Sở hữu trí tuệ là tài sản vô hình có giá trị to lớn đối với nền kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Được xem là một hình thức của đầu tư. Việc phát triển và bảo hộ tài sản này là việc quan trọng đối với chủ sở hữu quyền. Bài viết nghiên cứu về quy định về sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TPP và Hiệp định TRIPS. Qua đó, rút ra một vài điều cho pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO HIỆP ĐỊNH TPP VÀ TRIPS - MỘT VÀI ĐIỀU CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giới thiệu tổng quan hiệp định TRIPS hiệp định TPP TRIPS kết nhiều thỏa thuận thương mại đa phương kéo dài nhiều năm thực kết thúc vào ngày 15 tháng 12 năm 1993 Văn kiện cuối chứa đựng thỏa thuận thương mại song phương vòng đàm phán Uruguay ký kết Marrakech, Maroc ngày 15 tháng năm 1994 Bằng việc ký kết văn kiện cuối này, nước trí trình hiệp định Marrakech thành lập tổ chức thương mại giới để quan có thẩm quyền quốc gia phê chuẩn Hiệp định TRIPS phần thỏa thuận theo hiệp định tổ chức thương mại giới, có hiệu lực vào ngày tháng năm 19951 Hiệp định quy định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ có vai trò quan trọng lớn như: (i) Góp phần thúc đẩy đổi sáng tạo; (ii) hiệp định bảo hộ nhiều hình thức sở hữu trí tuệ; (iii) quy định cụ thể biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ; (iv) hiệp định có vai trò áp dụng để giải tranh chấp Hiệp định bao gồm phần với 73 điều, quy định tiêu chuẩn bảo hộ; thực thi quyền sở hữu trí tuệ; thủ tục để đạt trì quyền sở hữu trí tuệ thủ tục liên quan theo yêu cầu bên liên quan; ngăn ngừa giải tranh chấp… Hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương (Trans Pacific Strategic Economic Partnership Agriment, viết tắt TPP) xem hiệp định tiếp cận thị trường toàn diện, hiệp định thương mại tự hệ mới, kỳ vọng trở thành hình mẫu lý tưởng cho phát triển thương mại khu vực giới Việt Nam thức tham gia đàm phán từ tháng 11/2010, sau năm đàm phán, ngày 5/10/2015 thành phố Atlanta Hoa Kỳ, diễn lễ tuyên bố kết thúc đàm phán Và ngày 4/2/2016, hiệp định TPP ký kết 12 nước Với việc ký kết hiệp định góp phần bảo đảm dịch chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, vốn công nghệ việc loại bỏ thuế xuất khẩu, nhập khẩu, rào cản phi thuế quan, tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, đem lại lợi ích cho sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 1 Nguyễn Thị Hải Vân, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - hiệp định TRIPS, TRIPS CỘNG ACTA, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01 (68), 2012 Hiệp định bao gồm 30 chương, cụ thể quy định vấn đề như: dệt may; quản lý hải quan tạo thuận lợi thương mại; biện pháp phòng vệ thương mại; biện pháp vệ sinh kiểm dịch; rào cản kỹ thuật thương mại; đầu tư; thương mại dịch vụ xuyên biên giới; dịch vụ tài chính; nhập cảnh tạm thời doanh nhân; viễn thông; thương mại điện tử; mua sắm phủ; sách cạnh tranh; doanh nghiệp nhà nước đơn vị độc quyền; sở hữu trí tuệ; lao động; môi trường; hợp tác nâng cao lực; tạo thuận lợi kinh doanh lực cạnh tranh; phát triển; doanh nghiệp vừa nhỏ; đồng quản lý; minh bạch chống tham nhũng; giải tranh chấp… Quy định sở hữu trí tuệ theo hai hiệp định 2.1 Các quy định chung Hiệp định TRIPS quy định chung bao gồm vấn đề đãi ngộ quốc gia, đãi ngộ tối huệ quốc, mục tiêu nguyên tắc Hiệp định TPP bao gồm mục tiêu, nguyên tắc, thỏa thuận, minh bạch lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ Cả hai hiệp định có mục tiêu, nguyên tắc giống việc khẳng định việc bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ góp phần thúc đẩy đổi công nghệ chuyển giao phổ biến công nghệ, vào việc tạo thuận lợi qua lại nhà sản xuất người sử dụng kiến thức công nghệ, có lợi cho phúc lợi kinh tế xã hội tạo cân quyền nghĩa vụ Bên cạnh đó, nhấn mạnh nguyên tắc đối xử quốc gia, chống lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ người nắm quyền ngăn chặn hành vi gây cản trở hoạt động thương mại, chuyển giao công nghệ quốc tế Hiệp định TPP có quy định cụ thể thỏa thuận quốc tế, thỏa thuận biện pháp y tế công cộng, đòi hỏi thêm minh bạch luật pháp, thực thi quyền sở hữu trí tuệ 2.2 Quyền tác giả quyền liên quan Phạm vi bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan bao gồm thể không bao gồm ý đồ, trình tự, phương pháp tính khái niệm toán học nội dung bảo hộ Hiệp định TRIPS Các chương trình máy tính, dù dạng mã nguồn hay mã máy phải bảo hộ quyền tác tác phẩm văn học Các sưu tập liệu tư liệu khác dù dạng đọc máy thành hoạt động trí tuệ phải bảo hộ hiệp định quy định toàn quyền chương trình máy tính tác phẩm điện ảnh tác giả người thừa kế hợp pháp cấm việc cho công - chúng thuê gốc tác phẩm họ nhằm mục đích thương mại Thời hạn bảo hộ tác phẩm (ngoại trừ tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm nghệ thuật ứng dụng) thời hạn bảo hộ không tính theo đời người thời hạn không 50 năm kể từ kết thúc năm dương lịch mà tác phẩm công bố cách hợp pháp, 50 năm tính từ kết thúc năm dương lịch mà tác phẩm tạo tác phẩm không công bố cách hợp pháp vòng 50 năm từ ngày tạo tác phẩm Về việc bảo hộ người biểu diễn, người sản xuất ghi âm tổ chức phát thanh, truyền hình toàn quyền cho phép ngăn cấm hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thời hạn bảo hộ người biểu diễn nhà sản xuất ghi âm 50 năm tính từ kết thúc năm dương lịch mà việc ghi âm buổi biểu diễn tiến hành thời hạn bảo hộ tổ chức phát sóng 20 năm tính từ kết thúc năm dương lịch mà chương trình phát thanh, truyền hình thực Còn với hiệp định TPP, quy định tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm có quyền độc quyền cho phép cấm tất chép tác phẩm, biểu diễn ghi âm họ cách thức hình thức nào, kể dạng điện tử Tiếp đó, khẳng định tác giả hưởng độc quyền cho phép cấm việc truyền phát tác phẩm họ tới công chúng phương tiện hữu tuyến vô tuyến bao gồm việc công bố tác phẩm mà công chúng tiếp cận từ địa điểm hay thời gian Các tác phẩm, buổi buổi diễn ghi âm bảo hộ với thời hạn bảo hộ tính sau: Dựa đời thể nhân, thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả 70 năm sau tác giả chết; Dựa vào yếu tố khác đời thể nhân, thời hạn bảo hộ là: + Ít 70 năm kể từ ngày kết thúc năm dương lịch công bố cho phép tác phẩm, buổi biểu diễn hay ghi âm; + Ít 70 năm kể từ ngày kết thúc năm dương lịch đời tác phẩm, buổi biểu diễn ghi âm không phép công bố vòng 25 năm kể từ ngày đời Giữa hai hiệp định này, quy định độc quyền dành cho tác giả người thừa kế hợp pháp tác phẩm, buổi biểu diễn ghi âm việc cấm hành vi chép, phát sóng, truyền phát tới công chúng Tuy nhiên, hiệp định TPP quy định “cao” so với hiệp định TRIPS như: - - - - Hiệp định TRIPS cấm hành vi phát sóng truyền phát tới công chúng buồi biểu diễn (ghi âm lần đầu buổi biểu diễn chép ghi âm đó); sản xuất ghi âm (sao chép trực tiếp gián tiếp ghi âm) Nghĩa quy định cấm hành vi xâm phạm buổi biễu diễn, ghi âm định hình, không cấm hành vi xâm phạm buổi biểu diễn, ghi âm chưa định hình Còn hiệp định TPP quy định cấm hành vi phát sóng truyền phát tới công chúng buổi biểu diễn, chép ghi âm hình thức nào, kể dạng điện tử Nghĩa dù định hình kể định hình buổi diễn chưa định hình Thời hạn bảo hộ: hiệp định TRIPS quy định không dựa vào yếu tố nhân thân 50 năm, không quy định yếu tố nhân thân thời hạn bảo hộ tính nào? Đến hiệp định TPP quy định cụ thể thời hạn bảo hộ tính dựa vào yếu tố nhân thân không dựa vào yếu tố nhân thân 70 năm Nghĩa thời hạn cao so với hiệp định TRIPS 2.3 Quyền sở hữu công nghiệp Hiệp định TRIPS bảo hộ nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, dẫn địa lý, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, bảo hộ thông tin bí mật hiệp định TPP quy định nhãn hiệu, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, tên nước, dẫn địa lý… Về nhãn hiệu: hai hiệp định quy định dấu hiệu tổ hợp dấu hiệu bao gồm dấu hiệu nhìn thấy (chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa) dấu hiệu không nhìn thấy (âm thành, mùi hương) có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác đăng ký làm nhãn hiệu Nhưng có khác quy định nhãn hiệu hai hiệp định như: Hiệp định TRIPS không quy định cụ thể nhãn hiệu bao gồm loại nào, hiệp định TPP lại quy định cụ thể nhãn hiệu bao gồm nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận; Hiệp định TPP quy định nhãn hiệu tiếng không áp đặt điều kiện để nhãn hiệu xác định tiếng phải đăng ký nước hay nước khác, phải có danh sách nhãn hiệu tiếng công nhận trước nhãn hiệu tiếng Nghĩa không cần xác nhận, xem xét nhãn hiệu phải đăng ký nước phải danh sách nhãn hiệu tiếng phải công nhận nhãn hiệu tiếng Còn hiệp định TRIPS lại yêu cầu phải xem xét danh tiếng - nhãn hiệu phận công chúng có liên quan thông qua sử dụng nhãn hiệu mà thông qua hoạt động quản cáo nhãn hiệu Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu: hiệp định TRIPS quy định thời hạn bảo hộ nhãn hiệu đăng ký lần đầu lần gia hạn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa phải có thời gian hiệu lực năm Hiệu lực đăng ký nhãn hiệu hàng hóa phải có khả gia hạn không giới hạn số lần gia hạn Hiệp định TPP quy định thời hạn bảo hộ nhãn hiệu cao hơn, theo đó, đăng ký ban đầu lần gia hạn nhãn hiệu không 10 năm Chỉ dẫn địa lý: hiệp định TRIPS quy định dẫn địa lý dẫn hàng hóa bắt nguồn từ lãnh thổ nước thành viên từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chất lượng, uy tín đặc tính định chủ yếu xuất xứ địa lý định Hơn nữa, hiệp định quy định phải từ chối đăng ký nhãn hiệu hủy bỏ hiệu lực nhãn hiệu đăng ký theo quy định pháp luật theo yêu cầu bên liên quan nhãn hiệu sử dụng dẫn địa lý gây nhầm lẫn cho công chúng xuất xứ thực hàng hóa Nghĩa hiệp định không cho phép việc bảo hộ dẫn địa lý nhãn hiệu Trong đó, hiệp định TPP lại quy định bảo hộ dẫn địa lý nhãn hiệu Kiểu dáng công nghiệp: đối tượng này, hai hiệp định quy định giống nhau, hiệp định TPP quy định kiểu dáng công nghiệp áp dụng theo hiệp định TRIPS Theo đó, bảo hộ chứa đựng phần sản phẩm có phần kiểu dáng riêng biệt so với toàn sản phẩm Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp bảo hộ phải có quyền ngăn cấm người không phép sản xuất, bán nhập sản phẩm mang thể kiểu dáng kiểu dáng bảo hộ hành vi nói thực nhằm mục đích thương mại Thời hạn bảo hộ theo quy định 10 năm Sáng chế: hiệp định TRIPS quy định bảo hộ sáng chế cho sản phẩm quy trình thuộc lĩnh vực công nghệ với điều kiện sản phẩm quy trình có tính mới, có trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp Thời hạn bảo hộ sáng chế không ngắn 20 năm tính từ ngày nộp đơn Trong đó, hiệp định TPP lại quy định sáng chế sẵn có cho sáng chế sản phẩm hay quy trình, tất lĩnh vực công nghệ với điều kiện sáng chế mới, liên quan đến trình độ sáng tạo có khả áp dụng công nghiệp theo đó, phạm vi bảo hộ sáng chế bao gồm: cách sử dụng sản phẩm biết; phương pháp sử dụng sản phẩm biết; quy trình sử dụng sản phẩm biết Thời hạn gia hạn sáng chế vòng 12 tháng trước ngày nộp đơn xin cấp sáng chế lãnh thổ quốc gia So với hiệp định TRIPS hiệp định TPP quy định thêm chậm trễ bất hợp lý việc cấp sáng chế bên phải cung cấp phương tiện hợp lý theo yêu cầu chủ sở hữu sáng chế để điều chỉnh thời hạn sáng chế bù đắp cho chậm trễ Sự trì hoãn việc cấp sáng chế năm kể từ ngày nộp đơn năm sau bên yêu cầu kiểm tra đơn xin cấp sáng nộp, tùy thuộc thời hạn trễ Ngoài ra, hiệp định TPP quy định độc quyền dược phẩm 2.4 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ Cả hai hiệp định quy định biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự, biện pháp hành chính, biện pháp tạm thời, biện pháp hình biện pháp kiểm soát biên giới Tuy nhiên, quy định thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiệp định TPP cao so với hiệp định TRIPS, cụ thể: Hiệp định TPP chủ yếu quy định áp dụng biện pháp dân biện pháp hình sự, đặc biệt theo hướng hình hóa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Theo đó, biện pháp hình áp dụng hầu hết hành vi như: - Đối với trường hợp cố tình giả mạo nhãn hiệu chép lậu quyền quyền liên quan quy mô thương mại; - Xử lý hành vi cố tình nhập xuất hàng hóa mang nhãn hiệu giả mạo đánh cắp quyền quy mô thương mại; - Xử lý tình trạng chép lậu tác phẩm điện ảnh trình chiếu rạp chiếu phim gây thiệt hại cho chủ thể quyền; hành vi thông đồng tiếp tay hành vi bị chịu trách nhiệm hình sự; - Đối với hành vi truy cập vào bí mật thương mại hệ thống máy tính cách cố tình trái thẩm quyền, hành vi cố tình biển thủ bí mật thương mại bao gồm trợ giúp hệ thống máy tính, hành vi tiết lộ gian lận, cố tình trái thẩm quyền bí mật thương mại - Hành vi sản xuất, lắp ráp, chỉnh sửa, nhập khẩu, xuất khẩu, bán, cho thuê phân phố thiết bị hệ thống hữu hình vô hình; áp dụng trách nhiệm hình hành vi cố tình tiếp nhận tín hiệu vệ tinh chương trình mở rộng phân phối tín hiệu biết giải mã mà không phép nhà phân phối hợp pháp; hành vi chế tạo phân phối - thiết bị biết thiết bị dùng cho mục đích tiếp nhận trái thẩm quyền tín hệu cáp chương trình mã hóa; hành vi tiếp nhận hỗ trợ người khác tiếp nhận tín hiệu cáp chương trình mã hóa mà không chấp nhận nhà phân phối hợp pháp - Biện pháp hình áp dụng hành vi cố ý vô hiệu hóa trái phép biện pháp bảo vệ công nghệ hiệu có vai trò kiểm soát việc tiếp cận tác phẩm, buổi biểu diễn ghi âm bảo hộ hành vi sản xuất, nhập khẩu, phân phối, chào bán, cho công chúng thuê, cung cấp thiết bị, sản phẩm phận cho công chúng cung cấp dịch vụ hành vi bị xem xét trách nhiệm hình người thực hành vi cách cố ý (bao hàm có kiến thức) nhằm giành lấy lợi thương mại tài - Xử lý hình hành vi nhằm giành lấy lợi thương mại tài có ý loại bỏ thay đổi thông tin quản lý quyền; cố ý phân phối, nhập để phân phối, phát sóng, truyền công bố tác phẩm, buổi biểu diễn, ghi âm biết RMI gỡ bỏ thay đổi trá phép Như vậy, hầu hết hành vi bị xử lý trách nhiệm hình sự, không gói gọn hai hành vi cố tình giả mạo nhãn hiệu xâm phạm quyền chịu trách nhiệm hình hiệp định TRIPS Một vài bàn luận Qua việc so sánh quy định sở hữu trí tuệ hiệp định TRIPS hiệp định TPP thấy rằng, hiệp định TPP có quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ cao hơn, thể tính độc quyền nhiều hơn, kéo dài thời hạn bảo hộ áp dụng hình hóa nhiều việc giải hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Rà soát văn pháp luật quy định sở hữu trí tuệ mà chủ yếu luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 pháp luật có tương đồng với hiệp định TRIPS Tuy nhiên, so với hiệp định TPP nên: Tiến hành sửa đổi Luật sở hữu trí tuệ theo hướng tương đồng với điều ước quốc tế đa phương song phương mà đặc biệt hiệp định TPP Bổ sung phạm vi bảo hộ nhãn hiệu bao gồm nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi hương; Tiến hành bảo hộ dẫn địa lý nhãn hiệu; tiến hành biện pháp để thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiệp định TPP chủ yếu biện pháp hình - - việc xử lý hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ Về độc quyền sáng chế dược phẩm, nên nhập công nghệ sản xuất để đối phó với giá thành dược phẩm cao có độc quyền Ngoài ra, chuẩn bị điều kiện để tham gia vào số hiệp định mà TPP quy định Cần có quy chế phối hợp nhanh chóng, hiệu quan thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ Thành lập tòa án chuyên trách sở hữu trí tuệ để chuẩn bị cho việc áp dụng biện pháp dân nhiều xử lý, thay cho biện pháp hành hóa Các doanh nghiệp cần chủ động hội nhập, nắm hiệp định đa phương song phương để phát triển Tiến hành biện pháp tuyên truyền sở hữu trí tuệ đến với người dân việc thực nghiêm pháp luật Nhà nước nên tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Nhà nước đầu tư kinh phí cho đề tài nghiên cứu, phát triển trường đại học, cao đẳng nhằm thúc đẩy sáng tạo Kết luận Sở hữu trí tuệ đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế Cho nên, việc soát, sửa đổi văn pháp luật sở hữu trí tuệ việc làm cần thiết cho khâu chuẩn bị hiệp định TPP vận hành TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Nguyễn Thị Hải Vân, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - hiệp định TRIPS, TRIPS CỘNG ACTA, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01 (68), 2012