Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
Mục lục Mục lục Chương I : Những vấn đề chung hệ thống cung cấp điện 1.1 Khái niệm hệ thống điện 1.2 Phân loại hộ dùng điện xí nghiệp 1.3 Các hộ tiêu thụ điện điển hình 1.4 Các tiêu kỹ thuật cung cấp điện xí nghiệp 1.5 Một số ký hiệu thường dùng CHƯƠNG II: PHỤ TẢI ĐIỆN 2.1 Đặc tính phụ tải điện 2.2 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 15 2.3 Phụ tải tính toán toàn xí nghiệp: 28 2.4 Dự báo phụ tải 29 CHƯƠNG III : CƠ SỞ TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT TRONG CUNG CẤP ĐIỆN XÍ NGHIỆP 35 3.1 Mục đích - yêu cầu 35 3.2 So sánh kinh tế – kỹ thuật hai phương án 35 3.3 Hàm mục tiêu – chi phí tính toán hàng năm 37 3.4 Tính toán kinh tế kỹ thuật cải tạo 38 CHƯƠNG IV : SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 40 4.1 Các yêu cầu chung với sơ đồ cung cấp điện 40 4.2 Sơ đồ cung cấp điện xí nghiệp: 42 4.3 Trạm biến áp 49 4.3 Vận hành kinh tế trạm biến áp 55 4.4 Đo lường kiểm tra trạm biến áp 57 4.5 Lựa chọn cấp điện áp cho hệ thống cung cấp điện xí nghiệp 58 CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN ĐIỆN TRONG MẠNG 63 5.1 Sơ đồ thay mạng điện 63 5.2 Tính tổn thất công suất điện mạng điện 69 5.3 Tính tổn thất điện áp mạng điện 78 5.4 Tính toán mạng điện kín 84 CHƯƠNG VI : XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN DÂY DẪN TRONG MẠNG ĐIỆN 93 6.1 Khái niệm chung 93 6.2 Lựa chọn tiết diện dây không cáp theo điều kiện phát nóng 93 6.3 Lựa chọn tiết diện dây cáp theo điều kiện phát nóng dòng ngắn mạch (điều kiện ngắn hạn) 96 6.4 Lựa chọn tiết diện dây cáp theo tổn thất điện áp cho phép 96 6.4 Lựa chọn tiết diện dây cáp theo tiêu kinh tế 101 CHƯƠNG VII : BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 104 7.1 Khái niệm chung ý nghĩa việc nâng cao hệ số công suất 104 7.2 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất: 106 7.3 Bù công suất phản kháng 109 7.4 Xác định dung lượng bù kinh tế hộ tiêu thụ 110 7.5 Phân phối thiết bị bù mạng điện xí nghiệp 113 CHƯƠNG VIII: TÍNH TOÁN DÒNG NGẮN MẠCH 120 8.1 Khái niệm chung 120 8.2 Những dẫn chung để thực tính toán: 124 8.3 Quá trình độ mạch ba pha đơn giản 132 8.4 Các phương pháp thực tế tính toán dòng ngắn mạch 139 Chương IX: LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN 144 9.1 Khái niệm chung 144 9.2 Lựa chọn thiết bị tham số theo điều kiện làm việc lâu dài 144 9.3 Kiểm tra thiết bị điện 146 9.4 Lựa chọn phần tử mạng điện 148 CHƯƠNG X: BẢO VỆ RƠ LE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA 158 10.1 Ý nghĩa bảo vệ Rơ-le 158 10.2 Các hình thức bảo vệ hệ thống cung cấp điện 159 10.3 Bảo vệ phần tử hệ thống cung cấp điện 168 10.4 Tự động hoá hệ thống cung cấp điện 170 Chương XI: NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT 171 11.1 Khái niệm nối đất 171 11.2 Cách thực tính toán trang bị nối đất 174 Chương XII: CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆP 185 12.1 Khái niệm chung 185 12.2 Các đại lượng kỹ thuật chiếu sáng 186 12.3 Thiết kế chiếu sáng 190 Các tài liệu tham khảo 199 Chương I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1.1 Khái niệm hệ thống điện Ngày nói đến hệ thống lượng, thông thường người ta thường hình dung hệ thống điện, tượng ngẫu nhiên mà chất vấn đề Lý chỗ lượng điện có ưu sản xuất, khai thác truyền tải, toàn lượng khai thác tự nhiên người ta chuyển đổi thành điện trước sử dụng Từ hình thành hệ thống điện nhằm truyền tải, phân phối cung cấp điện điện đến hộ sử dụng điện Một số ưu điểm điện + Dễ chuyển hoá thành dạng lượng khác thông qua thiết bị có hiệu suất cao (quang năng, nhiệt năng, hoá năng, năng…) + Dễ dàng truyền tải truyền tải với hiệu suất cao + Không có sẵn tự nhiên, dạng lượng khác khai thác chuyển hoá thành điện Ở nơi sử dụng điện lại dễ dàng chuyển thành dạng lượng khác Ngày phần lớn lượng tự nhiên khác khai thác chỗ đổi thành điện (ví dụ: nhà máy nhiệt điện thường xây dựng nơi gần nguồn nhiên liệu hóa thạch than, dầu mỏ, khí đốt; nhà máy thuỷ điện gần nguồn dòng nước…) Đó lý xuất hệ thống truyền tải, phân phối cung cấp điện mà thường gọi hệ thống điện Định nghĩa: Hệ thống điện bao gồm khâu sản xuất điện năng; khâu tryền tải; phân phối cung cấp điện đến tận hộ dùng điện Hình 1.1 - Mô hình hệ thống điện Định nghĩa: Hệ thống cung cấp điện bao gồm khâu truyền tải; phân phối cung cấp điện đến hộ tiêu thụ điện Vài nét đặc trưng lượng điện: - Khác với hầu hết sản phẩm khác, điện sản xuất không tích trữ (trừ vài trường hợp đặc biệt với công suất nhỏ pin, acqui ) Do thời điểm luôn phải đảm bảo cần lượng điện sản xuất tiêu thụ có kể đến tổn thất khâu truyền tải Điều cần phải đặc biệt ý khâu thiết kế, qui hoạch, vận hành điều độ hệ thống điện, nhằm giữ vững chất lượng điện (điện áp U tần số f) - Các trình điện xảy nhanh, chẳng hạn sóng điện từ lan tuyền dây dẫn với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng 300.000.000 km/s (quá trình ngắn mạch, sóng sét lan truyền lan truyền đường dây thiết bị) Tốc độ đóng cắt thiết bị bảo vệ … phải xảy vòng nhỏ 1/10 giây, điều quan trọng thiết để thiết kế, hiệu chỉnh thiết bị bảo vệ - Công nghiệp điện lực có quan hệ chặt chẽ đến nhiều ngành kinh tế quốc dân (luyện kim, hoá chất, khai thác mỏ, khí, công nghiệp dệt…) động lực tăng suất lao động tạo nên phát triển nhịp nhàng cấu trúc kinh tế Với đặc điểm kể trên, có định hợp lý mức độ điện khí hoá ngành kinh tế, vùng lãnh thổ khác đóng vai trò quan trọng Bên cạnh đó, mức độ xây dựng nguồn điện, mạng lưới truyền tải, phân phối phải tính toán hợp lý nhằm đáp ứng phát triển cân đối, tránh thiệt hại kinh tế quốc dân phải hạn chế nhu cầu hộ dùng điện Nhằm giải vấn đề kỹ thuật việc thiết kế hệ thống cung cấp điện xí nghiệp nói chung hệ thống điện nói riêng, với công trình phải xây dựng nhiều phương án khác Một phương án cung cấp điện gọi hợp lý phải kết hợp hài hoà loạt yêu cầu như: + Tính kinh tế (vốn đầu tư nhỏ) + Độ tin cậy (xác suất điện nhỏ) + An toàn tiện lợi cho việc vận hành thiết bị + Phải đảm bảo chất lượng điện phạm vi cho phép Như lời giải tối ưu thiết kế hệ thống điện phải nhận từ quan điểm hệ thống, không tách khỏi kế hoạch phát triển lượng vùng, miền, phải phối hợp vấn đề cụ thể như: chọn sơ đồ nối dây lưới điện, mức tổn thất điện áp Việc lựa chọn phương án cung cấp điện phải kết hợp với việc lựa chọn vị trí, công suất nhà máy điện trạm biến áp khu vực Phải quan tâm đến đặc điểm công nghệ xí nghiệp, xem xét phát triển xí nghiệp kế hoạch tổng thể (xây dựng, kiến trúc… ) Vì dự án thiết kế cung cấp điện xí nghiệp, thường đưa đồng thời với dự án xây dựng, kiến trúc, cấp thoát nước v.v… duyệt quan trung tâm Ở có phối mặt quan điểm hệ thống tối ưu tổng thể 1.2 Phân loại hộ dùng điện xí nghiệp Các hộ dùng điện xí nghiệp phân chia thành nhiều loại tuỳ theo cách phân chia khác Việc phân loại hộ tiêu thụ điện nhắm tới mục đích đảm bảo cung cấp điện theo yêu cầu loại hộ phụ tải 1.2.1 Theo điện áp tần số - Hộ dùng điện pha Uđm < 1000 V ; fđm = 50 Hz - Hộ dùng điện pha Uđm > 1000 V ; fđm = 50 Hz - Hộ dùng điện pha Uđm < 1000 V ; fđm = 50 Hz - Hộ dùng điện làm việc với tần số ≠ 50 Hz - Hộ dùng điện chiều 1.2.2 Theo chế độ làm việc - Dài hạn: phụ tải không thay đổi thay đổi, làm việc dài hạn mà nhiệt độ không vượt giá trị cho phép (VD: Bơm; quạt gió, khí nén…) - Ngắn hạn: thời gian làm việc không đủ dài để nhiệt độ thiết bị đạt giá trị qui định (ví dụ: động truyền động cấu phụ máy cắt gọt kim loại, động đóng mở van thiết bị thuỷ lực) - Ngắn hạn lặp lại: thời kỳ làm việc ngắn xen lẫn với thời kỳ nghỉ, chế độ đặc trưng tỷ số thời gian đóng điện thời gian toàn chu trình sản suất 1.2.3 Theo mức độ tin cậy cung cấp điện Tuỳ theo tầm quan trọng kinh tế xã hội, hộ tiêu thụ điện cấp điện với mức độ tin cậy khác phân thành loại a) Hộ loại I Loại hộ mà cố ngừng cấp điện gây thiệt hại lớn kinh tế, đe doạ đến tính mạng người, ảnh hưởng có hại lớn trị – gây thiệt hại rối loạn qui trình công nghệ Hộ loại I phải cấp điện từ nguồn độc lập trở lên Xác suất ngừng cấp điện nhỏ, thời gian ngừng cấp điện thường phép thời gian tự động đóng thiết bị dự trữ (ví dụ: xí nghiệp luyện kim, hoá chất lớn…) b) Hộ loại II Loại hộ có tầm quan trọng lớn ngừng cấp điện dẫn đến thiệt hại kinh tế hư hỏng sản phẩm, ngừng trệ sản xuất, lãng phí lao động v.v… Hộ loại II cấp điện từ nguồn – thời gian ngừng cấp điện cho phép thời gian để đóng thiết bị dự trữ tay (ví dụ: xí nghiệp khí, dệt, công nghiệp nhẹ, công nghiệp địa phương…) c) Hộ loại III Loại hộ có mức độ tin cậy thấp hơn, gồm hộ không nằm hộ loại Cho phép ngừng cấp điện thời gian sửa chữa, thay phần tử cố không ngày đêm Hộ loại III thường cấp điện nguồn 1.3 Các hộ tiêu thụ điện điển hình - Các thiết bị động lực công nghiệp - Các thiết bị chiếu sáng (thường thiết bị pha, đồ thị phụ tải phẳng, cosφ = 0,6 ÷ 1,0) - Các thiết bị biến đổi - Các động truyền động máy gia công - Lò thiết bị gia nhiệt - Thiết bị hàn (Dải công suất; dạng đồ thị phụ tải ; dải Uđm ; fđm ; cosφ ; đặc tính phụ tải; thuộc hộ tiêu thụ loại 1; 3……) 1.4 Các tiêu kỹ thuật cung cấp điện xí nghiệp Chỉ tiêu kỹ thuật hệ thống cung cấp điện đánh giá chất lượng điện cung cấp, thông qua tiêu bản: điện áp U; tần số f tính liên tục cấp điện - Tính liên tục cung cấp điện: hệ thống cung cấp điện phải đảm bảo việc cấp điện liên tục theo yêu cầu phụ tải (yêu cầu hộ loại I, II III) Chỉ tiêu thường cụ thể hoá xác suất làm việc tin cậy hệ thống cung cấp điện Trên sở tiêu chí người ta phân hộ tiêu thụ thành loại hộ thiết kế cần phải quán triệt để có phương án cung cấp điện hợp lý - Tần số: độ lệch tần số cho phép qui định ± 0,5 Hz Để đảm bảo tần số hệ thống điện ổn định công suất tiêu thụ phải nhỏ công suất hệ thống Như xí nghiệp lớn phụ tải gia tăng thường phải đặt thêm thiết bị tự động đóng thêm máy phát điện dự trữ xí nghiệp thiết bị bảo vệ loại bỏ phụ tải theo tần số - Điện áp: Độ lệch điện áp cho phép so với điện áp định mức qui định (ở chế độ làm việc bình thường) sau: + Mạng động lực: ∆U% = ± % Uđm + Mạng chiếu sáng: ∆U% = ± 2,5 % Uđm Trường hợp mở máy động mạng điện tình trạng cố độ lệch điện áp cho phép tới (-10 ÷ 20 %)Uđm Tuy nhiên phụ tải điện thay đổi nên giá trị điện áp lại khác nút phụ tải, dẫn đến điều chỉnh điện áp vấn đề phức tạp Để có biện pháp hiệu điều chỉnh điện áp, cần mô tả diễn biến điện áp theo độ lệch so với giá trị định mức, mà phải thể mức độ kéo dài Khi tiêu đánh giá mức độ chất lượng điện áp giá trị tích phân U( t ) − U đm ∫0 U đm dt T Trong đó: U(t) - giá trị điện áp nút khảo sát thời điểm t T - khoảng thời gian khảo sát Uđm - giá trị định mức mạng Độ lệch điện áp so với giá trị yêu cầu (hoặc định mức) mô tả đại lượng ngẫu nhiên có phân bố chuẩn, mục tiêu quan trọng điều chỉnh điện áp là: cho giá trị xác suất để suốt khoảng thời gian khảo sát T, độ lệch điện áp năm phạm vi cho phép, đạt cực đại Ngoài nghiên cứu chất lượng điện cần xét đến hành vi kinh tế, nghĩa phải xét đến thiệt hại kinh tế điện, chất lượng điện xấu Chẳng hạn điện áp thấp định mức, hiệu suất máy giảm, sản xuất kém, tuổi thọ động thấp định mức, sản phẩm chất lượng, tuổi thọ động giảm v.v Từ xác định giá trị điện áp tối ưu Mặt khác nghiên cứu chất lượng điện quan điểm hiệu sử dụng điện, nghĩa điều chỉnh điện áp đồ thị phụ tải cho tổng số điện sử dụng với điện áp cho phép cực đại Những vấn đề nêu cần có nghiên cứu tỉ mỉ dựa thông kê có hệ thống phân phối điện áp nút, suất thiệt hại kinh tế chất lượng điện xấu 1.5 Một số ký hiệu thường dùng Máy phát điện nhà máy điện Tủ chiếu sáng cục Động điện Khởi động từ Máy biến áp dây quấn Đèn sợi đốt Máy biến áp dây quấn Đèn huỳnh quang Máy biến áp điều chỉnh tải Công tắc điện Kháng điện Ổ cắm điện Máy biến dòng điện Dây dẫn điện Máy cắt điện Dây cáp điện Cầu chì Thanh dẫn (thanh cái) Aptômát Dây dẫn tần số ≠ 50 Hz Cầu dao cách ly Dây dẫn mạng hai dây Máy cắt phụ tải Dây dẫn mạng dây Tụ điện bù Đường dây điện áp U ≤ 36 V Đường dây mạng động lực chiều Tủ điều khiển Tủ phân phối Chống sét ống Tủ phân phối động lực Chống sét van Tủ chiếu sáng làm việc Cầu chì tự rơi CHƯƠNG II: PHỤ TẢI ĐIỆN Thực tế xí nghiệp có nhiều loại máy khác nhau, với công nghệ khác nhau; đồng thời trình độ sử dụng chúng khác với nhiều yếu tố khác dẫn tới tiêu thụ công suất thiết bị điện không công suất định mức chúng luôn thay đổi Chính lý phụ tải điện, đại lượng đo tổng công suất tiêu thụ thiết bị điện thời điểm, đại lượng biến đổi xác định phụ tải điện gặp nhiều khó khăn Nhưng phụ tải điện lại thông số quan trọng để lựa chọn thiết bị hệ thống điện Phụ tải điện hàm nhiều yếu tố theo thời gian P(t), chúng không tuân thủ theo qui luật định Công suất mà ta xác định cách tính toán gọi phụ tải tính toán Ptt Nếu xác định phụ tải tính toán nhỏ phụ tải thực tế thường dẫn đến cố làm giảm tuổi thọ thiết bị, nguy tiềm ẩn cho cố tai nạn sau Nếu xác định phụ tải tính toán lớn phụ tải thực tế gây lãng phí thiết bị không khai thác, sử dụng hết công suất Trước tầm quan trọng việc xác định phụ tải, có nhiều công trình nghiên cứu nhằm xác định phụ tải tính toán sát với phụ tải thực tế có nhiều phương pháp áp dụng Các phương pháp xác định phụ tải chia thành hai nhóm: + Nhóm phương pháp dựa kinh nghiệm vận hành, thiết kế tổng kết lại hệ số tính toán (đặc điểm nhóm phương pháp là: thuận lợi cho việc tính toán, nhanh chóng đạt kết quả, thường cho kết xác) + Nhóm phương pháp dựa sở lý thuyết xác suất thống kê (có ưu điểm cho kết xác, song cách tính lại phức tạp ) 2.1 Đặc tính phụ tải điện 2.1.1 Các đặc trưng phụ tải điện Mỗi phụ tải có đặc trưng riêng tiêu xác định điều kiện làm việc mà cấp điện cần phải thoả mãn ý tới a) Công suất định mức Công suất định mức thông số đặc trưng phụ tải điện, thường ghi nhãn máy cho lý lịch máy Đơn vị đo công suất định mức thường kW kVA Với động điện Pđm công suất trục Pđ = Pđm η đm Trong đó: ηđm - hiệu suất định mức động thường lấy 0,8 ÷ 0,85 (với động không đồng không tải) Tuy với động công suất nhỏ không cần xác lấy Pđ ≈ Pđm Chú ý: + Với thiết bị nung chảy công suất lớn, thiết bị hàn công suất định mức công suất định mức máy biến áp, thường (kVA) + Thiết bị chế độ ngắn hạn lặp lại, tính phụ tải tính toán phải qui đổi chế độ làm việc dài hạn (tức phải qui chế độ làm việc có hệ số tiếp điện tương đối) Động ' Pđm = Pđm ε đm Biến áp ' Pđm = Sđm cos ϕ ε đm Trong đó: P’đm - công suất định mức qui đổi εđm% Sđm; Pđm; cosφ ; εđm% - tham số định mức lý lịch máy thiết bị b) Điện áp định mức Điện áp định mức Uđm phụ tải phải phù hợp với điện áp mạng điện Trong xí nghiệp có nhiều thiết bị khác nên có nhiều cấp điện áp định mức lưới điện + Điện áp pha: 12; 36 V sử dụng cho mạng chiếu sáng cục nơi nguy hiểm + Điện áp ba pha: 127/220; 220/380; 380/660V cung cấp cho phần lớn thiết bị xí nghiệp (cấp 220/380V dùng rộng rãi nhất) + Cấp 3; 6; 10 kV: dùng cung cấp cho lò nung chảy; động công suất lớn Ngoài có cấp 35, 110 kV dùng để truyền tải cung cấp điện cho thiết bị đặc biệt (công suất cực lớn) Với thiết bị chiếu sáng yêu cầu chặt chẽ nên để thích ứng với việc sử dụng vị trí khác lưới Thiết bị chiếu sáng thường thiết kế nhiều loại khác cấp điện áp định mức Ví dụ mạng 110 V có loại bóng đèn 100; 110; 115; 120; 127 V c) Tần số: Do qui trình công nghệ đa dạng thiết bị xí nghiệp nên thiết bị sử dụng với dòng điện với tần số khác từ f = Hz (thiết bị chiều) đến thiết bị có tần số hàng triệu Hz (thiết bị cao tần) Tuy nhiên 10 + Phóng điện đám mây đất bắt đầu xuất dòng sáng phát triển xuống đất chuyển động đợt với tốc độ 100 ữ 1000 km/s Dòng mang phần lớn điện tích đám mây, tạo nên đầu cực cao “hàng trăm triệu vôn”, giai đoạn Chương XII: CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆP Chiếu sáng công nghiệp phần thiếu hoạt động sản xuất xí nghiệp Chương trình bày vấn đề thiết kế chiếu sáng cho xí nghiệp, đồng thời đưa yêu cầu chiếu sáng số xí nghiệp thông thường 12.1 Khái niệm chung Trong xí nghiệp, chiếu sáng tự nhiên phải dùng đến hình thức chiếu sáng nhân tạo, số đó, phổ biến dùng loại đèn điện Sở dĩ chiếu sáng điện có ưu điểm sau: thiết bị đơn giản, sử dụng thuận tiên, giá thành rẻ, tạo ánh sáng gần giống ánh sáng tự nhiên 185 Những số liệu sau nói lên vai trò chiếu sáng quan trọng chiếu sáng xí nghiệp công nghiệp Người ta tính xí nghiệp dệt, độ rọi tăng 1,5 lần thời gian để làm thao tác chủ yếu giảm ÷ 25% ; suất lao động tăng ÷ 5% Trong phân xưởng ánh sáng không đủ, công nhân phải làm việc trạng thái căng thẳng, hại mắt, hại sức khoẻ, kết gây hàng loạt phế phẩm suất lao động giảm sút… Đó chưa kể đến công việc làm không đủ ánh sáng ánh sáng không giống ánh sáng tự nhiên Chẳng hạn công tác phận kiểm tra chất lượng máy, nhuộm mầu chữ in… Vì vấn đề chiếu sáng ý nghiên cứu nhiều lĩnh vựch sâu như: nghiên cứu ngồn sáng, chiếu sáng công nghiệp, chiếu sáng nhà ở, chiếu sáng côngtrình nghệ thuật văn hoá v.v… Trong chương đề cập đến vấn đề chiếu sáng công nghiệp mà 12.1.1 Phân loại hình thức chiếu sáng a Chiếu sáng chung, chiếu sáng cục chiếu sáng hỗn hợp Việc chọn hệ thống chiếu sáng điện công nghiệp (nguồn sáng sử dụng, thể loại vật chiếu sáng) cần phải thích hợp với điều kiện thay đổi (khác nhau) môi trường xung quanh Cho nên người ta phân hình thức chiếu sáng khác cho phù hợp với loại hình cụ thể Chiếu sáng chung: hình thức chiếu sáng tạo nên độ rọi đồng toàn điện tích sản xuất phân xưởng hình thức thôgn thường đèn treo cao trần nhà theo qui luật (HV) để tạo độ rọi đồng phân xưởng Chiếu sáng cục bộ: Chiếu sáng hỗn hợp: b Chiếu sáng cố c Chiếu sáng nhà, chiếu sáng trời: 12.1.2 Bóng đèn chao đèn a Bóng đèn: b Chao đèn: Hai dòng đèn sử dụng: Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang (ưu nhược điểm phạm vi sử dụng) 12.2 Các đại lượng kỹ thuật chiếu sáng 12.2.1 Khái niệm chung ánh sáng: 186 Chúng ta biết ánh sáng xạ điện từ, nhiên có xạ điện từ có dải bước sóng từ 380 nm đến 760 nm (1nm = 10-9m) gây nên tác dụng nhìn thấy mắt người Các xạ dải bước sóng có tác dụng lên tế bào thần kinh võng mạc mắt gây cảm giác nhìn thấy mắt người Và gọi “ánh sáng” Trong dải xạ tương ừng với bước sóng khác tạo mầu sắc khác nhau: Hình 11.1 - Phổ nhìn thấy mắt người Trong phổ nhìn thấy mắt người, mắt người lại có cảm giác nhậy cảm với xạ có bước sóng 550 nm (tương ứng với mầu vàng chanh) Tức mắt có cảm giác sáng ánh sáng mầu vàng chanh Bằng thực nghiệm người ta xây dựng đường cong độ nhậy mắt (được cong xây dựng kiểm tra với số đông người mắt tốt) a Độ nhậy tương đối Định nghĩa: Độ nhậy tương đối mắt Vλ với ánh sáng bước sóng λ tỷ số công suất xạ bước sóng 550 nm với công suất xạ bước sóng λ, cần thiết để có cảm giác độ sáng mắt” P Vλ = 550 Pλ Vλ ≤ ; V550 = Hình 11.2 - Độ nhạy tương đối ánh sáng đơn sắc b Quang thông F Thông thường nguồn sáng xạ với ánh sáng có bước sóng khác từ → ∞ tỷ lệ phân bổ bước sóng khác nhau, 187 thế, để đánh giá độ sáng nguồn sáng người ta đưa khái niệm quang thông Quang thông thực chất phần công suất qui đổi xạ mầu vàng chanh (bước sóng 550 nm) nguồn sáng xác định biểu thức sau: ∞ F = ∫ V (λ )P(λ )dλ Trong đó: V(λ) - độ nhậy mắt theo λ P(λ) - hàm phân bố lượng xạ theo λ (phân bố công suất theo λ) F - gọi quang thông nguồn sáng Định nghĩa: Quang thông đặc trưng cho độ lớn thông lượng hữu ích (công suất hữu ích) nguồn sáng qui ánh sáng mầu vàng chanh + Đơn vị đo quang thông lumen viết tắt là: lm 1(ml ) = W 680 xạ vàng chanh c Góc khối: dω “ Là phần không gian hình nón có đỉnh nằm tâm nguồn sáng có đường sinh tựa chu vi mặt chiếu sáng” Hình 11.3 – Góc khối dω + Đơn vị đo góc khối Steradian viết tắt st + Góc khối st góc khối có đỉnh tâm mặt cầu tưởng tượng chắn mặt cầu diện tích bình phương bán kính mặt cầu d) Cường độ sáng: Iα Ta thấy quan thông nguồn sáng phát theo hướng không gian thường không đồng (do nguồn sáng thường không đối xứng) Vì người ta đưa đại lượng đặc trưng cho phân bố quang thông nhiều hay theo hướng khác nguồn sáng 188 Định nghĩa: “Cường độ sáng nguồn sáng theo phương đó, lượng quang thông mà nguồn gửi đơn vị góc khối nằm theo phương ấy” Iα = dFα dω + Đơn vị đo candera viết tắt cd (1 candera = steradian / lumen) e Đường cong phân bố cường độ sáng đèn Để thận tiện cho thiết kế chiếu sáng, thông thường nhà chế tạo bóng đèn thường đưa biểu đồ phân bố cường độ sáng theo hướng khác không gian Tuy nhiên kiểu đèn lại thiết kế vời nhiều kích cỡ công suất khác chúng có qui luật phân bố cường độ sáng Chính tài liệu thiết kế chiếu sáng lại xây dựng biểu đồ chiếu sáng đèn qui ước có quang thông 1000 lm cho kiểu loại đèn Hình 11.4 – Đường cong phân bố cường độ sáng đèn g) Độ rọi: E Để đánh giá độ chiếu sáng nguồn sáng lên bề mặt vật bất kỳ, người ta đưa khái niệm độ rọi Thực chất lượng quan thông (mật độ quang thông bề mặt vật) Định nghĩa: “Độ rọi mặt phần quang thông đến đơn vị diện tích mặt đó” E= dF dS Đơn vị độ rọi (lux) viết tắt lx 1(lx) = 1(lm) 1(m ) g) Tính chất quang học vật Năng lượng xạ đến bề mặt vật chiếu sáng gồm ba phần: + Phần bị vật phản xạ lại; + Phần bị vật hấp thu 189 + Phần khác xuyên qua vật Với loại vật chất khác tỷ lệ khác nhau, tổng xạ không đổi theo định luật bảo toàn lượng W = Wα + Wρ + Wτ Trong đó: W - lượng chiếu tới vật Wα - lượng bị vật hấp thụ Wρ - lượng bị vật phản xạ lại Wτ - lượng xuyên qua vật Để đánh giá tính chất quang học khác vật Người ta đưa hệ số đánh giá tỷ số lượng tổng lượng nhận từ vật Hệ số hấp thụ: α= Hệ số phản xạ: ρ= Wα W Wρ W W Hệ số xuyên qua : τ = τ W Các hệ số có liên hệ với thông qua hệ thức sau: α + ρ + τ = h) Độ rọi tiêu chuẩn: Etc Căn vào tính chất công việc, vào điều kiện đảm bảo sức khoẻ công nhân, vào khả cung cấp điện nước → Ban bố tiêu chuẩn độ rọi tiêu chuẩn cho loại hình công việc khác (Bảng 10-3; 10-4) tiêu chuẩn độ rọi nước ta Khi thiết kế cần phải vào tiêu chuẩn để tính toán Trong thực tế vận hành xuất bụi, bồ hóng, khói … bám vào bóng đèn, làm giảm quang thông đèn Vì thiết kế chiếu sáng cần phải tăng thêm tiêu chuẩn độ rọi cách nhân với hệ số dự trữ 12.3 Thiết kế chiếu sáng 12.3.1 số liệu ban đầu: Công việc thiết kế trước tiên phải thu thập số liệu ban đầu bao gồm: + Mặt phân xưởng, xí nghiệp vị trí máy móc, thiết bị + Mặt cắt phân xưởng, xí nghiệp nhà xưởng → từ ấn định độ cao treo đèn + Đặc điểm qui trình công nghệ (mức xác loại hình công việc có phân xưởng, xí nghiệp Độ lớn vật cần quan sát, mức độ cần 190 phân biệt mầu sắc v.v…) → Xác định tiêu chuẩn độ rọi cần thiết cho khu vực thiết kế 12.3.2 Cách bố trí đèn: Cách bố trí lắp đặt đèn công việc phần thiết kế chiếu sáng, phụ thuộc vào nhiếu yếu tố khác khu vực sản xuất, độ cao nhà xưởng, nhà xưởng có trần trần, nhà xưởng có cầu trục hay cầu trục v.v… Phần đề cập đến việc bố trí đèn cho hình thức chiếu sáng chung hình thức sử dụng nhiều đèn Vấn đề phải xác định cách hợp lý vị trí tương đối đèn với nhau, đèn với trần nhà, dẫy đèn với tường Vì yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến độ rọi mặt chiếu sáng Bố trí đèn: Thực tế tồn hai cách bố trí đèn hình chữ nhật hình thoi Hình 12.5 – Cách bố trí đèn a) Hình chữ nhật; b) Hình thoi Người ta chứng minh bố trí đèn sơ đồ a) hiệu cao La = Lb Còn sơ đồ b) Lb = La hiệu cao Trong thực tế việc bố trí đèn phụ thuộc vào hệ thống xà ngang nhà xưởng nên khoảng cách cố gắng tuân thủ tốt Khoảng cách từ cách dẫy đèn đến tường bao quanh nên giữ phạm vi: l = (0,3 ÷ 0,5)L Trong đó: l – khoảng cách từ dẫy đèn đến tường bao quanh L – khoảng cách dẫy đèn Độ cao treo đèn: Độ cao treo đèn được tính từ tâm bóng đèn đến bề mặt công tác 191 Trong : hc – Khoảng cách từ trần đến đèn h - Độ cao mặt làm việc H - Độ cao treo đèn 12.3.3 Tính toán chiếu sáng Sau nghiên cứu chọn phương án qui cách bố trí đèn, loại đèn ta tiến hành tính toán chiếu sáng Thực chất xác định công suất đèn để đạt tiêu chuẩn chọn Nội dung phương pháp tính công suất chiếu sáng bao gồm: + Căn vào Etc chọn phù hợp với loại công việc phân xưởng → tính tổng công suất chiếu sáng, công suất cho đèn, số lượng bóng đèn + Kiểm tra độ rọi thực tế Nếu khu vực thiết kế chiếu sáng có yêu cầu cao ánh sáng sau tính toán công suất chiếu sáng, chọn công suất cụ thể cho đèn sử dụng, công việc cuối thiết kế chiếu sáng tính toán kiểm tra Nội dung công việc phải xác định độ rọi tối thiểu (Emin) độ rọi tối đa (Emax), sau tính toán hệ số điều hoà β= E max E tỷ lệ qui định (theo qui phạm) Các phương pháp tính toán công suất chiếu sáng gồm số phương pháp chính: • Phương pháp suất phụ tải chiếu sáng • Phương pháp quang thông • Phương pháp điểm Phương pháp suất phụ tải chiếu sáng: phương pháp gần dựa kinh nghiệm thết kế vận hành thực tế, người ta tổng kết lại suất phụ tải chiếu sáng cho số khu vực làm việc đặc thù đơn vị diện tích sản xuất 192 Chúng ta biết diện tích cần tính toán chiếu sáng nhanh chóng xác định công suất cần cho chiếu sáng theo công thức sau: Pcs = p 0S p0 - suất phụ tải chiếu sáng (W/m2) tra bảng S (m2) – diện tích cần tính toán chiếu sáng (mặt nhà xưởng) Phương pháp dùng để ước lượng việc dự kiến phụ tải dùng cho nơi có yêu cầu không cao thiết kế chiếu sáng Phương pháp quang thông phương pháp điểm phương pháp để tính toán chiếu sáng cho nơi có yêu cầu cao chiếu sáng Hai phương pháp dựa tinh thần sau: Độ rọi nhận từ bề mặt bao gồm có hai phần: E = Et + Ep Trong đó: Trong đó: Et - độ rọi nhận trực tiếp từ nguồn sáng Ep - độ rọi nhận gián tiếp từ vật phản xạ + Nhóm phương pháp quang thông chủ yếu quan tâm đến độ rọi nhận gián tiếp qua vật phản xạ lại Thường áp dụng cho thiết kế chiếu sáng nhà, hội trường, phòng họp… nơi mà số lượng bóng đèn có nhiều vật phản xạ ánh sáng lại đáng kể + Nhóm phương pháp điểm ngược lại quan tâm đến phần độ rọi nhận trực tiếp từ đèn Thường dùng cho việc thiết kế chiếu sáng trời đường hâm ngầm, nơi mà vật phản xạ với hệ số phản xạ thấp 12.3.4 Tính toán chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dung quang thông Như phần trình bầy phương pháp chủ yếu áp dụng để tính toán chiếu sáng nhà Theo phương pháp toàn quang thông phát từ đèn (FΣđèn) có số đến bề mặt diện tích cần thiết kế chiếu sáng, ta gọi phần quang thông hữu ích (Fhữu ích) Từ ta có hệ số sử dụng quang thông xác định theo biểu thức sau: k sd = Fhuu ich F = Σ FΣđen n.F0 Trong đó: Fhuu ích FΣ - tổng quang thông chiếu tới diện tích sản xuất FΣđen - tổng quang thông phát tất đèn F0 - quang thông phát từ đèn (giả thiết khu vực chiếu sáng sử dụng loại bóng đèn) n - tổng số bóng đèn sử dụng ksd - hệ số sử dụng quan thông 193 Bản thân hệ số sử dụng quang thông tham số phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác (vào cách bố trí đèn, vào loại đèn, vào hệ số phản xạ trần, nền, tường vật xung quanh) Tuy nhiên với số tham số phụ thuộc biết trước loại đèn, cách bố trí hệ số phản xạ trần, từng, người ta xác định hệ số ksd phương pháp thực nghiệm Trong thực tế người ta xây dựng bảng tra ksd theo (loại đèn,φ; ρtrần; ρtường; ρnền) Mặt khác ta xác định tổng lượng quan thông cần thiết cho điện tích sản xuất theo công thức: FΣ = k dtr E tb S Trong : Etb - độ rọi trung bình (lx) S - diện tích cần thiết kế chiếu sáng (m2) kdtr - hệ số dự trữ tính đến bụi bẩn bám vào bóng đèn lắp đặt Thông thường tài liệu chiếu sáng người ta chi cho trước Emin (bảng tra) Tuy nhiên Emin Etb có quan hệ phụ thuộc phụ thuộc vào cách bố trí đèn (vào khoảng cách dẫy đèn độ cao treo đèn Trong thực tế z = E phụ thuộc vào tỉ số L/H thông thường z = 0,8 ÷ 1,4 E tb Từ ta bố trí đèn từ L/H tra z từ tính E E tb = điều có nghĩa ta xác định quang thông cần z thiết cho bóng đèn F0 = k dtr E S z.n.k sd Ngoài biết F0 tìm loại bóng đèn thực tế cần sử dụng → tra bóng đèn (P0 ; Uđm) Pcs = n.P0 Trường hợp chưa bố trí đèn trước tức ta chưa biết trước n (số lượng bóng đèn) Thì xác định tổng quang thông cần thiết cho khu vực cần thiết kế chiếu sáng theo công thức sau: FΣ = n.F0 = k dtr E S z.nn.k sd Sau ta chọn loại bóng đèn cụ thể có thị trường → Đèn (P0 ; F0; Uđm), sở ta có số lượng bóng đèn cần thiết cho khu vực cần hiết kế chiếu sáng: k E S n = dtr z.F0 k sd 194 Chú ý : Hệ số sử dụng quang thông tra từ bảng tra: ksd = f (loại đèn; φ; ρtrần; ρtường; ρnền) Trong φ - gọi số hìng dạng phòng Nó xác định theo chiều dài, chiều rộng phòng độ cao treo đèn ϕ= Trong đó: ab H (a + b ) a, b - chiều dài rộng phòng cần thiết kế chiếu sáng H - độ cao treo đèn Trình tự tính toán theo phương pháp hệ số sử dụng quang thông ( ) 12.3.5 Tính toán chiếu sáng theo phương pháp điểm Trong phương pháp phần giới thiệu quan tâm đến độ rọi chiếu trực tiếp từ đèn tới tính độ rọi từ đèn đến diện tích dS (tại điểm A) HV Xác định độ rọi đèn tới điểm: β - Góc tạo pháp tuyến dS với tia tới α - Góc tạo đường thẳng đứng với tia tới R - Khoảng cách từ đèn tới điểm A H - Độ cao treo đèn Hình 12.6 Từ khái niệm góc khối ta có dS=R2.dω Tuy nhiên phần diện tích hình không nằm thẳng góc với tia tới Mà pháp tuyến tạo với tia tới góc β phần diện tích vuông góc với tia tới thực chất là: R dω dS = cos β Măt khác lượng quang thông từ đèn gửi tới diện tích dS theo hướng α xác định theo biểu thức: dF = Iα dω Từ định nghĩa độ rọi ta có 195 dF cos β = Iα dS R2 Nhân xét: “ Độ rọi nguồn sáng đến điểm tỷ lệ thuận với cường độ sáng tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách” Trong thực tế thường người ta biết độ cao treo đèn (H) nhiều khoảng cách từ đèn đến điểm (R) Vì chuyển công thức tính độ rọi đèn theo H mà EA = Xét tam giác vuông H cos α Thay vào biểu thức độ rọi ta có : R= E A = Iα cos β cos α H Nếu α = β cos α E A = Iα H2 Vì thực tế kiểu đèn có nhiều loại công suất khác nhau, chúng có đường cong phân bố cường độ sáng (lượng quang thông phát đèn khác nhau) Cho nên tài liệu chuyên môn người ta cho biết biểu đò phân bố cường độ sáng loại đèn qui ước có quang thông 1000 lm Vậy gọi Iα quang thông đèn qui ước 1000 lm Iα' quang thông đèn thực ta có: Iα F = đ ' Iα 1000 hay Iα' = Iα 1000 Fđ Do đó: 196 Iα Fđ cos α EA = 1000 H Trong thực tế độ rọi điểm A phải tổng hợp độ rọi nhiều đèn có phòng Cho nên ta có: E A = E1 + E + E + … = ∑ E i = Iα i cos α i Fđ ∑ H 1000 (với giả thiết ta sử dụng loại bóng đèn vá đèn treo độ cao) + Do tính chất công việc điểm A Ta tra Emin thiết kế ta nên thêm hệ số dự trữ Cho nên ta có: E A = k dtr E Ta tính quang thông tối tiểu cần thiết đèn là: k E Fđ = dtr n µ∑ Ei i =1 Trong đó: Ei - độ rọi đèn thứ i chiếu tới cos α i H2 μ - Hệ số kể đến độ rọi đèn khác ảnh hưởng đến điểm xét chưa tính quang thông tổng Thông thường μ = 1,1 ÷ 1,2 E i = Iα i 12.3.6 Kiểm tra độ roi thực tế + Không phải lúc cần kiểm tra độ rọi thực tế, mà trường hợp nơi làm việc đồi hỏi mức độ cao chiếu sáng + Nội dung phương pháp kiểm tra là: Bất kỳ điểm diện tích chiếu sáng chiếu sáng tất bóng đèn phòng Vì ta áp dụng phương pháp xếp chồng để tính độ rọi điểm bề mặt sản xuất Thông thường người ta chọn vài điểm vị trí bất lợi chiếu sáng Sau tính đội rọi cho điểm đó, kiểm tra xem có đạt yêu cầu hay không, chưa đạt phải tiến hành tính lại + Trong trường hợp nơi làm việc có yêu cầu cao chiếu sáng việc kiểm tra kể cần phải kiểm tra độ điều hoà: E >β E max 197 198 Các tài liệu tham khảo Giáo trình CCĐ cho xí nghiệp công nghiệp, Bộ môn phát dẫn điện xuất 1978 (bản in roneo) Giáo trình CCĐ (tập 2), Nguyễn Công Hiền nhiều tác giả xuất 1974,1984 Thiết kế CCĐ XNCN Bộ môn phát dẫn điện (bản in roneo khoa TC tái bản) Một số vấn đề thiết kế qui hoach mạng điện địa phương, Đặng Ngọc Dinh nhiều tác giả Giáo trình mạng điện, Bộ môn phát dẫn điện Một số tài liệu nước dịch: Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp Tg: Fe-đô-rov NXB-Năng lượng 1972 Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp Tg: Epmulov NXB-Năng lượng 1976 Sách tra cứu cung cấp điện (tập I & II sách dịch) Tg: Fe-đô-rov NXB-Năng lượng 1980 Giới thiệu chương giáo trình: Chương I: Những vấn đề chung TH-CCĐ Chương II: Phụ tải điện Chương III: Cơ sở so sánh-kinh tế kỹ thuật CCĐ Chương IV: Sơ đồ CCĐ trạm biến áp Chương V: Tính toán mạng điện xí nghiệp Chương VI: Xác định tiết diện dây dẫn mạng điện Chương VII: Tính toán dòng ngắn mạch Chương VIII: Lựa chọn thiết bị điện Chương IX: Bù công suất phản kháng mạng xí nghiệp Chương X: Bảo vệ rơ-le mạng điện xí nghiệp Chương XI: Nối đất chiếu sáng Chương XII: Chiếu sáng công nghiệp 199 [...]... 100 t0 + tđ TC Trong đó : tđ – thời gian đóng điện của thiết bị t0 – thời gian nghỉ TC – là một chu kỳ công tác và phải nhỏ hơn 10 phút b) Qui đổi phụ tải 1 pha về 3 pha: Trong hệ thống cung cấp điện, tất cả các thiết bị cung cấp điện từ nguồn đến các đường dây tuyền tải đều là thiết bị ba pha, trong khi các thiết bị dùng điện lại có cả thiết bị 1 pha Các thiết bị này có thể đấu vào điện áp pha hoặc điện... phẳng (ví dụ - chiếu sáng, các lò điện trở 1 pha …) có thể xem Km =1 Ptt.tđ = Ptb.tđ ; Qtt.tđ = Qtb.tđ (2.54) g) Phụ tải tính toán của nút hệ thống cung cấp điện: (tủ phân phối, đường dây chính, trạm biến áp, trạm phân phối điện áp < 1000 V) Nút phụ tải này cung cấp cho n nhóm phụ tải n Ptt = K m ∑ p tb.i (2.55) i =1 Khi nhq ≤ 10 n Q tt = 1,1∑ q tb.i (2.56) i =1 nhq > 10 n Q tt = ∑ q tb.i i =1 Trong đó:... bước tiếp theo tiến hành so sánh về kinh tế Quyết định chọn hương án còn phải dựa trên nhiều yếu tố khác: - Đường lối phát triển công nghiệp - Tổng vốn đầu tư của nhà nước có thể cung cấp - Tốc độ và qui mô phát triển, tình hình cung cấp vật tư thiết bị, trình độ thi công, vận hành của cán bộ và công nhân, cùng một số yêu cầu đặc biệt khác về chính trị quốc phòng 3.2 So sánh kinh tế – kỹ thuật hai phương... kỹ thuật sản xuất (hệ số điền kín phụ tải tăng lên dần) + Việc hoàn thiện quá trình sản xuất (tự động hoá và cơ giới hoá) sẽ làm tăng lượng điện năng tiêu thụ của xí nghiệp do đó khi thiết kế hệ thống cung cấp điện phải tính đến sự phát triển tương lai của xí nghiệp, phải lấy mức của phụ tải xí nghiệp 10 năm sau - Các phương pháp xác định phụ tải tính toán và phạm vi sử dụng: + Theo công suất trung... đặc trưng cho sự tiêu dùng năng lượng điện của các thiết bị riêng lẻ, của nhóm thiết bị, của phân xưởng hoặc của toàn bộ xí nghiệp Đồ thị phụ tải là tài liệu quan trọng trong thiết và vận hành hệ thống cung cấp điện a) Phân loại: Đồ thị phụ tải có nhiều cách phân loại khác nhau: - Theo đại lượng đo + Đồ thị phụ tải tác dụng P(t) + Đồ thị phụ tải phản kháng Q(t) + Đồ thị phụ tải điện năng A(t) - Theo... đm.i cos ϕ i ∑ i =1 n p đm.i ∑ i =1 + Nếu nhóm có nhiều thiết bị có hệ số nhu cầu khá khác nhau: n K nc.tb = p đm.i k nc.i ∑ i =1 (2.75) n p đm.i ∑ i =1 + Phụ tải tính toán ở một nút nào đó của hệ thống cung cấp điện (phân xưởng, xí nghiệp) bằng cách tổng hợp các phụ tải tính toán của các nhóm nối vào nút có tính đến hệ số đồng thời 2 S tt = K đt Trong đó: n n ∑ Ptt i + ∑ Q tt i i =1... đáp ứng liên tục nhu cầu dùng điện, cần phải biết trước được nhu cầu điện trong nhiều năm trước mắt của xí nghiệp Để dự trù công suất và điện năng của hệ thống cần phải lập kế hoạch phát triển hệ thống cung cấp điện xí nghiệp hay dự báo phụ tải Có nhiều phương pháp dự báo nhất là phương pháp ngoại suy; phương pháp chuyên gia; phương pháp mô hình hoá Dưới đây chỉ xét tới phương pháp ngoại suy Nội dung:... điện phải nắm được qui luật phát triển của phụ tải, phải biết đánh giá và sử dụng các giá trị phụ tải đã dự báo được bằng phương pháp ngoại suy 34 CHƯƠNG III : CƠ SỞ TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT TRONG CUNG CẤP ĐIỆN XÍ NGHIỆP 3.1 Mục đích - yêu cầu Mục đích Tính toán kinh tế - kỹ thuật cho phép chọn được phương án cấp điện tốt nhất cho một công trình, vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật lại hợp lý về mặt kinh... toán 2.2.1 Khái niệm về phụ tải tính toán Khái niệm : Phụ tải tính toán là phụ tải không có thực mà chúng ta cần phải tính ra để từ đó làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế, lựa chọn thiết bị hệ thống cung cấp điện Thực tế có hai loại phụ tải tính toán : 15 + Phụ tải tính toán theo phát nóng cho phép + Phụ tải tính toán theo điều kiện tổn thất a) Phụ tải tính toán theo phát nóng Định nghĩa: Phụ tải... cột, xà, thi công tuyến dây Kxd - vốn xây dựng (vỏ trạm, hào cáp và các công trình phụ trợ…) 3.2.2 Chi phí vận hành năm Chi phí vận hành năm được định nghĩa là số tiền cần thiết để đảm bảo cho hệ thống cung cấp điện vận hành được trong một năm Y = Y∆A + Ykh + Ycn + Yphu (3.2) Trong đó: Y∆A - chi phí về tổn thất điện năng trong năm Y∆A = ∆A β ∆A - tổn thất điện năng (kWh/năm) β - giá điện năng tổn thất