểm nhược điểm MC-CDMA 2.2.5.1 Ưu điểm • Hiệu sử dụng băng tần tốt • Phân tập tần số hiệu • Có khả chống lại ảnh hưởng fading lựa chọn tần số 13 • Giải vấn đề nhiễu liên kí tự ISI gặp phải hệ thống có tốc độ liệu cao kênh đa đường cách chia băng thông tín hiệu thành nhiều băng có tốc độ thấp trực giao • Tín hiệu truyền nhận cách dễ dàng cách sử dụng thiết bị chuyển đổi FFT mà không làm tăng độ phức tạp máy phát, máy thu • Bảo mật 2.2.5.2 Nhược điểm • Khi xét hệ thống MC-CDMA, loại nhiễu đáng quan tâm nhiễu đa truy nhập MAI (Multiple Access Interference) • Tỷ số đường bao công suất đỉnh công suất trung bình (PAPR) cao nên làm giảm hiệu khuếch đại công suất, dẫn đến hiệu suất không cao • Nhạy với dịch tần số sóng mang • Nhạy với nhiễu pha 2.3 So sánh MC-CDMA với OFDM Đặc điểm OFDM MC-CDMA Tần số sóng mang Riêng biệt Chung Tính trực giao Khó bị Dễ bị Đồng Đơn giản Phức tạp Nhiễu Không bị ảnh hưởng Nhiễu ISI ICI nhiễu ISI ICI nguồn Trong cell Table So sánh MC-CDMA với OFDM can nhiễu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 3.1 Hệ thống OFDM Hình 3- Hệ thống OFDM Hình 3- Kết thực 3.2 Tỉ lệ lỗi bit (BER) 10 BER 10 10 10 10 B E R O F M C -C D M A on A W G N B E R O F O F D M on A W G N -1 -2 -3 -4 -5 E bN o 10 12 Hình 3- Tỉ lệ lỗi bit (BER) Hình 3.3 cho ta thấy kết so sánh hệ thống với tỉ số Eb/No hệ thống MC-CDMA có tỉ lệ BER thấp hệ thống OFDM với liệu truyền Nguyên nhân hệ thống MC-CDMA liệu truyền trải việc sử dụng mã trực giao walsh harmad, qua môi trường truyền dẫn, số lượng symbols lỗi xấp xỉ OFDM đầu thu kết hợp giải trải phổ thuật toán hợp lý nên hạn chế tỉ lệ BER Qua ta thấy hệ thống MC-CDMA cho chất lượng tốt OFDM 3.3 Tính dung lượng OFDM MC-CDMA với fading channel Capacity: Bits per Subcarrier the capacity for a fading channel with MCCDMA LTI the capacity for a fading channel with OFDM -5 10 15 20 25 Local-mean En/N0 (dB) 30 35 40 Hình 3- Dung lượng OFDM MC-CDMA với fading channel - Dung lượng kênh OFDM tốt MC-CDMA - MC-CDMA thời gian trải bit lớn phải nhiều thời gian để truyền Nên dung lượng cho MC-CDMA tương đối LTI Rayleigh 3.4 Dung lượng bit OFDM MC-CDMA so với tốc độ anten 5 b its p e rd im e n sio n 0d B 0d B O FD M -M C -C D M A 0d B 0d B 5 0d B 0d B 5 1 2 A n te n n aS p e e d(m /s) 3 Hình 3- Dung lượng bit OFDM MC-CDMA so với tốc độ anten - Đồ thị biểu diễn dung lượng MC-CDMA OFDM mức deciben khác 10,20,30 … - Khi công suất ăng-ten tốc độ cao dung lượng bit cho MC-CDMA OFDM tương tự - Ở tốc độ thấp dung lượng bit cho MC-CDMA thấp so với OFDM MC-CDMA trải phổ xảy Vì vậy, thời gian bit cho MC-CDMA cao so với OFDM Đối với MC-CDMA tốc độ liệu cao nhiều thời gian để truyền tải CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Kỹ thuật MC-CDMA kỹ thuật ứng dụng rộng rãi toàn giới hệ thống mạng di động 4G khả truyền tốc độ cao, bền vững với fading chọn lọc tần số,sử dụng băng thông hiệu quả,tính bảo mật cao giảm độ phức tạp hệ thống thừa hưởng tất ưu điểm OFDM CDMA vậy, việc nghiên cứu kỹ thuật MC-CDMA vô cần thiết cho thiết kế hệ thống di động tương lai 4.2 Khó khăn trình thực Quá trình thực đề tài thời gian ngắn nên tác giả khảo sát ảnh hưởng nhiễu mà chưa đưa giải pháp khắc phục 4.3 Hướng phát triển - Tìm hiểu cải thiện đường truyền hệ thống MC- CDMA - Kết hợp hệ thống MC- CDMA với hệ thống anten thông minh để chất lượng kênh truyền tốt Với kết đạt đề tài, thời gian tới tác giả tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu: - Hoàn thiện kết nghiên cứu hệ thống OFDM-CDMA - Hoàn thiện kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiễu pha lên việc đồng [...]... mang • Nhạy với nhiễu pha 2.3 So sánh MC-CDMA với OFDM Đặc điểm OFDM MC-CDMA Tần số sóng mang Riêng biệt Chung Tính trực giao Khó bị mất Dễ bị mất Đồng bộ Đơn giản Phức tạp Nhiễu Không bị ảnh hưởng Nhiễu ISI và ICI là của nhiễu ISI và ICI nguồn Trong cùng cell chính Table 2 1 So sánh MC-CDMA với OFDM can nhiễu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 3.1 Hệ thống OFDM Hình 3- 1 Hệ thống OFDM Hình 3- 2 Kết quả thực... tốc độ cao thì dung lượng bit cho MC-CDMA và OFDM là tương tự - Ở tốc độ thấp hơn dung lượng bit cho MC-CDMA là thấp hơn so với OFDM bởi vì trong MC-CDMA trải phổ xảy ra Vì vậy, thời gian bit cho MC-CDMA là cao hơn so với OFDM Đối với MC-CDMA do tốc độ dữ liệu cao mất nhiều thời gian để truyền tải CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Kỹ thuật MC-CDMA là một kỹ thuật đang được ứng dụng rộng rãi trên toàn... tương đối ít hơn LTI và Rayleigh 3.4 Dung lượng bit của OFDM và MC-CDMA so với tốc độ anten 5 5 b its p e rd im e n sio n 5 1 0d B 4 5 4 1 0d B O FD M -M C -C D M A 3 5 2 0d B 3 2 0d B 2 5 2 1 5 3 0d B 3 0d B 1 0 5 0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 A n te n n aS p e e d(m /s) 3 0 3 5 4 0 Hình 3- 5 Dung lượng bit của OFDM và MC-CDMA so với tốc độ anten - Đồ thị biểu diễn dung lượng của MC-CDMA và OFDM tại các mức deciben... 2.2.2 Kỹ thuật MC-CDMA 2.2.2.1 Giới thiệu MC-CDMA là sự kết hợp của OFDM và CDMA Kết hợp những lợi ích của cả hai phương pháp OFDM và CDMA MC-CDMA được điều chế trên nhiều sóng mang con để tạo sự đa dạng tần số thay vì chỉ sử dụng một sóng mang như trong CDMA Hình 2- 8 Sơ đồ khối hệ thống MC-CDMA 2.2.2.2 Nguyên lý cơ bản Tín hiệu MC-CDMA cơ bản dược tạo ra bằng việc ghép nối tiếp hai bộ CDMA và OFDM. .. thống MC-CDMA cho chất lượng tốt hơn OFDM 3.3 Tính dung lượng của OFDM và MC-CDMA với fading channel Capacity: Bits per Subcarrier 7 the capacity for a fading channel with MCCDMA LTI the capacity for a fading channel with OFDM 6 5 4 3 2 1 0 -5 0 5 10 15 20 25 Local-mean En/N0 (dB) 30 35 40 Hình 3- 4 Dung lượng của OFDM và MC-CDMA với fading channel - Dung lượng kênh OFDM là tốt hơn MC-CDMA - MC-CDMA do... ta thấy kết quả so sánh giữa 2 hệ thống với cùng một tỉ số Eb/No như nhau thì hệ thống MC-CDMA có tỉ lệ BER thấp hơn hệ thống OFDM với cùng dữ liệu được truyền đi Nguyên nhân đối với hệ thống MC-CDMA dữ liệu truyền được trải ra bằng việc sử dụng mã trực giao walsh harmad, qua môi trường truyền dẫn, số lượng symbols lỗi có thể xấp xỉ OFDM nhưng tại đầu thu kết hợp bộ giải trải phổ và thuật toán hợp lý... cao và giảm độ phức tạp của hệ thống do thừa hưởng tất cả những ưu điểm của OFDM và CDMA vì vậy, việc nghiên cứu kỹ thuật MC-CDMA là vô cùng cần thiết cho thiết kế hệ thống di động tương lai 4.2 Khó khăn trong quá trình thực hiện Quá trình thực hiện đề tài trong thời gian ngắn nên tác giả mới chỉ khảo sát ảnh hưởng của nhiễu mà chưa đưa ra những giải pháp khắc phục 4.3 Hướng phát triển - Tìm hiểu và. .. việc ghép nối tiếp hai bộ CDMA và OFDM d0 Spreader C S0 0 Serial to OFDM paral + s x lel conve dk-1 SL-1 rter Spreade r Hình 2- 9 Sơ đồ khối máy phát MC-CDMA 12 Mỗi người sử dụng được cấp cho một chuỗi mã xác định thuộc tập mã trực giao DS-CDMA Sau đó dữ liệu người sử dụng được phát song song trên cùng một tập sóng mang phụ trực giao (OFDM) thay vì phát nối tiếp ở máy thu, tín hiệu dược nhân với sóng... 2.2.3 Ảnh hưởng của BER lên MC-CDMA Tỉ lệ lỗi bit(BER) cho số người sử dụng cụ thể nếu số lượng sóng mang phụ là đủ lớn và băng thông đủ rộng 2.2.4 Dung lượng kênh truyền Dung lượng kênh truyền MC-CDMA có thể được tính bởi công thức: CMC-CDMA = ζ p0Ts 1 log 2 (1 + ) 2 N0 2.2.5 Ưu điểm và nhược điểm MC-CDMA 2.2.5.1 Ưu điểm • Hiệu quả sử dụng băng tần tốt • Phân tập tần số hiệu quả • Có khả năng chống lại... vấn đề nhiễu liên kí tự ISI gặp phải ở hệ thống có tốc độ dữ liệu cao trên các kênh đa đường bằng cách chia băng thông tín hiệu thành nhiều băng con có tốc độ thấp trực giao nhau • Tín hiệu được truyền và nhận một cách dễ dàng bằng cách sử dụng thiết bị chuyển đổi FFT mà không làm tăng độ phức tạp của máy phát, máy thu • Bảo mật 2.2.5.2 Nhược điểm • Khi xét hệ thống MC-CDMA, loại nhiễu đáng quan tâm

Ngày đăng: 30/05/2016, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LIỆT KÊ BẢNG

  • LIỆT KÊ HÌNH

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

  • 1.1 Giới thiệu tình hình nghiên cứu hiện nay

  • 1.2 Mục tiêu của đề tài

  • 1.3 Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 2.1 Kỹ thuật OFDM

    • 2.1.1 Giới thiệu

    • 2.1.2 Nguyên tắc hoạt động cơ bản của OFDM

    • 2.1.3 Đặc điểm

      • 2.1.3.1 Tính trực giao

      • 2.1.3.2 Sử dụng FFT/IFFT trong OFDM

      • 2.1.3.3 Dải bảo vệ OFDM

      • 2.1.4 Ảnh hưởng của BER lên OFDM

      • 2.1.5 Ảnh hưởng của kênh truyền AWGN lên OFDM

      • 2.1.6 Ảnh hưởng của kênh truyền RAYLEIGH FADING

      • 2.1.7 Dung lượng kênh truyền

      • 2.1.8 Tỉ số công suất đỉnh trên công suất trung bình (PAPR)

      • 2.1.9 Ưu điểm và nhược điểm OFDM

        • 2.1.8.1 Ưu điểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan