dat hiem hien trang khai thac va van de moi truong

32 246 0
dat hiem hien trang khai thac va van de moi truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  ĐỀ TÀI: “HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC QUẶNG ĐẤT HIẾM Ở NƯỚC TA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG” Giảng viên hướng dẫn Môn Học viên thực hiện: Lớp Khóa : PGS TS Đặng Thị Thanh Lê : Nguyên tố đất : Nguyễn Đình Thiện : Cao học Kỹ thuật hóa học : đợt MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………3 PHẦN I: GT CHUNG VỀ CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤ HIẾM…….……4 1.1 Giới thiệu ĐH[1]………………………………………………………….…4 1.2 Cấu trúc nguyên tử nguyên tố đất hiếm…………………….………6 1.2.1 Cấu hình Electron…………………………………………………….…….6 1.2.2 Một số tính chất quan trọng đất hiếm……………………………….….7 1.3 Sơ lược số hợp chất NTĐH…………………………….….8 1.4 Khả tạo phức nguyên tố đất hiếm………………………… ……11 PHẦN II KHOÁNG SẢN ĐẤT HIẾM Ở VIỆT NAM………… …14 2.1 Đặc điểm phân bố……………………………………………………………14 2.2 Các kiểu mỏ công nghiệp……………………………………………………14 2.3 Trữ lượng tài nguyên……………………………………………… .16 III HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC QUẶNG ĐẤT HIẾM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG……………19 3.1 Tình hình nghiên cứu công nghệ xử lý chế biến quặng Việt Nam………19 3.2 Khai thác sử dụng đất Việt Nam……………………………… 21 3.2.1 Một số mỏ khai thác đất Việt Nam…………………………………21 3.2.2 Sử dụng đất Việt Nam………………………………………………22 3.3 Những tác động đến môi trường…………………………………………… 24 3.3.1 Những khả gây ô nhiễm………………………………………………24 3.3.2 Hiện trạng môi trường khu mỏ Yên Phú [4]………………………… ….28 3.3.3 Hiện trạng môi trường mỏ Đông Pao[8]……………………………… …28 3.3.4 Một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng phóng xạ………………… 29 Kết luận……………………………………………………………………….… 31 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 32 MỞ ĐẦU Đất loại khoáng sản nhiều nước giới xếp vào loại khoáng sản chiến lược, có giá trị đặc biệt thay đóng vai trò quan trọng ngành công nghệ cao Do vậy, nhiều nước giới coi đất vàng kỷ 21 kỷ 22 Các nhà khoa học gọi đất nguyên tố tương lai Thị trường nguyên liệu khoáng đất thị trường trẻ so với thị trường nguyên liệu khoáng khác Việt Nam có tài nguyên đất lớn, mỏ đất chủ yếu thuộc nhóm nhẹ phân bố tập trung vùng Tây Bắc, hàm lượng oxyt đất mỏ hầu hết thuộc loại trung bình cao (Nậm Xe, Đông Pao), sở giao thông, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Vì vậy, nhà nước cần có sách đầu tư thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản phục vụ phát triển kinh tế khu vực đất nước Đất Việt Nam phát từ năm 1956 đầu tư tìm kiếm, đánh giá, thăm dò từ năm 1957 đến Các kết điều tra, đánh giá Việt Nam nước có tiềm lớn đất Hiện nhu cầu sử dụng đất ngày tăng Công tác điều tra, đánh giá thăm dò đất nghiên cứu sách đầu tư khai thác, chế biến, xuất đất nước ta dần quan tâm đầu tư phát triển Sự phát triển công nghiệp khai thác đất vấn đề liên quan đến tác động môi trường mỏ đất cần phải quan tâm Bài tiểu luận trình bày cách khái quát “Hiện trạng công nghiệp khai thác quặng đất nước ta tác động đến môi trường” PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM 1.1 Giới thiệu ĐH[1] Thuật ngữ “đất hiếm” (ĐH) (rare earth) nhóm 17 nguyên tố kim loại có tính chất hoá học tương tự hay biết đến họ lantanit chúng chiếm vị chí từ 57-71 Bảng hệ thống tuần hoàn Men-đe-le-ép Hai nguyên tố khác Y (vị trí 39) Sc (vị trí 21) có tính chất hoá học tương tự nên xếp vào họ nguyên tố ĐH Hình 1:Các nguyên tố ĐH Bảng tuần hoàn Men-đe-le-ép Những nguyên tố ĐH chia làm hai nhóm, nhóm nặng nhóm nhẹ, theo trọng lượng nguyên tử vị trí chúng Bảng tuần hoàn Các nguyên tố đất (NTĐH) bao gồm 17 nguyên tố: Scandi (Sc), Ytri ( Y), La 14 nguyên tố họ lantanit (Ln) Họ lantanit bao gồm nguyên tố sau: xeri (Ce), praseođim (Pr), neodim (Nd), prometi (Pm), samari (Sm), europi (Eu), gadolini (Gd) , tecbi (Tb), dysprosi (Dy), honmi (Ho), ecbi (Er), tuli (Tm), ytecbi (Yb) lutexi (Lu) có số thứ tự từ 58 đến 71 xếp vào ô với Lantan ( số thứ tự 57) bảng tuần hoàn nguyên tử Medeleev Một số đặc điểm nguyên tố đất trình bày bảng 1: Bảng 1: Một số đặc điểm nguyên tố đất Số hiệu nguyên tử Tên nguyên tố Kí hiệu Khối lượng nguyên tử Số oxi hóa HLTB vỏ trái đất (ppm) Các oxit 21 Scandi Sc 44,956 0, +3 - Sc2O3: trắng 39 Ytri Y 88,905 0, +3 29,00 Y2O3: trắng 57 Lantan La 138,91 0, +3, +4 29,00 La2O3: trắng 58 Xeri Ce 140,13 0, +3, +4 60,00 Ce2O3: trắng CeO2: vàng nhạt 59 Prazeodim Pr 140,92 0, +2, +3, +4 9,00 Pr5O11(Pr3O3): lục đen 60 Neodim Nd 144,27 0, +3, +4 37,00 Nd2O3: hồng 61 Prometi Pm 145 0, +3, +4 - - 62 Samari Sm 150,35 0, +2, +3, +4 8,00 Sm2O3: nâu 63 Europi Eu 152,0 0, +2, +3 1,30 EuO: trắng 64 Gadolini Gd 157,26 0, +3 8,00 Gd2O3: không màu 65 Tebi Tb 158,93 0, +3, +4 2,50 Tb4O7: đen 66 Điprozi Dy 152,51 0, +3, +4 5,00 Dy2O3: vàng nhạt 67 Honmi Ho 164,94 0, +3 1,70 Ho2O3: vàng 68 Eribi Er 167,27 0, +3 3,00 Er2O3: hồng 69 Tuli Tm 168,94 0, +2, +3, +4 0,50 Tm2O3: lục nhạt 70 Ytecbi Yb 173,04 0, +2, +3 0,33 YbO: trắng 71 Lutexi Lu 174,99 0, +3 0,50 Lu2O3: trắng 1.2 Cấu trúc nguyên tử nguyên tố đất 1.2.1 Cấu hình Electron - Cấu hình electron Scandi, Ytri Lantan: Sc: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2 hay [Ar] 3d1 4s2 21 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d1 5s2 hay [Ar] 4d1 5s2 39 57 La: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f 14 5s2 5p6 5d1 6s2 hay [Xe] 5d1 6s2 - Cấu hình electron chung Lantanit: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f n 5s2 5p6 5dm 6s2 Trong : m= n: thay đổi từ đến 14 Dựa vào đặc điểm xây dựng phân lớp 4f, lantanit chia thành hai phân nhóm :  Nhóm Xeri hay nhóm Lantanit nhẹ: Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd 4f2 4f3 4f4 4f5 4f6 4f7 4f75d1  Nhóm Tecbi hay nhóm Lantanit nặng: Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu 4f7+2 4f7+3 4f7+4 4f7+5 4f7+6 4f7+7 4f145d1 Các nguyên tố đất kích thích nhẹ, (ít hai) electron 4f nhảy sang obital 5d, electron 4f lại bị electron 5s 25p6 chắn với tác dụng bên ảnh hưởng qua trọng đến tính chất đa số nguyên tố đất Như tính chất NTĐH định chủ yếu electron 5d16s2 Sự khác kiến trúc nguyên tử lớp thứ có ảnh hưởng đến tính chất hóa học nguyên tố nến NTĐH giống Ngoài tính chất đặc biệt giống nhau, NTĐH có tính chất không giống nhau, từ Ce đến Lu số tính chất biến đổi đặn số tính chất biến đổi tuần hoàn Sự biến đổi đặn giải thích co lantanoit (là giảm bán kính nguyên tử chúng theo chiều tăng số thứ tự nguyên tử) Nguyên nhân co tăng lực hút lớp eclectron (n=5 n=6) điện tích hạt nhân tăng lên từ La đến Lu Sự co lantanit làm cho nguyên tử nguyên tố đứng sau La – Lu chu kỳ có bán kính không khác so với nguyên tố nhóm chu kỳ Ví dụ, cặp nguyên tố Zr – Hf, Nb Ta có bán kính thực tế v.v… Chính vậy, nguyên tố chu kỳ thuộc nhóm IV B, V B VI B có tính chất giống đôi Sự biến đổi tuần hoàn tính chất lantanoit hợp chất giải thích việc điền vào obitan 4f, lúc đầu obitan electron sau obitan electron thứ hai Ví dụ biến đổi tổng lượng ion hóa thứ nhất, thứ hai thứ ba lantanoit: lượng tăng từ La đến Eu cực đại giảm xuống Gd tiếp tục tăng lên đến Yb cực đại giảm xuống Lu Sự giảm sút đột ngột tổng lượng ion hóa Gd Yb chứng tỏ dễ dàng electron d dư thừa so với cấu hình bền 4f7 4f14 1.2.2 Một số tính chất quan trọng đất a Trạng thái oxi hóa Electron hóa trị Lantanit chủ yếu electron 5d 6s2 nên số oxi hóa bền đặc trưng chúng +3 Tuy nhiên, chúng tồn số oxi hóa +2, +4 việc electron ns2 hay (n-1)d, (n-2)f nguyên tố đứng gần La (4f0), Gd (4f7) Lu (4f14) có số oxi hóa biến đổi Ví dụ Ce (4f 26s2) số oxi hóa +3 có số oxi hóa đặc trưng +4 Đó kết việc chuyển electron 4f sang obitan 5d Tương tự vậy, Pr (4f 36s2) có số oxi hóa +4 đặc trưng so với Ce Ngược lại, Eu (4f 76s2) có số oxi hóa +2, Sm (4f66s2) có số oxi hóa +2 đặc trưng Điều tương tự xẩy nhóm Tecbi (Tb 4f 96s2 Dy 4f106s2) có số oxi hóa +4, Yb 4f146s2 Tm 4f136s2 có số oxi hóa +2 Số oxi hóa nguyên tố họ Lantan có biến đổi tuần hoàn: +4 +3 +2 La Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Ho Er Tm Yb Nu Sự khác tính chất lantanoit có liên quan đến co lantanoit cách điền electron vào obitan 4f tất nhiên không lớn, Nhưng chung tính chất giống lantanoit, khác tính chất có tầm quan trọng việc tách riêng nguyên tố lantanoit khỏi b Bán kính nguyên tử ion Bán kính ion lantanit giảm dần từ La3+ đến Lu3+, lấp đầy eletron dần vào obitan 4f gây nên giảm đặn bán kính ion Ln 3+ gọi co lantanit hay gọi nén lantanit Hiện tượng co dần lớp vỏ electron bên chủ yếu che chắn lẫn không hoàn toàn eletron 4f lực hút hạt nhân tăng dần Sự co lantanit ảnh hưởng lớn biển đổi tính chất nguyên tố đất (NTDH) từ La đến Lu Trong phân nhóm nhẹ prometi (Pm) nguyên tố mang tính phóng xạ Bảng 2: Một số đại lượng đặc trưng NTĐH nhẹ [1] Nguyên tố La Bán kính Số TT nguyên tử nguyên tử (A0) 57 1,877 Bán kính ion (A0) 1,061 Ce 58 1,825 1,034 Pr 59 1,828 1,013 Nd 60 1,821 0,995 Sm 62 1,802 0,964 Eu 63 2,042 0,950 Gd 64 1,082 0,938 1.3 Sơ lược số hợp chất NTĐH Nguyên tố đất tồn dạng đơn chất hợp chất: - Ở dạng đơn chất kim loại hoạt động, kim loại kiềm kiềm thổ Nhóm Xeri hoạt động nhóm Tecbi Kim loại dạng bền không khí khô Trong không khí ẩm kim loại bị mờ đục nhanh chóng bị phủ màng cacbonat bazơ tạo nên tác dụng với nước khí CO2 - Ở dạng hợp chất, nguyên tố đất tồn dạng hợp chất sau: a Oxit NTĐH (Ln2O3) Oxit nguyên tố chất rắn vô định hình hay dạng tinh thể, có màu gần giống màu Ln 3+ dung dịch biến đổi màu theo quy luật biến đổi tuần hoàn, bền nên thực tế thường thu nguyên tố dạng Ln2O3 Ln2O3 oxit bazơ điển hình không tan nước tác dụng với nước nóng (trừ La2O3 không cần đun nóng) tạo thành hidroxit có tích số tan nhỏ, tác dụng với axit vô như: HCl, H2SO4, HNO3…, tác dụng với muối amoni theo phản ứng: Ln2O3 + NH4Cl LnCl3 + NH3 + H2 O b Hydroxit NTĐH: [Ln(OH)3] Hydroxit NTĐH chất kết tủa tan nước, nước thể tính bazơ yếu, độ bazơ giảm dần từ La(OH)3 đến Lu(OH)3 , tan axit vô muối amoni, không tan nước dung dịch kiềm dư Ln(OH)3 không bền, nhiệt độ cao phân hủy tạo thành Ln2O3 Ln(OH)3 → Ln2O3 + H2O c Một số hợp chất khác Lantanoit trihalogenua (LnX3): Là chất dạng tinh thể có cấu tạo ion Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi chúng cao giảm xuống tuef bromua đến iodua Các triflorua khan không tan nước trihalogenua khan khác hút ẩm chảy rữa để không khí ẩm Các triclorua khan có khả hấp thụ khí NH3 tạo nên amoniacat LnCl3.xNH3 Hợp chất Ln(II): Trạng thái oxi hóa +2 đặc trưng Eu phần Sm Yb Các hợp chất Eu, Sm Yb tương tự với hợp chất Ca, Sr Ba Các oxit LnO hidroxit hợp chất có tính bazơ Cac muối cacbonat sunfat Ln(II) đồng hình với muối tương ứng Sr(II) Ba(II) tan Muối clorua thường gặp hết, tan nước cho dung dịch có màu vàng lục hay không màu ion [Eu(H 2O)n]2+, màu đỏ máu [Eu(H2O)2]2+ màu vàng [Yb(H2O)n]2+ Những ion dễ bị oxi không khí oxi hóa, Sm(II) YB(II) có tác dụng với nước giải phóng hidro [3, 4] Hợp chất Ln(IV): Trạng thái oxi hóa +4 đặc trưng Ce phần Tb Pr Những hợp chất Tb(IV) Pr(IV) bền hợp chất Ce(IV) nên chất oxi hóa mạnh Thế oxi hóa khử cặp Tb4+/Tb3+ Pr4+/Pr3+ 3V, Ce4+/Ce3+ 1,6V Vì vậy, hợp chất cảu Pr(IV) Tb(IV) không tồn dung dịch nước, chúng oxi hóa nước giải phóng oxi : 4Pr4+ + 2H2O = 4Pr3+ + O2 + 4H+ + Xeri đioxit (CeO2) chất dạng tinh thể màu vàng nhạt, có mạng lưới kiểu CaF2 Nó khó nóng chảy (tnc 2500oC), bền nhiệt không tan nước Sau nung, oxit trở nên trơ mặt hóa học: không tan dung dịch axit kiềm tác dụng đun nóng Được dùng làm bột mài bóng đồ thủy tinh + Xeri(IV) hidroxit (Ce(OH)4) chất dạng kết tủa nhầy, màu vàng, thực tế không tan nước có thành phần biến đổi CeO2.xH2O Nó bazơ yếu, yếu Ce(OH)3 muối Ce(IV) bị thủy phân mạnh tan nước 10 Mỏ monazit Bản Gió Trầm tích đệ tứ Monazit, xenotim, orthit 0,15 ÷ 4,8 kg/m3M onazit 710 2.03 2.74 Qua bảng cho thấy: Tổng trữ lượng tài nguyên đất mỏ gốc phong hóa Việt Nam đạt khoảng 16,7 triệu tổng oxyt đất hiếm, tập trung chủ yếu tỉnh Lai Châu Các mỏ đất gốc phong hóa Việt Nam thuộc loại quy mô lớn, mỏ đất lớn Bắc Nậm Xe Tổng trữ lượng tài nguyên monazit khoảng 7.000 Khối lượng tài nguyên không lớn phân bố tập trung, điều kiện khai thác, tuyển đơn giản nên cần quan tâm thăm dò khai thác có nhu cầu 18 III HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC QUẶNG ĐẤT HIẾM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 3.1 Tình hình nghiên cứu công nghệ xử lý chế biến quặng Việt Nam Nghiên cứu công nghệ xử lý chế biến quặng đất Việt Nam chủ yếu thực Viện KH&CN Việt Nam, Viện Luyện kim màu, Viện Công nghệ Xạ số trường đại học Hà Nội Một giai đoạn quan trọng công nghệ chế biến quặng đất nghiên cứu phân chia tinh chế nguyên tố đất thành nguyên tố riêng rẽ có độ tinh khiết cao.Đặc điểm tinh quặng đất đưa vào nghiên cứu phân huỷ hàm lượng đất cỡ 30-35% Hai phương pháp dùng để phân huỷ tinh quặng đất bastnaesite phương pháp HC1NaOH phương pháp axit H2SO4 Monazit Dd NaOH 45% Quặng không tan kết tủa hidroxit Th đất Dd Na3PO4 Dd HCl đặc Quặng không tan Dd muối clorua Th đất NaOH pH= 3,5 ThO2 Dd (La, Ln)Cl3 Hình 3: Sơ đồ phá hủy quặng xút Những nghiên cứu trình phân huỷ quặng đất axit HC1 lựa chọn thông số cộng nghệ như: nhiệt độ phân huỷ, nhiệt độ hoà tách, 19 tốc độ thời gian phân huỷ, tương quan nước nhiệt khối lượng dung dịch phản ứng Sản xuất thử nghiệm tổng oxit đất quy mô bán sản xuất số thử nghiệm sản xuất cung cấp sản phẩm cho nhu cầu nghiên cứu ứng dụng nước Quá trình phân huỷ theo phương pháp HC1-NaOH chủ yếu thử nghiệm mức độ phòng thí nghiệm Phương pháp axit H 2SO4 triển khai quy mô pilot, gồm giai đoạn như: phân huỷ tinh quặng axit H 2SO4 110 – 1200C, có cấp nhiệt; ngân hoà tách đất nước; lắng lọc; khử Ce (IV) thành Ce (III) H2O2 phoi sắt, sau kết tủa tổng sunphat kép đất (III) Na2SO4; chuyển hoá đất từ dạng sunphat kép sang dạng hydroxit dung dịch NaOH Quy trình sản xuất áp dụng vào thực tế sản xuất số sản phẩm oxit đất có độ kỹ thuật cung cấp cho thị trường Hình 4: Sơ đồ công nghệ trình xử lý Bastnaesie Đông Pao 20 Phương pháp tinh chế nghiên cứu phát triển Viện Công nghệ Xạ Dung môi sử dụng PC88A Công nghệ nghiên cứu phát triển nghiên cứu phân chia nhóm tổng đất Yên Phú Quy trình thử nghiệm quy mô thiết bị chiết 300ml/bậc Quy trình phân chia nhóm tổng đất Đông Pao quy mô 4lít/bậc Phân chia tinh chế Y phương pháp chiết với Aliquat 336 môi trường SCN Phân chia tinh chế Gd, Sm nghiên cứu thực thiết bị chiết 300ml/bậc Các thông số trình phân chia thực việc sử dụng phần mềm mô Viện Công nghệ Xạ nghiên cứu phát triển Trên sở phương án công nghệ kết nghiên cứu, Viện Công nghệ Xạ xây dựng sơ đồ công nghệ xử lý tinh quặng đất Đông Pao tách trực tiếp xeri từ dung dịch hoà tách thu nhận xeri hàm lượng cao (>90%) tổng đất Với sơ đồ công nghệ Viện thử nghiệm thiết bị pilot monazite Ấn Độ giúp với mẻ 500kg xử lý gần 10 tinh quặng Kết cho thấy công nghệ dễ mở rộng quy mô, suất đầu tư nhỏ, không thải khí độc hại SOx HF, nhiệt độ phản ứng thấp.[3] 3.2 Khai thác sử dụng đất Việt Nam Việt Nam đã bắt đầu khai thác đất hiếm từ vài chục năm nay, sản lượng rất ít Lúc đó, Tiệp Khắc và Ba Lan đã tham gia khai thác đất hiếm ở Việt Nam không nhiều Hằng năm, Việt Nam khai thác nhỏ, cỡ vài chục quặng bastnaesit Đông Pao vài ngàn quặng monazit hàm lượng 35%45% R203 sa khoáng ven biển miền Trung để bán theo đường tiểu ngạch 3.2.1 Một số mỏ khai thác đất Việt Nam a, Mỏ đất Yên Phú, Yên Bái[4] Mỏ đất Yên Phú thuộc địa phận xã Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Đoàn Địa chất 35 phát năm 1961 trình đo từ xạ hàng không sau kiểm tra mặt đất Năm 1986 – 1990 Đoàn 150 thuộc Liên đoàn 10 tìm kiếm đánh giá diện tích 0,3 km2 tỷ lệ 1/2.000 Kết quả, với hàm lượng biên 0,3%, hàm lượng công nghiệp tối thiểu 0,6% TR2O3 đánh giá tổng trữ lượng đất cấp C1+C2 = 17.189 TR2O3 gồm: cấp C1= 6.282 tấn, cấp C2 = 10 908 Mỏ đất Yên Phú mỏ có quy mô nhỏ, trữ lượng không lớn song điểm đặc biệt mỏ đất Yên Phú mỏ Việt Nam có nhóm nặng chiếm 30 – 40% tổng đất hiếm, mỏ khác có nhóm nhẹ trung 21 Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Dương lập Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác chế biến quặng đất mỏ đất Yên Phú với quy mô khoảng 250.000 quặng nguyên khai/năm ( 5.000 quặng tinh) thời gian năm Quặng đất phân bố mặt địa hình chủ yếu tầng phong hóa nên khai thác phương pháp lộ thiên máy xúc, không nổ mìn Công nghệ tuyển áp dụng phương pháp tuyển từ tách tinh quặng sắt kết hợp với phương pháp tuyển tách tinh quặng đất hiếm, sử dụng hóa chất qua nhiều công đoạn để thu sản phẩm quặng tinh b, Mỏ đất Đông Pao, Lai Châu[5] Việt Nam khai thác nhỏ, cỡ vài chục quặng banexit Đông Pao vài ngàn quặng monazit hàm lượng 35-45% R203 sa khoáng ven biển miền Trung để bán theo đường tiểu ngạch Mỏ đất Đông Pao, huyện Tam Đường (Lai Châu) Công ty Cổ phần Đất Lai Châu (Vimico) quản lý Theo báo cáo nghiên cứu dự án, khu vực mỏ khoáng sản đất lớn Việt Nam vào thời điểm tại, với tổng diện tích 11km2, trữ lượng triệu ôxít thân quặng F3 F7, loại quặng quý cần chế tạo công nghệ điện tử Mỏ khai thác lộ thiên, tuyển khoáng thủy luyện có công suất quặng nguyên khai 1.088.000 3.2.2 Sử dụng đất Việt Nam Tại nước ta, nhà nghiên cứu vào ba hướng ứng dụng ĐH: Sử dụng làm chế phẩm vi lượng ĐH 93 nhằm nâng cao suất trồng Sử dụng xúc tác lọc khí độc từ lò đốt rác y tế ôtô xe máy Sử dụng chế tạo ứng dụng nam châm đất 22 Hình 5: Một ứng dụng nam châm đất người Việt Nam Hình 6: Máy tuyển từ ứng dụng vật liệu nam châm đất Ở Việt Nam, khoảng thời gian năm trở lại có số đơn vị tiến hành việc nghiên cứu dạng vật liệu này, nhiên xem lần 23 việc nghiên cứu thành công dạng vật liệu để đem ứng dụng vào việc chế tạo máy Và điều đáng tự hào Việt Nam trở thành quốc gia khu vực thực việc ứng dụng thành công NdFeB để chế tạo máy tuyển từ ứng dụng ngành công nghiệp chế biến khoáng sản.Từ loại vật liệu NdFeB, kĩ sư cho đời loại máy tuyển từ mới: dạng máy tuyển từ tang trống ướt, máy tuyển từ lăn có cường độ cao, máy tuyển từ tang trống khô DDS, máy tuyển từ đa hướng, máy tuyển từ tang trống kép, máy hút sắt máy tuyển từ lăn kép.Và tất khách hàng lựa chọn ứng dụng vào hoạt động sản xuất đem lại kết tốt Dựa sở công nghệ đại tiên tiến giới, đồng thời có kết hợp với kết nghiên cứu tính chất đặc thù loại khoáng sản Việt Nam, nhà khoa học dựa điều để chế tạo thiết bị máy tuyển từ mamg tính đặc thù, phù hợp với đặc điểm cấu tạo thành phần riêng dạng khoáng sản.[6] 3.3 Những tác động đến môi trường 3.3.1 Những khả gây ô nhiễm Việc khai thác, tuyển tinh chế quặng đất Việt Nam gây tác động ảnh hưởng đến môi trường sau sơ đồ nguồn thải nguy rủi ro, ô nhiễm môi trường khai thác chế biến quặng đất Khai thác chế biến quặng đất sinh khối lượng lớn chất thải (gồm chất thải rắn, nước thải khí bụi thải), đặc biệt chất thải rắn có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng khoáng sản thu hồi Các loại chất thải không kiểm soát quản lý thích hợp nguồn gây ô nhiễm rủi ro môi trường tiềm tàng Hình tổng hợp nguồn thải có khả gây ô nhiễm rủi ro môi trường trình khai thác chế biến quặng đất mà biện pháp quản lý kiểm soát môi trường Từ sơ đồ hình cho thấy nguy ảnh hưởng đến môi trường trình khai thác, xủ lý, tinh chế quặng đất Vậy sau số khu mỏ đất có ảnh hưởng đến môi trường Việc khai thác, chế biến đất có nguy gây ô nhiễm khai thác loại than đá, dầu mỏ nhiều Vì chế biến đất phải dùng nhiều loại hóa chất có ảnh hưởng đến môi trường Ngoài ra, đất có khoáng chất mang tính phóng xạ với cường độ cao loại phóng xạ khác; tức chứa đựng hai nguy cơ: ô nhiễm hóa chất ô nhiễm phóng xạ 24 Hình Sơ đồ nguồn thải nguy rủi ro, ô nhiễm môi trường khai thác chế biến quặng đất hiếm[7] 25 a, Bãi thải đất đá Đất đá thải khai thác quặng đất lưu giữ bãi thải đất đá Các bãi thải đất đá thường bị phơi lộ môi trường chất độc hại chất phóng xạ, sulphides, fluorites kim loại nặng có thành phần đất đá thải bị hòa tan lan truyền tới thủy vực, rò rỉ vào hệ thống nước ngầm đất đai xung quanh giải pháp kiểm soát quản lý thích hợp.Các bãi thải đất đá khai thác quặng đất nguồn tiềm phát sinh bụi có chứa kim loại nặng, chất phóng xạ chất độc hại khác Nhờ gió, bụi lan truyền tới khu vực gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái, sức khỏe người khu vực rộng lớn Bãi thải đất đá nguồn tiềm tàng gây rủi ro, cố môi trường trượt lở bãi thải mưa bão quản lý bãi thải không phù hợp làm phát tán chất độc hại xung quanh b, Khai trường khai thác Khai thác phương pháp lộ thiên hình thành khai trường khai thác lớn Đây nguồn gây rủi ro môi trường, đặc biệt sau mỏ đóng cửa Giống bãi thải đất đá, khai trường bị phơi lộ môi trường làm hòa tan chất độc hại chất phóng xạ Các chất ô nhiễm xuất đáy tường khai trường lộ thiên sau lan truyền tới thủy vực ngấm vào đất đai, nước ngầm xung quanh Thời gian khai trường để lộ thiên lâu có khả nhiều chất ô nhiễm bị thất thoát vào môi trường c, Hồ thải quặng đuôi Quặng đuôi thải từ trình tuyển quặng đất lưu chứa hồ thải quặng đuôi Đây nguồn có khả gây ô nhiễm rủi ro môi trường lớn lâu dài nhất.Quặng đuôi bao gồm hạt mịn, nước thải hóa chất tuyển Một phần nước thải hồ thải quặng đuôi tuần hoàn trở lại dây chuyền sản xuất, phần lại chứa hồ thải Thông thường quặng đuôi lưu giữ vĩnh viễn hồ thải quặng đuôi bị phơi lộ môi trường tác động môi trường (dòng chảy, mưa, không khí, gió ), dẫn tới hòa tan thành phần độc hại có quặng đuôi có khả gây ô nhiễm môi trường đất, nước không khí xung quanh Tùy thuộc vào mỏ khu vực cụ thể mà thành phần quặng đuôi khác Tuy nhiên thành phần quặng đuôi thường bao gồm kim loại kèm quặng đất (như Al, Ba, Be, Cu, Pb, Mn, Zn ), chất phóng xạ (như Th U ), fluorides, sulphate, hóa chất tuyển v.v d, Bãi chứa quặng 26 Ngoài quặng nguyên khai sau khai thác sau nghiền làm giàu, quặng tinh chất đống khu vực mỏ/nhà máy tuyển trước vận chuyển đến khu vực chế biến Các bãi chứa quặng (quặng nguyên khai quặng tinh) mang theo chất phóng xạ với hàm lượng đủ để phát xạ mức cao phát thải khí Radon e, Bã thải đuôi quặng từ trình tinh luyện quặng Quá trình chế biến quặng đất phương pháp thủy luyện hình thành bã thải đuôi quặng Đây thành phần không phân hủy tinh quặng chất kết tủa môi trường trung tính, bao gồm chủ yếu Fe, chất phóng xạ Th U, hóa chất Lượng chất thải chủ yếu phát sinh trình sulphate hóa tinh quặng kết tủa ôxalat đất Quá trình chiết tách-tinh chế quặng đất sinh khối lượng chất thải rắn với thành phần chủ yếu bao gồm Fe, Si, số kim loại nặng, hóa chất chất phóng xạ Th U Do chất thải từ trình chứa chất phóng xạ với hàm lượng cao gây phát xạ phát thải khí Radon vượt ngưỡng cho phép Việc xử lý chất thải loại phụ thuộc vào biện pháp sử dụng trình chế biến quặng, mức độ phát xạ tương ứng nồng độ khí Radon phát thải Các chất thải cần phải thu gom lưu trữ khu chứa thiết kế đặc biệt để ngăn ngừa khả phát xạ rò rỉ chất độc hại môi trường f, Nước thải từ trình tinh luyện quặng Nước thải từ trình thủy luyện quặng đất phát sinh chủ yếu từ trình làm mát thiết bị, từ xử lý khí thải, từ trình trung hòa chất thải lỏng từ nhiều công đoạn khác Nước thải thường tuần hoàn phần Thành phần chủ yếu nước thải chứa chất phóng xạ U, Th, kim loại nặng, axit Nước thải từ trình chiết tách-tinh chế quặng đất phát sinh chủ yếu phát sinh từ công đoạn trung hòa dung môi, trình xử lý HCl công đoạn chiết, kết tủa ôxalat đất riêng rẽ Nước thải từ công đoạn thường có tính axit nhẹ (axit HCl axit ôxalic) chứa hàm lượng nhỏ đất hiếm, chất dung môi, NaCl, số ôxit kim loại nặng đặc biệt chứa chất phóng xạ U Th dạng ôxit g, Khí thải từ trình tinh luyện quặng Quá trình chế biến sâu tinh quặng đất trình tiêu thụ nhiều lượng gây phát thải khí đáng kể SO2, NOx, CO, CO2, HCl, HF, VOC, bụi chất phóng xạ v.v Dù phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu sử dụng phát thải CO2 gia tăng góp phần gây biến đổi khí hậu 3.3.2 Hiện trạng môi trường khu mỏ Yên Phú [4] Nguyên nhân phát tán chất phóng xạ môi trường nước tất yếu urani thori bị bán hủy, hòa tan nước Nước chảy qua thân 27 quặng mang theo hàm lượng chất phóng xạ, sau phát tán môi trường xung quanh Về môi trường đất, kim loại nặng có hàm lượng trung bình không vượt quy chuẩn cho phép Bảng Đặc trưng thống kê hàm lượng K, U, Th lớp đất bề mặt tụ khoáng đất Yên Phú, Yên Bái[9] Hoạt độ Tham số Cường độ (µR/h) K (%) U (ppm) Th (ppm) Bq/kg) Max 148,8 5,2 107,7 460,8 3276,7 Min 4,9 0,1 3,2 14,7 172,4 Trung bình 46,7 1,5 24,1 147,5 943,2 Về cường độ phóng xạ môi trường đất không khí khu mỏ: Kết đo hàm lượng radon không khí đất cho thấy hàm lượng radon không khí tương đối thấp ( khu mỏ 277 – 450 Bq/m3, khu vực lân cận 42 – 191 Bq/m3), nhiên so với bình quân vùng Yên Phú kết mức cao Hàm lượng radon đất khu mỏ Yên Phú đặc biệt cao ( khu mỏ 33600 – 59500 Bq/m3, khu vực lân cận 242 - 19100 Bq/m3), cao nhiều lần mức cho phép IAEA - Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế ( 400 – 500 Bq/m3) Trong trình khai thác mỏ, đất đá đào lên dẫn đến giải phóng radon từ đất không khí phát tán vào môi trường nước Đây vấn đề cần đặc biệt quan tâm tiến hành khai thác mỏ 3.3.3 Hiện trạng môi trường mỏ Đông Pao[8] Tụ khoáng đất Đông Pao thuộc nhóm fluorcarbonit với thành phần khoáng vật chủ yếu bastnaesit, parisit, barit fluorit Theo tỷ lệ khoáng vật chia loại quặng: đất TR2O3 > %; đất - barit chứa TR2O3 0,5 ÷ 30%; đất - barit - flourit với hàm lượng TR2O3 0,5-30% đất chứa flourit với hàm lượng TR2O3 từ 1,0 ÷ 5,0% Công tác thăm dò mỏ với việc thực công trình khai đào hào, giếng, vỉa lộ, khoan, lấy mẫu phân tích làm cho đất phủ bị bóc tách, quặng bị đào bới thu gom, vận chuyển, gia công phân tích, làm cho thân quặng bị phát lộ, tăng khả phát tán chất độc hại chất phóng xạ vào môi trường xung quanh Do các hoạt động thăm dò mỏ, đã làm tăng suất liều bức xạ gamma lên giá trị trung bình là 0,1 mSv/h, tăng nồng độ radon không khí lên giá trị trung bình là 20 Bq/m3 Như vậy, hoạt động thăm dò đã làm tăng liều tương đương bức xạ sau: - Liều chiếu ngoài: 28 Hn = 8760 h × 0,1 mSv/h = 0,876 mSv/năm - Liều chiếu qua đường hô hấp Hp = 20 (Bq/m3)×0,6 x 365 (ngày) ×24 h×9 mSv(Bq/m3.h) = 0,95mSv/năm - Tổng liều tương đương bức xạ HS = Hn + Hp = 0,867 + 0,95 = 1,826 mSv/năm Chỉ riêng hai thành phần liều chiếu ngoài bức xạ gamma và liều chiếu Rn xâm nhập qua đường hô hấp đã gây sự gia tăng tổng liều tương đương bức xạ 1,826mSv/năm, gần gấp lần mức liều chiếu xạ giới hạn cho phép đối với dân chúng theo tiêu chuẩn IAEATại tụ khoáng đất hiếm Đông Pao các hoạt động thăm dò đã làm tăng suất liều bức xạ gamma trung bình 0,1 mSv/h, tăng nồng độ radon trung bình không khí 20 Bq/m 3, gây sự gia tăng tổng liều tương đương bức xạ 1,826 mSv/năm, gần gấp lần mức giới hạn cho phép đối với dân chúng 3.3.4 Một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng phóng xạ Đối với hoạt động khai thác mỏ: Với phương pháp khai thác lộ thiên máy xúc, không nổ mìn, vấn đề cần quan tâm trình khai thác mỏ, đất đá đào lên dẫn đến giải phóng radon từ đất không khí phát tán vào môi trường nước, cần kiểm soát cường độ phóng xạ khu mỏ để có biện pháp bảo vệ cho công nhân tính toán khả phát tán phóng xạ không khí để di rời dân khỏi vùng ảnh hưởng; mặt khác cần có biện pháp kiểm soát nước mưa chảy tràn qua mỏ để hạn chế phát tán phóng xạ vào môi trường nước Đối với hoạt động chế biến: quặng nguyên khai đầu vào, thân quặng tinh sau tuyển nguồn ô nhiễm phóng xạ cao cần quản lý chặt chẽ có biện pháp bảo vệ cho công nhân vận hành Nguồn thải đáng quan tâm từ nhà máy tuyển cần quản lý xử lý tốt trước thải môi trường nước thải từ công đoạn tuyển chất phóng xạ chứa dư lượng hóa chất tuyển Hồ chứa thải quặng đuôi sau tuyển cần thiết kế xây dựng áp dụng quy trình xử lý thích hợp bùn thải nước thải bảo đảm quy chuẩn cho phép Tại vùng tụ khoáng đất thấy rõ ô nhiễm phóng xạ liên quan chặt chẽ với hoạt động điều tra, thăm dò đánh giá trữ lượng tiến tới khai thác Do đó cần có giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại từ ô nhiễm phóng xạ đối với cán bộ, công nhân và đồng bào các dân tộc vùng Cụ thể sau: Không để cho cán bộ, công nhân và nhân dân làm nhà sinh sống phạm vi diện tích ô nhiễm phóng xạ có H∑ > mSv/năm Dân chỉ được phép canh tác 29 hoặc các hoạt động nghề nghiệp khác phần của các diện tích có liều tương đương bức xạ dưới mSv/năm • Công nhân tham gia đào hào, vỉa, giếng, khoan, lấy mẫu diện tích ô nhiễm phóng xạ phải giảm giờ làm, có các trang bị phòng hộ khẩu trang, găng tay, kính bảo hộ, định kỳ kiểm tra sức khỏe • Khuyến cáo cho nhân dân không được dùng đất, đá, cát sỏi xây tường, đổ nền để diện tích ô nhiễm phóng xạ, sử dụng cho khu vực người qua lại (kè, cầu,…) • Tại các khu diện tích ô nhiễm phóng xạ có nồng độ radon vượt quá tiêu chuẩn cho phép ≥ 200Bq/m3, phải có các biện pháp làm giảm nồng độ radon bằng cách dùng quạt hút thông gió (đối với nhà dân lò, hào, nhà chứa mẫu) và phải giảm giờ làm cho cán bộ, công nhân nhân dân làm việc khu vực có nồng độ radon ≥ 200Bq/m3 • Không cho phép phụ nữ có thai, phụ nữ thời kỳ cho bú làm việc tại các diện tích ô nhiễm phóng xạ kể Không cho trẻ em học tập, vui chơi tại các diện tích có ô nhiễm phóng xạ.[8] 30 Kết luận Việt Nam có tài nguyên đất lớn, mỏ đất chủ yếu thuộc nhóm nhẹ phân bố tập trung vùng Tây Bắc, hàm lượng oxyt đất mỏ hầu hết thuộc loại trung bình cao (Nậm Xe, Đông Pao), sở giao thông, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Vì vậy, nhà nước cần có sách đầu tư thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản phục vụ phát triển kinh tế khu vực đất nước Việc xử lý chế biến nguyên tố đất Việt Nam gặp nhiều khó khăn Các sở nghiên cứu chủ yếu Viện Công Nghệ Xạ Hiếm Viện Khoa Học Công Nghệ thiếu thốn đầu tư phát triển nghiên cứu Công nghệ chế biến nghiên cứu thực hiên quy mô nhỏ chưa, chưa ứng dụng dây chuyền công nghiệp Các công trình nghiên cứu ứng dụng đất nghiên cứu ứng dụng nông nghiệp, y tế, sử dụng nam châm máy phát điện thủy lực nhỏ nghiên cứu phát triển mạnh mẽ Khai thác chế biến đất có nguy gây ô nhiễm môi trường lớn nhiều so với loại khoáng sản thông thường hai lý do: thứ nhất, quặng đất có khoáng chất mang tính phóng xạ với cường độ cao khoáng sản khác; thứ hai, việc chế biến đất phải dùng nhiều hóa chất ảnh hưởng đến môi trường Nghĩa là, vấn đề môi trường thông thường mỏ khoáng sản khác, khai thác chế biến đất chứa đựng hai nguy ô nhiễm: ô nhiễm phóng xạ đất ô nhiễm hóa chất Các vấn đề cần đánh giá mức để đề giải pháp bảo vệ sức khỏe công nhân khai thác, sức khỏe người dân khu vực mỏ 31 Tài liệu tham khảo Giáo trình Nguyên tố đất hiếm, PGS.TS Đặng Thị Thanh Lê Báo cáo tổng kết kết thực đề tài hợp tác KH&CN theo Nghị định thư Việt Nam – Hàn Quốc” - Xử lý chế biến quặng ĐH Việt Nam (do PGS.TS Lê Bá Thuận làm chủ nhiệm, thực năm 2007) Cục Thông tin KH&CN Quốc gia,Tổng luận: “KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT HIẾM HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI” Khai thác, chế biến quặng đất mỏ Yên Phú - Văn Yên nguy ô nhiễm môi trường phóng xạ http://tnmt.yenbai.gov.vn/index.php/vi/news/Moi-truong/KHAI-THACCHE-BIEN-QUANG-DAT-HIEM-TAI-MO-YEN-PHU-VAN-YEN-VA- NHUNG-NGUY-CO-O-NHIEM-MOI-TRUONG-PHONG-XA-4187/ http://phanbondoanhnong.com.vn/Tin-tuc/Ung-dung-dat-hiem/11469/dathiem-o-viet-nam-tiem-nang-phia-truoc http://namcham.vn/may-tuyen-tu-ung-dung-vat-lieu-nam-cham-dat-hiem/ http://cie.net.vn/vn/Tin-tuc/Tin-CIE/Van-de-moi-truong-trong-khai-thac-vache-bien-quang-dat-hiem.aspx http://www.dcxh.gov.vn/index.php? option=com_k2&view=item&id=111:nghi%C3%AAn-c%C6%B0%CC %81u-s%C6%B0%CC%A3-gia-t%C4%83ng-tr%C6%B0%C6%A1%CC %80ng-b%C6%B0%CC%81c-xa%CC%A3-t%C6%B0%CC%A3-nhi %C3%AAn-do-ca%CC%81c-hoa%CC%A3t-%C4%91%C3%B4%CC %A3ng-th%C4%83m-do%CC%80-qu%C4%83%CC%A3ng%C4%91%E1%BA%A5t-hi%E1%BA%BFm-v%C3%B9ng-t%E1%BB %A5-kho%C3%A1ng-%C4%91%C3%B4ng-pao-v%C3%A0-n%E1%BA %ADm-xe,-lai-ch%C3%A2u&Itemid=688&lang=vi Đất Tây Bắc Việt Nam nhìn từ góc độ môi trường phóng xạ http://www.dcxh.gov.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=110:c %C3%A1c-t%E1%BB%A5-kho%C3%A1ng-%C4%91%E1%BA%A5t-hi %E1%BA%BFm-khu-v%E1%BB%B1c-t%C3%A2y-b%E1%BA%AFc-vi %E1%BB%87t-nam-nh%C3%ACn-t%E1%BB%AB-g%C3%B3c%C4%91%E1%BB%99-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-ph %C3%B3ng-x%E1%BA%A1&Itemid=688&lang=vi 32 [...]... KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT HIẾM HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI” Khai thác, chế biến quặng đất hiếm tại mỏ Yên Phú - Văn Yên và những nguy cơ ô nhiễm môi trường phóng xạ http://tnmt.yenbai.gov.vn/index.php/vi/news /Moi- truong /KHAI- THACCHE-BIEN-QUANG -DAT- HIEM- TAI-MO-YEN-PHU -VAN- YEN -VA- 5 6 7 8 9 NHUNG-NGUY-CO-O-NHIEM -MOI- TRUONG- PHONG-XA-4187/ http://phanbondoanhnong.com.vn/Tin-tuc/Ung-dung -dat- hiem/ 11469/dathiem-o-viet-nam-tiem-nang-phia-truoc... http://phanbondoanhnong.com.vn/Tin-tuc/Ung-dung -dat- hiem/ 11469/dathiem-o-viet-nam-tiem-nang-phia-truoc http://namcham.vn/may-tuyen-tu-ung-dung-vat-lieu-nam-cham -dat- hiem/ http://cie.net.vn/vn/Tin-tuc/Tin-CIE /Van- de- moi- truong- trong -khai- thac- vache-bien-quang -dat- hiem. aspx http://www.dcxh.gov.vn/index.php? option=com_k2&view=item&id=111:nghi%C3%AAn-c%C6%B0%CC %81u-s%C6%B0%CC%A3-gia-t%C4%83ng-tr%C6%B0%C6%A1%CC %80ng-b%C6%B0%CC%81c-xa%CC%A3-t%C6%B0%CC%A3-nhi... ra xung quanh b, Khai trường khai thác Khai thác bằng phương pháp lộ thiên sẽ hình thành các khai trường khai thác rất lớn Đây cũng là nguồn gây rủi ro môi trường, đặc biệt sau khi mỏ đã đóng cửa Giống như đối với bãi thải đất đá, các khai trường này cũng bị phơi lộ trong môi trường làm hòa tan các chất độc hại và các chất phóng xạ Các chất ô nhiễm này xuất hiện ở đáy và tường của khai trường lộ thiên... không thải khí độc hại như SOx và HF, nhiệt độ phản ứng thấp.[3] 3.2 Khai thác và sử dụng đất hiếm ở Việt Nam Việt Nam đã bắt đầu khai thác đất hiếm từ vài chục năm nay, nhưng sản lượng rất ít Lúc đó, Tiệp Khắc va Ba Lan đã tham gia khai thác đất hiếm ở Việt Nam nhưng không nhiều Hằng năm, Việt Nam mới chỉ khai thác nhỏ, cỡ vài chục tấn quặng bastnaesit ở Đông Pao và vài ngàn... trường trong quá trình khai thác và chế biến quặng đất hiếm mà không có biện pháp quản lý và kiểm soát môi trường Từ sơ đồ hình 7 trên cho thấy những nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình khai thác, xủ lý, tinh chế quặng đất hiếm Vậy sau đây sẽ là một số khu mỏ đất hiếm đang có ảnh hưởng đến môi trường Việc khai thác, chế biến đất hiếm có nguy cơ gây ô nhiễm hơn là khai thác các loại như... Be, Cu, Pb, Mn, Zn ), các chất phóng xạ (như Th và U ), fluorides, sulphate, hóa chất tuyển v.v d, Bãi chứa quặng 26 Ngoài quặng nguyên khai sau khai thác thì sau khi nghiền và làm giàu, quặng tinh có thể được chất đống trong khu vực mỏ/nhà máy tuyển trước khi được vận chuyển đến khu vực chế biến tiếp theo Các bãi chứa quặng này (quặng nguyên khai và quặng tinh) có thể mang theo các chất phóng xạ với... Hình 7 Sơ đồ các nguồn thải chính và nguy cơ rủi ro, ô nhiễm môi trường trong khai thác và chế biến quặng đất hiếm[7] 25 a, Bãi thải đất đá Đất đá thải trong khai thác quặng đất hiếm được lưu giữ trong các bãi thải đất đá Các bãi thải đất đá thường bị phơi lộ trong môi trường do vậy các chất độc hại như các chất phóng xạ, sulphides, fluorites và các kim loại nặng có trong thành phần đất đá thải có thể... T Tên mỏ, điểm quặng Đá chứa quặng Mỏ đất hiếm Đông Pao Mỏ đất hiếm Yên Phú Đá của hệ tầng Đồng Giao Đá của hệ tầng Sông Mua 3 Mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe Đá vôi của hệ tầng Na Vang 4 Mỏ đất hiếm Nam Nậm Xe 5 Mỏ đất hiếm Mường Hum Đá andezit của hệ tầng Viên Nam Nằm trong trầm tích Đệ tứ 6 Mỏ monazit Pom Lâu 7 Mỏ monazit Châu Bình 1 2 Thành phần khoáng vật quặng Bastnezit, parizit, lantanit Hàm lượng trung... trung 21 Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Dương đã lập Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác và chế biến quặng đất hiếm mỏ đất hiếm Yên Phú với quy mô khoảng 250.000 tấn quặng nguyên khai/ năm ( 5.000 tấn quặng tinh) trong thời gian 8 năm Quặng đất hiếm phân bố ngay trên mặt địa hình và chủ yếu trong tầng phong hóa nên sẽ khai thác bằng phương pháp lộ thiên bằng máy xúc, không nổ mìn Công nghệ tuyển được... mSv/năm, gần gấp 2 lần mức giới hạn cho phép đối với dân chúng 3.3.4 Một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của phóng xạ Đối với hoạt động khai thác mỏ: Với phương pháp khai thác lộ thiên bằng máy xúc, không nổ mìn, vấn đề cần quan tâm đó là trong quá trình khai thác mỏ, đất đá được đào lên sẽ dẫn đến sự giải phóng radon từ trong đất ra ngoài không khí và phát tán cả vào môi trường nước, vì vậy cần

Ngày đăng: 30/05/2016, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: GT CHUNG VỀ CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤ HIẾM…….……4

    • 1.2 Cấu trúc nguyên tử của các nguyên tố đất hiếm…………………….………6

      • 1.4. Khả năng tạo phức của nguyên tố đất hiếm…………………………..……11

      • PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM

        • 1.1 Giới thiệu về ĐH[1]

          • Hình 1:Các nguyên tố ĐH trong Bảng tuần hoàn Men-đe-le-ép

          • 1.2. Cấu trúc nguyên tử của các nguyên tố đất hiếm

            • 1.2.1. Cấu hình Electron

            • 1.4. Khả năng tạo phức của nguyên tố đất hiếm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan