1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

18 320 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƢƠNG : VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN §6.1 ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CÁC ĐỘNG CƠ ĐIỆN Việc sản suất nhà máy công nghiệp nhà máy điện, phần lớn điện khí hóa tự động hóa, sử dụng số lượng lớn động loại khac để truyền động máy làm việc máy bơm nước, máy nghiền than, máy quạt gió, v v…trong nhà máy điện máy cán, máy ép v.v … nhà máy công nghiệp Ta quy ước gọi chung máy máy làm việc hay cấu Mỗi loai động có ưu, nhược điểm định Chúng sử dụng tùy thuộc vào q trình cơng nghệ máy làm việc đặc điểm động Trong nhà máy xí nghiệp nay, động điện dùng phổ biến động không đồng pha, phạm vi chương ta xét động không đồng pha Động không đồng Trong loại động động khơng đồng có kết cấu đơn giản nhất, đặc động rôto lồng sóc Do đơn giản nên giá rẻ, làm việc tin cậy, thao tác vận hành thuận tiện Tuy nhiên hệ số công suất chúng thấp, kinh tế vận tốc nhỏ, điều chỉnh vận tốc không thuận tiện, nhạy với thay đổi điện áp, dòng mở máy lớn nên mở máy điện áp tụt xuống nhiều điện áp giảm khoảng 65 đến 75% mở máy khơng thành công Mặc dù động không động dung rộng rãi tính kinh tế tin cậy chúng Động đồng So với động khơng đồng động đồng có cấu tạo phức tạp Chúng kích từ dịng chiều nên phải có nguồn chiều vành trượt để đưa dịng kích vào rơto Do giá thành cao, taho tác phức tạp làm việc có phần tin cậy Ngồi động đồng điều chỉnh vận tốc Tuy nhiên động động có hiệu suất cao, có khả phát cơng suất phản kháng để cải thiện công suất hệ số lưới, nhậy với thay đổi điện áp đặc biệt kinh tế vận tốc thấp Vì động đồng dùng để truyền động cấu có cơng suất lớn, vận tốc thấp cẩn cải thiện hệ số công suất lưới Trong nhà máy điện, động đồng thường dùng để truyền động bơm cung cấp nước, bơm tuần hoàn Động chiều Động chiều có cấu tạo phức tạp nhất, đặc biệt hệ thống chổi than – cổ góp Do chúng làm việc tin cậy hơn, giá thành cao, vận hành phức tạp phải có nguồn chiều riêng Ưu điểm đặc biệt động chiều điều chỉnh vận tốc liên tục ( điều chỉnh trơn) phạm vi rộng, làm việc chế độ lập lại ( đóng cắt liên tục nhiều lần) ổn định vận tốc thấp Vì động chiều sử dụng cần thay đổi với tốc liên tục giới hạn rộng để truyền động cấu dự trữ điện xoay chiều Trong nhà máy nhiệt điện động chiều dùng để truyền đồng cấu phun nhiên liệu vào lo hơi, bơm dầu dự trữ bôi ổ trục máy phát tuabin, v.v … 136 §6.2 CÁC THAO TÁC KHỞI ĐỘNG, VẬN HÀNH VÀ DỪNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN Chuẩn bị kiểm tra trƣớc khởi động 1.1 Đối với động đƣa vào vận hành: Khi có sẵn động cơ, muốn cho động hoạt động để tạo nguồn động lực cho máy cơng tác (ví dụ : lắp đặt động máy tiện, máy phay, máy mài, ), nên thực theo bước sau : Bƣớc : Đọc thẻ máy Ghi nhận số liệu định mức nhất, gồm : cơng suất, điện áp, dịng điện, tần số nguồn điện, tốc độ quay định mức, cách đấu dây, Sau đọc số liệu thẻ máy, vào điện áp nguồn xoay chiều pha từ xác định động đấu hay đấu tam giác Bƣớc : Kiểm tra tổng quát động cơ: Kiểm tra dây quấn stato : - Kiểm tra thông mạch pha, đo điện trở chiều pha, trị số điện trở ba pha phải nhau, trị số điện trở pha chênh lệch nhiều dây quấn có cố : cháy pha ngắn mạch số vòng dây - Kiểm tra cách điện pha với nhau, cách điện pha với vỏ máy Muốn kiểm tra điện trở cách điện xác phải dùng Mêgơmmet, cách kiểm tra sau : + Kiểm tra Mêgômmet : Để hai que đo hở mạch, quay Mêgômmet với tốc độ khoảng 120 vg/ph, kim phải vị trí , sau chập hai que đo lại với quay Mêgômmet, kim phải vị trí + Đặt que đo âm vào vỏ động (chú ý tạo tiếp xúc tốt), que lại đặt vào dây quấn pha, quay Mêgômmet với tốc độ khoảng 120 vg/ph chờ cho kim giữ vị trí ổn định đọc trị số điện trở cách điện Lưu ý : Các động điện hạ dùng Mêgômmet 500V 1000V, không dùng loại 2500V điện áp cao Mêgơmmet phát làm hỏng động Trong q trình đo khơng chạm vào mạch đo, chạm vào bị điện giật, nguy hiểm - Xem xét vỏ máy : Kiểm tra, quan sát xem chi tiết động có gắn chặt khơng, phần cánh quạt nắp che cánh quạt phải định vị chắn Thử quay rơto xem rơto có quay tự nhẹ nhàng không 3~ A B C A X Y Z X a) B Y 3~ C A Z X b) Hình 6.1 Cách bố trí đầu dây hộp đấu dây 137 B C Z Y c) Bƣớc : Đấu dây động Để thuận tiện cho việc đấu dây, đầu dây dây quấn stato bố trí hộp nối (trên vỏ động hình 6.1) Sau xác định cách đấu dây phù hợp với điện áp nguồn, tiến hành đấu hay tam giác hình 6.1b,c Trong trường hợp đầu dây động khơng cịn kí hiệu phải tiến hành xác định đầu đầu, đầu cuối pha (còn gọi xác định cực tính cuộn dây), sau tiến hành đấu dây Có nhiều phương pháp xác định cực tính cuộn dây, sau giới thiệu phương pháp đơn giản, dễ thực Thứ tự tiến hành sau : V ~110V 10VAC V 10VAC Hình 6.2 Mạch điện thử cực tính cuộn dây động điện : a) lần ; b) lần a) b) ~110V Giả sử xác định 1, pha, 3, pha 5, pha Nối mạch hình 214a Để vonmet thang đo 6VAC 10VAC, đặt nguồn xoay chiều điện áp thấp (khoảng 20  30%Uđm động cơ) vào hai đầu dây 4, quan sát kim vonmet Nếu kim vonmet khơng lên nhích khỏi vị trí đầu dây cực tính (cùng đầu cuối) Nếu kim vonmet vài vơn khác cực tính (một đầu đầu đầu đầu đầu cuối) Giả sử lần thử kim vonmet vài vơn nghĩa khác cực tính Gọi đầu cuối, đầu suy đầu, cuối Bây nối mạch hình 6.2 b Giả sử lần thử kim vonmet không lên, nghĩa cực tính, cuối (đã xác định trên) nên cuối, đầu Qua lần thử ta xác định được: đầu đầu 1, 3, 6, đầu cuối 2, 4, Lưu ý : Khi thử phải thao tác nhanh chóng, không nên để nguồn điện lâu mạch thử dễ làm giảm chất lượng dây quấn Trong trình thử quay rơto để kim vonmet lệch nhiều hơn, dễ đọc Bƣớc : Kiểm tra dòng điện không tải Cho động quay không tải với điện áp định mức, động quay nhanh, êm, không phát tiếng ù, dây quấn đấu Dùng ampe kìm để đo dịng điện vào pha động so sánh với dòng điện định mức ghi nhãn máy Tỉ số dịng khơng tải dịng điện định mức (I0/Iđm) tuỳ thuộc vào công suất tốc độ quay công nghệ chế tạo động cơ, thường cho lí lịch máy Nếu tỉ số I0/Iđm lớn trị số cho lí lịch ngun nhân : trở kháng dây quấn bé quấn thiếu vịng dây, ma sát lớn vịng bi hỏng khơ mỡ bơi trơn, lắp ráp nắp máy vào thân máy không tốt, khe hở rôto stato lớn, cần phải xem xét lại toàn động cơ, không làm việc động bị nhiệt Trường hợp dịng điện đo ba pha khơng ngun nhân do: điện áp ba pha không cân bằng, dây quấn ba pha không đối xứng (số vịng khơng nhau, ngắn mạch số vịng pha đó) 138 Bƣớc : Lắp động vào máy công tác, nối mạch điện điều khiển động cơ, nối trung tính bảo vệ tiếp đất bảo vệ, cho động vận hành thử, kiểm tra thích hợp chiều quay động Kiểm tra dòng điện động mang tải 1.2 Đối với động lâu ngày chƣa làm việc: Trước lúc khởi động phải kiểm tra cách điện, trị số điện trở cách điện đo phải ghi vào sổ nhật kí vận hành Điện trở cách điện phải đạt tiêu chuẩn qui định phép đưa động vào vận hành - Kiểm tra toàn lần thiết bị có liên quan đến động như: dây cáp dẫn điện đến động cơ, cầu dao, cầu chì, aptơmat, khởi động từ, cơng tắc tơ, mạch đo lường, tín hiệu, đầu cốt đấu dây sẵn sàng làm việc chưa, hoàn chỉnh chưa - Kiểm tra xem động chưa, có vật rơi rớt gần rơi vào máy không? Đậy che bảo hộ nối trục lại, đậy hộp bảo vệ đầu cốt động - Kiểm tra đầu dây tiếp địa vỏ cáp, tiếp địa vỏ máy, chúng phải chắn tốt – Kiểm tra dầu mỡ bôi trơn gối trục, dùng tay quay thử xem động quay có trơn khơng, rơto có chạm vào stato khơng - Đối với động rôto dây quấn phải kiểm tra thêm: tiếp xúc biến trở khởi động, biến trở khởi động phải vị trí điện trở lớn nhất, tay quay khởi động để vị trí “khởi động”, vịng chập đầu dây rơto phải tách Ngồi cịn phải kiểm tra chổi than vành trượt: chổi than không nứt vỡ, ngắn, áp lực tiếp xúc phải tốt, vành trượt, chổi than khung đỡ chổi than phải vệ sinh - Đối với động cao thế, cần phải kiểm tra thêm: Dầu máy ngắt có đầy đủ khơng, có bị biến màu khơng, sứ có bị rạn nứt khơng, có bụi bẩn phải vệ sinh Kiểm tra máy cắt vị trí thí nghiệm: đóng cắt thử xem cịn tốt khơng, kiểm tra mạch nhị thứ xem có bị đứt, lỏng hay khơng, kiểm tra mạch bảo vệ, làm thí nghiệm lại Sau kiểm tra xong, tất khơng có trở ngại đưa máy ngắt vào vị trí công tác 1.3 Đối với động sau sửa chữa: Động điện sau sửa chữa, trước lúc khởi động, nội dung kiểm tra cịn phải : - Khố phiếu cơng tác sửa chữa động - Giải trừ biện pháp an tồn (nếu trước lúc đưa sửa chữa có đặt) Cuối cùng, báo cho người gần biết động khởi động, điều phải đặc biệt ý động điều khiển từ xa Khởi động động cơ: Quá trình khởi động động q trình kể từ lúc đóng điện vào động đến lúc động đạt tốc độ làm việc ổn định Dòng điện chạy vào dây quấn stato vừa đóng điện vào động gọi dòng điện mở máy Imm điện áp định mức, phụ tải định mức, Imm có trị số lớn, đạt  lần dịng điện định mức (Imm =  7Iđm) Với trị số lớn vậy, công suất nguồn điện nhỏ gây sụt áp đường dây làm cho thời gian khởi động bị kéo dài, chí động khơng khởi động được, đồng thời sụt áp gây ảnh hưởng đến làm việc thiết bị điện khác dùng chung mạng điện Vì khởi động cần phải tìm cách hạn chế dịng điện Imm Chọn phương pháp khởi động nói chung cần xét đến yêu cầu sau: + Mômen mở máy (Mmm) phải đủ lớn thích ứng với đặc tính tải + Dịng điện mở máy (Imm) nhỏ tốt 139 + Thiết bị sử dụng đơn giản, chắn, rẻ tiền Thao tác đơn giản + Tổn hao cơng suất q trình mở máy tốt Tuy nhiên yêu cầu thường khơng thể thoả mãn đồng thời, phải vào điều kiện cụ thể mà chọn phương pháp mở máy thích hợp Sau nêu qui định chung mang tính chất qui trình khởi động động : - Khi khởi động động điện, phải ýý theo dõi đồng hồ ampemét, tượng khí, cọ sát, thấy dịng điện khởi động vọt lên cao mà thời gian dài khơng phục hồi thấy tượng khác thường phải ngừng để kiểm tra lại Sau khởi động xong (tốc độ ổn định) dịng điện khơng vượt trị số định mức Nếu máy động kéo khơng cho phép quay ngược chiều phải thử chiều quay trước nối trục - Đối với động rơto lồng sóc : trạng thái lạnh, cho phép khởi động liên tiếp không lần (mỗi lần cách  phút) Động khởi động lần thứ khơng cho phép khởi động lần thứ sau kiểm tra phát loại trừ nguyên nhân cố Nếu động trạng thái nóng, khơng cho phép khởi động lần (khi nhà máy có cố cho phép khởi động động lần sau khởi động lần đầu không được) Cấm liên tiếp khởi động động - Đối với động rôto dây quấn : Biến trở khởi động để vị trí lớn nhất, đóng điện khởi động động Theo tăng tốc độ động mà đưa dần biến trở từ vị trí khởi động (lớn nhất) sang vị trí vận hành (nhỏ nhất) sau tốc độ động đạt định mức chuyển tay gạt biến trở từ vị trí khởi động sang vị trí vận hành, chập vịng chập nâng chổi than rôto động Ngừng động điện: Quá trình ngừng động điện thực theo bước sau : - Giảm tải động khơng, sau ngừng động khố điều khiển (hoặc nút bấm) Nếu động có ampemét, đèn tín hiệu kiểm tra xem ampemét không chưa, đèn xanh (báo cắt) sáng chưa - Nếu động ngừng lâu phải cắt cầu dao cách li, tháo cầu chì nguồn điều khiển - Đối với động điện rôto dây quấn, phải đưa biến trở vị trí khởi động, vịng chập rơto phải mở Chú ý : Khi ngừng động điện rôto dây quấn không để hở mạch rôto trước cắt điện mạch stato - Với động có thơng gió làm mát từ bên ngồi, sau ngừng động phải đóng cửa gió vào để tránh hút ẩm Đối với động làm việc nơi ẩm ướt, sau ngừng phải tiến hành sấy cách điện Đối với động quan trọng ngừng lâu dài sau ngừng phải đo cách điện - Nếu ngừng động để đưa sửa chữa cần phải làm thêm : + Đối với động cao : cắt máy cắt động cơ, tháo cầu chì điều khiển, tín hiệu, kéo máy cắt vị trí sửa chữa, làm biện pháp an toàn cho đội sửa chữa (tiếp địa đầu dây vào động cơ, treo biển “sửa chữa”) + Đối với động hạ : sau ấn nút điều khiển cắt tháo cầu chì điều khiển, tín hiệu, cắt cầu dao cách li nguồn xoay chiều, gỡ cầu chì pha xoay chiều làm biện pháp an toàn để sửa chữa (tiếp đất đầu dây vào động cơ, treo biển “sửa chữa”) 140 Nếu ngừng động để sửa chữa có tháo cáp khỏi hộp nối dây động đầu cáp đưa đến động phải chập lại với tiếp đất an toàn, cần đánh dấu thứ tự pha để đảm bảo động chiều quay đấu lại Kiểm tra động lúc vận hành Để đảm bảo cho trình sản xuất an toàn liên tục, lúc động điện vận hành, nhân viên trực vận hành bên máy phải thường xuyên kiểm tra Ngoài ra, nhân viên trực bên điện phải kiểm tra: ca kiểm tra lần động có cơng suất 50 kW trở lên, động có cơng suất 50 kW ca kiểm tra lần Việc kiểm tra tiến hành vào lúc giao nhận ca lúc kiểm tra ca Nội dung kiểm tra nhƣ sau : - Kiểm tra dịng điện stato ampemét, khơng q trị số qui định - Kiểm tra tiếng kêu động cơ, động khơng có tiếng kêu khác thường, độ rung không vượt trị số qui định - Kiểm tra nhiệt độ cuộn dây, lõi thép, gối trục, chúng không trị số cho phép tối đa, động khơng có mùi khét, khói hay tượng phát nóng cục - Xung quanh động phải sẽ, khô ráo, bulông bệ máy, dây tiếp đất phải chắn không bị đứt, lỏng - Gối trục phải sẽ, không rỉ dầu làm hỏng cách điện cuộn dây Dầu mỡ bôi trơn gối trục phải đầy đủ, Nhiệt độ gối trục không tăng trị số qui định - Kiểm tra đầu cáp có bị chảy dầu khơng(nếu dùng cáp dầu), tiếp địa đầu cáp tốt khơng, hộp đấu dây có chắn, không bị nước vào không, - Đối với động cao phải kiểm tra thêm tình trạng làm việc máy cắt đóng điện cho động - Kiểm tra đóng chặt tủ điều khiển động 141 §6.3 CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN Qui định nhiệt độ: Khi làm việc nhiệt độ động tăng dần ổn định trị số định Mỗi động có độ tăng nhiệt độ cho phép giới hạn tuỳ thuộc vào vật liệu chế tạo động cơ, độ tăng nhiệt ghi lại thẻ máy Căn vào nhiệt độ môi trường xung quanh mà qui định chế độ vận hành động : - Khi nhiệt độ môi trường xung quanh +350C (nhiệt độ mơi trường tiêu chuẩn) cho phép vận hành liên tục với công suất định mức - Nếu nhiệt độ môi trường xung quanh thấp tiêu chuẩn (+350C) cho phép tăng cơng suất (có thể tăng dòng điện stato theo tỉ lệ 0,5% ứng với 10C) - Nếu nhiệt độ môi trường xung quanh vượt q +350C phải giảm cơng suất (trong phạm vi 35  50C tăng 10C phải giảm dịng điện định mức 1%) Động điện vận hành, nhiệt độ môi trường xung quanh định mức (+35 0C) nhiệt độ cuộn dây, lõi thép stato gối trục không vượt trị số qui định Cụ thể sau : a Cuộn dây stato, cách điện cấp A, cho phép vận hành với nhiệt độ tối đa 1000C, tức độ tăng nhiệt độ cho phép 650C Khi cách điện cuộn dây cấp B độ tăng nhiệt độ cho phép 850C, cách điện cấp E độ tăng nhiệt cho phép 750C b Lõi sắt stato : nhiệt độ cho phép cuộn dây stato c Nhiệt độ tối đa ổ đỡ trục không 800C loại vịng bi, cịn loại có vịng bi khơng q 95  1000C Dầu mỡ dùng cho ổ trục phải phù hợp với nhiệt độ ổ trục vận hành Các phận Độ tăng nhiệt độ Nhiệt độ tối đa Phƣơng thức đo cho phép: 0C cho phép: max 0C Điện trở 60  65 95  100 Cuộn dây Cách điện cấp A rôto Cách điện Điện trở 80  85 115  120 stato cấp B Như cuôn dây stato Nhiệt kế Lõi sắt stato Kiểu trượt 80 Nhiệt kế Ổ 100 Nhiệt kế trục Kiểu lắc(bi tròn bi đũa) Động điện nóng trước hết gây nguy hiểm cho cách điện cuộn dây Khi nóng lâu dài cao nhiệt độ cho phép thời hạn phục vụ cách điện cuộn dây giảm nhiều, đơi phát nóng gây hư hỏng cách điện phát sinh cố Động điện vận hành, trường hợp nhiệt độ cuộn dây, lõi thép ổ trục không vượt nhiệt độ qui định nhà chế tạo Nếu khơng có qui định nhà chế tạo tuỳ theo loại vật liệu cách điện cuộn dây mà hạn chế nhiệt độ theo số liệu tham khảo Qui định điện áp: Khi điện áp cung cấp cho động thay đổi so với định mức gây nên tác hại kinh tế kỹ thuật cho động Vì điều kiện vận hành bình thường, tất động phải tuân theo tiêu chuẩn qui định qui trình: 142 a- Trong vận hành, cần thiết đặt điện áp vào động cho phép thay đổi phạm vi -5% đến +10% điện áp định mức Khi cơng suất định mức động không thay đổi Sở dĩ qui định vì: Khi điện áp đặt vào động giảm 10% so với UđmĐ mơ men quay động giảm 19%, hệ số trượt s tăng 27,5%, dịng rơto I2 tăng 14%, dịng stato I1 tăng 10% so với trị số định mức Kết cuộn dây stato rơto bị phát nóng, điều kiện làm mát động giảm nên cuộn dây lại nóng làm cho cách điện bị già hố nhanh chóng Khi điện áp đặt vào động giảm 30  40% so với UđmĐ động ngừng quay, phát nóng cuộn dây tăng lên mạnh làm cho cách điện nhanh chóng bị hỏng Còn điện áp đặt vào động tăng 10% so với UđmĐ mơ men tăng 21%, hệ số trượt giảm 20%, dịng rơto I2 giảm 18% dòng I1 giảm 10% so với trị số định mức Kết cuộn dây rôto stato mát Do mô men quay tăng nên động quay nhẹ nhàng hơn, khả khởi động làm mát tốt hơn, cách điện mát Do điện áp đặt vào động tăng nên từ thơng 0 động tăng, tổn hao sắt PFe tăng làm cho mạch từ bị phát nóng Sự phát nóng mạch từ ảnh hưởng đến cách điện cuộn dây so với phát nóng trực tiếp từ cuộn dây cách điện thép bị hư hỏng Tuy nhiên, điện áp đặt vào động tăng cách điện cuộn dây nhanh chóng bị chọc thủng cường độ điện trường tăng b- Trong trình vận hành điện áp pha không chênh lệch 5% so với UđmĐ , đồng thời dịng điện pha lớn khơng q dịng điện định mức Nếu cơng suất dòng điện pha lớn trị số định mức cho phép vận hành với giá trị chênh lệch 10% pha Qui định đóng động vào hệ thống điện áp ba pha khơng đối xứng gây nên hệ thống dịng điện ba pha không đối xứng làm cho động bị chấn động phát nóng Qui định phụ tải Nhiệt độ gió vào làm mát động nói chung định mức 350C Khi nhiệt độ khơng khí xung quanh nhiệt độ gió vào động thấp tiêu chuẩn (350C) tăng cơng suất động cơ, cịn nhiệt độ lớn tiêu chuẩn phải giảm phụ tải động Khi động bị tải phải giữ nhiệt độ động không vượt tiêu chuẩn Khi nhiệt độ khơng khí xung quanh gió vào làm mát vượt 350C, đồng thời nhiệt độ vỏ ngồi động vượt q tiêu chuẩn tăng 10C dòng điện phải giảm 1% so với định mức (xem bảng sau) Khi nhiệt độ khơng khí xung quanh gió vào làm mát thấp Nhiệt độ khơng khí 0C Tỷ lệ giảm dịng điện % 350C tăng dịng điện stato theo tỷ lệ 35 0 0,5%Iđm ứng với C giảm (Xem 40 bảng dưới) 45 10 50 15 Nhiệt độ khơng khí xung quanh ( 0C ) 35 30 25 20 Tỷ lệ tăng dòng điện, %Iđm +2,5 +5 +7,5 143 Qui định cách điện: Trị số điện trở cách điện động điện phải đảm bảo theo tiêu chuẩn sau : a Động cao kV, Rcđ tối thiểu MΩ đo Mêgômmet 2500 V b Động hạ 230/380 V, Rcđ tối thiểu 0,5 MΩ, đo Mêgômmet 500 V hay 1000 V c Tỉ số điện trở R60 R15 phải lớn 1,3 (R60/R15 ≥ 1,3), Ở R60 R15 điện trở cách điện đọc sau 60 giây 15 giây kể từ lúc bắt đầu quay Mêgômmet d Trường hợp cách điện đo lần sau so với lần trước nhiệt độ mà giảm đột ngột (từ đến lần) phải báo cho trưởng ca cho phân xưởng điện để xử lí Qui định độ rung độ di trục Động điện vận hành không cho phép độ rung trị số đây: 3000 1500 1000 750 Tốc độ vòng quay, (v/p) 0,05 0,1 0,13 0,16 Độ rung đo ổ trục, (mm) Độ di trục động không cho phép  4mm Ý nghĩa việc nâng cao hệ số công suất cos Phần lớn thiết bị điện tiêu thu công suất tác dụng công suất phản kháng Những thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản kháng là: - Động không đồng bộ, chúng tiêu thụ khoảng 60  65% tổng công suất phản kháng mạng Máy biến áp tiêu thụ khoảng 20  25% - Đường dây không, điện kháng thiết bị điện khác tiêu thụ khoảng 10% Như động điện không đồng máy biến áp hai loại máy điện thiêu thụ nhiều công suất phản kháng Công suất tác dụng P công suất biến thành nhiệt máy dùng điện, cịn cơng suất phản kháng Q cơng suất từ hố máy điện xoay chiều, khơng sinh cơng Việc tạo Q khơng địi hỏi tiêu tốn lượng động sơ cấp quay máy phát điện Mặt khác công suất phản kháng cung cấp cho hộ dùng điện không thiết phải lấy từ nguồn Vì để tránh truyền tải lượng Q lớn đường dây người ta đặt gần hộ dùng điện thiết bị sinh Q để cung cấp trực tiếp cho phụ tải Làm gọi bù cơng suất phản kháng Khi có bù cơng suất phản kháng góc lệch pha U I mạng nhỏ đi, cos mạng nâng cao Giữa P, Q góc  có quan hệ sau:   arctg Q P Khi lượng P khơng đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải đường dây giảm xuống, góc  giảm cos tăng lên Hệ số công suất cos nâng lên đưa đến hiệu sau đây: a Giảm tổn thất công suất mạng điện Chúng ta biết tổn thất công suất đường dây tính sau: P2  Q2 P2 Q2 P  R  R  R  P( P )  P(Q ) U2 U U Khi giảm Q truyền tải đường dây ta giảm thành phần tổn thất công suất P(Q ) Q gây tức giảm  P b Giảm tổn thất điện áp mạng điện Tổn thất điện áp tính sau: 144 U  P.R  Q X  U P  U Q U Khi giảm lượng Q truyền tải đường dây ta giảm thành phần U (Q ) Q gây tức giảm  U c Tăng khả truyền tải đường dây máy biến áp Khả truyền tải đường dây máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng , tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép chúng Dòng điện chạy đường dây máy biến áp tính sau: I P2  Q2 3.U Biểu thức chứng tỏ với tình trạng phát nóng định đường dây máy biến áp (tức I = const), tăng khả tải công suất tác dụng P chúng cách giảm công suất phản kháng Q chúng phải tải Như vậy, giữ nguyên đường dây máy biến áp, cos mạng nâng cao (tức giảm lượng Q phải truyền tải) khả truyền tải chúng tăng lên Ngồi việc nâng cao hệ số cơng suất cos cịn đưa đến hiệu giảm chi phí kim loại màu, góp phần ổn định điện áp, tăng khả phát điện máy phát Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos chia làm hai nhóm chính: - Nhóm biện pháp nâng cao hệ số công cuất cos tự nhiên - Nhóm biện pháp nâng cao cos cách bù công suất phản kháng Nâng cao hệ số công cuất cos tự nhiên tìm biện pháp để hộ dùng điện giảm bớt lượng công suất phản kháng tiêu thụ như: áp dụng q trình cơng nghệ tiên tiến, sử dụng hợp lý thiết bị điện Nâng cao hệ số công suất cos phương pháp bù đặt thiết bị bù gần hộ dùng điện để cung cấp công suất phản kháng Q cho chúng, giảm lượng Q phải truyền tải đường dây, nâng cao cos mạng Biện pháp bù không giảm lượng Q tiêu thụ hộ dùng điện mà giảm lượng công suất phản kháng phải truyền tải đường dây mà thơi Vì sau thực biện pháp nâng cao cos tự nhiên mà không đạt yêu cầu xét đến phương pháp bù Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos tự nhiện: - Thay đổi cải tiến qui trình cơng nghệ để thiết bị điện hợp lý Việc giảm bớt tác động, nguyên công thừa áp dụng phương pháp gia công tiên tiến đưa đến hiệu tiết kiệm điện năng, giảm bớt điện tiêu thụ cho đơn vị sản phẩm - Thay động không đồng làm việc non tải động có cơng suất nhỏ Khi làm việc động không đồng tiêu thụ lượng công suất phản kháng bằng: Q = Q0 + (Qđm - Q0).K2pt Trong đó: Q0- Cơng suất phản kháng lúc động làm việc không tải Qđm- Công suất phản kháng lúc động làm việc tải định mức  Kpt- Hệ số phụ tải  K pt   P   Pdm  Công suất phản kháng không tải Q0 chiếm khoảng 60  70% công suất phản kháng định mức Hệ số công suất cos động tính theo cơng thức sau: 145 cos   P  S  Q0  (Qdm  Q0 ).K 1  Pdm.K pt  pt    Từ biểu thức ta thấy, động làm việc non tải (Kpt bé) cos thấp Rõ ràng thay động làm việc non tải động có cơng suất nhỏ ta tăng đưọc K pt, nâng cao cos - Giảm điện áp động làm việc non tải Biện pháp dùng khơng có điều kiện thay động làm việc non tải động có cơng suất nhỏ Cơng suất phản kháng mà động không đồng tiêu thụ tính: Q  K U2 f V  Trong đó: K- Là số U- Là tần số dòng điện - Là hệ số dẫn từ mạch từ f - Là tần số dòng điện V- Là thể tích mạch từ Từ biểu thức ta thấy rằng, công suất phản kháng Q tỷ lệ với bình phương điện áp U, giảm U Q giảm rõ rệt cos động tăng lên - Hạn chế động chạy không tải Biện pháp thực theo hai hướng: a Vận dụng công nhân hợp lý hoá thao tác dể hạn chế tới mức thấp thời gian chạy không tải b Đặt hạn chế chạy khơng tải q thời gian t0 (khoảng 10 giây) động bị cắt khỏi mạng - Dùng động đồng thay cho động không đồng Ở máy sản xuất có cơng xuất tương đối lớn khơng u cầu điều chỉnh tốc độ máy bơm, máy quạt, máy nén khí, , ta nên dùng động đồng - Nâng cao chất lượng sửa chữa động Nếu chất lượng sửa chữa động khơng tốt sau sửa chữa tính động thường trước như: tổn thất động tăng lên, cos giảm, Vì cần trọng đến việc sủa chữa động - Thay máy biến áp làm việc non tải máy có dung lượng nhỏ Đứng phía vận hành mà xét thời gian phụ tải nhỏ (ca ba) nên cắt bớt máy biến áp non tải Nâng cao cos phƣơng pháp bù công suất phản kháng: Khi dùng phương pháp bù cơng suất phản kháng ta phải mua sắm thêm thiết bị nên tốn thêm kim loại màu, chi phí xây dựng tăng thân thiết bị bù tiêu thụ công suất tác dụng Sử dụng thiết bị bù phải lựa chọn sở tính tốn so sánh kinh tế kỹ thuật Thiết bị bù tụ điện tĩnh máy bù đồng 146 §6.4 CÁC DẠNG SỰ CỐ VÀ THAO TÁC LOẠI TRỪ SỰ CỐ ĐỘNG CƠ ĐIỆN Khi đóng điện động khơng quay, khơng có tiếng kêu a Ngun nhân :Khơng có nguồn vào động cơ, dây quấn pha hở mạch b Biện pháp khắc phục - Dùng vonmet bóng đèn kiểm tra nguồn cầu dao, aptômat - Kiểm tra cầu chì, kiểm tra cáp dẫn điện vào động - Kiểm tra đấu dây hộp nối (nếu đấu dây động cơ) Đóng điện, động khơng quay, có tiếng rú động quay nhƣng khơng đạt tốc độ định mức a Nguyên nhân: Nguồn điện đưa vào động pha, pha cuộn dây stato bị hở mạch (đứt), nổ cầu chì, tiếp điểm cầu dao, aptơmat khởi động từ không tiếp xúc tiếp xúc không tốt - Động bị chạm kẹt phần tĩnh phần quay máy động kéo bị kẹt, ổ bi bị mịn nhiều nên có điện rôto bị hút vào stato - Đấu dây pha sai (khi sửa chữa, lắp ráp), mạch rôto bị đứt tiếp không tốt (động rôto dây quấn) b Biện pháp khắc phục: Khi khởi động gặp tượng phải ngừng động cơ, sau : - Kiểm tra nguồn, dây chảy cầu chì, đường dây tiếp điện, điện trở pha stato (thông mạch), tiếp xúc cầu dao, aptômat, khởi động từ Kiểm tra lại cách đấu dây, cần thiết phải thử lại cực tính pha Kiểm tra kín mạch mạch rơto, biến trở khởi động (với rôto dây quấn) Kiểm tra khe hở rôto stato, ổ bi, gối trục máy động kéo Đóng điện vào động cơ, thiết bị bảo vệ tác động a Nguyên nhân: Ngắn mạch cuộn dây stato cáp dẫn điện tới động cơ, đấu dây sai cực tính (khi sửa chữa, lắp ráp), đấu dây khơng thích hợp với điện áp nguồn (đáng lẽ đấu Y lại đấu ), biến trở khởi động khơng để vị trí khởi động ban đầu (với động rôto dây quấn) chọn thiết bị bảo vệ khơng thích hợp chỉnh định cường độ thời gian tác động bảo vệ không phù hợp với cường độ thời gian khởi động động b Biện pháp khắc phục: Cắt điện vào động cơ, tiến hành kiểm tra : - Đo điện trở pha, đo cách điện pha stato cáp để phát pha bị ngắn mạch, Kiểm tra lại cách đấu dây xem cực tính chưa, có phù hợp với điện áp nguồn cung cấp không Kiểm tra đặt lại biến trở vào vị trí khởi động ban đầu Kiểm tra thiết bị điều khiển bảo vệ xem có chọn đúng, phù hợp với động khơng Động chạy không tải đƣợc, mang tải động không khởi động đƣợc a Nguyên nhân: Tải lớn so với công suất động Điện áp nguồn suy giảm nhiều - Đấu dây sai (thay đấu  lại đấu Y) Dây đai căng (truyền động đai truyền) b Biện pháp khắc phục: Kiểm tra điện áp nguồn, kiểm tra đấu dây lại cho đúng, điều chỉnh lại dây đai căng, thay động có cơng suất phù hợp với tải 147 Đóng điện, động khởi động khó khăn, có tiếng rú lớn, dịng pha khơng a Nguyên nhân: Máy bị tải khí nặng, điện áp đặt vào động suy giảm nhiều Tiếp xúc khơng tốt mạch rơto, điện trở tồn mạch rôto lớn chọn biến trở khởi động không dây dẫn từ biến trở đến động dài quá, tiết diện nhỏ (với động rôto dây quấn) Cuộn dây stato đấu tam giác lại đấu nhầm thành hình pha stato đấu ngược cực tính (nhầm lẫn đầu đầu đầu cuối) b Biện pháp khắc phục: Cắt động khỏi lưới, tiến hành kiểm tra nguyên nhân dẫn đến tượng cố xử lí Động vận hành, nhiệt độ stato cao qui định a Nguyên nhân:Quá tải thường xuyên,điện áp nguồn lớn thấp,ngắn mạch số vòng dây dây quấn stato, dây đai căng (truyền động dây đai), khe hở rôto stato lớn (do chế tạo),c ó cọ sát rơto stato, thiếu thơng gió làm mát khơng đủ, đường ống thơng gió bị tắc bụi bẩn, cánh quạt làm mát động bị hỏng lắp ngược nhiệt độ môi trường cao b Biện pháp khắc phục: Kiểm tra lại dòng điện pha, giảm tải động nhiệt độ bình thường.Kiểm tra điện áp nguồn Điều chỉnh lại dây đai căng.Làm mát cưỡng (dùng thêm quạt thổi bên ngoài) Nếu giảm công suất động mà nhiệt độ tăng, giảm cơng suất động khơng đảm bảo cho phụ tải động kéo, tăng cường làm mát cưỡng mà nhiệt độ tăng phải ngừng động để kiểm tra tìm ngun nhân Khi động vận hành, phía ngồi ổ bi phát nóng nhiều a Ngun nhân: Ma sát ổ bi lớn, bi bị mài mòn, vỡ q nhiều, mỡ bơi trơn khơng qui cách, có nhiều bụi bẩn tạp chất khác, ổ bi hết mỡ, gối trục hết dầu bôi trơn làm mát Áo vịng bi trượt cổ trục rơto áo trượt ổ đỡ Dây đai căng trục tổ máy bị cong vênh b Biện pháp khắc phục: Phải thường xuyên theo dõi nhiệt độ giảm bớt công suất động (nếu điều kiện phụ tải cho phép) Khi biện pháp thi hành mà nhiệt độ khơng giảm phải ngừng động để kiểm tra Độ rung động trị số qui định a Nguyên nhân: Căn tâm rôto stato không tốt, tâm động máy động kéo không tốt, bệ máy không phẳng, lắp ráp không chắn, ổ bi bị mòn vỡ nhiều b Biện pháp khắc phục: Phải thường xuyên theo dõi động cơ, đồng thời giảm bớt tải động (nếu điều kiện phụ tải cho phép) Nếu độ rung không giảm mà lại có chiều hướng tăng phải ngừng động Sau ngừng động cơ, tiến hành cân lại rơto, kiểm tra lại cách lắp ráp vịng bi chi tiết ổ đỡ, kiểm tra vòng bi xem có bị mịn vỡ khơng, kiểm tra việc lắp ráp động với bệ máy Khi động làm việc vỏ động bị phát nóng khơng (cục bộ), có mùi khét khói bốc a Nguyên nhân: Bị cọ sát rôto stato Ngắn mạch số vòng dây pha dây quấn stato Ngắn mạch pha động mà bảo vệ không tác động 148 b Biện pháp khắc phục: Lập tức ngừng động để kiểm tra, xử lí Đo điện trở pha tìm pha ngắn mạch, kiểm tra cách điện pha phát chạm chập pha 10 Động vận hành có tiếng kêu thay đổi, kim ampemet dao động tốc độ động giảm, cƣờng độ dòng điện stato tăng bình thƣờng a Nguyên nhân :Điện lưới bị dao động, phụ tải bị thay đổi, đứt pha nguồn đứt mạch stato Tiếp điểm công tắc tơ, aptơmat, máy ngắt có tiếp điểm tiếp xúc không tốt Đứt hay tiếp xúc xấu mạch rôto b Biện pháp khắc phục: Ngừng động để kiểm tra khắc phục 11 Những trƣờng hợp ngừng động cấp tốc Khi quản lí vận hành động điện, gặp trường hợp sau phải ngừng động : a Đóng điện động khơng khởi động b Động khởi động khó khăn, động gầm rú, dịng điện hkởi động khơng trở trị số ổn định c Có tai nạn xảy phạm vi mạch động thiết bị động kéo d Có tia lửa khói bốc phận điều chỉnh, khởi động động e Gẫy truyền động khí g Có tiếng gầm rú, tốc độ động giảm thấp, động phát nóng cho phép mà nhiệt độ không ngừng tăng lên h Động rung dội, có tiếng cọ sát kim loại, độ di trục lớn cho phép i Nhiệt độ gối trục động tăng nhanh mức cho phép, bên gối trục có tiếng kêu §6.5 CƠNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ BẢO TRÌ ĐỘNG CƠ ĐIỆN Đo điện trở cách điện cuộn dây stato Điện trở cách điện cuộn dây stato động điện đo mê gôm mét với qui định sau: Khi UđmĐ  1000V dùng mê gơm mét 1000V Khi UđmĐ >1000V dùng mê gơm mét 2500V Giá trị điện trở không nhỏ trị số tính theo cơng thức sau: R60  U dm M 1000  0,01Pdm Trong R60 điện trở cách điện đọc sau 60 giây kể từ lúc bắt đầu quay mê gôm mét, nhiệt độ cuộn dây 750C Uđm - điện áp định mức động (V) Pđm - công suất định mức động (nếu động xoay chiều thay Sđm (kVA), cịn động chiều Pđm (kW) 149 Hoặc giá trị điện trở cách điện không nhỏ trị số qui định bảng sau: R60 (M  ) ứng với Uđm (kV) - 6,3 75 50 35 24 16 10 Nhiệt độ cuộn dây (oC) - 3,15 10 35 20 25 30 18 40 12 50 60 70 Khi đo điện trở cách điện pha với vỏ máy, cực G mê gơm mét nối với vỏ, cịn cực M nối đến đầu pha cần kiểm tra (hình 7-1) B A Độ ẩm cách điện cuộn dây đặc trưng tỷ số hấp thụ Kht Khi cách điện khơ K ht  10 - 10,5 125 85 60 40 27 18 10 R60  1,3 R15 C G M Hình 6.3 Đo điện trở cách điện pha với vỏ máy Đo điện trở chiều cuộn dây Đo điện trở cuộn dây nhằm phát tình trạng đứt mạch cuộn dây hay việc nối dây khơng đảm bảo Ngồi phát tình trạng cuộn dây bị nối tắt số vịng hay bị chập tồn Điện trở cuộn dây đo cầu đo điện trở vôn - ampe Kết đo phải đảm bảo sau: Điện trở pha không khác 2% không khác số liệu nhà chế tạo 2%, so sánh với kết lần đo trước quy nhiệt độ đo, không sai lệch 2% Khi cuộn dây stato có đầu hộp đấu dây ta đo sau: đặt hai que đo dụng cụ đo vào AB, BC, AC ta có kết tương ứng Điện trở pha xác A định sau: - Khi cuộn dây đấu tam giác: - Khi cuộn dây hình sao: ( RAB  RAC  RBC )( RAB  RBC  RAC ) RAB  RAC  RBC  R  RBC  RAC RB  AB  R  RAC  RAB RC  BC  RA  RAB  RA  B C A C B 150 2( RBC  RAC  RAB ) ( R  RBC  RAC )( RBC  RAC  RAB ) RB  RBC  AB 2( RAB  RCA  RBC ) ( R  RAC  RBC )( RBC  RAC  RAB ) RC  RAC  AB 2( RAB  RBC  RAC ) Thí nghiệm khơng tải Thí nghiệm khơng tải động điện để xây dựng đường đặc tính khơng tải I0 = f(UĐ) P0 = f(U0), sở xác định tham số không tải động điện P0đm I0đm So sánh đường đặc tính thí nghiệm với đường đặc tính cho nhà máy chế tạo, từ tìm ngun nhân sai lệch có Sơ đồ thí nghiệm hình vẽ 6-4: A W V ĐC A A CL1 TB W CL2 Trình tự thí nghiệm: Đặt biến áp tự ngẫu TB vị trí 0, đóng dao cách ly CL1 CL2 , điều chỉnh biến áp TB để tăng dần điện áp đặt vào động Ứng với giá trị UĐ đo vơn mét ta có giá trị I0 giá trị P0 đo am pe mét oát mét Lấy  trị số UĐ ta giá trị I0 P0 tương ứng tiến hành vẽ đặc tính Đặc tính khơng tải động có dạng hình vẽ 7-3 Tại giá trị UĐ = UđmĐ ta xác định I0đm P0đm Quá trình thí nghiệm điện áp đặt vào động điện thay đổi từ (0,251,35)UđmĐ Thời gian thí nghiệm quy định sau: - Khi PđmĐ  10kW thí nghiệm khoảng 15  20 phút - Khi PđmĐ từ 10  100kW thí nghiệm khoảng 30  60 phút - Khi PđmĐ >100kW thí nghiệm khoảng 25  120 phút 4- Thí nghiệm ngắn mạch I0,P0 P0đm P0= f(UĐ) I0= f(UĐ) I0đm UđmĐ UĐ Hình 6-5: Đặc tính khơng tải động Thí nghiệm ngắn mạch để xây dựng mối quan hệ đường đặc tính dịng điện ngắn mạch IN công suất ngắn mạch PN với điện áp đặt vào động IN = f(UĐ); PN = f(UĐ) Trên sở đặc tính xây dựng ta xác định thông số ngắn mạch động dịng điện mở máy Imm cơng suất mở máy Pmm (hay mô men mở máy Mmm) Dựa vào đặc tính xây dựng ta so sánh đặc tính cho nhà máy chế tạo, có sai khác tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch động giống sơ đồ thí nghiệm khơng tải rôto động kẹp chặt (n = 0) Trình tự thí nghiệm: Đặt biến áp tự ngẫu TB vị trí 0, đóng dao cách ly CL1 CL2 , điều chỉnh biến áp TB để tăng dần điện áp đặt vào động Ứng với giá trị UĐ ta có giá trị IN PN Quá trình điều chỉnh tăng UĐ phải ý cho INĐ  IđmĐ Thường UĐ = (1525)%UđmĐ INĐ = IđmĐ Ta lấy 5 giá trị UĐ tiến hành vẽ đặc tính 151 Đặc tính ngắn mạch động có dạng hình vẽ 7-4.Tại giá trị UĐ = UđmĐ ta xác định dòng điện mở máy Imm (INĐ) công suất mở máy PNĐ P p Pmm (PNĐ M   )  2f PN, IN PN=f(UĐ) P Nếu thí nghiệm để đo trực tiếp giá trị Imm Mmm thời gian thí nghiệm phải nhanh (vài giây) đồng thời phải theo dõi chặt chẽ nhiệt độ cuộn dây Để đo Mmm phải có lực kế đặc biệt Đảo chiều quay động INĐ IN=f(UĐ) uđmĐ UĐ Hình 6-6 Đặc tính ngắn mạch động điện Sơ đồ đảo chiều quay động điện hình 6-7 Nếu đóng điện vào động mà thứ tự pha thuận nguồn A-B-C với thứ tự pha thuận động C1-C2-C3 động quay theo chiều thuận (cùng chiều kim đồng hồ).Khi ba pha thứ tự pha thay đổi ta hệ thống điện áp pha đặt vào động điện hệ thống thứ tự pha nghịch Khi chiều quay quay ngược lại Hình 7-6 Sơ đồ đảo chiều quay động AT T N T N T N D N MT T MN T T N ĐC T N N Sau đóng áp tơ mát AT, muốn động quay thuận ta ấn MT, muốn động quay ngược ta ấn MN, muốn dừng ấn D Bảo dƣỡng động không đồng Cũng máy móc thiết bị khác, động sử dụng bảo quản phương pháp thời gian sử dụng kéo dài, đảm bảo cho trình sản suất liên tục Khi sử dụng động cần quan tâm bảo quản theo mục sau : a.Chống ẩm Khi lắp đặt, động phải đặt nơi khơ ráo, thống khí, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng độ ẩm môi trường tác hại đến động Nếu bắt buộc phải làm việc mơi trường có độ ẩm cao phải chọn loại động phù hợp b Khi động bị ẩm, cách điện động giảm, gây nên cố chạm chập dây quấn Vì phải thường xuyên kiểm tra cách điện động c Chống bụi bẩn Nếu động bị bụi bẩn bám vào hạn chế toả nhiệt môi trường xung quanh, điều kiện thơng gió làm mát xấu Dây quấn bị bụi bẩn hút ẩm, làm giảm khả cách điện Bụi bẩn bám vào bên động làm tăng ma sát cơ, làm bẩn dầu mỡ 152 bôi trơn, Do phải thường xuyên lau chùi làm bên ngồi, dùng khí nén để thổi bên Nếu có dầu mỡ bám vào dây quấn dùng vải mềm để lau sạch, không dùng xăng xăng làm hỏng cách điện dây quấn d Bảo quản ổ đỡ trục Trong trình động làm việc, phải thường xuyên kiểm tra theo dõi nhiệt độ ổ đỡ trục, thấy nhiệt độ tăng qui định phải xem xét tìm nguyên nhân khắc phục Với ổ đỡ trục kiểu lắc (bi bi đũa), tháng phải thay mỡ cho ổ bi lần, thay mỡ phải lấy hết mỡ cũ ra, dùng xăng rửa sạch, dùng khí nén thổi khơ tra mỡ (đúng chủng loại) Không nên tra nhiều mỡ quá, nên tra vào khoảng 2/3 khoảng trống bạc đạn, tra nhiều, động làm việc làm mỡ bắn ngồi dính vào dây quấn làm hỏng cách điện Với ổ đỡ trục kiểu trượt (có vịng dẫn dầu) 3-4 tháng phải thay dầu lần Trước thay dầu phải xả hết dầu cũ qua nút xả dầu, sau dùng xăng để rửa ổ đỡ trục Dầu thay phải chủng loại, không đổ đầy dầu quá, bắn tung toé lọt vào cuộn dây máy điện gây phá hoại cuộn dây Sau phải kiểm tra xem nắp nút xả dầu lắp kín chặt chưa e Theo dõi độ tăng nhiệt động Khi động làm việc, nhiệt độ động tăng đến trị số giữ ổn định Nhiệt độ phải nằm giới hạn cho phép, tuỳ thuộc vào vật liệu cách điện dùng động Theo kinh nghiệm, sờ tay vào vỏ động mà thấy nóng phải rút tay động có cố cần phải ngừng máy để kiểm tra f Theo rõi tiếng kêu phát từ động Thông thường động hoạt động tốt chạy êm, có tiếng kêu vo vo quạt gió phát nhỏ, Nếu tiếng kêu phát lớn, hư hỏng phần ổ bi, ổ đỡ trục Nếu phát tiếng ù khác thường bị điện pha hư hỏng dây quấn Nói tóm lại, động vận hành mà có tiếng kêu lạ phải ngừng máy để kiểm tra 153

Ngày đăng: 23/05/2016, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w