1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 2 PHẦN HÌNH HỌC MÔN: TOÁN LỚP 6

5 2,6K 75

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 84 KB

Nội dung

1. Nửa mặt phẳng. Góc a) Về kiến thức: − Biết khái niệm nửa mặt phẳng. − Biết khái niệm góc. − Hiểu khái niệm góc bẹt. b) Về kĩ năng: − Nhận biết được một góc trong hình vẽ. − Biết vẽ góc. BÀI TẬP: 1, 2, 5, 6, 7, 8 SGK Tập II (bắt đầu từ trang 73) Bài 1: ( bài tập 5 SGK). Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Bài 2: (bài tập ra thêm). Xem hình 2 rồi cho biết a) Các trường hợp một tia nào nằm giữa hai tia khác. b) Trong ba tia OA, OC, OD, có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không ? c) Tên các góc đỉnh O.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG 2 PHẦN HÌNH HỌC

MÔN: TOÁN LỚP 6

1 Nửa mặt phẳng Góc

a) Về kiến thức:

− Biết khái niệm nửa mặt phẳng

− Biết khái niệm góc

− Hiểu khái niệm góc bẹt

b) Về kĩ năng:

− Nhận biết được một góc trong hình vẽ

− Biết vẽ góc

BÀI TẬP: 1, 2, 5, 6, 7, 8 SGK Tập II (bắt đầu từ trang 73)

Bài 1: ( bài tập 5 SGK) Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B Lấy điểm O

không nằm trên đường thẳng AB Vẽ ba tia OA, OB, OM

Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?

Bài 2: (bài tập ra thêm) Xem hình 2 rồi cho biết

a) Các trường hợp một tia nào nằm giữa hai tia khác

b) Trong ba tia OA, OC, OD, có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không ?

c) Tên các góc đỉnh O

Hình 1

M

C

D

Trang 2

2 Số đo góc

a) Về kiến thức:

− Biết khái niệm số đo góc

− Biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo góc bẹt là 180o

− Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xOy yOz xOz     

− Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, phụ nhau

b) Về kĩ năng:

− Biết nhận ra một góc trong hình vẽ

− Biết dùng thước đo góc để đo góc và vẽ một góc có số đo cho trước

BÀI TẬP: 11, 12, 14, 18, 19, 21, 22, 24, 25, 27 SGK

Bài 3: (bài tập 27 SGK trang 85) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ

hai tia OB, OC sao cho BOA=145O, COA= 55O Tính số đo góc BOC

Bài 4: (bài tập ra thêm) Vẽ góc AOB có số đo 120O Vẽ tia OM ở trong góc đó sao cho AOM MOB    = 30O Tính số đo các góc AOM, MOB

Bài 5: (bài tập ra thêm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia

Oy, Oz sao cho xOy= 40O, xOz= 150O (hình 2)

a) Tính số đo của góc yOz

b) Kể tên góc nhọn, góc tù

x

y z

40O

Hình 2

O

Bài 6: (bài tập ra thêm) Trong hình 3 biết AOM= 90O, BON= 35O

a) Tính MON ;

Trang 3

  

AOM, MON, NOB.

c) Hãy kể tên những cặp góc phụ nhau, bù nhau, bằng nhau

Hình 3

90 O 35 O

M

N

3 Tia phân giác của một góc

a) Về kiến thức:

Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc

b) Về kĩ năng:

Biết vẽ tia phân giác của một góc

BÀI TẬP: 30, 31, 33, 36 SGK

Bài 7: (bài tập ra thêm) Cho hai góc kề bù AOB và BOC trong đó BOC= 50O Trên nửa mặt phẳng bờ AC có chứa tia OB ta vẽ tia OD sao cho AOD= 80O (h.4)

a) Tính số đo của góc COD

b) Tia OB có phải là tia phân giác của góc COD không ? Vì sao ?

Hình 4

80 O 50 O

D

B

Trang 4

Bài 8: (bài tập ra thêm) Cho hai góc kề AOB và BOC, mỗi góc có số đo bằng

110O Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không ? Vì sao ?

4 Đường tròn Tam giác

a) Về kiến thức:

− Biết các khái niệm đường tròn, hình tròn, tâm, cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính

− Nhận biết được các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đường tròn

− Biết khái niệm tam giác

− Hiểu được các khái niệm đỉnh, cạnh, góc của tam giác

b) Về kĩ năng:

− Biết dùng compa để vẽ đường tròn, cung tròn Biết gọi tên và kí hiệu đường tròn − Biết vẽ tam giác Biết gọi tên và kí hiệu tam giác

− Biết đo các yếu tố (cạnh, góc) của một tam giác cho trước

BÀI TẬP: 38, 40, 42a,b, 43, 44, 47 SGK

Bài 9: (bài tập 47 SGK) Vẽ đoạn thẳng IR dài 3cm Vẽ một điểm T sao cho

TI = 2,5cm, TR= 2cm Vẽ TIR

Bài 10: (bài tập ra thêm) Vẽ đường tròn (O; 2cm) Vẽ đoạn thẳng OA = 3 cm cắt

đường tròn tại điểm B Vẽ đường tròn (B; 1cm) (h.5)

a) Cho biết vị trí của điểm A, điểm O đối với đường tròn (B; 1cm)

b) Đường tròn (B; 1cm) cắt OB tại M Chứng tỏ rằng M là trung điểm của OB

Trang 5

a) Vẽ tam giác ABC, biết BC = 4cm ; AB = 1,5cm ; AC = 3cm.

b) Vẽ đường tròn

(B; BA)

và đường tròn

(C; CA)

chúng cắt nhau tại một điểm thứ hai là D, vẽ các đoạn thẳng BD và CD Tính chu vi tam giác DBC

c) Đoạn thẳng AD cắt BC tại H Hỏi trong hình vẽ có tất cả bao nhiêu tam giác (h.6) ?

4

Hình 6

H D A

Ngày đăng: 25/05/2016, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w