1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập xây dựng cẩm nang thuật ngữ chuyên môn

19 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 88 KB

Nội dung

BÀI TẬP LỚN Môn: Chủ đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Tập xây dựng cẩm nang thuật ngữ chun mơn Người làm: Trần Thị Thu Hà Khố 49 - Lớp Quản trị kinh doanh quốc tế B Giảng đường C111 Hà Nội , ngày 22 tháng năm 2008 I Khủng hoảng kinh tế • Khủng hoảng kinh tế suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế tên gọi tiếng Anh “ Economic Crisis” Một định nghĩa khác với cách hiểu ngày học thuyết Kinh tế trị Mác- Lênin Từ ngữ khoảng thời gian biến chuyển nhanh sang giai đoạn suy thoái kinh tế Bài viết chủ yếu khái niệm Khủng hoảng kinh tế Karl Marx vốn dùng thịnh hành Kinh tế trị Marx Khủng hoảng kinh tế đề cập đến trình tái sản xuất bị suy sụp tạm thời Thời gian khủng hoảng làm xung đột giai tầng xã hội thêm căng thẳng, đồng thời tái khởi động q trình tích tụ tư • Nội hàm khái niệmlà: - suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài - trầm trọng suy thoáI chu kỳ kinh tế • Ngoại diên kháI niệm - Xu hướng suy giảm tỷ suất lợi nhuận Tích tụ tư gắn liền xu hướng chung mức độ tập trung tư điều tự làm giảm tỷ suất lợi nhuận kìm hãm chủ nghĩa tư đI đến khủng hoảng - Tiêu thụ mức Nếu giai cấp tư sản thắng đấu tranh giai cấp với mục đích cắt giảm tiền lương bóc lột thêm lao động, nhờ tăng tỷ suất giá trị thặng dư, kinh tế tư phảI đối mặt với vấn đề thường xuyên nhu cầu tiêu dùng không tương xứng với quy mô sản xuất tổng cầu không tương xứng với tổng cung - Sức ép lợi nhuận từ lao động Tích tụ tư đẩy nhu cầu thuê mướn tăng lên làm tăng tiền lương Nếu tiền lương tăng cao ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận đạt đến mức định gây suy thoáI kinh tế • Lịch sử phát triển kháI niệm Sismondi người quan tâm tới khủng hoảng kinh tế Theo Sismondi, khủng hoảng kinh tế không phảI tượng ngẫu nhiên, cục Song, ông khơng giảI thích triệt để vấn đề khủng hoảng Ông dùng lý luận “tiêu dùng không đủ” để giảI thích khủng hoảng kinh tế, hay lý luận khủng hoảng kinh tế xây dựng sở tốc độ tăng tiêu dùng khơng đủ Ơng quy mâu thuẫn CNTB vào mâu thuẫn: sản xuất tăng lên, cịn tiêu dùng lại khơng theo kịp sản xuất Sở dĩ tiêu dùng lạc hậu so với sản xuất quan hệ phân phối không đúng, khơng bình đẳng q lớn tài sản Vậy ông đI tìm nguyên nhân khủng hoảng kinh tế lĩnh vực sản xuất Theo Sismondi việc tăng tốc độ tiêu dùng không đủ lại nguyên nhân sau: phát triển CNTB làm phá sản người sản xuất nhỏ, làm cho tiêu dùng giảm; tình cảnh điêu đứng người vơ sản, thất nghiệp, tiền lương thấp làm giảm nhu cầu tiêu dùng; giai cấp tư sản có khuynh hướng hạn chế tiêu dùng, tăng tích luỹ Từ đó, Sismondi kết luận rằng, CNTB phát triển sản xuất mở rộng, mặt khác tiêu dùng ngày giảm bớt, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Theo Sismondi , khủng hoảng không nổ thường xuyên nhờ có ngoại thương , lối thoát tạm thời Lối thoát chủ yếu nhà tư tiêu dùng nhiều lối thoát phát triển sản xuất nhỏ Từ việc nghiên cứu lý luận khủng hoảng kinh tế Sismondi rút nhân xét sau đây: - Điều hợp lý Sismondi chỗ khẳng định kinh tế tất yếu, sản xuất TBCN có sản xuất thừa, kết mâu thuẫn sản xuất tiêu dùng - Do ông đồng sản xuất với thu nhập nên không phân biệt khác giữăt thu nhập quốc dân, không phân biệt tiêu dùngcho sản xuất tiêu dùng cá nhân tiêu dùng cá nhân khơng thấy vai trị tích luỹ sản xuất - ông xem xét khủng hoảng theo quan điểm sản xuất nhỏ, quan điểm tiểu tư sản, giảI thích giảm sút thị trường suy dồi sản xuất nhỏ Sở dĩ ơng khơng hiểu ngun nhân sâu xa khủng hoảng kinh tế - Đó mâu thuẫn CNTB Ngồi ra, Sismondi cịn đề cập đến vấn đề bảo hiểm xã hội • Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin, NXB Chính trị Quốc gia - Bách khoa tồn thư mở Wikipedia - Lịch sử học thuyết kinh tế II Giá trị • Khái niệm giá trị Giá trị lao động xã hội người sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hoá Chất giá trị lao động, sản phẩm khơng có lao động người sản xuất chứa đựng đó, khơng có giá trị Sản phẩm lao động hao phí để sản xuất chúng nhiều giá trị cao Giá trị theo tiếng Anh gọi • Nội hàm khái niệm “Gía trị” là: - lao động xã hội người sản xuất hàng hố kết tinh hàng hố • Ngoại diên khái niệm : - Gía trị sử dụng Giá trị sử dụng cơng dụng sản phẩm thoả mãn nhu cầu người Ví dụ: cơm để ăn, xe đạp để đi, máy móc, nguyên nhiên liệu để sản xuất…vv Nó thể việc sử dụng hay tiêu dùng phạm trù vĩnh viễn - Gía trị trao đổi Giá trị trao đổi quan hệ tỷ lệ lượng mà giá trị sử dụng trao đổi với giá trị sử dụng khác Ví dụ: 1m vải = 10kg thóc - Gía trị thặng dư Gía trị thặng dư phận giá trị dôi ngồi giá trị sức lao động cơng nhân làm thuê tạo bị nhà tư chiêm khơng Qúa trình sản xuất giá trị thặng dư trình tạo giá trị kéo dài cáI điểm mà giá trị sức lao động nhà tư trả hoàn lại vật ngang giá • Lịch sử phát triển khái niệm “giá trị” Chúng ta thấy lịch sử phát triển khái niệm “giá trị” thông qua lý luận giá trị học thuyết kinh tế số nhà nghiên cứu kinh tế sau:  William Petty(1623-1687) Trong tác phẩm”Bàn thuế khố lệ phí” 1662 W.Petty nghiên cứu giá cả, chia giá thành loại: giá trị giá tự nhiên(giá trị) Theo ông giá trị(giá thị trường) phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngẫu nhiên khó xác định, cịn giá tự nhiên (tức giá trị) thời gian lao động hao phí định suất lao động có ảnh hưởng đến mức hao phí Như W.Petty người tìm thấy sở giá tự nhiên lao động Ông kết luận rằng: số lượng lao động bỏ vào sản xuất sở để so sánh giá trị hàng hoá Giá tự nhiên( giá trị) tỉ lệ nghịch với suất lao động khai thác vàng bạc Ơng có ý định đặt vấn đề lao động phức tạp lao động giản đơn không thành Tuy lý thuyết giá trị lao động ơng cịn có hạn chế chưa phân biệt phạm trù giá trị, giá trị trao đổi với giá Ông tập trung nghiên cứu giá bên hàng hoá, bên tiền, tức ông ý nghiên cứu mặt lượng Ông giới hạn lao động tạo giá trị lao động khai thác vàng bạc Ông so sánh giá lao động khai thác vàng bạc với lao động khác, lao động tạo nên cải mức độ so sánh với lao động tạo tiền tệ Theo ơng giá trị hàng hố phản ánh giá trị tiền tệ ánh sáng mặt trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời Đó ảnh hưởng tư tưởng chủ nghĩa trọng thương nặng W.Petty lẫn lộn lao động với tư cách nguồn gốc giá trị với lao động với tư cách nguồn gốc giá trị sử dụng, nghĩa ông đồng lao động trừu tượng với lao động cụ thể Từ W.Petty có ý định đo giá trị đơn vị lao động đất đai ông nêu câu nói tiếng: “ Lao động cha, đất đai mẹ của cải” Về phương diện cải nói đúng, rõ nguồn gốc giá trị sử dụng Nhưng sai lầm ông coi yếu tố xác định giá trị lao động tự nhiên  Adam Smith(1723-1790) A.Smith phân biệt rõ ràng giá trị sử dụng giá trị trao đổi Ông khẳng định giá trị sử dụng không định giá trị trao đổi bác bỏ lý luận ích lợi, ích lợi khơng có quan hệ đến giá trị trao đổi Ví dụ: “khơng có hữu ích nước, với khơng thể mua gì” Theo A.Smith giá trị trao đổi lao động định, giá trị hao phí lao động để sản xuất hàng hố định khái niệm đắn giá trị A.Smith nêu định nghĩa thứ hai giá trị hàng hoá: giá trị hàng hoá bằg số lượng lao động mà người ta mua đượcnhờ hàng hố điều luẩn quẩn sai lầm A.Smith Về cấu thành giá trị hàng hoá, theo A.Smith sản xuất TBCN, tiền lương, lợi nhuận địa tô ba nguồn gốc đầu tiêncủa thu nhập, quan điểm đắn song ơng lại lầm chỗ coi khoản thu nhập nguồn gốc đâù tiên giá trị trao đổi Ông lẫn lộn vấn đề hình thành giá trị phân phối giá trị, nữa, ông xem thường tư bất biến (C), coi giá trị có(v+m) A.Smith phân biệt giá tự nhiên với giá thị trường Ơng khẳng định hàng hố bán theo giá tự nhiên, giá ngang với mức cần thiết để trả cho tiền lương, lợi nhuận địa tô Theo ông giá tự nhiên trung tâm, giá thị trườnglà giá bán thực tế hàng hố, giá trí với giá tự nhiên hàng hoá đưa thị trường với số lượng đủ “thoả mãn nhu cầu thực tế” Nhưng biến động cung cầu làm cho giá thị trường chênh lệch với giá tự nhiên Bản thân giá tự nhiên thayđổi với tỷ suất tự nhiên phận cấu thành Ơng nhận thấy CNTB đặt khác với trước Nhưng ông không thấy CNTB quan trọng thực giá trị gắn liền với việc phân phối lại giá trị hình tháI lợi nhuận, địa tơ lợi tức Ông vấp vào vấn đề giá sản xuất Công lao chủ yếu A.Smith lý luận giá trị phân biệt giá trị sử dụng giá trị trao đổi, nữa, ông cho lao động “ thước đo thực tế giá trị” Song ơng cịn có sai lầm hạn chế lý luận  David Ricardo (1772-1823) Lý luận giá trị chiếm vị trí quan trọng hệ thống quan điểm D.Ricardo Ông định nghĩa giá trị hàng hố sau: “ Gía trị hàng hoá hay số lượng hàng hoá khác mà hàng hố trao đổi, số lượng lao động tương đối , cần thiết để sản xuất hàng hố định khơng phảI khoản thưởng lớn hay nhỏ trả cho lao động định” Cũng A.Smith, D.Ricardo phân biệt rõ hai thuộc tính hàng hố giá trị sử dụng giá trị trao đổi Ông bác bỏ lý luận giá trị sử dụng định giá trị hàng hố, ơng chứng minh nhân tố tự nhiên giúp người tạo nên giá trị sử dụng khơng thêm phần vào giá trị hàng hố Ơng có ý kiến kiệt xuất “Tính hữu ích khơng phảI thước đo giá trị trao đổi, hàng hoá cần thiết giá trị này” “Gía trị khác xa với cảI, giá trị khơng tuỳ thuộc vào việc có nhiều hay cải, mà tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất khó khăn hay thuận lợi” Theo ơng có nhiều lầm lẫn trongkhoa kinh tế trị người ta coi “sự tăng cải tăng giá trị một”, người ta quên thước đo giá trị chưa phải thước đo cải cải khơng phụ thuộc vào giá trị Theo ơng giá trị trao đổi hàng hố quy định lượng lao động chứa đựng hàng hoá, lượng lao động tỷ lệ thuận với lao động tạo hàng hố “tính hữu ích khơng tăngcùng nhịp độ với tăng giá trị” “tính hữu ích cần thiết vật khơng có ích , khơng có giá trị trao đổi” D.Ricardo cho hàng hoá hữu ích có giá trị trao đổi nguyên nhân: - Tính chất khan - Lượng lao động cần thiết để sản xuất chúng Như ông nhận thức giá trị trao đổi định lượng lao động đồng người, lượng lao động hao phí cá biệt Về điểm ơng người phân biệt lao động cá biệt lao động xã hội Nhưng nhầm lẫn ông cho giá trị hàng hoá điều tiết lượng lao động lớn hao phí điều kiện xấu D.Ricardo phân biệt giá tự nhiên giá thị trường Ơng cho rằng, khơng có hàng hố mà giá khơng bị ảnh hưởng biến động ngẫu nhiên hay tạm thời Nhưng nguyện vọng nhà tư muốn rút vốn khỏi cơng việc kinh doanh lãi đầu tư vào công việc kinh doanh có lãi hơn, nguyện vọng khơng cho phép giá thị trường hàng hoá dừng lâu mức cao nhiều hay thấp nhiều so với giá tự nhiên chúng Đề cập vấn đề tăng giá cả, D.Ricardo viết viêc tăng giá lên nhân tố điều tiết lượng cung không đủ so với lượng cầu phát triển , điều tiết việc tiền tệ sụt giá, việc đánh thuế vào vật phẩm thiết yếu, ơng cố gắng tìm hiểu vận động giá Theo ông giá không phảI cung cầu định, định mức giá tay người sản xuất, cung cầu ảnh hưởng đến giá Ơng viết: “Cái có tính chất điều tiết giá trị hao phí lao động sản xuất, quan hệ cung cầu tâm trạng người mua D.Ricardo nói rõ khơng có cạnh tranh tỉ lệ trao đổi “nhu cầu người ta đánh giá tương đối người ta hàng hoá” định Cịn điều kiện cạnh tranh giá “ rốt cạnh tranhgiữa người bán điều tiết” D.Ricardo chứng minh cách tài tình rằng, giá trị hàng hố giảm suất lao đông tăng lên, ông gạt bỏ sai lầm A.Smith cho lao động nơng nghiệp có suất cao cho tăng lên của cải kèm với giá trị giảm D.Ricardo trình bày lý luận giá trị từ việc phê phán A.Smith Ơng gạt bỏ tính không triệt để , không quán cách xác định giá trị A.Smith( giá trị = lao động mua được) D.Ricardo kiên định với quan điểm lao động nguồn gốc giá trị , công lao to lớn cuả ơng đứng quan điểm để xây dựng lý luận khoa học Đồng thời ông phê phán A.Smith cho giá trị nguồn gốc thu nhập hợp thành, mà ngược lại phân thành nguồn thu nhập Về cấu giá trị hàng hố, ơng có ý kiến khác với sai lầm giáo điều A.Smith bỏ C ngồi giá trị hàng hố D.Ricardo cho rằng: Gía trị hàng hố khơng dolao động trực tiếp tạo mà cịn lao động cần thiết trước máy móc, nhà xưởng( tức ơng biết có C1-chỉ có đến K Marx hồn chỉnh cơng thức giá trị hàng hố= C+V+m) Mặt hạn chế lý luận giá trị D.Ricardo chỗ ông chưa vượt qua cửa ải không nhận tính mặt lao động sản xuất hàng hố Mặc dù ơng A.Smith biết lao động tạo giá trị thứ lao động không kể hình thái nó( cảm nhận gần đến nhà được) Khác với A.Smith, D.Ricardo cho quy luật giá trị hoạt động CNTB (đúng), hoạt động nào, ông không chứng minh được, ơng khơng thể giải vấn đề giá sản xuất, ơng đồng hố giá trị giá sản xuất Ông chưa hiểu giá trị trao đổi hình thức biểu giá trị D.Ricardo nói chung nhà kinh tế học tư sản ý phân tích mặt lượng giá trị, ý đến mặt chất hồn tồn khơng phân tích hình thái giá trị Đây nhược điểm chủ yếu kinh tế trị cổ điển tư sản, khuyết điểm thiếu quan điểm lịch sử, xem xét tiền tệ, tư hình thái tự nhiên vĩnh viễn  Jean Baptiste Say(1766-1832) A.Smith cho lao động tạo giá trị ông phân biệt giá trị trao đổi giá trị sử dụng hàng hoá D.Ricardo đứng vững sở lý luận giá trị lao động xem xét phạm trù kinh tế ánh sáng lý luận Jean Baptiste Say đem “ Thuyết tính hữu dụng” đối lập với lý luận giá trị D.Ricardo Theo ông sản xuất tạo tính hữu dụng (giá trị sử dụng), cịn tính hữu dụng lại truyền giá trị cho vật Gía trị thước đo tính hữu dụng Như ông không phân biệt giá trị sử dụng giá trị, coi giá trị sử dụng giá trị một, che đậy chất đặc thù xã hội giá trị Nếu D.Ricardo vạch rõ lẫn lộn giá trị sử dụng giá trị, giá trị khác xa với cải, giá trị khơng tuỳ thuộc vào việc có nhiều hay cải, mà tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất khó khăn hay thuận lợi ; suất lao động tăng lên ảnh hưởng cách khác đến cải giá trị… Jean Baptiste Say lại cho giá trị vật cao tính hữu dụng lớn, cải nhiều giá trị lớn D.Rcardo phản đối điều cách ý nhị rằng, người ta trả cho livơr vàng 2000lần trả cho livơr sắt phải điều có nghĩa tính hữu dụng vàng 2000 lần tính hữu dụng sắt? Jean Baptiste Say khơng giải đáp điều Jean Baptiste Say cịn cho , giá trị xác định thị trường, hay giá trị xác định trao đổi Thước đo giá trị đồ vật số lượng vật mà người khác đồng ý đưa để đổi lấy đồ vật nói Nói cách khác theo ông, giá trị định quan hệ cung cầu Theo K.Marx chứng minh rằng, cung cầu điều tiết chênh lệch giá thị trường hàng hoá giá trị chung chúng “ Học thuyết tính hữu dụng” nhằm theo đuổi mục đích thực tiễn định, Jean Baptiste Say dành cho lao động vị trí phụ thuộc việc tạo giá trị Quy giá trị thành tính hữu dụng- biến thể chủ yếu quan niệm Jean Baptiste Say giá trị Dựa vào ơng giải thích vấn đề thu nhập xã hội tư Theo Jean Baptiste Say có nhân tố tham gia vào sản xuất: lao động, tư ruộng đất Mỗi nhân tố có cơng phục vụ, mà tạo phục vụ sản xuất, khơng có lao động mà tư tự nhiên tạo giá trị Cả yếu tố có cơng phục vụ: lao động tạo tiền lương, tư tạo lợi nhuận, ruộng đất sáng tạo địa tơ, vậy, phải có thu nhập tương ứng : công nhân tiền lương, nhà tư hướng lợi nhuận, địa chủ nhận địa tô Ông cho tăng thêm đầu tư vào sản xuất tăng thêm sản phẩm phù hợp với tăng thêm giá trị, máy móc tham gia vào sản xuất sản phẩmthì tạo giá trị Ơng coi lợi tức kẻ sở hữu tư đẻ thân tư bản, thu nhập nhà kinh doanh “ phần thưởng lực kinh doanh hoạt động anh ta”, “ hình thức đặc biệt tiền công” mà nhà tư tự trả cho Theo ơng, nhà kinh doanh nhận “tiền công” “ tài năng…tinh thần trật tự cơng tác lãnh đạo họ”, cịn công nhân làm việc giản đơn thô kệch nên nhận “ cáI mà công nhân cần để sống” Mặc dù Jean Baptiste Say thừa nhận với số tiền cơng lúc chưa đáp ứng nhu cầu thức ăn, áo mặc nhà công nhân ông lại cho xã hội tư sản không chịu trách nhiệm tình hình Và ơng người kiên phản đối việc nâng cao tiền công cơng nhân • Nguồn tài liệu tham khảo - Bách khoa toan thư mở Wikipedia - Giáo trình Kinh tế trị, NXB Chính trị quốc gia - Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê III Tiền tệ • Khái niệm “ Tiền tệ” Tiền tệ hàng hoá đặc biệt tách từ giới hàng hoá làm vật ngang giá chung cho tất hàng hoá đem trao đổi; thể lao động xã hội biểu quan hệ người sản xuất hàng hoá Tiền tệ có tên gọi tiếng Anh Currency • Diễn giải nội hàm khái niệm “ Tiền tệ” - Là hàng hoá đặc biệt tách từ giới hàng hoá - Làm vật ngang giá chung cho tất hàng hoá đem trao đổi - Thể lao động xã hội biểu quan hệ người sản xuất hàng hố • Diễn giải ngoại diên khái niệm - Tiền mặt Là tiền dạng tiền giấy tiền him loại - Tiền gửi Là tiền mà doanh nghiệp cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại nhằm mục đích phục vụ tốn khơng dùng tiền mặt Chúng dễ dàng chuyển thành tiền mặt - Chuẩn tệ Là tài sản dễ dàng chuyển thành tiền , chẳng hạn là: trái phiếu, kỳ phiếu, hối phiếu, tiền tiết kiệm, ngoại tệ • Lịch sử phát triển khái niệm Tiền hình thành phương tiện trao đổi đa để đơn giản hoá thương mại trước tiền thường liên kết với phương tiện trao đổi thực có giá trị, thí dụ đồng tiền vàng tiền ngày thơng thường từ vật liệu mà khơng có giá trị (tiền giấy) Trong trao đổi quốc tế người ta gọi loại tiền khác tiền tệ Giá trị tiền hình thành từ trị giá đối ứng mà tiền đại diện cho chúng Ngày xưa vàng bạc vật bảo đảm giá trị tiền Châu Âu ngày việc khơng cịn thơng dụng tiền tượng trưng cho giá trị hàng hoá mà người ta mua mà đưa thêm tiền giấy hay tiền kim loại vào sử dụng tổng giá trị tiền lưu thơng kinh tế không nâng cao thêm mà dẫn đến lạm phát  Tối ưu hoá thương mại Người ta tin hàng hoá dịch vụ trao đổi trực tiếp với (thương mại trao đổi) Vì điều khơng thực dụng nên hàng hoá dịch vụ trao đổi với loại hàng hố khác mà tiếp tục trao đổi cách dễ dàng Loại hàng hoá tiền vật có giá trị đẹp hay hữu ích bị, lạc đà, lơng súc vật, dao, xẻng, vòng trang sức, đá, muối nhiều loại khác người ta khám phá số vật khơng cịn sử dụng mà tiếp tục trao đổi chép nhỏ có giá trị vật sử dụng làm phương tiện toán thuộc loại hàng hoá trở thành tiền vỏ sò người Trung Quốc tiến quân vào năm 1950 Đó hình thức tốn trước có tiền (Tiền tiếng Latinh pecunia bắt nguồn từ pecus có nghĩa bị đầu đồng tiền kim loại đâù tiên La Mã tượng trưng cho giá trị bị) Khả đếm dễ bảo tồn, dễ vận chuyển đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn vật liệu khả gĩư giá trị Các thỏi hay sợi dây đồng thiếc hay bạc đáp ứng u cầu có giá trị bền vững đảm bảo dễ dàng Các đồng tiền kim loại đâù tiên người Lydia phía Tây Thổ Nhĩ Kỳ ngày đúc từ vàng, thời gian 640 600 TCN, có nhiều kích thước giá trị khác dùng phương tiện toán để giản đơn hoá việc trả lương cho người lính đánh thuê Một lượng định hạt bụi vàng nấu chảy thành đồng tiền sau hình nhà vua dập lên nhà vua người Lydia cuối cùng, Croesus, mà mang danh giàu có vô hạn Các đồng tiền kim loại làm cho việc thương mại dễ dàng nhiều chúng có ưu điểm có kích thước hình dạng, trọng lượng khơng thay đổi thay phải cân đếm Các trích phê phán thuyết cho tiền hình thành từ thương mại trao đổi xuất phát từ người đại diện cho Chủ nghĩa nợ ( debitism), đặc biệt Paul C.Martin lý luận đưa sử dụng vật trao đổi thứ trước tiên làm cho việc trao đổi phức tạp từ giao dịch biến thành hai giao dịch Điều định chức tiền, dùng để nối tiếp thời gian nhu cầu cần dùng hàng hoá A sản xuất hàng hoá B Vì mà tiền từ đầu khơng phải hàng hố khơng phải vật trao đổi mà dấu hiệu cho mối quan hệ nợ  Tiền kim loại Mãi kỷ 18 giá trị loại tiền tệ châu Âu định nghĩa thông qua lượng kim loại quý Bên cạnh việc theo dõi sản xuất nước , xưởng đúc tiền quốc gia theo dõi việc đúc tiền nước tiền tệ đánh giá cao hay thấp đồng tiền tính hay giá trị kim loại lúc tính tốn với tiền tệ khác giới Việc cố tình mài mịn đồng tiền để lấy bớt đI kim loại tạo nên nhiều vấn đề lớn việc sử dụng tiền kim loại việc giá trị kim loại quý biến động so sánh với đem lại nhiều vấn đề lớn giá trị loại tiền tệ khác nhau, bao gồm đồng tiền vàng, bạc đồng giữ ổn định so sánh với Bạc mang khỏi Tây Ban Nha Anh thương gia người Tây Ban Nha người Anh đánh giá đồng tiền vàng cao so với đối tác thương mại quốc tế họ, tạo thành vấn đề lan rộng khắp thương mại quốc tế: châu người ta lại thấy khơng có lý để đánh giá vàng cao châu Âu Vì mà bạc mang đến châu để đổi lấy vàng GiảI pháp cho vấn đề đầu kỷ 18 loại tiền tệ đưa nguyên tắc dựa vàng Ngân hàng quốc gia Anh( Bank of England) bảo đảm trả lại cho người sở hữu đồng tiền Anh quốc giá trị tương ứng với giá trị vàng thị trường thời điểm Các vấn đề cải cách nhìn thấy trước mắt: Làm bảo đảm ngân hàng khơng phát hành tiền nhiều số lượng tiền bảo chứng vàng ngân hàng? Trong thập niên 1730 có khủng hoảng tín nhiệm Ngân hàng quốc gia Anh cứu thoát giới đại thương nghiệp Luân Đôn sẵn sàng gánh vác lấy bảo đảm Về mặt khác thủ đoạn gian lân tiền kim loại biến động giá trị loại tiền nước khơng cịn MãI kỷ 19 số tiền tệ Đô la mỹ bảo chứng vàng ngày hôm việc huỷ bỏ bảo chứng vàng cung không phảI điều tất nhiên • Nguồn tài liệu tham khảo - Bách khoa tồn thư mở Wikipedia - Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê - Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia

Ngày đăng: 22/05/2016, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w