Thiết kế bảo tàng sinh vật biển Chữ BẢO TÀNG là từ chữ Hy Lạp MOUSEON mà ra. MOUSEON là tên một thung lủng nhỏ, nơi ở của các thiên thần ( Msee) ở giữa núi Parnasse và Heilicou ở Athenais. MOUSEUM lại còn là nơi nghiên cứu khoa học và văn hóa nghệ thuật, sau đó thuật ngữ MUSEUM chỉ một sự sưu tập tác phẩm nghệ thuật và những vật hiếu kỳ được trưng bày trong một tòa nhà công cộng. Người ta cũng dùng thuật ngữ này để chỉ các sưu tập về lịch sử và tự nhiên. Từ đây xuất hiện các thuật ngữ MUSEOLOGY có nghĩa là bảo tàng học để chỉ nhà khoa học chuyên nghiên cứu về bảo tàng. Có rất nhiều định nghĩa về bảo tàng ( tùy thuộc về các quan niệm và các trường phái học thuật khác nhau). Nhưng ngày nay, người ta đã thống nhất các định nghĩa hiện đại về bảo tàng với nội dung như sau: BẢO TÀNG là cơ quan thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê xác định và ghi chép khoa học các di tích, bảo quản và trưng bày các hiện vật bảo tàng và tiền hành công tác quần chúng, có sự quan hệ hữu cơ với khoa học tự nhiên và khoa học nghiên cứu xã hội, với những thành tựu văn hóa tinh thần của xã hội loài người hoặc những sưu tập về những đối tượng tự nhiên phong phú để nghiên cứu và phát hiện ra những quy luật của tự nhiên.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
- Đầu tiên em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới tất cả các thầy cô giáo trong khoa KiếnTrúc, cùng các thầy cô giáo thỉnh giảng Trong quá trình học tập 5 năm tại trường đại họcDuy Tân, dưới sự dìu dắt chỉ dạy của các thầy cô, em đã được trang bị những kiến thứccần thiết về chuyên ngành kiến trúc cũng như định hướng và lựa chọn đề tài tốt nghiệp.Đặc biệt em chân thành cám ơn thầy –TS.KTS Nguyễn Như Công, trong quá trình làm
đồ án tốt nghiệp đã tận tình hướng dẫn và cung cấp cho em những phương pháp làm đồ
án kiến trúc rất quý giá nhằm phục vụ quá trình làm đồ án cũng như nghề nghiệp tươnglai sau này.Sau một thời gian nghiên cứu và thể hiện đến nay em đã hoàn thành đề tài tốtnghiệp Đây là thành quả cuối cùng của em sau 5 năm học tập tại trường Đại học dân lậpDuy Tân Mặc dù đã cố gắng và quyết tâm cao trong đồ án tốt nghiệp lần này, những dothời gian có hạn, chưa được trải nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong được sự nhắc nhở,và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để
em tiếp thu, rút kinh nghiệm và dần hoàn thiện bản thân trong quá trình hành nghề kiếntrúc sau này, ! Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 2Có thể nói rằng trên thế giới không có một quốc gia nào không quan tâm đến xâydựng bảo tàng Ngoài ý nghĩa nhà thưởng thức thức (thư giãn ) giải trí ,thì ý nghĩa quantrọng của bảo tàng là giáo dục quần chúng về:
- Tinh thần yêu nước ,lòng tự hào dân tộc của các quốc gia,dân tộc
- Hiểu được những kiến thức rộng rãi và toàn diện về các quốc gia, các dân tộc trênthế giới ,về mọi lĩnh vực, kinh tế, văn hóa, giáo dục, con người đất nước, tài nguyên,thiên nhiên, khoa học kỹ thuật, công nghệ và nhất là nghệ thuật, qua đó nâng cao trí thứcvăn minh con người
Các thuật ngữ về bảo tàng :
Chữ "BẢO TÀNG" là từ chữ Hy Lạp "MOUSEON" mà ra
MOUSEON là tên một thung lủng nhỏ, nơi ở của các thiên thần ( Msee) ở giữa núiParnasse và Heilicou ở Athenais
MOUSEUM lại còn là nơi nghiên cứu khoa học và văn hóa nghệ thuật, sau đó thuậtngữ MUSEUM chỉ một sự sưu tập tác phẩm nghệ thuật và những vật hiếu kỳ được trưngbày trong một tòa nhà công cộng Người ta cũng dùng thuật ngữ này để chỉ các sưu tập vềlịch sử và tự nhiên
Từ đây xuất hiện các thuật ngữ "MUSEOLOGY" có nghĩa là "bảo tàng học" để chỉnhà khoa học chuyên nghiên cứu về bảo tàng
Có rất nhiều định nghĩa về bảo tàng ( tùy thuộc về các quan niệm và các trường pháihọc thuật khác nhau) Nhưng ngày nay, người ta đã thống nhất các định nghĩa hiện đại vềbảo tàng với nội dung như sau:
BẢO TÀNG là cơ quan thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê
xác định và ghi chép khoa học các di tích, bảo quản và trưng bày các hiện vật bảo tàng vàtiền hành công tác quần chúng, có sự quan hệ hữu cơ với khoa học tự nhiên và khoa họcnghiên cứu xã hội, với những thành tựu văn hóa tinh thần của xã hội loài người hoặcnhững sưu tập về những đối tượng tự nhiên phong phú để nghiên cứu và phát hiện ranhững quy luật của tự nhiên
Phân loại viện bảo tàng:
Viện bảo tàng được chia làm 3 nhóm chính như sau:
Trang 3 Viện bảo tàng chuyên ngành, phụ thuộc vào hiên vật trưng bày ( bảo tàng văn học,khảo cổ, mỹ thuật, Sinh vật biển )
Viện bảo tàng khu vực hay quốc gia, nơi thu nhập và gìn giữ những tài liệụ lịch sửhay hiện vật liên quan đến sự hình thành và phát triển của nơi đó
Viện bảo tàng tưởng niệm các sự kiện quan trọng trong lịch sử hay các bậc danhnhân vĩ nhân
- Bảo tàng xuất hiện rất sớm, từ thời văn minh Hy Lạp cổ đại, khởi nguyên từ việcsưu tầm các bức tranh quý của giới quý tộc, vua chúa Các bức tranh đó thường được vẽtrên gỗ bồ đề ,màu pha chế từ thảo mộc và chất khoáng nên rất dễ bị phá hủy, cho nên họcất giữ chúng trong những không gian riêng gọi là pinacoteki Dần dần việc sưu tầmkhông chỉ là các bức tranh quý mà còn là sự lưu giữ các tác phẩm nghệ thuật như gậytrạm khắc trên sừng ngà voi, gậy chiến thủ lĩnh, binh khí của chiến binh, lịch sử tôn giáo,chiến công…các vật phẩm khoa học, tự nhiên… đồ trang sức bằng đá quý, kim loại, đáquý…Họ sắp xếp trưng bày trong các lâu đài và cung điện của mình, các vật phẩm đóthuộc sở hữu cá nhân chúng chỉ được giới thiệu với các đối tượng ở mức hạn chế, thường
là bạn bè hoặc người trong họ tộc hay các bạn bè giới quý tộc mà thôi Đó là nhưng hìnhthức sơ khai của bảo tàng ngày nay
Ngày nay có rất nhiều thể loại hiện vật được lưu giừ, trưng bày và giới thiệu chocông chúng,không chỉ dừng lại ở việc lưu giữ và trưng bày hiện vật,bảo tàng còn có tácdụng giáo dục kiến thức cho mọi người về tấ cả các lĩnh vực trong đới sống vật chất cũngnhư tinh thần
Trang 4CHƯƠNG 1: NHỮNG NÉT TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BIỂN ĐÀ NẴNG
Thành phố Đà Nẵng nằm ở trung độ đất nước, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên –Huế, phía tây và nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp biển Đông
Địa hình thành phố Đà Nẵng khá đa dạng: phía bắc là đèo Hải Vân hùng vĩ, vùngnúi cao thuộc huyện Hòa Vang (phía tây bắc của tỉnh) với núi Mang 1.708m, núi Bà Nà1.487m Phía đông là bán đảo Sơn Trà hoang sơ và một loạt các bãi tắm biển đẹp trải dài
từ bán đảo Sơn Trà đến bãi biển Non Nước Phía nam có núi Ngũ Hành Sơn Ngoài khơi
có quần đảo Hoàng Sa với ngư trường rộng lớn
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chia 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô Nhiệt
độ trung bình năm từ 28ºC– 29ºC, bão thường đổ bộ trực tiếp vào thành phố các tháng 9,
10 hàng năm
Thiên nhiên ưu đãi cho Đà Nẵng những bãi biển dài, đẹp tuyệt vời được Tạp chíkinh tế nổi tiếng của Mỹ Forbes bình chọn là một trong sáu bãi biển hấp dẫn nhất hànhtinh.Bên cạnh đó, Đà Nẵng nằm giữa vùng kế cận ba di sản văn hóa thế giới: Cố đô Huế,phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn
Tiềm năng du lịch nổi trội của Đà Nẵng là du lịch biển Đà Nẵng - dải đất miềnTrung, mở cửa thấy biển, quay đầu thấy núi Nằm ở trung độ đất nước, phía bắc giáp tỉnhThừa Thiên - Huế, phía tây và nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp biển Đông
Trang 5Thiên nhiên ưu đãi cho Đà Nẵng nằm giữa vùng kế cận ba di sản văn hóa thế giới:
Cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn Chính vị trí này đã làm nổi rõ vai tròcủa thành phố Đà nẵng trong khu vực, đó là nơi đón tiếp, phục vụ, trung chuyển khách.Không chỉ là tâm điểm của 03 di sản thế giới, thành phố Đà Nẵng còn có nhiềudanh thắng tuyệt đẹp đến nỗi du khách khó có thể nào quên được sau khi đã đến thămthành phố này
Tiềm năng du lịch nổi trội của Đà Nẵng là du lịch biển, nhất là sau khi Tạp chí kinh
tế nổi tiếng của Mỹ Forbes bình chọn bãi biển Đà Nẵng là một trong sáu bãi biển hấp dẫnnhất hành tinh
Đà Nẵng có chiều dài bờ biển 30km Nổi tiếng với nhiều bãi biển đẹp nằm rải rác từBắc đến Nam như Nam Ô, Xuân Thiều, Thanh Bình, Tiên Sa, Sơn Trà, Mỹ Khê, Bắc Mỹ
An, Non Nước trong đó có những bãi tắm đã được du khách thập phương biết đến nhưnhững địa điểm nghỉ ngơi, thư giãn, tắm biển lý tưởng nhất trong khu vực
Biển Đà Nẵng có độ sóng nhỏ, nước êm, nước trong xanh bốn mùa, không bị ônhiễm Độ mặn vào khoảng 60%, độ an toàn cao Một số nơi có nhiều san hô, nguồnđộng thực vật ven bờ và dưới bờ biển phong phú Điều đặc biệt là hầu hết các bãi tắm đều
Trang 6gần trung tõm thành phố, đường sỏ thuận lợi; cú thể đi đến bằng nhiều loại phương tiệnkhỏc nhau.
Nước biển ấm, ớt súng nờn khỏch cú thể tắm gần quanh năm, nhưng thớch hợp nhất
là mựa hố, khoảng từ thỏng 5 đến thỏng 8 dương lịch Hầu hết cỏc bói biển đều cú thểphỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ phục vụ du khỏch như: cõu cỏ, lướt vỏn, lặn, du thuyền.Biển là một khụng gian mờnh mụng, vụ tận ngay trước thềm nhà Đà Nẵng
Do cú sự ưu đói về địa hỡnh biển với nhỡu cảnh quan thiờn nhiờn được xếp hạng thếgiới tiềm năng du lịch lớn với cả khỏch hàng trong nước và ngoài nước
Chớnh vỡ cú đường bờ biển dài nờn cú hệ sinh vật biển phong phỳ và đa dạng cung cấp thực phẩm trong vựng, trong nước và ngoài nước
2 Vấn đề đặt ra cho việc xây dựng bảo tàng sinh vật tại Đà Nẵng.
- Giới thiệu với khách du lịch về sự phong phú đa dạng của hệ sinh vật biển
qua đó quảng bá cho thành phố
- Đồng thời cũng nâng cao tầm hiểu biết của mọi ngời về thành phố, chủ
đạo về biển và hệ sinh vật biển
Nâng cao sự bảo vệ hệ sinh vật biển đang bị khai thác cha có quy củ theo
tổ chức
Đây cũng chính là lý do để chọn thể loại bảo tàng cho thành phố du lịch ĐàNẵng
Trang 7Chơng ii: khái quát quy mô, nội dung, chức năng và mục đích
sử dụng của công trình
1 Khái quát.
- Công trình bảo tàng là dự án đặc biệt bởi đây là mô hình gần nh đầu tiên đợc thực
hiện ở khu vực và Việt Nam, một phơng án tiếp cận mới của ngành bảo tàng thế giớinhằm bảo tồn và lu giữ các nguồn tài nguyên thiên nhiên,di sản lịch sử các nền văn hóamỗi vùng đất Bảo tàng sinh vật biển cũng là nơi c trú của cộng đồng c dân địa phơng,hơn ai hết chính họ cần có trách nhiệm đóng góp sự phát triển bền vững bảo tàng
- Mô hình bảo tàng là 1 mô hình điển hình trong việc quảng bá, giới thiệu và quantrọng nhất là bảo tồn sự đa dạng, phong phú của đời sống sinh vật ở vùng biển Đà Nẵngnói riêng và cả nớc nói chung
+Bậc chịu lửa của công trình là 1
3 Chức năng và mục đích sử dụng của bảo tàng.
a Chức năng
- Bảo tàng sinh vật biển Đà Nẵng là công trình văn hoá khoa học, có chức năngnghiên cứu, phục vụ nghiên cứu, phổ biến giáo dục khoa học về sinh vật biển Đà Nẵng
Trang 8thông quan việc su tầm, kiểm kê, bảo quản, tổ chức trng bày và giới thiệu cho khách thamquan cho đối tợng trong nớc và quốc tế.
b Nhiệm vụ
- Su tầm, bảo quản, kiểm kê mẫu vật
- Tổ chức trng bày giới thiệu
- Tổ chức nghiên cứu khoa học
- Hớng dẫn về nghiệp vụ cho các tổ chức, bảo tàng chuyên ngành trong nớc
- Tiến hành trao đổi với quốc tế về các loại t liệu, mẫu vật nhằm làm phong phúthêm nội dung bảo tàng
4 Giới thiệu địa điểm, hiện trạng, điều kiện tự nhiên.
Trang 9- Các công trình xây dựng trên khu đất đa số là các nhà tạm lưu trú , và xung quanh
là các lồng bè nuôi cá Khu đât chủ yếu là đất trống và các cây lâu năm
- Vị trí khu đất nằm trên hệ thống cấp điện nước của thành phố.
- Khu đất bị ảnh hưởng ô nhiểm của khu vực Âu thuyền Thọ Quang (Đà Nẵng) códiện tích 58 ha, là một vũng kín, không có dòng chảy lưu thông nên lượng nước đổ vào bị
ứ đọng gây mùi hôi thối Đã vậy, nguồn nước thải từ KCN Dịch vụ Thủy sản Thọ Quang;nguồn nước thải từ chợ cá Thọ Quang; nước thải từ các tàu thuyền neo đậu và nước thải
từ khu dân cư… xả ra âu thuyền gây ô nhiễm nặng trong nhiều năm qua đưa ra biệnpháp cải tạo lại hệ thống sông biển ở khu vực Vũng Thùng
+ Khu đất được bao quanh bởi biển thuận lợi cho việc tạo cảnh quan
- Đối ngoại
+ Nằm trên trục đường đi Sơn Trà (Phía Đông), đi đến Xuân Thiều, Nam Ô (PhíaTây)
+ Đi đến sân bay 10km
+ Đi đến trung tâm thành phố 6km
+ Đi đến Bến xe 20km
Diện tích khu đất
-khu đất có diện tích khoảng 2.2ha
- Khu đất xây dựng : địa hình có đáy dốc thoải ra biển
b Khí hậu
- Mỗi năm có hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa kéo dài từ tháng 8 – 12
+ Mùa khô từ tháng 1- 7thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm
và không kéo dài
- Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9oC, cao nhất vào tháng 6, 7, 8 trungbình 28- 30oC, thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2 trung bình 18- 23oC
- Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%, cao nhất vào các tháng 10, 11 trung bình85,67- 87,67%, thấp nhất vào các tháng 6, 7 trung bình 76,67- 77,33%
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57mm, lượng mưa thấp nhất vào cáctháng 10, 11 trung bình là 550- 1000mm/tháng, thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4 trungbình 23- 40mm/tháng
Trang 10- Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ Nhiều nhất là vào tháng 5, 6trung bình 234- 277 h/tháng, ít nhất là vào tháng 11, 12 trung bình từ 69- 165 h/tháng.
Điều kiện khí hậu thủy văn của Đà Nẵng thích hợp cho sinh vật biển sống và pháttriển
Trang 11CHƯƠNG III: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ BẢO TÀNG SINH VẬT BIỂN
1 Sơ đồ dây chuyền chức năng.
Hoặc
Trang 122 Các Sơ đồ tham khảo (Bảo Tàng Hải Dương Học Nha Trang ).
NhiÖm vô thiÕt kÕ B¶o tµng sinh vËt biÓn ĐÀ NẴNG
Trang 13II Khối trng bày
4) Không dan trng bày tiêu bản các loại cá rạn san hô và các loài cá nguy hiểm.
- Cá rạn san hô:
+ Cá cảnh : Cá hải quỳ, cá bớm, thần tiên
+ Cá nguy hiểm: Cá đuối, cá mập
5) Không gian trng bày bò sát và các mẫu vật kinh tế lớn.
6) Không gian nuôi nghiên cứu động thực vật sống.
- Không gian thuỷ cung DT 940m2
B Khu trng bày ngoài trời
- Sân trớc
- Đờng đi dạo
Trang 14III Khèi héi trêng vµ th viÖn.
Trang 15II Khèi trng bµy:
Trang 16CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1 Một số hình ảnh (đồ án) tham khảo.
Đồ án tham khảo
Batumi Aquarium, Henning Larsen
Trang 17Hồ cá Trí Nguyên ( Nha Trang )
Trang 19Thủy Cung Vinpear ( Nha Trang )
Đồ án tham khảo
Ý tưởng thiết kế
- Hình ảnh tàu thuyền trong khu vực Âu thuyền Thọ Quang (Đà Nẵng)
- Tàu Thuyền , thúng là những phương tiện không thể thiếu của các ngư dântrong nghề đánh bắt cá ý tưởng về hình khối công trình mang tính địa phương
+ Khối trưng bày có hình khối như là một con tàu đang ra khơi
+ Khối công trình phụ như là các con tàu đang được neo đậu gần bờ
Trang 21
- Đưa hình ảnh MẮT THUYỀN ĐÀ NẴNG vào công trình
Ngư dân Trần Văn Đạt (phường Thọ Quang, quận Sơn Trà) cho biết ông luôn tinmắt thuyền tượng trưng cho đôi mắt của “thuồng luồng” – một loài thủy quái có nhiềuquyền năng trên sông nước, tạo thành “vỏ bọc” hoàn hảo giúp thuyền tránh được xung
đột với thủy quái “đồng loại” khác TẠO THÀNH SỰ ĐA DẠNG VỀ Ý TƯỞNG, HÌNH THỨC CÔNG TRÌNH ( góc nhìn ở hướng hướng ĐN nhìn ra hình dáng của một
con cá mập, góc nhìn hướng TN nhìn mà một chiếc thuyền )
Cũng như con người, mắt thuyền ẩn chứa nhiều tâm trạng vui, buồn theo mỗi vụ cá,tôm Do đó, việc giữ gìn, chăm chuốt mắt thuyền cũng giống như mình bảo vệ con ngươicủa chính mình Tuy cùng mục đích, ý nghĩa nhưng ở mỗi vùng miền lại có cách vẽ mắtthuyền khác nhau Với người gắn bó với sông nước, chỉ cần nhìn vào mắt ghe (tròn to,dài, xếch, dẹt) là có thể biết được nơi ghe xuất bến Nếu ở các tỉnh phía Nam, mắt gheđược vẽ tròn to, trang trí sặc sỡ trên nền sơn đỏ, tạo nên sự vui nhộn, hiền hòa cho thuyềnthì các tỉnh, thành miền Trung như Quảng Nam, Đà Nẵng, mắt ghe được vẽ hai màu chủđạo là trắng và đen, xếch phần đuôi mắt trông khá dữ dằn kèm con ngươi nhìn xuống
nước mang ngụ ý “nhìn thật sâu để tìm nơi có nhiều tôm cá” TẠO THÀNH ĐIỂM NHẤN RIÊNG CỦA CÔNG TRÌNH GẮN LIỀN VỚI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Trang 22- Hình ảnh nhưng ngọn sóng gắn liền với những chiêc thuyền đc đưa vào kết cấubao che công trình Làm tăng thêm điểm nhấn cho ĐÔI MẮT thuyền, thông thoáng lấysáng, thông gió cho những điểm cần thiết.
- Mũi thuyền được vút mạnh lên cao theo hình thức tạo điểm nhấn, còn mang ýnghĩa phát triển không ngừng của TP Đà Nẵng Về công năng thì nó có tác dụng lấy sánggián tiếp, thông gió vào khu vực bể cá lớn tạo vi khí hậu thích hợp cho Sinh vật biển tạokhông gian để vận chuyển các loài cá to, kích thước lớn
2 Một số giải pháp kiến trúc:
- Mặt bằng tổng thể :
Trang 23+ Mặt bằng tổng thể có hình thức bố cục phân tán theo trục
+ Khối công trình trưng bày được bố trí trục theo hướng Đông - Tây thuận tiệncho việc lấy sáng trực tiếp cho công trình mà không bị ảnh hưởng đến tầm nhìn củangười tham quan ( chói ) Và đón được hướng gió tốt ( Đông-Nam)
+ Khối hành chính được bố trí theo hướng Bắc- Nam thích hợp với các thể loạicông trình Khán phòng hội thảo, thư viện để đón được các hướng gió tốt cho côngtrình ( gió Đông và Đông-Nam ), và tránh hướng Đông tây làm giảm bớt công năng củacông trình đó
+ Khối trưng bày được liên kết với khối phụ bằng quảng trường trung tâm, cáckhối phụ liên kết với nhau bằng hành lang (nhìn trông thể có hình dáng đuôi cá )
+Lối đi với các cote cao độ được thể hiện khác nhau Nhằm mang hình ảnh núinon gắn liền với sông nước nhằm tạo cảm giác như đang leo núi ( Ngũ Hành Sơn )
+ Mặt đứng khối hành chính sử dụng chủ yếu là các BTCT bao che tạo hình cácmảng BTCT các phía đông tây đc xây cao nhằm để che nắng ( Đông - Tây ) cho côngtrình
+ Trên mặt đứng các hướng nhìn chính ta đều thấy có sự tăng giảm dần độ cao (TừTây sang Đông ) Chính sự chênh lệch về các cao độ đó tạo ra được hiệu quả tập trungvào khối công trình chính (Khối trưng bày )