1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình huống nghĩa vụ dân sự thay thế được

11 665 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

MỞ BÀI Nghĩa vụ dân hiểu quan hệ pháp luật tài sản nhân thân chủ thể, theo chủ thể mang quyền có quyền yêu cầu chủ thể mang nghĩa vụ phải chuyển giao tài sản, thực việc không thực việc lợi ích hay lợi ích người thứ ba, phải bồi thường thiệt hại tài sản nhân thân có hành vi gây thiệt hại, vi phạm lợi ích hợp pháp bên có quyền Chủ thể mang nghĩa vụ dân có nghĩa vụ thực quyền yêu cầu chủ thể mang quyền Các quyền dân nghĩa vụ dân bên chủ thể quan hệ nghĩa vụ theo qui định pháp luật theo thoả thuận bên xác lập quan hệ nghĩa vụ dân Trong có nghĩa vụ dân thay Để làm rõ vấn đề này, em xin trình bày Đề 4: Xây dựng tình thực nghĩa vụ dân thay được, qua phân tích: - Các điều kiện để thay nghĩa vụ dân sự; - Hậu việc thay nghĩa vụ dân - Lý giải nguyên nhân trường hợp không thay nghĩa vụ theo khoản Điều 379 BLDS 2005 NỘI DUNG I- KHÁI QUÁT Khái niệm nghĩa vụ dân a) Định nghĩa Điều 280 Nghĩa vụ dân "Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ)phải chuyển giao vật,chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá,thực công việc khác không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác(sau gọi chung bên có quyền)." Nghĩa vụ, theo cách hiểu thông thường xử mà người phải thực (phải làm không làm) người khác Trong sống ngày có nhiều loại nghĩa vụ Có nghĩa vụ điều chỉnh quy phạm đoạ đức,pháp luật không buộc người phải thực hiện,người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ hoàn toàn theo lương tâm Ví dụ: pháp luật nước ta không cấm,cũng không buộc người phải thờ cúng tổ tiên.Việc thờ cúng tổ tiên nghĩa vụ thuộc phạm trù đạo đức mà người thực thân họ,vì gia đình dòng họ Nghĩa vụ dân quy định Điều 280 Bộ luật dân năm 2005 nghĩa vụ phát sinh trường hợp pháp luật có quy định Định nghĩa nghĩa vụ dân quy định Bộ luật dân năm 2005 đưa số cách xử mà hay nhiều chủ thể phải thực hiện, nghĩa vụ dân hiểu quan hệ dân sự,trong bên có nghĩa vụ phải thực việc chuyển giao vật,chuyển giao quyền,trả tiền giấy tờ có giá,làm công việc không làm công việc lợi ích bên có quyền,còn bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực không thực công việc 2 Nghĩa vụ dân quan hệ pháp luật dân khác gồm có ba yếu tố:chủ thể,khách thể nội dung: - Chủ thể nghĩa vụ dân chủ thể Bộ luật dân 2005 quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân sự.Trong quan hệ có hai loại chủ thể: bên chủ thể có nghĩa vụ bên chủ thể có quyền Như vậy,chủ thể quan hệ nghĩa vụ (kể bên có nghĩa vụ bên có quyền) cá nhân,pháp nhân,hộ gia đình,tổ hợp tác Có quan hệ nghĩa vụ có người có quyền người có nghĩa vụ,nhưng có quan hệ người có quyền nhiều người có nghĩa vụ ngược lại, nhiều người có quyền nhiều người có nghĩa vụ Có quan hệ bên có quyền bên có nghĩa vụ (quan hệ đơn vụ),nhưng có quan hệ mà bên có quyền nghĩa vụ,quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại(quan hệ song vụ) - Khách thể quan hệ nghĩa vụ dân lợi ích có hành vi(kể hành động không hành động)của người có nghĩa vụ mang lại cho người có quyền Trong nghĩa vụ đối tượng yếu tố quan trọng Đối tượng nghĩa vụ tài sản (phải chuyển giao vật,chuyển giao quyền,trả tiền giấy tờ có giá)hoặc hành vi (công việc phải làm không làm) (xem bình luận Điều 282 Bộ luật dân năm 2005) Ví dụ: hợp đồng mua bán tài sản đối tượng hợp đồng hàng hoá,còn hợp đồng vận chuyển tài sản đối tượng hợp đồng lại hành vi vận chuyển tài sản đến địa điểm xác định trước - Nội dung nghĩa vụ nội dung nghĩa vụ bao gồm toàn công việc mà người có nghĩa vụ phải làm công việc mà người có nghĩa vụ không làm tài sản mà người có nghĩa vụ phải trao để bảo đảm lợi ích người có quyền Nội dung nghĩa vụ theo yêu cầu người có quyền theo ý chí người có nghĩa vụ tự nguyện thực b) Đặc điểm - Nghĩa vụ ràng buột pháp lý, phát sinh sở thỏa thuận luật định Người nhặt vật người khác đánh rơi bỏ quên mà biết địa người đánh rơi bỏ quên phải thông báo trả lại vật cho người đó; địa người đánh rơi bỏ quên phải thông báo giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn công an sở gần để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Uỷ ban nhân dân công an sở nhận vật phải thông báo cho người giao nộp kết xác định chủ sở hữu => nghĩa vụ pháp lý (nghĩa vụ pháp luật quy định) - Quan hệ nghĩa vụ quan hệ pháp luật dân tương đối Thỏa thuận mua bán, xác lập quan hệ pháp luật dân tương đối Sau thực xong thỏa thuận kết thúc nghĩa vụ Trong quan hệ chủ thể quyền chủ thể nghĩa vụ luôn xác định, quan hệ pháp luật dân tuyệt đối chủ thể quyền xác định chưa xác định nghĩa vụ - Quan hệ nghĩa vụ quan hệ đối nhân Quyền đối nhân cho người cho người khác vay tiền, thời hạn phải trả thứ hai đầu tuần đến thời hạn chưa trả chủ nợ có quyền người vay trả tiền Đây quan hệ đối nhân "Nghĩa vụ dân thay nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ ban đầu thực nghĩa vụ khác bên có quyền chấp nhận để thay nghĩa vụ dân đó." c) Căn pháp lý việc phát sinh nghĩa vụ dân Căn điều 281 Bộ luật dân 2005, nghĩa vụ dân phát sinh từ sau đây: - Hợp đồng dân sự; - Hành vi pháp lý đơn phương; - Thực công việc ủy quyền; - Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản pháp luật; - Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; - Những khác pháp luật quy định Trong đó: Hợp đồng dân phổ biến làm phát dinh quan hệ nghĩa vụ dân Tuy nhiên, nghĩa vụ dân phát sinh từ hợp đồng dân tùy thuộc vào tính chất mỗi hợp đồng, theo nghĩa vụ dân xác định nghĩa vụ liên đới, nghĩa vụ hay nghĩa vụ phụ, nghĩa vụ bổ sung Căn thỏa thuận bên chủ thể hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ cửa bên Hành vi pháp lý đơn phương hành vi cá nhân thể ý chí tự do, tự nguyện, tự định đoạt thân làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghãi vụ dân Khi người thực hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh nghĩa vụ người với người khác phát sinh nghĩa vụ nười khác với người thứ ba Nghĩa vụ dân không phát sinh sở hợp đồng dân hành vi pháp lý đơn phương, phát sinh từ khác pháp luật quy định Khái niệm nghĩa vụ dân thay Nghĩa vụ thay nghĩa vụ thay phải thực nghĩa vụ ban đầu cam kết, người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ khác (gội nghĩa vụ thay thế) thỏa thuận nghĩa vụ ban đầu thực Thực nghĩa vụ thay khác với thực nghĩa vụ có đối tượng tùy ý lựa chọn điểm: Thứ nhất, loạt đối tượng nghĩa vụ tùy ý lựa chọn ra, người có nghĩa vụ chọn đối tượng để thực nghĩa vụ từ ký kết hợp đồng; nghĩa vụ thay thế, đối tượng nghĩa vụ thay thực nghĩa vụ ban đầu thực Nghĩa vụ dân thay nghĩa vụ ban đầu xác định trước (tức bên lường trước việc không thực nghĩa vụ ban đầu) không xác định trước mà nghĩa vụ ban đầu thực bên thỏa thuận việc thực nghĩa vụ khác thay Thứ hai, nghĩa vụ tùy ý lựa chọn, quyền lựa chọn việc thực nghĩa vụ thông thường thuộc bên có nghĩa vụ, bên có quyền thường đồng ý từ ban đầu việc bên có nghĩa vụ thực số nghĩa vụ thực số công việc mà bên có quyền đưa để bên có nghĩa vụ lựa chọn Còn trường hợp thực nghĩa vụ thay được, bên có nghĩa vụ phải phụ thuộc vào chấp nhận bên có quyền Khi nghĩa vụ ban đầu thực bên có quyền đồng ý, bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ khác thay thế; bên có quyền không đồng ý bên có nghĩa vụ phải cố gắng thực nghĩa vụ ban đầu II- XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Xây dựng tình Vụ việc: Anh A cho chị B vay 3.000.000 đồng; thời gian tháng; hai bên thỏa thuận lãi suất 3%/ tháng Khi đến hạn, chị B trả khoản nợ nên chị B thỏa thuận với anh A thay việc trả nợ việc trả cho anh B vàng SJC trị giá 3.400.000 đồng để trả gốc lẫn lãi Tuy nhiên, nhẫn hồi môn mà người mẹ cố để lại cho chị, chị thỏa thuận với anh A anh không bán nhẫn, để đến chị có tiền, chị mua lại nhẫn theo giá thị trường lúc anh A.Và anh A chấp nhận Các điều kiện để thay nghĩa vụ dân Thứ nhất, để thực việc thay nghĩa vụ dân xác lập nghĩa vụ dân mới, điều trước tiên nghĩa vụ dân phải nghĩa vụ thay Theo đó, bên có nghĩa vụ dân dự không thực nghĩa vụ ban đầu thực nghĩa vụ dân khác bên có quyền chấp nhận để thay nghĩa vụ dân Trong trường hợp này, nghĩa vụ ban đầu chấm dứt, nghĩa vụ dân phát sinh bên có quyền chấp thuận việc bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ thay cho nghĩa vụ thỏa thuận Như vậy, chị B khả thực nghĩa vụ trả tiền cho anh A nên phát sinh nghĩa vụ thay việc trả vật ( vàng) Thứ hai, nghĩa vụ dân chấm dứt người có quyền tiếp nhận tài sản công việc khác thay cho tài sản công việc cũ thỏa thuận hai bên Hành vi tiếp nhận bên có quyền trường hợp coi đồng ý, trừ trường hợp bên có quyền chứng minh họ nhầm lẫn việc tiếp nhận tài sản công việc nghĩa vụ dân khác đến hạn thực Anh A chấp nhận việc thay trả nợ chị B Thứ ba, số điểm cần lưu ý là: Mặc dù nghĩa vụ dân cũ chấm dứt thay nghĩa vụ dân mới, nghĩa vụ dân có giá trị tương đương, cao hơn, thấp giá trị nghĩa vụ dân thay Nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ loại với nghĩa vụ dân thay Trong trường hợp này, tài sản thay chị B có giá trị cao giá trị nghĩa vụ thay trả nợ 3.090.000 đồng cho anh A Thứ tư, số trường hợp để bảo đảm mục đích nghĩa vụ bảo đảm sống bên có quyền, pháp luật quy định không thay việc thực nghĩa vụ việc thực nghĩa vụ dân khác Nếu hai bên có thỏa thuận thỏa thuận hiệu lực pháp luật, nghĩa vụ dân cũ không thề mà chấm dứt Hậu việc thay nghĩa vụ dân Khi thay nghĩa vụ dân ban đầu nghĩa vụ dân khác nghĩa vụ dân ban đầu chấm dứt.Tuy nhiên để thực việc thay nghĩa vụ dân xác lập nghĩa vụ dân mới, điều trước tiên nghĩa vụ dân phải nghĩa vụ thay - Khi bên có quyền chấp thuận việc bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ thay cho nghĩa vụ thỏa thuận nghĩa vụ ban đầu chấm dứt, nghĩa vụ dân phát sinh Như vậy, việc trả nợ chị B chấm dứt thay vào nghĩa vụ giao vật cho anh A - Nghĩa vụ dân chấm dứt người có quyền tiếp nhận tài sản công việc khác thay cho tài sản công việc cũ thỏa thuận hai bên Sau anh A nhận vật nghĩa vụ dân chị B chấm dứt Tuy nhiên, số trường hợp để bảo đảm mục đích nghĩa vụ bảo đảm sống bên có quyền, pháp luật quy định không thay việc thực nghĩa vụ việc thực nghĩa vụ dân khác Nếu hai bên có thỏa thuận thỏa thuận hiệu lực pháp luật, nghĩa vụ dân cũ không thề mà chấm dứt Lý giải nguyên nhân trường hợp không thay nghĩa vụ theo khoản Điều 379 BLDS 2005 Theo quy định Khoản Điều 379 Bộ luật dân 2005 quy định: “Trong trường hợp nghĩa vụ dân nghĩa vụ cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín nghĩa vụ khác gắn liền với nhân thân chuyển cho người khác không thay nghĩa vụ khác.” Nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại xâm phạm đến tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín không thay bởi: - Thứ nhất, theo quy định Điều 24 Bộ luật dân sau: “Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Quyền nhân thân quyền dân gắn liền với đời sống tinh thần cá nhân pháp luật thừa nhận bảo vệ Việc xâm phạm đến quyền nhân thân gây cản trở cho việc thực quyền dân cá nhân mà ảnh hưởng đến trật tự pháp lý xã hội - Thứ hai, nghĩa vụ cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín nghĩa vụ gắn liền với nhân thân chuyển giao cho người khác Việc bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm phải người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân thực việc bồi thường thiệt hại, khắc phục thiệt hại tính toán cụ thể mang tính tương đối, chuyển giao cho người khác KẾT LUẬN Qua phân tích trên, thấy việc thực nghĩa vụ dân thay có nhiều điểm tiến linh động cho hai bên quan hệ dân Các nhà chức cần linh động việc xử lý tranh chấp liê quan đến việc thực nghĩa vụ dân thay để đảm bảo nghĩa vụ cho bên chủ thể 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, PGS.TS Hoàng Thế Liên (Chủ biên) https://luatduonggia.vn/dieu-kien-thuc-hien-nghia-vu-dan-su-thay-theduoc Bộ Luật dân 2005 Giáo trình Luật dân 2- nxb Công an nhân dân 11 [...]...DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2005, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, PGS.TS Hoàng Thế Liên (Chủ biên) 2 https://luatduonggia.vn/dieu-kien-thuc-hien-nghia-vu-dan-su -thay- theduoc 3 Bộ Luật dân sự 2005 4 Giáo trình Luật dân sự 2- nxb Công an nhân dân 11

Ngày đăng: 28/05/2016, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w