1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

tài liệu về điện trở và cuộn dây

53 577 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Điện trở  Khái niệm điện trở :  Điện trở cản trở dòng điện vật dẫn điện  Một vật dẫn điện có điện trở lớn hay bé tuỳ thuộc vào yếu tố sau: - Tiết diện vật dẫn - Chiều dài vật dẫn - Vật liệu để chế tạo vật dẫn - Nhiệt độ vật dẫn  Đơn vị điện trở :  (Ohm) K = 1000  M = 1000K = 1000.000  Ở nhiệt độ định, điện trở vật dẫn tính theo công thức: Trong đó: R: điện trở vật dẫn, tính Ohm () L: chiều dài vật dẫn, tính mét (m) S: tiết diện vật dẫn, tính m2  : đại lượng đặc trưng cho sức cản điện vật liệu dùng làm vật dẫn, gọi điện trở suất vật dẫn, tính Ohm met (m) Hình dạng số điện trở:  Ký hiệu điện trở sơ đồ:  Phân loại điện trở :  Điện trở than Được cấu tạo từ vật liệu bột than chì trộn với vật liệu keo cách điện, ép lại thành thỏi, hai đầu ép vào hai sợi dây kim loại để hàn vào mạch điện Giá trị điện trở thường ghi kí hiệu vòng màu thân điện trở Dùng phổ biến không đắt tiền có khả tạo điện trở có giá trị lớn Công suất điện trở than từ 1/8W đến vài Walt  Điện trở màng kim loại Dùng vật liệu Niken-Crôm gắn vào lõi sứ thuỷ tinh, cho trị số điện trở ổn định Điện trở loại thường dùng mạch dao động chúng có độ xác tuổi thọ cao, phụ thuộc vào nhiệt độ  Điện trở dây quấn Dùng dây hợp kim, quấn thân cách điện sứ hay nhựa tổng hợp để tạo điện trở có giá trị nhỏ chịu công suất tiêu tán lớn Điện trở dây quấn thường dùng mạch cung cấp điện thiết bị điện tử  Điện trở xi măng Vật liệu chủ yếu xi măng Được dùng mạch nguồn điện công suất cho phép cao không bốc cháy trường hợp tải  Điện trở oxit kim loại Cấu tạo từ vật liệu oxit thiếc, loại điện trở chịu nhiệt độ cao độ ẩm cao, thường có công suất 1/2 Watt  Biến trở: * Các ký hiệu biến trở: Biến trở loại điện trở thay đổi trị số theo yêu cầu, thường gọi chiết áp  Mạng điện trở (Resistornetwork): Trong số mạch điện người ta cần thiết kế gọn nhẹ, điện trở “nhốt” vỏ, giá trị điện trở nhau, chúng có điểm chung Thí dụ: mạng điện trở 10K 10K 10K 10K 10K 10K Chung Sơ đồ tương đương mạng điện trở 5x10K Hình chụp mạng điện trở  Cách đọc giá trị điện trở:  Một số điện trở, thường điện trở công suất lớn, nhà sản xuất ghi giá trị điện trở công suất tiêu tán cho phép trực tiếp lên thân điện trở Ví dụ: 15/7W , 150/10W , 22/2W … R22 22 100/15W  Ph©n lo¹i tô ®iÖn Tụ biến dung :  Cách đọc giá trị điện dung tụ điện :  Cách đọc giá trị điện dung tụ điện :  Tụ hóa : giá trị điện dung ghi trực tiếp thân tụ Ví dụ : Đối với tụ hóa hình bên Điện dung : 185uF Điện áp đánh thủng : 320v  Tụ giấy, tụ gốm : giá trị điện dung ghi ký hiệu thân tụ  Nếu số ghi thân tụ số nguyên 474, 103, 223, lấy đơn vị pF  Nếu số ghi thân tụ số 0.22, 0.47 lấy đơn vị uF Ví dụ : tụ hình bên ghi 474K Vậy tụ có đơn vị pF  Bảng sai số : G ±2% J ±5% K ±10% L ±15%  Đối với tụ có số : Con số biểu thị giá trị điện dung Ví dụ : M ±20%  Đối với tụ có số : Con số thứ biểu thị số chữ số phải thêm vào Ví dụ :  Cách mắc tụ điện  Mắc nối tiếp 1 1    Ctd C1 C2 C3  Mắc song song Ctd  C1  C2  C3 Cuộn cảm  Định nghĩa : Cuộn cảm sợi dây dẫn điện quấn lại nhiều vòng không khí (không có lõi) khung cách điện (có lỗi) Dây quấn thành lớp hay nhiều lớp  Cuộn cảm sinh tượng tự cảm dòng điện qua biến thiên  Ký hiệu :  Đơn vị : Henry (H) 3 mH  10 H H  10 H 6  Đặc tính cuộn cảm :  Đối với điện xoay chiều : Cuộn cảmcó sức cản điện gọi cảm kháng Z L  L  2fL L : hệ số tự cảm cuộn dây (H) f : tần số dòng điện (Hz)  Đối với điện chiều : tác dụng dây dẫn f   Z L  Cuộn cảm có  Phân loại :  Cuộn dây cao tần trung tần : dùng lõi ferrit  Cuộn dây hạ tần : dùng lõi sắt từ  Úng dụng :  Loa :  Rơle (Relay): Biến áp  Biến áp : thiết bị gồm hay nhiều cuộn dây ghép hỗ cảm với để biến đổi điện áp  Cuộn dây đấu vào nguồn điện gọi cuộn sơ cấp  Cuộn dây đấu vào tải gọi cuộn thứ cấp  Ký hiệu :  Điện áp : : hệ số ghép biến áp : hệ số biến áp [...]... điện trở: nâu tím đỏ đỏ nâu 1 7 2 00 1% Kết quả: 17200 hay 17.2K, sai số 1% Ví dụ 2: Điện trở 5 vòng màu theo thứ tự: đỏ, vàng, cam, đen, nâu Giá trị điện trở: đỏ, vàng, cam, đen, nâu Đỏ Vàng Cam Nâu Đen Hình V.13 Giá trị của điện trở: đỏ vàng cam đen nâu 2 4 3 Không có số không thêm vào 1% Kết quả: 243 sai số 1% Các trị số điện trở thông dụng :  Ghép các điện trở  Ghép nối tiếp các điện trở. .. Nhũ vàng, sai số 5% + Nhũ bạc, sai số 10% Sai số Ví dụ 1: Điện trở có bốn vòng màu theo thứ tự: vàng, tím, cam, nhũ bạc Vàng Tím Cam Nhũ bạc Giá trị Sai số Giá trị của điện trở: vàng Tím Cam Nhũ bạc 4 7 000 10% Kết quả: 47000 hay 47K, sai số 10% Ví dụ 2: Điện trở có bốn vòng màu theo thứ tự: cam, trắng, đỏ, nhũ vàng Cam trắng nhũ vàng đỏ Giá trị Sai số - Giá trị của điện trở: Cam Trắng Đỏ Nhũ vàng... 3.9K, sai số 5%  Điện trở có 5 vòng màu: là điện trở có độ chính xác cao Vòng thứ nhất Vòng thứ hai Vòng thứ ba Vòng thứ tư Chỉ số thứ nhất Chỉ số thứ hai Chỉ số thứ ba Chỉ hệ số Vòng thứ năm chỉ sai số Quy ước màu sắc giống điện trở 4 vòng màu Sai số trong điện trở 5 vòng màu giống như điện trở 4 vòng màu Ví dụ 1: Điện trở 5 vòng màu theo thứ tự: nâu, tím, đỏ, đỏ, nâu Giá trị điện trở: nâu, tím, đỏ,... các điện trở  Ghép nối tiếp các điện trở Xét mạch điện gồm một nguồn điện có điện áp V và ba điểm trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp như hình vẽ R1 V R2 V Rtd R3 Rtđ = R1 + R2 + R3 Trường hợp tổng quát: nếu có n điện trở mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của mạch là: Rtđ = R1 + R2 + R3 + +Rn  Ghép song song các điện trở Xét mạch điện ba điện trở R1, R2, R3 mắc song song như hình vẽ: I1 V R1... thứ ba Nhũ vàng x 0,1 Nhũ bạc x 0,01 Hệ số - Vòng màu thứ 1: chỉ số thứ nhất - Vòng màu thứ 2: chỉ số thứ hai - Vòng màu thứ 3: + Nếu là nhũ vàng thì nhân với 0,1 + Nếu là nhũ bạc thì nhân với 0,01 Ví dụ 1: Điện trở có: - Vòng thứ nhất: màu vàng - Vòng thứ hai: màu tím - Vòng thứ ba: nhũ vàng Màu vàng Màu tím Nhũ vàng Giá trị Giá trị điện trở là: 4 Vàng Hệ số 7 x 0,1 = 4,7 tím Nhũ vàng Nhũ vàng x 0,1... R2 10K 2 = 10V Tổng quát: V 1 R 2  V 2 R1 V  R R 0 1 2  Phân phối dòng điện thích hợp cho tải Trong nhiều trường hợp, điện áp nguồn và điện áp nguồn và điện áp tải không tương xứng nhau, người ta dùng điện trở để phân phối dòng thích hợp cho tải, phương pháp này có nhược điểm là ta phải chịu tổn thất về điện năng do điện trở phân dòng gánh nên chỉ thích hợp đối với những tải có dòng nhỏ Thí dụ:... nâu- đỏ - nhũ bạc, cam cam - nhũ bạc 2 Nêu giá trị của điện trở có bốn vòng màu: nâu - xám - đỏ - vàng kim, đỏ - đỏ - đỏ - bạch kim, cam – cam – nâu - bạch kim, vàng – tím – cam - vàng kim, đỏ- tím - vàng – vàng kim, cam - trắng - đỏ - vàng kim, xanh lá - xanh dương- vàng kim -bạch kim, xanh dương – xám - xanh lá - vàng kim 3 Vẽ bốn vòng màu của điện trở: 6K8 5%, 68K  10%, 680K  10%, 270K 5%, 22K 2%,... điện trở R1, R2, R3 Rn ghép song song với nhau thì điện trở tương đương của mạch được tính theo công thức: 1 1 1 1 1      Rtd R1 R2 R3 Rn Đặc biệt: Hai điện trở R1, R2 ghép song song thì: 1 R td 1 1   R1 R2  R td R1 R2  R1  R2  Ứng dụng điện trở  Cầu phân áp Trong thực tế cần nhiều loại mức điện thế nên thường dùng cầu phân áp chia điện áp nguồn theo một tỷ lệ nào đó để lấy được mức điện. .. Điện trở màu thường có dạng hình ống, trên ống sơn các vòng màu, vòng thứ nhất nằm sát với một đầu của điện trở, vòng cuối cùng là vòng nhũ vàng hay nhũ bạc Người ta quy định 10 màu biểu thị cho 10 chữ số từ 0 đến 9 Ghi chú: - Màu hoàng kim còn gọi là màu nhũ vàng - Màu bạc còn gọi là nhũ bạc  Điện trở có ba vòng màu: dùng cho các điện trở dưới 10 Vòng thứ nhất Vòng... các điện trở có trị số: 275  5%, 212 2%, 3K333%, 56K7 2% 176K  2%, 1M22  2%, 683  2%, 976  2%, 1M22  2%, 683 2%, 976 5% 5 Tính giá trị Rtđ trên đoạn mạch AB: 33K 1K2 15K 2K7 20K 6K8 10K 22K A B 3K3 6 Tính điện áp tại điểm A: + 15V 10K 7 Cho mạch điện: + 15V Tính giá trị điện trở và công suất của R R? 5K 10K A 20K 15V/5W A 5K 24V Tụ điện  Tụ điện là một linh kiện dùng để chứa điện

Ngày đăng: 27/05/2016, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w