1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH công nghệ tin học và trắc địa bản đồ sông châu

85 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ SÔNG CHÂU SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN ĐỖ MẠNH CƢỜNG MÃ SINH VIÊN : A18944 NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ TRẮC ĐỊA ẢN ĐỒ SÔNG CHÂU Giáo viên hƣớng dẫn : Ths Vũ Lệ Hằng Sinh viên thực : Trần Đỗ Mạnh Cƣờng Mã sinh viên : A18944 Ngành : Tài Chính HÀ NỘI – 2015 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô giáo trƣờng đại học Thăng Long, thầy cô giáo khoa Kinh tế - Quản lý dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Vũ Lệ Hằng, tận tình giúp đỡ, bảo cho em suốt trình thực khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo tập thể nhân viên công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực khoá luận Với vốn kiến thức có hạn với thời gian thực tập công ty ngắn, nên không tránh đƣợc có thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, đánh giá quý thầy cô nhƣ anh chị công ty Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lƣu động doanh nghiệp .1 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn lƣu động doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò vốn lƣu động doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại vốn lƣu động .2 1.1.4 Kết cấu vốn lƣu động nhân tố ảnh hƣởng đến kết cấu vốn lƣu động .4 1.1.5 1.2 Xác định nhu cầu vốn lƣu động doanh nghiệp .5 Nội dung quản lý vốn lƣu động doanh nghiệp 1.2.1 Chính sách quản lý vốn lƣu động 1.2.2 Quản lý vốn tiền 1.2.3 Quản lí khoản phải thu 14 1.2.4 Quản lí hàng tồn kho 17 1.3 Hiệu sử dụng vốn lƣu động tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động doanh nghiệp .19 1.3.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn lƣu động .19 1.3.2 Sự cần thiết việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty 20 1.3.3 Các tiêu đánh giá tổng hợp 20 1.3.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động doanh nghiệp .23 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng vốn lƣu động doanh nghiệp 27 1.4.1 Nhân tố khách quan 27 1.4.2 Nhân tố chủ quan 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CNTH VÀ TĐBĐ SÔNG CHÂU .30 2.1 Tổng quan công ty TNHH CNTT TĐBĐ Sông Châu 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 Thang Long University Library 2.1.2 2.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh công ty 31 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu 33 2.2.1 Tình hình tài sản – nguồn vốn 33 2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 36 2.2.3 Một số tiêu đánh giá tổng hợp 38 2.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu 42 2.3.1 Chính sách quản lý vốn lƣu động 42 2.3.2 Vốn lƣu động ròng 43 2.3.3 Kết cấu vốn lƣu động công ty 44 2.3.4 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động 51 2.3.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng phận cấu thành vốn lƣu động Công ty 53 2.3.6 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty 57 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu 58 2.4.1 Thành tựu 58 2.4.2 Hạn chế 59 2.4.3 Nguyên nhân 59 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CNTH VÀ TĐBĐ SÔNG CHÂU 61 3.1 Định hƣớng phát triển 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty 61 3.2.1 Xác định nhu cầu vốn lƣu động 61 3.2.2 Quản lý tiền 63 3.2.3 Quản lý phải thu khách hàng .64 3.2.4 Quản lý hàng tồn kho 67 3.2.5 Quản lý chi phí 68 DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn TNHH Trách nhiệm hữu hạn CNTH Công nghệ tin học TĐBĐ Trắc địa đồ CSH Chủ sở hữu SXKD Sản xuất kinh doanh VLĐ Vốn lƣu động Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC BẢNG Bảng 1.1 Cấp tín dụng không cấp tín dụng 16 Bảng 1.2 Sử dụng không sử dụng thông tin rủi ro tín dụng 16 Bảng 2.1 Khả sinh lời công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu 38 Bảng 2.2 Khả toán công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu .39 Bảng 2.3 Khả quản lý tài sản công ty 41 Bảng 2.4 Khả quản lý nợ công ty 41 Bảng 2.5 Vốn lƣu động ròng công ty .43 Bảng 2.6 Cơ cấu vốn tiền công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu 45 Bảng 2.7 Cơ cấu khoản phải thu ngắn hạn 47 Bảng 2.8 Cơ cấu hàng tồn kho .48 Bảng 2.9 Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động Công ty .51 Bảng 2.10 Hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động công ty 52 Bảng 2.11 Hệ số sinh lời vốn lƣu động công ty 52 Bảng 2.12 Chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho công ty 54 Bảng 2.13 Chỉ tiêu đánh giá khoản phải thu công ty .55 Bảng 2.14 Chỉ tiêu đánh giá khoản phải trả công ty .56 Bảng 2.15 Thời gian quay vòng tiền .57 Bảng 3.1 Bảng cân đối kế toán tính số dƣ bình quân năm 2013 62 Bảng 3.2 Tỷ lệ phần trăm khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu 63 Bảng 3.3 Danh sách nhóm rủi ro 65 Bảng 3.4 Mô hình tính điểm tín dụng để phân nhóm rủi ro 66 Bảng 3.5 Mô hình điểm tín dụng 66 ĐỒ THỊ Đồ Thị 1.1 Mô hình mức dự trữ tiền mặt tối ƣu 11 Đồ thị 1.2 Mức dự trữ tiền mặt 11 Đồ Thị 1.3 Mô hình Miller Orr .12 Đồ thị 1.4 Lƣợng hàng hóa dự trữ 18 Đồ thị 1.5 Mô hình quản lý hàng tồn kho ABC 18 HÌNH VẼ Hình 1.1 Chính sách quản lý vốn lƣu động Hình 1.2 Thời gian quay vòng tiền .27 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty .32 Hình 2.3 Chính sách quản lý vốn lƣu động 43 Thang Long University Library LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn điều kiện, sở vật chất cần thiết giúp cho doanh nghiệp tiến hành kế hoạch đầu tƣ phƣơng án kinh doanh Mục đích cuối doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Vì vậy, vấn đề đƣợc đặt doanh nghiệp cần huy động vốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn thuận lợi, đồng thời phải sử dụng vốn cho hiệu ngày cao Một phận quan trọng vốn kinh doanh vốn lƣu động, yếu tố bắt đầu kết thúc trình sản xuát kinh doanh Vì vậy, vốn lƣu động thiếu doanh nghiệp Quản lý sử dụng vốn lƣu động nội dung quản lý tài quan trọng doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng Song, doanh nghiệp sử dụng vốn lƣu động có hiệu Đặc biệt điều kiện kinh tế nƣớc ta doanh nghiệp tình trạng thiếu vốn, việc vay vốn gặp nhiều khó khăn không đảm bảo đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Do vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển đứng vững chế thị trƣờng việc phải làm nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn lƣu động Vấn đề không mẻ nhƣng đƣợc đặt cho doanh nghiệp ngƣời quản lý quan tâm tới hoạt động sản xuất kinh doanh định đến sống doanh nghiệp Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vốn lƣu động tồn phát triển doanh nghiệp, sau thời gian thực tập Công ty CP gạch ngói Hợp Thành, em chọn đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu” làm đề tài để nghiên cứu hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu  Một là, trình bày sở lý luận vốn lƣu động hiệu sử dụng vốn lƣu động doanh nghiệp  Hai là, phân tích thực trạng hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu  Ba là, Đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu Đối tượng nghiên cứu Hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu Phạm vi nghiên cứu Thực trạng quản lý sử dụng vốn lƣu động Công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu giai đoạn 2011-2013 Phương pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nhƣ : phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tỷ lệ… đƣợc sử dụng khoá luận Kết cấu khoá luận Nội dung khoá luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận vốn lƣu động hiệu sử dụng vốn lƣu động doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng sử dụng vốn lƣu động Công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu Thang Long University Library CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CNTH VÀ TĐBĐ SÔNG CHÂU Định hƣớng phát triển 3.1 Duy trì phát triển thị phần khách hàng truyền thống: Tập trung nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ để bảo đảm giữ vững thị phần khách hàng truyền thống, bám sát khách hàng để kịp thời đƣa sản phẩm thỏa mãn đƣợc nhu cầu khách hàng Trên sở giữ vững ổn định thị trƣờng khách hàng truyền thống với sản phẩm chủ lực, không ngừng đầu tƣ sản phẩm để đa dạng hóa đối tƣợng khách hàng Tăng cƣờng quản lý hiệu sử dụng vốn, tiết giảm chi phí sản xuất Tổ chức máy lao động hợp lý, xây dựng chế độ đãi ngộ tốt, môi trƣờng làm việc thoải mái để thu hút đƣợc đội ngũ cán có trình độ cao nhƣ nâng cao tinh thần trách nhiệm tính sáng tạo cán CNV Nâng cao chất lƣợng làm việc nhân viên, tuyển thêm thợ có trình độ cao kinh nghiệm Đối với nguồn nhân thuê cộng tác bên cần tạo đƣợc uy tín nhƣng thƣờng xuyên kiểm tra chất lƣợng làm việc để nâng cao hiệu suất công việc tìm đƣợc đối tác tốt cho công ty Tăng cƣờng công tác đào tạo để nâng cao trình độ cán Công ty 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động công ty 3.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động Trong điều kiện sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp muốn hoạt động thiếu vốn tiền tệ Do vậy, việc chủ động việc xây dựng kế hoạch sử dụng vốn sản xuất kinh doanh biện pháp hữu hiệu nh m nâng cao hiệu sử dụng VLĐ công ty Kế hoạch huy động sử dụng VLĐ hoạt động hình thành nên dự định tổ chức nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn công ty tổ chức sử dụng vốn nhằm đạt hiệu cao Với đặc điểm ngành nghề cung cấp dịch vụ đo đạc trắc địa đồ, hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty xuất khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn, cần có biện pháp để quản lý, tránh tạo hao hụt hỏng hóc trình thực dự án khiến gia tăng chi phí cho công ty 61 Trong thực tế phát sinh nhu cầu thêm vốn, công ty cần đáp ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động đƣợc liên tục Nếu thừa vốn công ty phải có biện pháp xử lý linh hoạt, đầu tƣ mở rộng sản xuất, góp vốn liên doanh, cho đơn vị hác vay đảm bảo mang lại hiệu kinh tế cao, Lập kế hoạch sử dụng huy động vốn thiết phải dựa vào phân tích, tính toán tiêu kinh tế, tài kỳ trƣớc làm sở, với dự định sản Xuất kinh doanh cua công ty kỳ kế hoạch ngân sách dự kiến biến động Kế hoạch huy động sử dụng vốn phận quan trọng kế hoạch sản xuất kinh doanh Cũng nhƣ kế hoạch khác, kế hoạch huy động sử dụng vốn phải đƣợc lập sát toàn diện đồng để làm sở tin cậy cho việc tổ chức sử dụng vốn công ty đƣợc hiệu Phương pháp ước tính nhu cầu VLĐ tỷ lệ phần trăm doanh thu Căn vào báo cáo Công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu năm 2012, 2013 ta tiến hành xác định nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch nhƣ sau: Bảng 3.1 Bảng cân đối kế toán tính số dư bình quân năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Tài sản A Tài sản ngắn hạn I Tiền II Các khoản phải thu III Hàng tồn kho IV Tài sản ngắn hạn khác Số dƣ bình quân Nguồn vốn Số dƣ bình quân 27.073,5 A Nợ phải trả 19.581,5 1436,5 I Nợ ngắn hạn 19.581,5 17884,5 Vay nợ ngắn hạn 1200 7546 Phải trả ngƣời bán 3664 206 Thuế khoản PNNN Phải trả ngắn hạn khác 256,5 14461 II Nợ dài hạn B Tài sản dài hạn Tổng cộng 17.693,5 B Vốn chủ sở hữu 44767 Tổng cộng 25185,5 44767 Theo báo cáo kết kinh doanh Công ty, năm 2013 Công ty đạt doanh thu 53.000 triệu đồng Dƣới ta có bẳng tỷ lệ khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu: 62 Thang Long University Library Bảng 3.2 Tỷ lệ phần trăm khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu ĐVT: Tỷ lệ doanh thu Tài sản I Tiền Nguồn vốn Tỷ lệ doanh thu 2,71 Vay nợ ngắn hạn 2,26 II Các khoản phải thu 33,74 Phải trả cho ngƣời bán 6,91 III Hàng tồn kho 14,24 IV Tài sản ngắn hạn khác Tổng Thuế khoản PNNN 0,39 Phải trả ngắn hạn khác 51,08 Tổng 0,48 27,28 36,93 (Nguồn: số liệu tính toán từ Bảng 3.1) Nhận xét: từ bảng cho ta thấy để tăng thêm đồng doanh thu cần phải tăng thêm 0,5108 đồng VLĐ; đồng doanh thu tăng thêm Công ty chiếm dụng đƣợc 0,3693 đồng nguồn vốn Vậy thực chất đồng doanh thu tăng lên Công ty cần số VLĐ ròng là: 0,5108 – 0,3693 = 0,1415 (đồng) Theo bảng kế hoạch doanh thu – chi phí Công ty năm 2013, doanh thu thần dự kiến Công ty giảm 16% (số liệu phòng Kế toán) so với năm 2013 Nhƣ nhu cầu VLĐ ròng Công ty là: 53000 x 0,84 x 0,1415 = 6299,58 (triệu đồng) Với việc tính đƣợc mức lãng phí VLĐ Công ty 12.916,01 triệu đồng năm 2013, năm tới Công ty giảm nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên 6616,43 triệu đồng Số tiền công ty đem đầu tƣ vào chứng khoán khả thị gửi ngân hàng với lãi suất / năm[ 7] 3.2.2 Quản lý tiền Lƣợng tiền mặt tiền gửi ngân hàng công ty sụt giảm mạnh năm trở lại mang đến nguy lớn khả toán, khả toán tức thời công ty Đặc thù ngành nghề công ty không cần trữ lƣợng tiền lớn để mua nguyên vật liệu trang thiết bị nên lƣợng tiền công ty cần dự trữ cao Bên cạnh lƣợng tiền mặt tiền gửi ngân hàng công ty lƣu chuyển kì mức cao nên phải dự trữ sẵn lƣợng tiền mức hợp lý Áp dụng mô hình Baumol để xác định mức dự trữ tiền mặt tối ƣu cho Công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu năm 2012 nhƣ sau: 63 Tại Công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu, để xác định nhu cầu tiền năm kế hoach dựa lƣợng tiền thực tế phát sinh năm báo cáo với tỷ lệ lạm phát mức 6,04%.[5] Từ đó, xác định đƣợc nhu cầu tiền năm 2013 Công ty: Nhu cầu tiền năm 2013 Lƣợng tiền phát sinh năm 2012 x Tỷ lệ lạm phát = 9845 x 1,0604 = 15791,38 (triệu đồng) Năm 2013, lãi suất chứng khoán ngắn hạn thị trƣờng 6,5 /năm chi phí lần bán chứng khoán 500.000 đồng Theo mô hình Baumol, mức dự trữ tiền mặt tối ƣu năm 2012 Công ty là: Mức dự trữ tiền mặt tối ƣu √ = 492,89 (triệu đồng) Tuy nhiên năm 2013, mức dự trữ tiền mặt thực tế 255.55 triệu đồng < 492,89 triệu đồng nhƣ Công ty thiếu hụt lƣợng tiền mặt là: 492,89-255,55 = 237,34 (triệu đồng) Vậy công ty cần bổ sung lƣợng tiền mặt 237,34 triệu đồng để phục vụ nhu cầu toán cần thiết Nhƣ vậy, Công ty sử dụng mô hình Baumol để xác định mức dự trữ tiền mặt tối ƣu tránh đƣợc chi phí hội dự trữ tiền mặt Với lƣợng tiền dƣ thừa Công ty đem đầu tƣ vào chứng khoán ngắn hạn để thu khoản lợi ích cho Hoặc bổ sung thêm lƣợng tiền mặt để phục vụ cho nhu cầu toán công ty trƣờng hợp thiếu hụt 3.2.3 Quản lý phải thu khách hàng Phải thu khoản mục quan trọng số khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cấu VLĐ Công ty năm 2011 đến 2013 Do vậ để nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty cần có sách để nâng cao hiệu quản lý khoản phải thu để giúp hạn chế tối đa lƣợng vốn mà Công ty bị chiếm dụng Hình thức bán hàng trả chậm hay mua bán chịu trở thành biện pháp mà đa số Công ty sử dụng để thu hút khách hàng, tăng doanh thu, đặc biệt ngành nghề công ty khách hàng chiếm lƣợng lớn doanh nghiệp nhà nƣớc, quản chức Rủi ro thu hồi cho khoản phải thu không cao, nhƣng để chiếm dụng vốn thời gian dài dẫn đến tình trạng ứ đọng hoạt động kinh doanh công ty Đồng thời làm tăng chi phi quản lý 64 Thang Long University Library Vì vậy, công ty cần xây dựng sách tín dụng cụ thể thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin tín dụng khách hàng Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng khách hàng Công ty sử dụng thông tin tín dụng khách hàng từ số liệu lịch sử phận kế toán phận bán hàng Những thông tin cần thiết phải thu nhập để lƣu lại hệ thống là: thời gian khách hàng giao dịch với Công ty, tiêu chí để thể lực tài khách hàng nhƣ: khả toán, tỷ lệ khoản phải trả tổng nợ ngắn hạn, doanh thu, lợi nhuận; thông tin thời hạn trả nợ hạn, hạn, doanh số nợ Dựa vào tiêu chí thu nhập tổng hợp lại hệ thống thông tin tín dụng khách hàng để Công ty đƣa định có cấp tín dụng hay sách thƣơng mại cho khách hàng hay không Để thực đƣợc điều này, Công ty nên sử dụng phƣơng pháp phân nhóm khách hàng Công ty đƣợc chia thành nhóm nhƣ sau: Bảng 3.3 Danh sách nhóm rủi ro Tỷ lệ doanh thu không thu hồi đƣợc ƣớc tính Nhóm rủi ro Tỷ lệ khách hàng thuộc nhóm rủi ro (%) 0–1 35 – 2,5 30 2,5 – 20 4–6 10 >6 [8, tr.387] Nhƣ vậy, khách hàng thuộc nhóm đƣợc mở tín dụng mà xem xét nhiều, gần nhƣ tự động vị khách hàng đƣợc xem xét lại năm lần Các khách hàng thuộc nhóm đƣợc cung cấp tín dụng thời hạn định vị khách hàng đƣợc xem xét năm hai lần Và tƣơng tự nhu vậy, Công ty xem xét đến nhóm khách hàng 3,4,5 Để giảm thiểu tổn thất xảy ra, Công ty phải yêu cầu khách hàng nhóm toán tiền nhận đƣợc hàng hóa, dịch vụ Yêu cầu tín dụng khác khách hàng nhóm rủi ro khác hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, phải làm để việc phân nhóm xác không bị nhầm lẫn, doanh nghiệp sử dụng mô hình cho điểm tín dụng nhƣ sau: Điểm tín khả khả số năm hoạt x + 11 x + x dụng = toán lãi toán nhanh động 65 Bảng 3.4 Mô hình tính điểm tín dụng để phân nhóm rủi ro Biến số Điểm tín dụng Trọng số Khả toán lãi Khả toán nhanh Nhóm rủi ro Lớn 47 11 40 – 47 32 – 39 24 – 31 Nhỏ 24 Số năm hoạt động [9, tr.390] Sau thu thập phân tích thông tin tín dụng khách hàng nhƣ trên, Công ty đƣa định khoản tín dụng mà khách hàng đề nghị dựa vào mô hình trình bày Chƣơng khoá luận Công ty Cổ phần TĐBĐ Đại Thành khách hàng Công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu Dựa báo cáo tài năm 2013 Công ty Cổ phần TĐBĐ Đại Thành cung cấp, áp dụng phƣơng pháp tính điểm tín dụng ta có bảng số liệu sau: Bảng 3.5 Mô hình điểm tín dụng Chỉ tiêu ĐVT Công thức Trọng số Giá trị Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 4.759 Hàng tồn kho Triệu đồng 938 Nợ ngắn hạn Triệu đồng 2.030 EBT Triệu đồng 1.252 Chi phí lãi vay Triệu đồng 962 EBIT Triệu đồng 320 Khả trả lãi Khả toán nhanh EBIT Chi phí lãi vay Lần 0,33 TSNH – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Lần 11 1,88 Năm Số năm hoạt động Điểm tín dụng 29 (Nguồn: Công ty CP TĐBĐ Đại Thành) Theo kết tính toán đƣợc bảng 3.5, Công ty CP TĐBĐ Đại Thành đƣợc xếp vào nhóm rủi ro thứ 4, nhóm có mức độ rủi ro cao Tuy nhiên đặc thù ngành 66 Thang Long University Library nên Công ty đƣợc xem xét cấp tín dụng nhiên mức cấp tín dụng mà Công ty cấp cho Công ty Đại Thành thắt chặt so với doanh nghiệp nhóm 1, Tăng cƣờng công tác thu hồi nợ Ở Công ty TNHH CNTH TĐBĐ Sông Châu, phận kế toán có trách nhiệm theo dõi khoản phải thu đôn đốc, ghi nhận thời hạn trả nợ khách hàng Bộ phận kế toán kết hợp với phận bán hàng việc gửi thông báo thời hạn trả nợ gọi điện thoại với khách hàng nhằm xác nhận thời hạn trả nợ, thực khách hàng biết rõ nhân viên bán hàng nhân viên kế toán Để xây dựng đƣợc hệ thống thông tin khoản nợ, phận kế toán cần có thông tin chi tiết: khách nợ, ngày mua hàng, hậu toán, số tiền nợ, điện thoại khách hàng…để chủ động thông báo nhắc nợ, đối chiếu nợ nhanh Muốn thế, Công ty nên chủ động liên hệ với khách hàng sớm, thay chờ đến ngày hóa đơn hết hạn toán Điều không giúp Công ty quản lý tốt khoản phải thu mà giúp giữ đƣợc mối quan hệ tốt với khách hàng Công ty có mạng lƣới bán hàng rộng, khoản phải thu lớn nên công tác quản lý công nợ trở nên phức tạp khó khăn Do đó, Công ty đầu tƣ thêm phần mềm quản lý công nợ nhƣ phần mềm kế toán, quản trị vốn lƣu động MISA thay việc sử dụng ứng dụng excel nhƣ nay, giúp việc theo dõi khoản nợ nhanh chóng, xác, hiệu giảm bớt nhân công tác quản lý nợ Bên cạnh đó, Công ty có khoản thu nợ lớn, sử dụng dịch vụ thu hộ giúp thu nợ nhanh, hiệu Dịch vụ thu hộ có tác dụng nhƣ nhân viên quản lý khoản phải thu Công ty, giúp theo dõi, thu tiền, tất toán khoản, thông báo với khách hàng tình trạng thu tiền Nhờ đó, Công ty giảm bớt nhân viên thu nợ, hƣởng lợi từ dịch vụ thu hộ chuyên nghiệp, nhiên Công ty phải trả phí sử dụng dịch vụ Khi khách hàng chậm toán khoản nợ, Công ty tìm hiểu thông tin sẵn sàng giúp đỡ Chẳng hạn, khách hàng toán chậm thân họ không giải đƣợc hàng tồn kho, Công ty giúp khách hàng cách thu hồi phần hàng cung cấp qua kênh phân phối Công ty tìm phƣơng án giải tỏa lƣợng hàng tồn kho để có tiền trả nợ cho Công ty 3.2.4 Quản lý hàng tồn kho Tỷ trọng hàng tồn kho công ty mức cao mà nguyên nhân phần chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nhiều Công ty phải tốn phần chi phí không nhỏ để cất giữ bảo quản Ngoài ra, vòng quay hàng tồn kho chậm góp phần khiến cho vòng quay tiền dài, ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh chung toàn Công ty Vì công ty cần có biện pháp giảm lƣợng sản phẩm dở 67 dang nhƣ lên kế hoạch cụ thể cho quý, tiến hành thực nghiêm chỉnh kế hoạch đề để hoàn thành bàn giao cho khách hàng, tiến hành xem xét, kiểm tra đôn đốc dự án làm chậm tiến độ… Có thể áp dụng số biện pháp sau: Lập kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh sở tình hình năm báo cáo, chi tiết số lƣợng theo tháng, quý Luôn kiểm tra kĩ chất lƣợng nguyên vật liệu nhập về, phát hàng phẩm chất cần đề nghị cho ngƣời bán hàng đổi hàng đền bù thiệt hại cho Công ty Bảo quản tốt hàng tồn kho Hàng tháng, kế toán hàng hóa cần đối chiếu sổ sách, phát số hàng tồn đọng để xử lý, tìm biện pháp để giải phóng số hàng hóa tồn đọng để nhanh chóng thu hồi vốn Ngoài ra, Công ty đầu tƣ vào phần mềm quản lý hàng lƣu kho, đào tạo nhân sử dụng phần mềm để quản lý hàng lƣu kho dễ dàng hiệu 3.2.5 Quản lý chi phí Để gia tăng lợi nhuận công ty phải có biện pháp làm giảm giá vốn hàng bán Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến mảng tin học để góp phần giảm chi phí không cần thiết Đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ nhân viên có trình độ, kĩ tay nghề cao, hỗ trợ giao lƣu trao đổi kinh nghiệm nhân viên công ty giảm bớt số lƣợng lao động không đủ trình độ, cấu đơn giản hệ thống nhân viên công ty với mục đích giảm chi phí nhân công trực tiếp chi phí nhân viên quản lý Công tác quản lý cán cần đƣợc thực nghiêm túc, công minh, nhìn nhận đánh giá đắn điểm tích cực tiêu cực trình hoạt động đội ngũ lao động Công ty Từ có biện pháp phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu ngƣời.Việc cần đƣa chiến lƣợc chi tiết thời gian ngắn hạn, nhƣ lập chiến lƣợc phát triển công ty thời gian dài hạn Kết luận chương 3: Căn vào kết phân tích thực trạng trình bày chƣơng khóa luận, chƣơng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty Em hi vọng, số đóng góp hữu ích cho trình phát triển nhƣ sử dụng vốn lƣu động hiệu Công ty Nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động nội dung quan nhằm nâng cao vị Công ty thời gian tới 68 Thang Long University Library KẾT LUẬN CHUNG Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trƣờng nay, vấn đề quản lý vốn lƣu động có vai trò quan trọng doanh nghiệp nói chung Công ty TNHH Sông Châu nói riêng Quản lý sử dụng hiệu vốn lƣu động góp phần nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiên việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nói chung hiệu quản lý vốn lƣu động nói riêng vấn đề giải ngày một, ngày hai mà mục tiêu phấn đấu lâu dài Công ty Trong năm vừa qua Công ty có nhiều cố gắng tích cực việc trì hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng gặp phải không khó khăn việc quản lý vốn lƣu động cho có hiệu Do tính phức tạp vấn đề trình độ lực hạn chế nên khóa luận chắn nhiều thiếu sót Em mong nhận đƣợc bảo thầy cô giáo chắn đóng góp ý kiến thầy cô giúp em hoàn thiện đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn – Th.s Vũ Lệ Hằng tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em, để em hoàn thành tốt khóa luận này! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2013 Sinh viên thực Trần Đỗ Mạnh Cƣờng 69 PHỤ LỤC 1: Bảng cân đối kế toán tài sản 2: Bảng cân đối kế toán - Nguồn vốn 3: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 4: Cơ cấu nguồn vốn lƣu động theo vai trò vốn lƣu động 5: Bảng cân đối kế toán năm 2010 - 2012 6: Báo cáo kết kinh doanh năm 2010 - 2012 7: Thuyết minh báo cáo tài năm 2010 - 2012 70 Thang Long University Library Phụ lục Bảng cân đối kế toán tài sản Chỉ tiêu Năm 2011 Số tiền A Tài sản ngắn hạn Năm 2012 Tỉ trọng Số tiền Năm 2013 Tỉ trọng Số tiền Chênh lệch 2011- 2012 Tỉ trọng Chênh lệch 2012-2013 Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền 30.597.899.048 65,92 24.869.660.844 59,29 29.277.051.369 61,52 (5.728.238.204) (18,72) 4.407.390.525 17,72 5.542.560.093 11,94 2.516.394.234 6,00 356.726.612 0,75 (3.026.165.859) (54,60) (2.159.667.622) (85,82) 14.048.322.695 30,27 14.342.764.143 34,19 21.426.309.576 45,03 294.441.448 2,10 7.083.545.433 49,39 4,59 2.192.764.143 5,23 4.775.432.576 10,04 60.453.206 2,84 2.582.668.433 117,78 2.Các khoản phải thu khác 11.916.011.758 25,67 12.150.000.000 28,96 16.650.877.000 34,99 233.988.242 1,96 4.500.877.000 37,04 III Hàng tồn kho 10.626.942.133 22,89 7.856.332.998 18,73 7.235.993.998 15,21 (2.770.609.135) (26,07) (620.339.000) (7,90) 0,82 154.169.469 0,37 258.021.183 0,53 103.851.714 67,36 B Tài sản dài hạn 15.816.072.901 34,08 17.076.638.600 40,71 18.310.215.865 38,47 1.260.565.699 7,97 1.233.577.265 7,22 I Tài sản cố định 10.147.572.901 21,87 11.088.638.600 26,43 9.815.215.865 20,62 941.065.699 9,27 (1.273.422.735) (11,48) Nguyên giá 12.057.430.916 25,98 13.164.042.733 31,38 13.164.042.733 27,66 1.106.611.817 9,18 - - Hao mòn luỹ kế (1.909.858.015) (4,11) (2.075.404.133) (4,95) (3.348.826.868) (7,04) (165.546.118) 8,67 1.273.422.735) 61,36 I Tiền II Các khoản phải thu Phải thu khách hàng IV.Tài sản ngắn hạn khác 2.132.310.937 380.074.127 (225.904.658) (59,44) II.Các khoản ĐTTC 3.450.000.000 7,43 3.450.000.000 8,23 3.450.000.000 7,25 - - - - III Tài sản dài hạn khác 2.218.500.000 4,78 2.538.000.000 6,05 5.045.000.000 10,60 319.500.000 14,40 2.507.000.000 98,78 46.413.971.949 100 41.946.299.444 100 47.587.267.234 100 (4.467.672.505) 9,63 5.640.967.790 13,45 Tổng cộng tài sản (Nguồn: phòng kế toán) Phụ lục Bảng cân đối kế toán - Nguồn vốn Chỉ tiêu Năm 2011 Số tiền Năm 2012 Tỉ trọng Số tiền Năm 2013 Tỉ trọng Số tiền Chênh lệch 2011- 2012 Tỉ trọng Số tiền Chênh lệch 2012-2013 Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng A Nợ phải trả 21.343.581.546 45,99 16.798.835.979 40,05 22.364.235.599 47,00 (4.544.745.567) (21,29) 5.565.399.620 33,13 I Nợ ngắn hạn 21.343.581.546 45,99 16.798.835.979 40,05 22.364.235.599 47,00 (4.544.745.567) (21,29) 5.565.399.620 33,13 Vay ngắn hạn 2.Phải trả ngƣời bán 7.660.000.000 16,50 1.200.000.000 2,86 1.200.000.000 2,52 (6.460.000.000) (84,33) - - 656.431.734 1,41 2.960.980.800 7,06 4.367.216.677 9,18 2.304.549.066 351,07 1.406.235.877 47,49 8.274.060 0,02 170.409.487 0,41 343.189.882 0,72 162.135.427 95,14 172.780.395 101,39 12.655.424.572 27,27 12.467.445.692 29,72 16.453.829.040 34,58 (187.978.880) (1,49) 3.986.383.348 31,97 - - - - - - B Vốn chủ sở hữu 25.070.390.493 54,01 25.147.463.465 59,95 25.223.031.635 53,00 77.072.972 0,31 75.568.170 0,30 1.Vốn đầu tƣ chủ sở hữu 25.000.000.000 53,86 25.000.000.000 59,60 25.000.000.000 52,54 - - - - 3.Thuế khoản PNNN 4.Các khoản phải trả ngắn hạn khác II Nợ dài hạn - - 2.Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 61.503.738 0,13 61.230.292 0,15 60.956.846 0,13 (273.446) (0,44) (273.446) (0,45) 3.Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 8.886.665 0,02 86.233.173 0,21 162.074.789 0,34 77.346.508 870,37 75.841.616 87,95 46.413.971.949 100,00 41.946.299.444 100,00 47.587.267.234 100,00 (4.467.672.505) (9,63) 5.640.967.790 13,45 Tổng cộng nguồn vốn (Nguồn: phòng kế toán) Thang Long University Library Phụ lục 3: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 STT Năm Chỉ tiêu 2013 Chênh lệch 11-12 Chênh lệch 12-13 Giá trị % Giá trị % 2011 2012 11.369.436.611 25.188.306.762 53.000.000.000 13.818.870.151 121,54 27.811.693.238 110,42 50.855.000.000 11.899.806.907 120,01 29.039.771.220 133,12 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Gía vốn hàng bán 9.915.421.873 21.815.228.780 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 1.454.014.738 3.373.077.982 2.145.000.000 1.919.063.244 131,98 (1.228.077.982) (36,41) Doanh thu hoạt động tài 12.208.827 13.741.816 16.122.154 1.532.989 12,56 2.380.338 17,32 Chi phí tài 308.316.596 53.840.973 500.000.000 (254.475.623) (82,54) 446.159.027 828,66 Chi phí quản lý kinh doanh 1.085.906.969 3.229.850.151 1.560.000.000 2.143.943.182 197,43 (1.669.850.151) (51,70) Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 72.000.000 103.128.674 101.122.154 31.128.674 43,23 (2.006.520) (1,95) Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 72.000.000 103.128.674 101.122.154 31.128.674 43,23 (2.006.520) (1,95) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 12.600.000 18.047.518 25.280.539 5.447.518 43,23 7.233.021 40,08 10 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 59.400.000 85.081.156 75.841.615 25.681.156 43,23 (9.239.541) (10,86) (Nguồn: phòng kế toán) Phụ lục 4: Cơ cấu nguồn vốn lƣu động theo vai trò vốn lƣu động Năm 2011 Chỉ tiêu Tỉ trọng Giá trị Vốn lƣu động Năm 2012 30.597.899.048 100,00 Tỉ trọng Giá trị Chênh lệch 11-12 Năm 2013 Tỉ trọng Giá trị 24.869.660.844 100,00 Chênh lệch 12-13 Tỉ trọng Giá trị Tỉ trọng Giá trị 29.277.051.369 100,00 (5.728.238.204) (18,72) 4.407.390.525 17,72 - - 86,59 - - (385.820.000) (89,73) - - I VLĐ dự trữ sản xuất 660.950.137 2,16 475.130.137 1,91 475.130.137 1,62 Nguyên vật liệu 230.970.137 0,75 430.970.137 1,73 430.970.137 1,47 Công cụ dụng cụ 429.980.000 1,41 44.160.000 0,18 44.160.000 0,15 II VLĐ sản xuất 9.965.991.996 32,57 7.381.202.861 29,68 6.760.863.861 23,09 (2.584.789.135) (25,94) (620.339.000) (8,40) Chi phí sx dở dang 9.965.991.996 32,57 7.381.202.861 29,68 6.760.863.861 23,09 (2.584.789.135) (25,94) (620.339.000) (8,40) 19.970.956.915 65,27 17.013.327.846 68,41 22.041.057.371 75,28 (2.957.629.069) (14,81) 5.027.729.525 29,55 5.542.560.093 18,11 2.516.394.234 10,12 356.726.612 - - - - - - - - - - 14.048.322.695 45,91 14.342.764.143 57,67 21.426.309.576 73,18 294.441.448 2,10 7.083.545.433 49,39 380.074.127 1,24 154.169.469 0,62 258.021.183 0,88 (225.904.658) (59,44) 103.851.714 67,36 II VLĐ lƣu thông Tiền Thành phẩm Các khoản phải thu ngắn hạn TSNH khác (185.820.000) (28,11) 200.000.000 1,22 (3.026.165.859) (54,60) (2.159.667.622) (85,82) (Nguồn: phòng kế toán) Thang Long University Library DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Nguyễn Hải Sản – Quản trị tài doanh nghiệp – NXB Tài chính, Hà Nội 2005, tr 358 [2]: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm – TS Bạch Đức Hiền – Tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội - 2008, tr 85 [3]: Th.S Vũ Quang Kết Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp - tr 54 [4]: PGS.TS Lƣu Thị Hƣơng - Giáo trình Tài doanh nghiệp – Đại học Kinh tế Quốc dân – NXB Thống kê, tr 214 [5] http://www.thanhnien.com.vn/kinh-te/lam-phat-nam-2013-tang-thap-nhat-10-namqua-7440.html [6]http://mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1641775?p_pers_id=2177078&p_recu rrent_news_id=114538981 [7] https://www.vietcombank.com.vn/InterestRates/ cập nhật 24/12/2014 [8],[9]: Quản trị tài doanh nghiệp đại – Tác giả Nguyễn Hải Sản – NXB Tài chính, tr 387 - 390 [...]... càng cao so với chi phí bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao .[4, tr 214] Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động đƣợc biểu hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với số vốn lƣu động đầu tƣ cho hoạt động của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định 19 1.3.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Nhƣ trên đã phân tích vốn lƣu động đóng một vai trò quan trọng... tiến hành sản xuất kinh doanh không thể thiếu vốn lƣu động Chính vì vậy việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động là không thể thiếu và là việc cần đối với doanh nghiệp Đó là nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp cảm thấy cần phải tiến hành quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động Bên cạnh đó yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động còn xuất phát từ nhiều yếu tố khác 1.3.3... động Hệ số sinh lời của vốn lƣu động = Chỉ tiêu này cụ thể bởi nó phản ánh một đồng vốn lƣu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Hệ số sinh lợi của vốn lƣu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao Doanh nghiệp đƣợc đánh giá là sử dụng vốn lƣu động kém hiệu quả hay không là do chỉ tiêu này phản ánh một phần Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của từng bộ phận... xác Vốn lƣu động bình quân trong kì định bởi công thức: T K1 - K 0 100 K0 Trong đó: K1, K0 lần lƣợt là kì luân chuyển vốn năm kế hoạch và năm báo cáo 1.2 Nội dung quản lý vốn lƣu động trong doanh nghiệp Để có thể sử dụng hiệu quả vốn lƣu động, phát huy tốt vai trò của vốn lƣu động trong hoạt động SXKD, cần thiết phải có trình độ quản lí sử dụng vốn Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc quản lí và sử dụng. .. AC0Q0 Phƣơng án 2: Cấp tín dụng NPV1= P1Q1h/(1+R) – AC1Q1 Doanh nghiệp đƣa ra quyết định dựa trên cơ sở so sánh NPV và NPV1 NPV>NPV1: Không cấp tín dụng NPV=NPV1: Bàng quan NPV

Ngày đăng: 27/05/2016, 12:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]: Nguyễn Hải Sản – Quản trị tài chính doanh nghiệp – NXB Tài chính, Hà Nội 2005, tr 358 Khác
[2]: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm – TS Bạch Đức Hiền – Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội - 2008, tr 85 Khác
[3]: Th.S Vũ Quang Kết Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp - tr 54 Khác
[4]: PGS.TS Lưu Thị Hương - Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – Đại học Kinh tế Quốc dân – NXB Thống kê, tr 214 Khác
[8],[9]: Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại – Tác giả Nguyễn Hải Sản – NXB Tài chính, tr 387 - 390 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w