Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
174,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC: MỞ BÀI I Một số vấn đề chung hợp đồng dân vô hiệu Khái niệm, đặc điểm hợp đồng dân vô hiệu Phân loại hợp đồng dân vô hiệu Các dạng hợp đồng vô hiệu Hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu II Một số vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng dân vô hiệu Về hợp đồng vô hiệu không tuân thủ quy định pháp luật hình thức Về hợp đồng dân vi phạm tính tự nguyện chủ thể tham gia Về hợp đồng vô hiệu giao kết người lực hành vi, người hạn chế lực hành vi KẾT LUẬN Hợp đồng dân vô hiệu Như biết, hợp đồng dân dạng giao dịch dân sự, loại giao dịch dân phổ biến sống hàng ngày Xét chất hợp đồng dân cách thức thể ý chí chủ quan bên xác lập giao dịch dân sự, nhằm đảm bảo thỏa mãn mục đích bên tham gia giao kết Chính vậy, giao dịch dân phong phú đa dạng Để cho chủ thể có cách hành xử tham gia giao dịch dân qua bảo đảm quyền lợi ích bên sở tôn trọng đạo đức, tập quán tốt đẹp dân tộc việc thiết lập trật tự, kỷ cương quản lý hành nhà nước, pháp luật dân nước ta có quy định chặt chẽ hợp đồng dân Trong đó, pháp luật dân quy định hợp đồng dân vô hiệu nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội chủ thể tham gia giao dịch Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng thực quy định hợp đồng dân vô hiệu tòa án lúng túng, khó khăn định Do vậy, việc nhận thức cách đắn để áp dụng giải trường hợp hợp đồng dân vô hiệu cần thiết việc đảm bỏa lợi ích nhà nước, xã hội chủ thể tham giai vào hợp đồng dân Dưới số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn hợp đồng dân vô hiệu I Một số vấn đề chung hợp đồng dân vô hiệu Khái niệm, đặc điểm hợp đồng dân vô hiệu Có thể nói chung hợp đồng dân vô hiệu, hợp đồng không tuân thủ quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Các điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nói chung hợp đồng dân sụ nói riêng quy định cụ thể Điều 122 BLDS Theo đó, hợp đồng dân hợp pháp phải tuân thủ ba điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, số trường hợp cụ thể phải tuân thủ thêm điều kiện hình thức Do vậy, hợp đồng dân không tuân thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân bị coi vô hiệu pháp luật không bảo vệ đảm bảo cho hợp đồng dân thực thực tế Xuất phát từ khái niệm tính chất hợp đồng vô hiệu nhận thấy số đặc điểm hợp đồng dân vô hiệu là: - Hợp đồng dân vô hiệu không pháp luật bảo vệ Điều có nghĩa pháp luật quy định không làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho bên tham gia giao dịch Còn trường hợp hợp đồng dân vô hiệu tương đối giao dịch tiếp tục thực việc thực hợp đồng không pháp luật bảo vệ - Tính vô hiệu xác định từ thời điểm bên xác lập (từ giao kết tuyên bố ý chí) Khoản Điều 137 có quy định: “giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập” - Hậu pháp lý việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu hậu pháp lý bất lợi cho bên tham gia Đó trường hợp người tham gia giao dịch có lỗi khiến cho hợp đồng không đáp ứng điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Ví dụ: người ép buộc người khác phải thực giao dịch nhằm tránh tổn hại vật chất tinh thần phải gánh chịu hậu bất lợi đồng thời có trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy * ý nghĩa việc quy định giao dịch dân vô hiệu - Thứ nhất, định hướng tạo khuôn mẫu cho chủ thể pháp luật dân tiến hành xác lập, giao kết hợp đồng dân cần phải tuân theo quy tắc, quy định pháp luật Theo đó, chủ thể tham gia giao kết hợp đồng dân không thỏa thuận hay thi hành trái pháp luật, trái đạo đức xã hội - Thứ hai, ngăn chặn loại hợp đồng dân mà pháp luật không cho phép trái với đạo đức xã hội Qua bảo đảm cho giao lưu dân hợp pháp ổn định phát triển, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân - Thứ ba, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia giao dịch người thứ ba tình, đảm bảo tính công giải hậu giao dịch dân vô hiệu - Thứ tư, quy định pháp luật đóng vai trò sở pháp lý mang tính nguyên tắc cho bên tự hòa giải với xảy tranh chấp tòa án áp dụng giải tranh chấp hợp đồng dân vô hiệu chủ thể khởi kiện tòa án Phân loại hợp đồng dân vô hiệu Đối với hợp đồng dân sự, phân thành hai nhóm là: hợp đồng dân sụ vô hiệu tuyệt đối hợp đồng dân vô hiệu tương đối Sở dĩ có phân biệt hợp đồng dân sụ vô hiệu dựa vào đặc điểm khác biệt hai loại hợp đồng dân vô hiệu sau: Thứ nhất, trình tự vô hiệu giao dịch Điều khác hiệt nhận thấy hai loại hợp đồng dân vô hiệu trình tự tuyên bố hợp đồng bị vô hiệu Theo đó, hợp đồng dân vô hiệu tuyệt đối bị coi vô hiệu Còn hợp đồng dân vô hiệu tuyệt đối không vô hiệu mà trở nên vô hiệu có đơn yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan Thứ hai, thời hạn yêu cầu tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu Đối với hợp đồng dân vô hiệu tuyệt đối thời hạn yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng dân không bị hạn chế Trong đó, hợp đồng dân vô hiệu tương đối thời hiệu khởi kiện yêu cầu tòa án tuyên bố vô hiệu hai năm kể từ ngày hợp dồng dân xác lập Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ pháp luật quy định trường hợp vô hiệu vi phạm quy định bắt buộc hình thức thuộc nhóm vô hiệu tuyệt đối nhiên thời hạn yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu hai năm trường hợp hợp đồng dân vô hiệu tương đối Thứ ba, mục đích bảo vệ pháp luật Dựa vào phân loại hợp đồng dân vô hiệu thấy khác biệt mục đích bảo vệ sau: trường hợp pháp luật quy định hợp đồng dân vô hiệu tuyệt đối nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công, lợi ích xã hội nói chung, trường hợp pháp luật quy định vô hiệu tương đối nhằm mục đích bảo vệ lợi ích chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Như vậy, dựa khác biệt hai loại hợp đồng dân sự, phân nhóm hợp đồng dân vô hiệu sau: - Nhóm hợp đồng dân vô hiệu tương đối gồm: hợp đồng xác lập người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự; hợp đồng xác lập nhầm lẫn; hợp đồng có lừa dối, đe dọa; hợp đồng giao kết người có lực hành vi dân thời điểm xác lập không nhận thức hành vi - Nhóm hợp đồng dân vô hiệu tuyệt đối gồm: hợp đồng dân vi phạm vào điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội; hợp đồng xác lập cách giả tạo nhằm che dấu giao dịch khác nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Các dạng hợp đồng vô hiệu Như phân tích, hợp đồng dân vô hiệu hợp đồng vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Cho nên phân loại dạng hợp đồng vô hiệu theo tính chất vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng a Hợp đồng dân vô hiệu người tham gia giao dịch lực hành vi dân Người tham gia hợp đồng dân đủ lực hành vi dân có đủ điều kiện để tự ý chí tham gia giao kết hợp đồng Do vậy, việc giao kết hợp đồng họ phải xác lập, thực kiểm soát người đại diện Khi hợp đồng dân người lực hành vi dân hạn chế lực hành vi xác lập, thực thời hạn hai năm kể từ ngày hợp đồng xác lập, theo yêu cầu người đại diện cảu người đó, Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Trường hợp người có lực hành vi xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức hành vi bị coi vô hiệu theo quy định Điều 133 BLDS b Hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội Một nguyên tắc luật dân bên phải tuân thủ pháp luật xác lập thực quyền nghĩa vụ ĐỒng thời, bên phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tôn trọng phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp dân tộc Do vậy, có giao dịch dân có nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội giao dịch bị coi vô hiệu mà không phụ thuộc vào ý chí bên tham gia giao dịch Hợp đồng dân vo hiệu bị coi vô hiệu toàn Trong trường hợp này, tài sản giao dịch hoa lợi, lợi tức thu sung vào công quỹ nhà nước Khoản Điều 136 BLDS không quy định hạn chế thời gian yêu cầu tóa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội Do đó, bên tham gia hợp đồng, người có quyền nghĩa vụ liên quan yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đông bô hiệu lúc c Hợp đồng dân vô hiệu vi phạm tự nguyện chủ thể Nguyên tắc tự do, tự nguyện, câm kết, thỏa thuận nguyên tắc giao lưu dân Để thực triệt để nguyên tắc thù bên phải hoàn toàn tự nguyện, không bên ép buộc bên Trong giao dịch dân nói chung hợp đồng dân nói riêng vậy, bên xác lập giao dịch dân mà vi phạm nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết thỏa thuận giao dịch bị xem vô hiệu d Hợp đồng dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức hợp đồng Tuân thủ hình thức phù hợp với quy định pháp luật điều kiện giao dịch dân nói chung hợp đồng dân nói riêng Nghĩa trình thực hành vi giai dịch dân sự, bên cạnh việc cho phép chủ thể tham gia có quyền lựa chọn hình thức giao dịch, để đảm bảo trật tự quản lý nhà nước, pháp luật có quy định bắt buộc bên tham gia giao dịch dân số trường hợp định phải tuân theo hình thức định Trong trường hợp định vậy, bên không tuân theo hình thức quy định hợp đồng bị coi vô hiệu Đối với trường hợp hợp đồng vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức pháp luật quy định thời hạn yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu hai năm kể từ ngày hợp đồng giao kết Hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu Hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu phản ứng nhà nước buộc bên thực nghĩa vụ hậu việc tham gia vào hợp đồng dân bị tòa án tuyên bố vô hiệu, nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp công dân mà pháp luật dân điều chỉnh * Hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu theo quy định BLDS năm 2005 với nguyên tắc chung sau: - Hợp đồng dân vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập coi chưa có giá trị để thi hành - Khi bên thực thực hiên hợp đồng phải chấm dứt việc thực giải hậu hợp đồng dân vô hiệu theo nguyên tắc hoàn trả cho nhận, bồi thường thiệt hại có lỗi tài sản giao dịch hoa lợi, lợi tức thu bị sung công quỹ nhà nước * Khi giao dịch dân bị tuyên bố vô hiệu, chủ thể tham gia giao dịch phải giải hậu sau: - Nghĩa vụ hoàn trả nhận Đây biện pháp nhằm khôi phục tình trạng ban đầu, điều có nghĩa lặp lại nguyên trạng nguyên giá trị thông qua biện pháp hoàn trả cho nhận (nếu tài sản giao dịch không bị tịch thu) Ví dụ hợp đồng mua bán nhà bị vô hiệu bên mua nhà phải trả lại nhà nhận nguyên trạng, bên bán nhà phải trả lại đủ tiền nhận Phương thức hoàn trả trước tiên do bên thỏa thuận (như thời gian, địa điểm…) Nếu bên không thỏa thuận được áp dụng quy định khoản Điều 137 sau: trước hết bên hoàn trả vật , trường hợp vật bị mất, bị thất lạc, hư hỏng phải hoàn trả lại vật loại khoản tiền tương đương với giá trị vật Các bên thỏa thuận với khoản tiền phải trả thay cho vật áp dụng thời giá thị trường thời điểm hoàn trả, giá trị tương đương theo định tòa án Phạm vi hoàn trả “những nhận” hiểu tất đối tượng hợp đồng bị coi vô hiệu Tuy nhiên, việc hoàn trả nhận áp dụng pháp luật dân công nhận cho phép bao gồm tài sản quyền tài sản - Bồi thường thiệt hại Theo khoản Điều 137 thì: “bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” Về nguyên tắc chung, việc bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại xảy thực tế Tuy nhiên, xem xét vấn đề này, BLDS nhấn mạnh yếu tố lỗi Thông thường, theo quy định pháp luật, việc bồi thường thiệt hại áp dụng có đầy đủ bốn điều kiện sau: + Có thiệt hại xảy + Thiệt hại hành vi trái pháp luật gây + Có mối liên hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật + Có lỗi người gây thiệt hại Như nói trên, yếu tố lỗi điều kiện quan trọng, sở để xem xét vấn đề bồi thường thiệt hại Lỗi phân biệt lỗi cố ý hay vô ý Tùy vào mức độ lỗi mà người gây thiệt hại phải chịu thiệt hại hành vi gây thiệt hại - Tịch thu tài sản hoa lợi, lợi tức Điều 137 khoản BLDS quy định: “tùy trường hợp xét theo tính chất giao dịch dân vô hiệu, tài sản giao dịch hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật” Đây điều khoản tùy nghi theo quy định pháp luật cho phép quan áp dụng pháp luật phép lựa chọn biện pháp tịch thu sở quy định pháp luật Thông thường, hợp đồng dân vô hiệu bị tịch thu xung công quỹ nhà nước hai trường hợp hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa Và tài sản bị tịch thu công quỹ thường tài sản nhà nước cấm lưu thông giao lưu dân như: chất nổ, chất ma túy, chất kích thích…hoặc tài sản dùng lừa dối, đe dọa bên thực giao dịch II Một số vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng dân vô hiệu Về hợp đồng vô hiệu không tuân thủ quy định pháp luật hình thức Một vấn đề mà nhà khoa học pháp lý nhà lập pháp quan tâm, hình thức hợp đồng dân có ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng Tất nhiên, cần phải xem hình thức điều kiện để hợp đồng dân có hiệu lực Tuy nhiên vấn đề chỗ hợp đồng dân vô hiệu vi phạm quy định hình thức có nên quy định hợp đồng dân vô hiệu tuyệt đối hay không? Hay nên hiểu hợp đồng dân vô hiệu tương đối? Điều có ý nghĩa lớn nhận thức giải vụ việc thực tế Hiện nay, hợp đồng dân vi phạm quy định hình thức xếp vào nhóm hợp đồng dân vô hiệu tuyệt đối Đó vì: mục đích đảm bảo an toàn pháp lý việc giao kết, thực hợp đồng dân sự, pháp luật quy định số hợp đồng dân phải tuân theo hình thức định như: văn bản; văn có công chứng, chứng thực… Cho nên chủ thể tham gia hợp đồng dân không tuân thủ điều kiện bắt buộc hợp đồng bị tuyên vô hiệu tuyệt đối đương nhiên giá trị Quy định nhằm đảm bảo quy định pháp luật, thể tính nghiêm khắc nhà nước Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng: hình thức hợp đồng dân sự thể ý chí bên tham gia giao kết hợp đồng lên “giấy tờ”, việc chứng nhận có kiện pháp lý xảy để có tranh chấp tòa án xác định có hay không kiện để xử lý Hơn nữa, cần nhận thấy đặc điểm hợp đồng dân sự thống ý chí bên tham gia Nếu pháp luật quy định hợp đồng dân không tuân thủ hình thức định vô hiệu tuyệt đối dẫn đến khoảng cách định ý chí hiệu lực giao dịch Cho nên, pháp luật quy định hợp đồng vô hiệu hình thức hợp đồng vô hiệu tương đối tạo điều kiện cho thỏa thuận chủ thể, tránh tình trạng bên lợi dụng thiện chí bên giao kết hợp đồng nhằm trục lợi trường hợp yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Trên thực tế, pháp luật có quy định “mềm” sau: “Trong trường hợp pháp luật có quy định hình thức giao dịch dân điều kiện điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên không tuân theo theo yêu cầu bên, Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà không 10 thực giao dịch vô hiệu” Ngoài ra, pháp luật quy định thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu hai năm kể từ ngày giao dịch dân xác lập Như vậy, phải quy định pháp luật có “nới lỏng” phần trường hợp hợp đồng vô hiệu hình thức cách quy thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu loại nhóm hợp đồng dân vô hiệu tương đối * Bàn thêm vấn đề bất cập pháp luật quy định điều kiện hình thức hợp đồng dân sự, theo PGS-TS Dương Đăng Huệ (Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân sự-kinh tế Bộ Tư pháp): “các quy định hành BLDS khiến cho việc tuyên hợp đồng vô hiệu trở nên dễ dàng Điều khiến quyền lợi bên không đảm bảo vô hiệu hóa nguyên tắc thỏa thuận BLDS” Còn theo TS Dương Anh Sơn (Giảng viên Đại học Quốc gia Tp.HCM) hội nghị tổng kết thi hành BLDS Bộ Tư pháp: “Tại không vào ý chí bên lập hợp đồng mà quan tâm đến hình thức” Qua đây, xin đơn cử tình sau: A B thực hợp đồng mua bán nhà B người mua không hiểu biết lập hợp đồng đạt cọc nhà công chứng, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền Vì vậy, thấy giá nhà đất tăng cao, A thực hợp đồng mua bán nhà với B thỏa thuận Khi xảy tranh chấp, A lại kiến nghị với tòa tuyên hợp đồng đặt cọc vô hiệu tòa án chấp thuận Và kết B người chịu thiệt vừa không mua nhà không hưởng chút lợi ích thời gian đó, giá nhà đất biến động nhiều Trên thực tế nay, thấy ngay: Điều 401 BLDS quy định hợp đồng không bị vô hiệu trường hợp có vi phạm hình thức nhiên lại chèn thêm câu “trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Chính quy định khiến cho nhiều luật chuyên ngành mở rộng nhiều trường hợp quy định hợp đồng bị vô hiệu Kết có tình trạng lạm dụng tuyên bố hợp đồng vô hiệu dẫn đến nhiều 11 trường hợp ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi chủ thể liên quan, đồng thời ngày nhiều trường hợp lợi dụng quy định hợp đồng vô hiệu để kiếm lợi Về hợp đồng dân vi phạm tính tự nguyện chủ thể tham gia Theo quy định Bộ luật dân năm 2005, có hai trường hợp hợp đồng dân vô hiệu vi phạm nguyên tắc tự nguyện chủ thể tham gia, hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn hợp đồng dân vô hiệu lừa dối, đe dọa Vì dung lượng viết có hạn nên viết bàn đến vấn đề hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn Theo cách hiểu thông thường, nhầm lẫn hành vi thực nhận thức không với ý định người thực hành vi Ví dụ: nhầm đường, cầm nhầm, hiểu nhầm… Trong khoa học pháp lý, nhầm lẫn thể không xác ý muốn đích thực bên hay nói cách khác không trùng hợp ý chí thể với mong muốn thật người thể ý chí Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 quy định: “Khi bên có lỗi vô ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kí thay đổi nội dung giao dịch đó, bên không chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu” (Điều 131) Sau đây, xin đơn cử tình thực tế sau: A muốn mua B xe Wave RSX hai bên thực việc lập hợp đồng mua bán xe máy Tuy nhiên, A tưởng lầm xe Wave RSX B xe có động 110 phân khối nên chấp nhận mua lại với giá 18 triệu đồng Cho nên phát xe B xe có động 100 phân khối A yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn (Bởi thực tế xe Wave RSX có hai loại: 110 phân khối 100 phân khối) 12 Hãy thử “mổ xẻ” trường hợp để qua đánh giá tính hợp lý pháp luật quy định hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn Vấn đề đặt trường hợp yếu tố nhầm lẫn có xem yếu tố làm cho hợp đồng vô hiệu hay không? Để kết luận xem trường hợp nhầm lẫn A có xem điều kiện để tuyên bố hợp đồng vô hiệu hay không cần xác định: trường hợp nhầm lẫn A có pháp luật quy định bảo vệ hay không? Sự nhầm lẫn chủ thể bị nhầm lẫn có đáng hay không? Thái độ chủ quan chủ thể bị nhầm lẫn trường hợp điều kiện để tuyên bố hợp đồng vô hiệu? * Trả lời cho câu hỏi đầu tiên: cần xác định trường hợp nhầm lẫn A có pháp luật quy định bảo vệ hay không? Trước hết, cần nhận thấy Bộ luật dân quy định giới hạn quyền bên tuyên bố hợp đồng vô hiệu “bên không chấp nhận yêu cầu thay đổi bên bị nhầm lẫn” Nếu theo quy định pháp luật đương nhiên nhầm lẫn A pháp luật dấn bảo vệ quy định loại nhầm lẫn theo Bộ luật chung chung Như vậy, nhầm lẫn nội dung đưa đến vô hiệu hợp đồng bên không chấp nhận sửa đổi Tuy nhiên, quy định pháp luật đồng nghĩa với việc pháp luật không quan tâm đến điều kiện để xác định xem nhầm lẫn để bảo vệ pháp luật Trong trường hợp A A có lỗi lầm tưởng tính xe máy nội dung hợp đồng không quy định điều Cho nên, nhầm lẫn yếu tố để pháp luật bảo vệ theo quy định Điều 131 BLDS * Trả lời cho câu hỏi thứ hai: nhầm lẫn có đáng hay không? Pháp luật dân không quy định nhầm lẫn coi đáng pháp luật bảo vệ 13 Theo nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế: hợp đồng bị vô hiệu nhầm lẫn đáng không lỗi nguyên đơn: “một bên hợp đồng áp dụng vô hiệu hợp đồng nhầm lẫn vào thời điểm giao kết hợp đồng, nhầm lẫn quan trọng đến mức người bình thường trường hợp bên nhầm lẫn giao kết hợp đồng với điều khoản khác không giao kết hợp đồng biết thực” Do vậy, để xem xét hợp đồng mà A B thực có bị xem vô hiệu hay tùy thuộc vào nhầm lẫn có đáng hay không? Hợp đồng coi vô hiệu nhầm lẫn quan trọng đến mức A không giao kết biết tính thực xe máy có 100 phân khối mà * Trả lời cho câu hỏi thứ ba: Thái độ chủ quan A phải điều kiện để xác định hợp đồng mua bán A B vô hiệu? Khi giải vấn đề này, cần thấy quy định Pháp luật dân chưa đặt vấn đề thái độ chủ quan chủ thể giao kết hợp đồng Theo theo quy định pháp luật nhầm lẫn áp dụng biện pháp tuyên bố hợp đồng vô hiệu Tuy nhiên, theo ý kiến cá nhân, cần phải hiểu: người tham gia hợp đồng không hiểu kiện nên đánh giá không hậu hợp đồng nhầm lẫn vận dụng để hủy bỏ hợp đồng, bên hiểu kiện kiên quan đến hợp đồng lại đánh giá không hậu từ chối thực hợp đồng không coi nhầm lẫn Ví dụ: A mua B xe WAVE RSX tân trang lại Trong trường hợp A tưởng xe gọi trường hợp không đánh giá kiện dẫn đến không đánh hậu trường hợp tuyên bố hợp đồng mua bán vô hiệu Còn trường hợp A biết xe cũ cho sử dụng bình thường trường hợp xảy tranh chấp lấy lý nhầm tưởng để yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu 14 Còn trường hợp nhầm lẫn cẩu thả của bên nhầm lẫn dẫn tới hiểu nhầm coi nhầm lẫn không trường hợp này, người bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu hay không? Vì Bộ luật dân không quy định vấn đề hiểu người bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu vô điều kiện Điều cho thấy tính thiều hợp lý quy định pháp luật Chính sơ hở dẫn đến tình trạng bên muốn trốn tránh trách nhiệm nêu hợp đồng mà nêu lý nhầm lẫn để hủy bỏ hợp đồng Về hợp đồng vô hiệu giao kết người lực hành vi, người hạn chế lực hành vi Theo Điều 122 BLDS năm 2005, điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực “người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự” và, theo Điều 127, “giao dịch dân điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vô hiệu” Như vậy, giao dịch thiết lập người chưa đủ lực hành vi dân giá trị pháp lý Để phân tích mặt lý luận vấn đề này, xin đơn cử tình sau: Ngày 20.4.2004 A ký giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho B (B thứ A) Tuy nhiên sau thời gian người A yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất vô hiệu Sau giám định pháp y tâm thần vào ngày 15/12/2005, tổ chức giám định kết luận A bị hoàn toàn lực trách nhiệm, hành vi dân từ thời điểm trước ngày 01/01/2004 Qua tình nêu trên, làm sáng tỏ hai vấn đề là: xác định thời điểm để tuyên bố hợp đồng vô hiệu lực hành vi thực việc tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu người lực hành vi thực * Xác định thời điểm để tuyên bố hợp đồng dân người lực hành vi vô hiệu 15 Theo Điều 22 BLDS, “khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định” “Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện” Như vậy, người lực hành vi dân người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu Tòa án tuyên bố hành vi lực dân giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Ở đây, BLDS chưa quy định rõ ràng thời điểm bắt đầu mà giao dịch dân phải thực qua người đại diện Thời điểm thời điểm lực hành vi dân thực thời điểm Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự? Câu trả lời quan trọng kéo theo hệ pháp lý khác Trong ví dụ, giao dịch thiết lập ngày 20/01/2004 giấy xác nhận giám định ngày 15/12/2005 A coi người hoàn toàn lực trách nhiệm, lực hành vi dân từ thời điểm trước ngày 01/01/2004 Điều có nghĩa thời điểm Tòa án tuyên bố A lực hành vi dân sau giao dịch thiết lập thực tế A lâm vào tình trạng trước giao dịch thiết lập Do lấy thời điểm người liên quan thực lực hành vi dân làm mốc giao dịch thiết lập từ thời điểm bị tuyên bố vô hiệu Còn lấy thời điểm Tòa án tuyên bố người lực hành vi dân làm mốc giao dịch thiết lập sau thời điểm mà đại diện bị tuyên bố vô hiệu; giao dịch trước không bị ảnh hưởng thiết lập người bị lực hành vi dân Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lực hành vi dân sự, pháp luật cần quy định thời điểm người bị lực hành vi dân làm 16 mốc để tuyên hợp đồng người thực vô hiệu thay lấy thời điểm Tòa án tuyên bố người lực hành vi làm mốc * Tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu người lực hành vi thực Khi hợp đồng vô hiệu, bên tự giải với cách thỏa thuận không tiếp tục hợp đồng Trong thực tế, điều kiện để hợp đồng có hiệu lực không hội đủ, không trường hợp bên tự bỏ không tiếp tục hợp đồng Nếu không tự giải bên có quyền đơn phương không tiếp tục hợp đồng yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Vì tuyên bố hợp đồng vô hiệu phải Tòa án giải nên vấn đề thời hiệu khởi kiện đặt Bên cạnh đó, khoản Điều 136 BLDS quy định “thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu quy định điều từ Điều 130 đến Điều 134 Bộ luật hai năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập” Điều có nghĩa giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu hai năm (trước năm), kể từ ngày giao dịch dân xác lập Tuy nhiên, Khoản Điều 161 có quy định : thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu giải việc dân khoảng thời gian có thời gian “chưa có người đại diện trường hợp người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu cầu chưa thành niên, lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân sự” Cho nên, trường hợp giải vụ việc A Tòa án tính thời gian mà A chưa có giám hộ để đẩy lùi ngày cuối thời hiệu Do vậy, khoảng thời gian năm pháp luật quy định trường hợp yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu người lực hành vi dân tính kể từ ngày giao dịch 17 xác lập mà phải tính từ thời điểm người có người giám hộ theo quy định pháp luật Kết luận: Trên số vấn đề lý luận thực tiễn vấn để hợp đồng dân vô hiệu nước ta qua đưa vào đánh giá quy định pháp luật vấn đề Do phạm vi viết không cho phép nên viết đề cập số nội dung, vấn đề liên quan đến hợp đồng dân vô hiệu Bài viết chắn nhiều sai sót hình thức trình bày nội dung Vì mong góp ý, bảo thầy cô đề em mở rộng thêm kiến thức hiểu biết vấn đề 18 [...]... hiện thì giao dịch vô hiệu Ngoài ra, pháp luật còn quy định thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là hai năm kể từ ngày giao dịch dân sự được xác lập Như vậy, phải chăng quy định của pháp luật cũng có sự “nới lỏng” phần nào đối với trường hợp hợp đồng vô hiệu về hình thức bằng cách quy thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu loại này cùng nhóm của hợp đồng dân sự vô hiệu tương đối *... thể tham gia Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, có hai trường hợp hợp đồng dân sự vô hiệu do vi phạm nguyên tắc tự nguyện của các chủ thể tham gia, đó là hợp đồng dân sự vô hiệu do nhầm lẫn và hợp đồng dân sự vô hiệu do lừa dối, đe dọa Vì dung lượng bài viết có hạn nên trong bài viết chỉ bàn đến vấn đề hợp đồng dân sự vô hiệu do nhầm lẫn Theo cách hiểu thông thường, nhầm lẫn là hành vi được... nhiều trường hợp quy định hợp đồng bị vô hiệu Kết quả là có tình trạng lạm dụng tuyên bố hợp đồng vô hiệu dẫn đến nhiều 11 trường hợp ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của các chủ thể liên quan, đồng thời ngày càng nhiều trường hợp lợi dụng các quy định về hợp đồng vô hiệu để kiếm lợi 2 Về hợp đồng dân sự vi phạm tính tự nguyện của các chủ thể tham gia Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005,... trường hợp này, người bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng dân sự vô hiệu hay không? Vì Bộ luật dân sự không quy định vấn đề này cho nên có thể hiểu người bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng dân sự vô hiệu vô điều kiện Điều này cho thấy tính thiều hợp lý trong quy định của pháp luật Chính sự sơ hở này đã dẫn đến tình trạng một bên vì muốn trốn tránh trách nhiệm nêu trong hợp đồng. .. sự làm 16 mốc để tuyên hợp đồng do người đó thực hiện là vô hiệu thay vì lấy thời điểm Tòa án tuyên bố một người mất năng lực hành vi làm mốc * Tuyên bố hợp đồng dân sự vô hiệu do người mất năng lực hành vi thực hiện Khi hợp đồng vô hiệu, các bên có thể tự giải quyết với nhau bằng cách thỏa thuận không tiếp tục hợp đồng Trong thực tế, khi một trong những điều kiện để hợp đồng có hiệu lực không được hội... trường hợp các bên đã cùng nhau tự bỏ và không tiếp tục hợp đồng Nếu không cùng nhau tự giải quyết được thì một bên có quyền đơn phương không tiếp tục hợp đồng và yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Vì tuyên bố hợp đồng vô hiệu phải do Tòa án giải quyết nên vấn đề thời hiệu khởi kiện được đặt ra Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 136 BLDS quy định “thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu. .. sự nhầm lẫn có chính đáng hay không? Pháp luật dân sự cũng không quy định nhầm lẫn như thế nào thì được coi là chính đáng và được pháp luật bảo vệ 13 Theo nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế: một hợp đồng có thể sẽ bị vô hiệu nếu sự nhầm lẫn là chính đáng hoặc không do lỗi của nguyên đơn: “một bên trong hợp đồng chỉ có thể áp dụng vô hiệu hợp đồng do nhầm lẫn nếu như vào thời điểm giao kết hợp đồng, ... trách nhiệm, hành vi dân sự từ thời điểm trước ngày 01/01/2004 Qua tình huống nêu ở trên, chúng ta sẽ làm sáng tỏ hai vấn đề đó là: xác định thời điểm để tuyên bố hợp đồng vô hiệu do mất năng lực hành vi và thực hiện việc tuyên bố hợp đồng dân sự vô hiệu do người mất năng lực hành vi thực hiện * Xác định thời điểm để tuyên bố hợp đồng dân sự do người mất năng lực hành vi là vô hiệu 15 Theo Điều 22... dịch dân sự được xác lập” Điều đó có nghĩa là đối với giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là hai năm (trước đây là một năm), kể từ ngày giao dịch dân sự được xác lập Tuy nhiên, Khoản 2 Điều 161 có quy định : thời gian không tính vào thời hiệu. .. hợp đồng, sự nhầm lẫn quan trọng đến mức một người bình thường trong cùng trường hợp như bên nhầm lẫn sẽ chỉ giao kết hợp đồng với những điều khoản khác hoặc sẽ không giao kết hợp đồng đó nếu biết được sự thực” Do vậy, để xem xét hợp đồng mà A và B đã thực hiện có bị xem là vô hiệu hay không còn phải tùy thuộc vào sự nhầm lẫn có chính đáng hay không? Hợp đồng sẽ chỉ được coi là vô hiệu khi sự nhầm lẫn