HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM LẠNH

7 160 0
HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM LẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. THÍ NGHIỆM LẠNH Chia nhóm thí nghiệm thành 4 nhóm nhỏ I. NỘI DUNG BÁO CÁO: 1. Vẽ sơ đồ hệ thống lạnh và nêu nguyên lý làm việc 2. Các bài thí nghiệm 3. Kết luận về thí nghiệm II. CÁC BÀI THÍ NGHIỆM 1. Xác định các thiết bị trên hệ thống lạnh 2. Cách xác định 3 điểm C, R, S 2.1 Mục đích 2.2 Thiết bị cần thiết để xác định 2.3 Các bước thực nghiệm a. Xác định 3 điểm (32,33,34) trên hệ thống lạnh b. Điều khiển trên đồng hồ vạn năng về thang ohm (Rx1) c. Tiến hành đo 3 cặp dây như sau: Cặp dây 32 33 = …………….. Cặp dây 32 34 = …………….. Cặp dây 33 34 = …………….. d. Dựa vào các thông số đã đo được (RS > SC > RC) xác định 3 điểm C, R, S 2.4 Kết quả: 3. Vẽ mạch điện điều khiển trên hệ thống lạnh và xác định các điểm nối với thiết bị 4. Xác định hệ số làm lạnh C.O.P 4.1 Giới thiệu về hệ thống lạnh và nguyên lý làm việc 4.2 Giới thiệu các thông số đo và thông số hiển thị trên Panel. 4.3 Thông số: tiến hành đo các thông số ghi vào bảng số liệu

HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM LẠNH A THÍ NGHIỆM LẠNH Chia nhóm thí nghiệm thành nhóm nhỏ I NỘI DUNG BÁO CÁO: Vẽ sơ đồ hệ thống lạnh nêu nguyên lý làm việc Các thí nghiệm Kết luận thí nghiệm II CÁC BÀI THÍ NGHIỆM Xác định thiết bị hệ thống lạnh Cách xác định điểm C, R, S 2.1 Mục đích 2.2 Thiết bị cần thiết để xác định 2.3 Các bước thực nghiệm a Xác định điểm (32,33,34) hệ thống lạnh b Điều khiển đồng hồ vạn thang ohm (Rx1) c Tiến hành đo cặp dây sau: - Cặp dây 32 & 33 = …………… Ω - Cặp dây 32 & 34 = …………… Ω - Cặp dây 33 & 34 = …………… Ω d Dựa vào thông số đo (RS > SC > RC) xác định điểm C, R, S 2.4 Kết quả: Vẽ mạch điện điều khiển hệ thống lạnh xác định điểm nối với thiết bị Xác định hệ số làm lạnh C.O.P 4.1 Giới thiệu hệ thống lạnh nguyên lý làm việc 4.2 Giới thiệu thông số đo thông số hiển thị Panel 4.3 Thông số: tiến hành đo thông số ghi vào bảng số liệu * Bảng số liệu: Thông số Tên Nhiệt độ môi trường (oC) Điện áp vào (V) Cường độ dòng điện (A) Công suất (kw) Áp suất cao (PSI) Áp suất thấp (PSI) N/độ đầu vào máy nén (oC) N/độ đầu máy nén (oC) N/độ đầu vào dàn ngưng (oC) N/độ đầu dàn ngưng (oC) N/độ đầu vào dàn bay (oC) N/độ đầu dàn bay (oC) Thể tích tủ (Lít) N/độ ngăn lạnh (oC) 4.4 Tính toán: Lý thuyết 30.9 220 0.7 0.123 150 70 27.7 95.8 76.3 42.7 -6.32 -4.6 38 -9.62 Lần Lần Lần Lần T/Bình a Thể tích quét piston: Vq = π.r2.S.Z.n.60 Trong đó: r = 11,15 mm S = 3,03 mm Z=1 n = 3564 vòng/phút b Lượng môi chất máy nén được: G = (Vq.λ)/ν Trong đó: λ = 0,9 ν = 0,0278 m3/kg c Công nén đoạn nhiệt máy nén: L = G(i2 – i1) [m3/h] (Bán kính piston) (Hành trình piston) (Số xilanh) [kg/h] (Hệ số cấp) (Thể tích riêng hút máy nén) [kcal/h] d Năng suất lạnh máy nén: Qo = G(i1 – i4) [kcal/h] e Năng suất giải nhiệt TBNT Qk = G(i2 – i3) [kcal/h] f Hệ số làm lạnh: ε = Qo/L 4.5 Vẽ đồ thị lgP-i 4.6 Phân tích thảo luận: a Tại thông số thực tế khác với thông số lý thuyết? b Tại cần lưu ý điểm đo trình đo? Các giá trị tính toán có ảnh hưởng 4.7 Kết luận thí nghiệm B THÍ NGHIỆM LÒ HƠI Chia nhóm thí nghiệm thành nhóm nhỏ * Nội dung báo cáo: Vẽ sơ đồ hệ thống lò nêu nguyên lý làm việc Nêu bước tiến hành thí nghiệm Ghi thông số đo vào bảng Tính toán Lập đồ thị quan hệ theo thời gian Kết luận thí nghiệm Giới thiệu chung Lò hơi: 1.1 Giới thiệu Lò thiết bị xẩy trình đốt cháy nhiên liệu, nhiệt lượng tỏa từ trình cháy truyền cho nước lò để biến nước thành Nghĩa thực trình biến đổi hóa nhiên liệu thành nhiệt dòng 1.2 Lò Đây loại lò trực lưu có cấu tạo hình vẽ: 1: dàn ống sinh 2,3: đường khói xuống lên 4: béc đốt 5: đường nước vào 6: đường 7: đường khói 8: lớp cách nhiệt Nước cấp cấp từ lên, dàn ống sinh bố trí dạng ống xoắn chạy xung quanh lò Béc đốt đặt lò, đường khói nước di chuyển ngược chiều Khói nóng sau đến đáy lò ngoặc trở lên qua ống khói Các thông số lò hơi: - Trị số thông thường: 150 kg/h - Áp suất thông thường : bar - Áp suất max : 10 bar - Nhiệt độ max: 178 oC - Lượng nhiệt kèm áp suất 10 bar: xấp xỉ 100 kw - Công suất : 97 KW - Điểm chuyển đổi sang đầy tải /nửa tải : 7- 7.5 bar - Lượng nước : 20 lít - Nhiệt độ nước cấp max: 80 oC - Điều khiển: giai đoạn - Kiểu thiết kế: Phun dầu nhiên liệu - Nhiên liệu: Theo chuẩn DIN 51603 - Dầu nhiên liệu: Dầu sáng (DO) - Độ nhớt max: mm2 /sec 20 oC 1.3 Bơm nước cấp (B,C): Bơm nước cấp gồm bơm: bơm ly tâm B gắn nối tiếp với bơm C 1.4 Bộ tách nước (E) nhiệt (F): Hai thiết bị bố trí thành cụm, tách nước nằm nhiệt nằm Bộ nhiệt hệ thống nhiệt kiểu điện trở, có thông số sau: -Công suất điện tiêu thụ: 5,1 kW -Nhiệt độ cực đại: 240oC Giới thiệu thông số đo hiển thị panel điều khiển: Toàn thông số chu tình đo tự động hiển thị màng hình panel điều khiển gồm thông số sau: 2.1 Thông số nhiệt độ: Tên thông số nhiệt độ Nhiệt độ nước cấp Nhiệt độ bão hoà sau khỏi lò Nhiệt độ nhiệt sau khỏi BQN Kí hiệu T1 T2 T3 Đơn vị C C C Kí hiệu P1 P2 Đơn vị bar bar Kí hiệu G1 G2 Đơn vị m3/h Kg/h 2.2 Thông số áp suất: Tên thông số áp suất Áp suất lò Áp suất sau khỏi lò 2.3 Thông số lưu lượng: Tên thông số lưu lượng Lưu lượng nước cấp vào lò Lưu Lượng dầu Chú ý: Ngoài thông số hiển thị Panel điều khiển, tiến hành thí nghiệm phải thường xuyên kiểm tra thông số không hiển thị panel Thông số: tiến hành đo thông số ghi vào bảng số liệu Giá trị Đo/Tính Đơn vị Đo lần Đo lần Đo lần Đo lần Thời gian τ2 – τ1 dp1 G1 G1,i Gh x T1 i1 (tra bảng) T2 p2 pkq p2tđ i2’ (tra bảng) i2’’ (tra bảng) i2 Q1 G2 ρDO G2,i Hu Qnl ηlò T3 P3 = P2 P3tđ = P2tđ i3” (tra bảng) QBQN ηBQN Đ T Đ T Đ T T Đ Đ Đ T T T T Đ T T Đ Đ H Giây mbar kg/s m3 kg/s o C kJ/kg o C Bar Bar Bar kJ/kg kJ/kg kJ/kg kW kg/s kg/l lít kJ/kg kW % o C Bar Bar kJ/kg kW 42680 5.1 T Các thí nghiệm 4.1 Bài thí nghiệm: Xác định hiệu suất lò Hiệu suất lò tỉ số lượng nhiệt mà nước nhận lượng nhiệt cấp vào (bằng cách đốt dầu DO): Q η = 100% Q nl Trong đó:* Q1: lượng nhiệt mà nước nhận lò hơi, kW Q1 = (i2 – i1)G1 -G1: lưu lượng nước cấp vào lò, kg/s G1 = G1, − G1,1 (τ − τ ) ρ n G1,1 ; G1,2: lượng nước đo thời điểm 2, l τ1, τ2: mốc thời gian đo thời điểm 2, s ρn = 1kg/l: khối lượng riêng nước -i1, i2 – enthalpy nước cấp vào lò bão hoà khỏi lò, [kJ/kg], i tra Bảng 5: Nước chưa sôi nhiệt độ [1]; i2 tính theo công thức sau: i = i2′′x + i2′ (1 − x) đó: i′2′ , i′2 tra theo bảng 3: Nước nước bão hoà[1] x: độ khô tính theo công thức x= Gh Gh = Ghh Gh + Gn Gh = 6,774 ∆p1 ,kg/s - lưu lượng khỏi lò ∆p1 đo dp1 ,mbar *Qnl - nhiệt lượng nhiên liệu sinh ra, kW Qnl = HuG2 với Hu = 42680kJ/kg - nhiệt trị thấp dầu DO G2 – lưu lượng dầu đốt, kg/s G2 = G2,1 − G2, t − t1 ρ DO với G2,1 ; G2,2 : lượng dầu đốt thời điểm 2, l ρDO = 0,835kg/l - khối lượng riêng dầu DO * Lập đồ thị quan hệ theo thời gian (t) + Q1: lượng nhiệt mà nước nhận lò hơi, kW Q1 = Q1 (τ) + Qnl: nhiệt lượng nhiên liệu sinh ra, kW Qnl = Qnl (τ) + G1: lưu lượng nước cấp vào lò, kg/s G1 = G1 (τ) + G2: lưu lượng dầu đốt, kg/s G2 = G2(τ) 4.2 Bài thí nghiệm: Xác định hiệu suất nhiệt Hiệu suất nhiệt tính dựa theo tăng enthalpy lượng điện tiêu thụ cho nhiệt Có thể tính theo công thức sau: η BQN = (i3" − i2" )Gh QBQN i 2" i3" xác định từ bảng nước nước bão hoà & bảng nước chưa sôi nhiệt Gh = 6,774 ∆p1 , kg/s – lưu lượng khỏi lò QBQN = 5,1 k W – công suất điện BQN điện trở Các giá trị đọc panel giá trị tính nhờ công thức biểu thị bảng sau: Kết luận thí nghiệm:

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan