Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
105 KB
Nội dung
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH • MODULE TH 24: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TIỂU HỌC A GiỚI THIỆU /TỔNG QUAN Vấn đề đánh giá tri thức xem phần thiếu trình dạy học Đánh giá giúp cho nhà sư phạm thu tín hiệu ngược từ phía người học, nắm thực trạng kết học tập, phát nguyên nhân thực trạng này, từ có phương pháp điều chỉnh hoạt động học hoạt động dạy cho phù hợp Bên cạnh đó, đánh giá cịn giúp cho nhà trường cơng khai hóa kết dạy học nói chung kết học tập nói riêng với gia đình tồn xã hội Việc đánh giá tri thức tiến hành cách công khách quan đem lại tác động tích cực cho giáo dục.Thơng qua việc kiểm tra, đánh giá, người học có hội củng cố kiến thức học, hoàn thiện kỉ năng, kỉ xão phát triển nhân lực thân, đồng thời có cứ, sở để tự điều chỉnh phương pháp học tập Khơng thế, thực tốt việc kiểm tra, đánh giá tạo động lực học tập cho người học, củng cố lòng kiên định, niềm tin vào lực thân, đồng thời hình thành cho người học lực tự đánh giá - lực cần thiết người công dân đại Như vậy, để thực yêu cầu nắm vững tri thức mơn học, địi hỏi người dạy người học phải biết đánh giá tự đánh giá Đánh giá tự đánh giá giúp cho giáo viên điều khiển điều chỉnh hoạt động dạy học; học sinh tự điều khiển, điều chỉnh hoạt động học thân Qua đạt mục tiêu dạy học đề đồng thời bước nâng cao chất lượng giáo dục B MỤC TIÊU - Hiểu chức nguyên tắc đánh giá kết học tập - Hiểu trình bày ba nội dung đánh giá tiểu học - Xác lập nội dung đánh giá C NỘI DUNG Nội dung 1: Khái niệm tổng quan đo lường đánh giá kết học tập tiểu học Nội dung 2: Các nguyên tắc đánh giá học sinh tiểu học Nội dung : Các chức đánh giá Nội dung 4: Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá tri thức học sinh tiểu học Nội dung 1: Khái niệm tổng quan đo lường đánh giá kết học tập tiểu học Thảo luận nhóm: (20 phút) Bài tập: 1/ Theo anh/chị khái niệm đánh giá ? 2/ Phân biệt khái niệm đánh giá cho điểm • • • • • • • Phân cơng nhóm nhận xét chéo sau: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Thơng tin phản hồi Bài tập * Theo quan điểm triết học, đánh giá thái độ tượng xã hội, hoạt động hành vi người; xác định giá trị chúng tương xứng với nguyên tắc chuẩn mực đạo đức định, xác định vị trí xã hội, giới quan, trình độ văn hóa - Đánh giá chấp nhận “ việc có giá trị” với ý nghĩa cuối dẫn đến cải tiến hoạt động cá nhân tập thể - Đánh giá xác nhận trình độ xem “cấp giấy phép rời bến cho người có đủ điều kiện để tiếp tục hành trình” - Chức đánh giá bước tiếp nối, hệ tất yếu chức dạy học phát triển Điều khẳng định mục đích q trình dạy học vừa mang tính dạy học, vừa mang tính giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Bài tập 3: Nối cụm từ cột A với cột B 1) Nối với b) 2) nối với d) 3) Nối với a) 4) nối với c) Nội dung 4: Hệ thống đánh giá tri thức học sinh tiểu học Thảo luận nhóm • Bài tập: • Anh/chị nêu, phân tích cho ví dụ thành phần nội dung dạy học trường tiểu học • • • • • • • Phân cơng nhóm nhận xét chéo sau: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Thơng tin phản hồi • Bài tập 1: Các thành phần nội dung dạy học tiểu học: a) Hệ thống tri thức phản ánh giới khách quan • Sự kiện thơng thường phản ánh vật, tượng giới khách quan vốn kinh nghiệm sống, không chứng minh, khơng thực nghiệm, khơng đo nghiệm Ví dụ: - Các kinh nghiệm như: thêm- nhiều lên,bớt- đi, dài, ngắn, cao, thấp… - Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm • Sự kiện khoa học phản ánh vật, tượng giới khách quan chứng minh, thực nghiệm, đo nghiệm kết Sự kiện khoa học luôn Ví dụ: Bài khơng khí cần cho cháy( khoa học-lớp 4): Thí nghiệm: Úp hai cốc kích cỡ khác vào hai nến cháy Kết quả: - Cốc nhỏ úp vào nến tắt - Cốc to úp vào: nến tắt chậm chứa nhiều khơng khí Như vậy, khơng khí cần cho cháy khơng khí có thành phần ơ-xi • Sự kiện khoa học thể khác niệm định luật, cơng thức, tính chất, quy tắc, quy luật…trong mơn học • Sự kiện thơng thường làm sở, tảng, nguồn gốc cho kiện khoa học dạy học tiểu học Ví dụ: Bài Năng lượng (Khoa học-lớp 5): - Tay giơ cao viên phấn, buông tay viên phấn rơi vỡ (sự kiện thông thường) - Đốt đồng xu bật lửa, đồng xu nóng dần lên (sự kiện thơng thường) - Từ nhận điều: Tay ta tác động vào viên phấn lượng làm viên phấn vỡ (thay đổi hình dạng)(giải thích) - Ngọn lửa nguồn lượng cung cấp cho đồng xu nóng lên để lâu, đồng xu chảy ra, biến đổi hình dạng…(giải thích) - Khái niệm “năng lượng” hình thành cho người học (sự kiện khoa học) b) Hệ thống thao tác kĩ năng, kĩ xảo, bao gồm lao động trí óc lao động chân tay • Kĩ hành động thực hành, rập khn, máy móc (áp dụng theo mẫu) • Kĩ xảo hành động thực hành, tự động hóa (áp dụng tình khơng theo mẫu) Ví dụ 1: Kỹ đọc đồ (Địa lý), địa danh, vị trí, khu vực… theo yêu cầu: - Tên thành phố, tỉnh… - Các đường ranh giới vùng miền - Các sông… - Các màu sắc tương ứng với vùng miền… - Kĩ xảo (mức độ cao hơn) đề cập đến khả ứng dụng người học đọc đồ vùng miền, khu vực khác Ví dụ 2: Người học học vị trí địa lý thủ Hà Nội, liên hệ, đọc đồ Thành phố Hồ Chí Minh (Địa lý-lớp 4) Ví dụ 3: Bài Từ ghép, từ láy (Luyện từ câu-lớp 4): - Yêu cầu người học tìm từ ghép, từ láy đoạn văn, sau nắm khái niệm ( kĩ năng) - Người học phân biệt từ ghép, từ láy: từ đặt câu, đoạn văn có sử dụng từ ghép từ láy (kĩ xảo) c) Hệ thống hoạt động sáng tạo điển hình Các tốn khó, tốn nâng cao, tốn có nhiều cách giải; câu văn hay, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc người học; cách thức giải vấn đề cách độc đáo, khơng điển hình… • Khả sáng tạo người học phải cụ thể hóa việc ứng dụng điều học vào sống ngày • Sự vận dụng thực tiễn soi sáng khắc sâu lý thiết học Ví dụ: Bài quang hợp hơ hấp xanh (Khoa học-lớp 4): Đây khó, trừu tượng với học sinh độ tuổi lên 10 Có thể đặt tình giả định sau học: Cả lớp tham quan mà trời nắng to, thực tế em phải ngồi nghỉ gốc có bóng mát Nếu học sinh vừa học xong, giải thích: “Con người nghỉ gốc dễ chịu xanh có bóng mát, lúc này, quang hợp diễn ra, xanh nhả khí ơ-xi hút khí các-bơ-níc” Từ người dạy nói với em: “Khi ngủ ban đêm, không nên để nhiều chậu xanh phịng ngủ Lúc này, xanh nhả khí các-bơ-níc hút khí ơ-xi…” d) Hệ thống tiêu chuẩn thái độ, niềm tin, giới quan, nhân sinh quan (tức hình thành tiêu chuẩn đạo đức-ý thức chuẩn mực hành vi cho người) • Thành phần mang tính giáo dục Thơng qua việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, hoạt động sáng tạo, người học hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho thân • Như vậy, nói, giáo dục tiểu học, thơng qua dạy chữ mà dạy người e) Kết luận sư phạm • Nội dung dạy học có thành phần Trong đó, thành phần đầu (a, b, c) mang tính dạy học; cịn thành phần thứ tư (d) mang tính giáo dục Giáo dục hệ dạy học • Thành phần (a) đóng vai trị quan trọng sở, tảng ban đầu, chi phối thành phần cịn lại • Nội dung dạy học tiểu học mang tính ý luận (thành phần a) thực tiễn cao (thực tiễn mức độ 1: thao tác thực hành-thành phần b; thực tiễn mức độ: ứng dụng rút ý nghĩa học- thành phần c d)