Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
10,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ********* NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP TẠO HÌNH CHI TIẾT DẠNG VỎ MỎNG BẰNG NGUỒN CHẤT LỎNG CAO ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ********* NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP TẠO HÌNH CHI TIẾT DẠNG VỎ MỎNG BẰNG NGUỒN CHẤT LỎNG CAO ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Mà SỐ : 60 52 01 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TỐNG NGỌC TUẤN PGS.TS PHẠM VĂN NGHỆ HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, nhận giúp đỡ, bảo PGS.TS Phạm Văn Nghệ TS Tống Ngọc Tuấn, với cộng tác nhiệt tình anh chị đồng nghiệp Cho đến nay, hoàn thành luận văn với đề tài “Nghiên cứu công nghệ dập tạo hình chi tiết dạng vỏ mỏng nguồn chất lỏng cao áp” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Văn Nghệ, TS Tống Ngọc Tuấn trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị đồng nghiệp Bộ môn Công nghệ Cơ khí, Khoa Cơ Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Bộ môn Gia công áp lực, Viện Cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nội Bộ môn Gia công áp lực, Khoa Cơ khí, Học viện Kỹ thuật Quân giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian, sở vật chất, trang thiết bị để thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Cơ Điện Ban Quản lý Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii LỜI NÓI ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công nghệ dập thủy lực 1.1.1 Sự phát triển công nghệ dập thủy lực 1.1.2 Đặc điểm công nghệ dập thủy lực 1.1.3 Phân loại 1.2 Công nghệ dập thủy khả ứng dụng 11 1.2.1 Đặc điểm công nghệ dập thủy 11 1.2.2 Ưu nhược điểm công nghệ dập thủy 12 1.2.3 Khả ứng dụng công nghệ dập thủy 13 1.2.4 Thực trạng nghiên cứu công nghệ dập thủy VIệt Nam 18 1.3 Kết luận chương 22 Chương ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Phương pháp nghiên cứu, địa điểm, thời gian 23 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 23 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 23 2.1.3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết 23 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 24 2.1.5 Thời gian nghiên cứu 24 2.2 Vật liệu, thiết bị công nghệ 24 2.2.1 Vật liệu chế tạo 24 2.2.2 Thiết bị dập thủy 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page iii Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ DẬP THỦY CƠ 27 3.1 Quá trình biến dạng dẻo kim loại 27 3.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới qúa trình biến dạng dẻo 28 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 28 3.2.2 Ảnh hưởng trạng thái ứng suất 28 3.2.3 Ảnh hưởng ứng suất dư 29 3.2.4 Ảnh hưởng ma sát 29 3.2.5 Ảnh hưởng thành phần hoá học tổ chức kim loại 29 3.2.6 Ảnh hưởng tốc độ biến dạng 30 3.3 Cơ sở lý thuyết công nghệ dập thủy 30 3.3.1 Trạng thái ứng suất- biến dạng trình dập thủy 30 3.3.2 Tính toán thông số công nghệ dập thủy 35 3.4 Ma sát bôi trơn dập thủy 42 3.4.1 Phần đáy sản phẩm 43 3.4.2 Phần hình trụ 44 3.4.3 Phần bán kính lượn cối 44 3.4.4 Phần vành phôi 44 3.4.5 Độ dày tối ưu lớp bôi trơn có vành hẹp 45 3.5 Chất lỏng dùng công nghệ dập thủy lực 45 3.6 Kết luận chương 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Thiết kế, chế tạo khuôn dập thủy 48 4.1.1 Thiết kế khuôn dập thủy 48 4.1.2 Thiết kế chày, cối khuôn dập 50 4.1.3 Chế tạo cối, chày 52 4.2 Mô trình tạo hình phần mềm Eta/Dynaform 53 4.2.1 Các bước thực toán mô 53 4.2.2 Xây dựng kế hoạch mô 56 4.2.3 Xây dựng mối quan hệ áp suất góc côn 57 4.2.5 Xây dựng mối quan hệ góc côn độ biến mỏng chi tiết 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page iv 4.3 Bài toán thực nghiệm dập thủy chi tiết dạng côn 71 4.3.1 Phương án thí nghiệm 71 4.3.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 72 4.3 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page v DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các thông số kỹ thuật máy ép thuỷ lực YH - 32 21 Bảng 2.1 Thành phần hóa học tính thép không gỉ 304 (SAE/AISI)- theo bảng 7.17 (trang 344[10]) 24 Bảng 3.1 So sánh trạng thái ứng suất – biến dạng hai trường hợp dập thông thường dập thủy 32 Bảng 4.1 Thành phần nguyên tố hóa học thép 90CrSi –TCVN Bảng 7.13 (trang 331)[10] 51 Bảng 4.2 Thành phần hoá học thép C45 52 Bảng 4.3 Thông số vật liệu sử dụng mô 54 Bảng 4.4 Bảng thông số kích thước cho toán mô 57 Bảng 4.5 Kết mô xây dựng quan hệ áp suất góc côn 62 Bảng 4.6 Mối quan hệ góc côn, chiều dày độ biến mỏng vật liệu chi tiết 69 Bảng 4.7 Kết toán thực nghiệm 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page vi DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Một số dạng sản phẩm điển hình công nghệ gia công áp lực Hình 1.2 Một số sơ đồ nguyên lý trình dập thủy lực Hình 1.3 Sơ đồ dập thủy tĩnh từ phôi (a) phôi ống (b) Hình 1.4 Một số dạng sản phẩm dập thủy tĩnh từ phôi phôi ống Hình 1.5 Sơ đồ dập xung điện thủy lực Hình 1.6 Một số sản phẩm dập xung điện thủy lực Hình 1.7 Sơ đồ dập thủy Hình 1.8 Một số dạng sản phẩm ứng dụng dập thủy 10 Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý dập thủy 11 Hình 1.10 Sản phẩm dập thủy số chi tiết ô tô 14 Hình 1.11 Dập thủy chi tiết đối xứng hình dạng phức tạp 15 Hình 1.12 Ưu điểm mô số 17 Hình 1.13 Các bước giải toán mô 18 Hình 1.14 Mô hình máy kéo xích cao su B2010 19 Hình 1.15 Các thông số kích thước phôi nắp chặn ổ lăn máy kéo xích cao su B2010 19 Hình 1.16 Máy thủy lực YH 32 – 100 21 Hình 2.1 Chế tạo khuôn dập thủy 25 Hình 2.2 Hệ thống ép biên 25 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp chất lỏng cao áp 26 Hình 2.4 Hệ thống đo áp suất chất lỏng áp lực ép biên 26 Hình 3.1 Đồ thị quan hệ lực biến dạng 27 Hình 3.2 Các trạng thái ứng suất 28 Hình 3.3 Sơ đồ trạng thái ứng suất - biến dạng dập vuốt thông thường 31 Hình 3.4 Sơ đồ trạng thái ứng suất biến dạng dập thủy 31 Hình 3.5 Sơ đồ tính toán lực ma sát đáy phôi 43 Hình 3.6 Sơ đồ tính lực ma sát phần hình trụ 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page vii Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống khuôn dập thủy 49 Hình 4.2 Stand dập thuỷ METL YH-32 49 Hình 4.3 Kích thước chế tạo cối 50 Hình 4.4 Kích thước chế tạo loại chày 51 Hình 4.5 Chày dập thủy với góc cô khác 52 Hình 4.6 Cối dập thủy 53 Hình 4.7 Mô hình mô 54 Hình 4.8 Thông số vật liệu đường cong ứng suất vật liệu 54 Hình 4.9 Chia lưới phần tử 55 Hình 4.10 Cài đặt thông số cho phôi 56 Hình 4.11 Cài đặt thông số cho chày, cối ép biên 56 Hình 4.12 Hình ảnh phân vùng chi tiết vị trí khác 57 Hình 4.13 Các thông số kích thước cần thiết cho mô 57 Hình 4.14 Sản phẩm dập với áp suất pcl=0 Mpa Peb=90000 kN 58 Hình 4.15 Sản phẩm dập với áp suất pcl=20 Mpa Peb= 90000 kN 58 Hình 4.16 Sản phẩm dập với áp suất pcl=35 Mpa Peb=90000 kN 59 Hình 4.17 Sản phẩm dập với peb=0 Mpa Peb=90000 kN 59 Hình 4.18 Sản phẩm dập với pcl= 20 Mpa Peb= 90000 kN 60 Hình 4.19 Sản phẩm dập với pcl= 30 Mpa Peb= 90000 kN 60 Hình 4.20 Sản phẩm dập với pcl=0 Mpa Peb=90000 kN 61 Hình 4.21 Sản phẩm dập với pcl=20 Mpa Peb= 90000 kN 61 Hình 4.22 Sản phẩm dập với pcl=35 Mpa Peb=90000 kN 62 Hình 4.23 Đồ thị mối quan hệ áp suất góc côn 63 Hình 4.24 Sản phẩm dập với pcl=0 Mpa Peb= 90000 kN 64 Hình 4.25 Sản phẩm dập với pcl=20 Mpa Peb=90000 kN 64 Hình 4.26 Sản phẩm dập với pcl=60 Mpa Peb=90000 kN 65 Hình 4.27 Sản phẩm dập với pcl=0 Mpa Peb=90000 kN 65 Hình 4.28 Sản phẩm dập với pcl=10 Mpa Peb=90000 kN 66 Hình 4.29 Sản phẩm dập với pcl=20 Mpa Peb=90000 kN 66 Hình 4.30 Sản phẩm dập với pcl=30 Mpa Peb=90000 kN 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page viii Còn với góc côn 450 dập vuốt với áp suất pcl=0 Mpa không xuất nhăn rách Tuy nhiên, với áp suất pcl=0 (dập thông thường) cho kết độ biến mỏng lớn nhiều so với dập có áp suất chất lỏng pcl >0 Những kết thực nghiệm vừa kiểm chứng kết mô ảnh hưởng góc côn đến chất lượng sản phẩm dập, khẳng định tính đắn đồ thị 4.32 Bảng 4.7 Kết toán thực nghiệm STT Góc côn Áp suất Nhăn Rách x 20 x 35 x x 20 x 15 30 Thành công 30 x x 20 x 35 x 45 b) So sánh độ biến mỏng vật liệu sau dập mô thực nghiệm Trong phần này, tác giả nghiên cứu độ biến mỏng vật liệu sau dập sản phẩm côn 300, dập chế độ pcl= 30 Mpa, qeb=6,5 Mpa mô thực nghiệm để so sánh Để khảo sát biên dạng mặt cắt ngang chi tiết, tiến hành cắt chi tiết theo đường kính lớn chi tiết hình 4.37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 75 Hình 4.40 Biên dạng mặt cắt ngang chi tiết Sau cắt chi tiết tiến hành đo chiều dày 15 điểm khác theo biên dạng mặt cắt thể hình 4.37, kết mô kết thực nghiệm đo chiều dày chi tiết tổng hợp bảng 4.8 Hình 4.41 Vị trí đo chiều dày biên dạng mặt cắt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 76 Bảng 4.8 Kết đo chiều dày theo biên dạng STT 10 11 12 13 14 15 Khoảng cách 2.33 4.66 6.99 9.32 11.65 13.98 16.31 18.64 20.97 23.30 25.63 27.96 30.29 32.62 34.95 Mô 1.142 1.141 1.140 1.119 1.147 1.150 1.151 1.152 1.154 1.146 1.160 1.178 1.187 1.193 1.200 1.210 Thực nghiệm 1.148 1.147 1.133 1.118 1.140 1.145 1.150 1.152 1.153 1.146 1.161 1.180 1.187 1.190 1.197 1.210 Sai số tương đối 0.0052 0.0052 0.0061 0.0009 0.0061 0.0043 0.0008 0.0 0.0008 0.0 0.0008 0.0017 0.0 0.0025 0.0025 0.0 Sau đo kết mô thực nghiệm tiến hành vẽ đồ thị Excel để dễ dàng so sánh Hình 4.42 Đồ thị phân bố chiều dày chi tiết mô thực nghiệm vùng tương ứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 77 Nhận xét: Quan sát đồ thị thấy rằng: − Sự phân bố chiều dày theo biên dạng không đồng đều, chiều dày mỏng phân vùng B (mép lượn chày) phân vùng D ( mép lượn cối), chiều dày lớn phân vùng E (phần vành) − Giữa mô thực nghiệm có sai khác khoảng cách khoảng cách 10 lệch 0,006 0,001 Có thể bỏ qua được, trình đo có xuất sai số − Ở hai phân vùng biến mỏng B D kết thực nghiệm lại nằm mô phỏng, trình mô cho tối ưu vài thông số vật liệu Từ kết so sánh mô thực nghiệm Bảng 4.8, ta khẳng định tính đắn Bảng 4.6 tổng hợp kết mô mối quan hệ góc côn độ biến mỏng c) Đánh giá khả biến dạng Trong phần tác giả đánh giá khả biến dạng chi tiết côn 300, hai phương pháp dập thông thường dập thủy Để từ thấy ưu điểm bật công nghệ dập thủy • Tạo hình chi tiết côn phương pháp dập thông thường Chi tiết côn 300 có h/d= 1,16 >0,8 tiết thuộc dạng côn cao Vì lựa chọn phương pháp dập tăng dần chiều cao côn [9] Đối với thép không gỉ SUS 304 hệ số dập vuốt lần đầu nằm khoảng giá trị 0,57 ÷ 0,62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 78 Hình 4.43 Hình dáng kích thước chi tiết tính toán Phân bố hệ số dập vuốt tính toán kích thước cho bước dập: Đường kính phôi cho trước: Dph=120 (mm) Kiểm tra khả dập lần: m= d D ph = 30 120 = 0, 25 < [ m1 ] Từ ta nhận thấy cần dập số n >1 Dập lần thứ nhất: Chọn m1=0,58 Lúc đó: + Đường kính chi tiết lần dập thứ nhất: d1=m1.Dph=0,58.120=69,8 (mm) + Chiều cao chi tiết tính toán theo phương pháp cân diện tích Solidwork là: h1=19,61 (mm) Hình 4.44 Hình dạng kích thước bán thành phẩm sau lần dập thứ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 79 Dập lần thứ 2: Kiểm tra tiếp khả dập lần: m = d D ph = 30 69,8 = 0, 43 < [ m2 ] Cần phải dập thêm số lần Vì sau trình dập ta ủ để khử biến cứng chọn hệ số dập vuốt m2=0,6 + Đường kính chi tiết lần dập thứ hai: d2= m2.d2= 0,6.69,8 = 41,88(mm) + Chiều cao chi tiết tính theo phương pháp cân diện tích Solidwork là: h2=27,64 (mm) Hình 4.45 Hình dạng kích thước bán thành phẩm sau lần dập thứ hai Dập lần thứ 3: Kiểm tra khả dập lần: m = d D ph = 30 41,88 = 0,72 > [ m3 ] Thỏa mãn khả dập lần Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết côn 300 dập vuốt thông thường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 80 Nhận xét: Đây nguyên công để dập vuốt chi tiết côn 300 phương pháp dập thông thường, có số nguyên công khác như: làm sạch, xử lý bề mặt, … Vậy để hình thành chi tiết dập vuốt thông thường phải trải qua nhiều nguyên công, tốn kém, thiết kế khuôn dập vuốt mà kèm theo chi phí cho nhân công, chi phí lượng, cộng thêm dập qua nhiều bước trung gian tỉ lệ hình thành phế phẩm cao • Tạo hình chi tiết côn phương pháp dập thủy Từ kết mô thực nghiệm kiểm chứng thành lập quy trình công nghệ tạo hình chi tiết côn 300 sau: Nhận xét: Thấy số nguyên công dập vuốt thủy có nguyên công kể nguyên công làm cần thiết kế chày cho nguyên công dập vuốt thủy cơ, giảm chi phí dụng cụ trong dập vuốt thông thường 3, qua giảm số máy để lắp ráp khuôn, giảm chi phí nhân công, giảm số nguyên công trung gian, giảm chi phí vật liệu phế phẩm Đánh giá chung Trên đưa quy trình công nghệ tạo hình chi tiết côn 300 phương pháp dập thủy dập thông thường, làm rõ ưu điểm bật phương pháp dập thủy so với dập vuốt thông thường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 81 Số nguyên công dập vuốt: Để hình thành chi tiết côn 300, phương pháp truyền thống phải trải qua nhiều nguyên công, phương pháp dập thủy có Về mặt chất lượng sản phẩm: Do phải trải qua lần dập vuốt, chịu nén theo hướng tiếp tuyến chỗ bị biến mỏng chuyển vào thành bên tạo vành đai bị vuốt rõ ràng với nếp nhăn nhỏ, dập vuốt thủy dập lần dập nên không xuất hiện tượng Và độ biến mỏng tiết diện nguy hiểm với phương pháp dập thông thường lớn so với dập thủy Về mặt kinh tế: Do giảm bớt số nguyên công, nên giảm số khuôn, số máy cần tạo hình chi tiết, số nhân công, chi phí lượng, bên cạnh đó, dập thủy cần thêm hệ thống tạo áp suất cao, thiết bị cồng kềnh Về mặt thời gian tạo hình: dập thủy trải qua nguyên công nên thời gian tạo hình rút ngắn nhiều 4.3 Kết luận chương - Góc côn thay đổi làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng chi tiết sau dập - Độ biến mỏng dập vuốt thông thường cao dập thủy - Góc côn 450 trở lên dập áp suất khác - Có thể xác định áp suất tối ưu cho loại vật liệu với góc côn khác - Ở góc côn 750 thay đổi áp suất không làm thay đổi độ biến mỏng tiết diện nguy hiểm - Kiểm chứng phần kết toán mô cho thấy mô thực nghiệm có chênh lệch không đáng kể, khẳng định tính đắn, tính ưu việt phương pháp dập thủy cơ, phương pháp mô số, phục vụ cho việc sản xuất thực tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực hiện, luận văn “Nghiên cứu công nghệ dập tạo hình chi tiết dạng vỏ mỏng nguồn chất lỏng cao áp”đã hoàn thành tiến độ với nội dung đặt - Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm cho thấy : công nghệ dập thủy + Công nghệ tiên tiến, có khả tạo hình chi tiết có hình dáng phức tạp, vật liệu khó biến dạng, + Tiết kiệm vật liệu, rút ngắn nguyên công, + Linh động việc thiết kế, chế tạo khuôn + Thiết bị đắt tiền, phức tạp + Gia công chậm, dễ gây biến mỏng vật liệu Các nghiên cứu bước đầu cho thấy tiềm to lớn công nghệ dập thủy lực nói chung dập thủy nói riêng Trong tương lai, tác giả dự định tiếp tục phát triển đề tài theo định hướng + Nghiên cứu ảnh hưởng áp suất tượng gây phồng dập thủy + Nghiên cứu, tính toán khe hở tối ưu chày cối phương pháp dập thủy + Nghiên cứu, tính toán chiều dày lớp chất lỏng bôi trơn thủy động dập chất lỏng Luận văn rằng, thực nghiệm ảo nhà sản xuất giới áp dụng từ lâu phát triển Công cụ mô làm giảm thời gian thiết kế, dự đoán, dự báo xác kết làm rút ngắn bước thử nghiệm, hạn chế chi phí chế tạo, hạ giá thành sản phẩm Kiến nghị Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên vấn đề Việt Nam, thiếu thốn trang thiết bị tài liệu tham khảo tiếng Việt không nhiều, nên luận văn không tránh khỏi khuyết điểm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 83 Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy Hội đồng, vị Đại biểu toàn thể bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Mậu Đằng (2006) Công nghệ tạo hình kim loại tấm, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Công Dưỡng Vật liệu học, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Trọng Giảng Nguyễn Việt Hùng (2003) ANSYS Mô số công nghiệp phần tử hữu hạn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trọng Giảng (2004) Thuộc tính học vật rắn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nghiêm Hùng (1979) Kim loại học nhiệt luyện, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Đắc Trung, Trần Việt Thắng Nguyễn Anh Tuấn (2004) Mô số trình dập thủy chi tiết đối xứng trục, Hội nghị toàn quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ bảy Phạm Văn Nghệ Nguyễn Như Huynh (2005) Ma sát bôi trơn gia công áp lực, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Nghệ Đỗ Văn Phúc (2005) Máy búa máy ép thủy lực, NXB Giáo Dục Phạm Văn Nghệ (2006) Công nghệ dập thủy tĩnh, NXB Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Đinh Văn Phong (1998) Cơ sở lý thuyết dập tấm, NXB Học viện Kỹ thuật Quân 11 Lê Trọng Tấn (2010) Khảo sát thực nghiệm công nghệ dập chi tiết dạng chỏm cầu phương pháp dập thủy cơ, Đề tài nghiên cứu cấp Học viện kỹ thuật quân 12 Nguyễn Tất Tiến (2004) Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại, NXB Giáo Dục 13 Đinh Bá Trụ (2004) Hướng dẫn sử dụng phần mềm ANSYS, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 85 14 Đỗ Văn Tựa (2010) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ép thủy chế tạo chi tiết thiết bị chế biến nông sản có sử dụng phần mềm ANSYS – LSDYNA 15 Hứa Phát Việt (2001) Sổ tay thiết kế chế tạo khuôn, NXB Cơ khí Tài liệu tiếng Anh 16 Grama R Bhashyam (2002) ANSYS Mechanical - A Powerful Nonlinear Simualtion tool, Corporate Fellow, Development Manager Mechanics and Simulation Support Group, September 17 Hallquist, John O.: LS (1998) DYNA Theoretical Manual, Livermore Software Technology Corporation, Livermore 18 Иcаченко Е И (1967) Штамповка резиной и жидкостью Машиностроение, Москва 19 Shi – Hong Zang, Li – Xin Zhou, Zhong – Tang Wang, Yi Xu (2003) Technology of sheet hydroforming with a movable female die 20 M Vahl, P Hein, S Bobert Hydroforming of sheet metal pairs of the production of hollow bodies Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page [...]... vv … Trong gia công áp lực, 2 lĩnh vực chủ yếu là công nghệ cán kéo và công nghệ dập tạo hình Hình 1.1 Một số dạng sản phẩm điển hình của công nghệ gia công áp lực Trong đó, dập thủy lực là công nghệ gia công áp lực đặc biệt Công nghệ này đang phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng nhiều trong tất cả các lĩnh vực Nó là phương pháp tạo hình có sử dụng nguồn chất lỏng thủy tĩnh cao áp sẽ tạo điều kiện thuận... học, công nghệ tiên tiến Do vậy, việc nghiên cứu, ứng dụng và phát triển những lĩnh vực công nghệ mới đang là một ưu tiên trong chính sách khoa học, công nghệ của nước ta Công nghệ dập thủy lực (một trường hợp riêng của công nghệ gia công áp lực) là công nghệ nhờ nguồn chất lỏng áp suất cao – môi trường gây biến dạng để chế tạo các chi tiết vỏ mỏng có hình dạng phức tạp Nhiều nước trên thế giới đang áp. .. tổng quan về công nghệ dập thủy lực - Nghiên cứu lý thuyết về công nghệ dập thủy cơ như: + Nghiên cứu trạng thái ứng suất – biến dạng trong quá trình dập + Nghiên cứu, tính toán các thông số công nghệ khi dập thủy cơ + Nghiên cứu về ma sát và hao mòn trong quá trình dập và khả năng ứng dụng công nghệ này vào sản xuất - Nghiên cứu phương pháp thiết kế, chế tạo khuôn dập tạo hình - Nghiên cứu, ứng dụng... dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Văn Nghệ và TS Tống Ngọc Tuấn, tôi đã lựa chọn đề tài: Nghiên cứu công nghệ dập tạo hình chi tiết dạng vỏ mỏng bằng nguồn chất lỏng cao áp Với mục tiêu làm rõ các vấn đề cơ sở khoa học về công nghệ dập thủy lực, khảo sát sự ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng sản phẩm sau dập Để từ đó ứng dụng phương pháp công nghệ mới này vào trong sản xuất cơ khí... mô phỏng quá trình tạo hình chi tiết dạng côn - Nghiên cứu thiết kế thí nghiệm 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Nghiên cứu, tìm hiểu máy dập thủy lực, cụ thể là máy thủy lực YH-32, 100 tấn - Nghiên cứu chế tạo khuôn dập - Tiến hành thí nghiệm dập phôi nắp ổ lăn bánh đè xích của máy kéo xích cao su B2010 (chi tiết vỏ mỏng, dạng côn) trên máy dập thủy lực YH -32 - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của... Kết luận chương 1 Công nghệ dập thuỷ cơ là một trong những công nghệ cơ bản của phương pháp tạo hình có sử dụng nguồn chất lỏng thuỷ tĩnh cao áp Dưới tác dụng của áp suất cao của chất lỏng công tác, kết hợp với phần cứng của chày sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình biến dạng của phôi, đồng thời cho phép tạo được sự đồng đều về tính chất cơ lí trong sản phẩm dập mà công nghệ dập truyền thống không... chế tạo bằng phương pháp dập thủy cơ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 13 Hình 1.10 Sản phẩm dập thủy cơ một số chi tiết của ô tô Ngày nay dập sâu thuỷ cơ là một giải pháp hữu hiệu để chế tạo các chi tiết máy hoặc trong lĩnh vực chế tạo mẫu Các chi tiết được sản xuất bằng công nghệ này rất đa dạng bao gồm từ những chi tiết dạng khung, dầm làm bằng thép chịu lực cao, ... nghiệm khi dập chi tiết côn để từ đó đưa ra một số thông số công nghệ phù hợp nhất cho quá trình biến dạng 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu - Phòng thực hành gia công áp lực, Bộ môn gia công áp lực, Khoa Cơ khí, Học viện Kỹ thuật Quân sự - Phòng Nghiên cứu, thiết kế công nghệ, thiết bị và chế tạo khuôn dập tạo hình , Viện Cơ khí, Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1.5 Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu và thực... Nam còn rất hạn chế, đặc biệt là trong lĩnh vực máy nông nghiệp - Chi tiết dạng côn là một trong ba dạng chi tiết điển hình của công nghệ dập tấm (dạng trụ, dạng côn và dạng cầu) Qua tìm hiểu, nghiên cứu về máy nông nghiệp, cụ thể là máy kéo xích cao su B2010, tác giả lựa chọn việc nghiên cứu, chế tạo nắp ổ lăn bánh đè xích bằng công nghệ dập thủy cơ - Tìm hiểu METL- YH32 tại khoa Cơ khí, Học viện Kỹ... Mặc dù vậy phương pháp ép thuỷ cơ vẫn được áp dụng một cách rộng rãi trong công nghiệp, đặc biệt trong các trường hợp sau: - Gia công các chi tiết có hình dáng phức tạp, không đối xứng như các chi tiết có hình côn, parabol, cầu, các chi tiết vỏ mỏng - Gia công các chi tiết có mức độ biến dạng lớn và đòi hỏi cơ tính đồng đều cao; - Gia công các chi tiết làm từ vật liệu khó biến dạng, vật liệu đa lớp…