1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chiếc lược ngà

6 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 44,13 KB

Nội dung

Năm 1966 truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng). *Tìm hiểu chung: 1, Tác giả: -Nguyễn Quang Sáng (1932 – 2014), quê ở An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội và hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Từ sau năm 1954, ông tập kết ra Bắc, bắt đầu viết văn. Những năm chống Mĩ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học. -Nguyễn Quang Sáng hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ và ông viết rất nhiều thể loại trong đó nổi bật nhất là truyện ngắn và kịch bản phim. -Năm 2000, ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2, Tác phẩm:

Năm 1966 truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) *Tìm hiểu chung: 1, Tác giả: - - - Nguyễn Quang Sáng (1932 – 2014), quê An Giang Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau năm 1954, ông tập kết Bắc, bắt đầu viết văn Những năm chống Mĩ, ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học Nguyễn Quang Sáng viết sống người Nam Bộ ông viết nhiều thể loại bật truyện ngắn kịch phim Năm 2000, ông Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2, Tác phẩm: a) - b) Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” sáng tác năm 1966 đó, kháng chiến chống Mĩ bắt đầu bước vào giai đoạn ác liệt in tập truyện ngắn tên ông Tóm tắt: Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu không nhận cha vết sẹo mặt làm cha em không giống với người ảnh chụp mà em biết Em đối xử với ba người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương vào việc làm lược ngà voi để tặng cho co gái bé bỏng Trước lúc nhắm mắt, ông kịp trao lược cho người bạn c) Giá trị: Truyện ngắn thể cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Nhà văn thành công việc sáng tạo nên tình bất ngờ; thành công việc lựa chọn kể thứ nhất, điểm nhìn đặt nhân vật bác Ba – bạn ông Sáu; thành công việc miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu d) - - e) Tình huống: Truyện có hai tình đặc sắc nối tiếp nhau: Tình thứ nhất: Hai cha gặp sau tám năm xa cách, thật trớ trêu, bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ông Sáu lại phải Đây tình truyện bộc lộ tình cảm mãnh liệt với cha Tình thứ hai: Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng ông hi sinh chưa kịp trao quà cho gái Tình biểu lộ tình cảm sâu sắc cha với Ý nghĩa nhan đề: Chiếc lược ngà chi tiết nghệ thuật quan trọng tác phẩm, biểu tượng cho tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le, khốc liệt chiến tranh Với bé Thu, lược ngà kỉ vật thiêng liêng mà người cha để lại với ông Sáu, lược ngà quà mà ông dồn vào tất nỗi nhớ, niềm thương tình yêu ông dành cho Chiếc lược ngà cầu nối khứ tại, người khuất với người sống Nhan đề làm bật chủ đề tác phẩm f) Tác dụng kể điểm nhìn trần thuật: Truyện sử dụng kể thứ nhất, điểm nhìn trần thuật đặt nhân vật ông Ba – người đồng đội, người bạn thân thiết ông Sáu Việc lựa chọn kể vừa làm cho câu chuyện trở nên khách quan, chân thực, đáng tin cậy vừa giúp cho người kể hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái, cảm xúc mình, chủ động xen vào ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt tiếp nhận người đọc, người nghe +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Chiếc lược ngà (1) *Phân tích: 1, Bé Thu – cô bé cá tính tình yêu cha mãnh liệt (Hoàn cảnh bé Thu): - Vì hoàn cảnh kháng chiến, ông Sáu – ba em xa nhà biền biệt kể từ lúc em chưa đầy tuổi Tám năm sau, ông nghỉ phép ba ngày thăm vợ a) Sự ương ngạnh bé Thu trước nhận ông Sáu cha: - - - b) Trong giây phút đầu gặp bến xuồng, đáp lại nôn nóng, vồ vập ông Sáu, bé Thu vô ngạc nhiên “tròn mắt nhìn ngơ ngác, lạ lùng” hoảng sợ “Mặt tái đi, chạy kêu thét lên: Má!Má!” Suốt ba ngày ông Sáu nhà, bé Thu tỏ thái độ ngờ vực, lạnh nhạt, xa lánh, từ chối quan tâm, chăm sóc ông đối xử với ông người xa lạ không gọi ông Sáu ba Lúc mẹ bắt gọi ba vào ăn cơm Thu gọi trống không kêu ông Sáu “người ta” không quen biết mặc cho mẹ trách phạt Kể lúc nguy cấp phải chắt nước nồi cơm ta sôi, cô bé vô bướng bỉnh, kiên không cất lên tiếng “ba” để giúp đỡ Thậm chí bữa cơm, em cự tuyệt, từ chối chăm sóc ông Sáu cách phũ phàng hất tung miếng trứng cá mà ông gắp cho Bị ông đánh cái, Thu bỏ nhà bà ngoại  Tất thái độ hành động bé Thu biết mặt cha qua ảnh chụp chung với má, người cha vết thẹo mặt ông Sáu Do em nhỏ, chưa hiểu tình khắc nghiệt, éo le xảy sống Và người lớn chưa chuẩn bị cho em tâm lí đón nhận khả bất thường ông Sáu trở Vì vậy, phản ứng tâm lí em hoàn toàn tự nhiên, chứng tỏ em cô bé có cá tính yêu cha Tình yêu cha mãnh liệt bé Thu nhận ông Sáu cha - Sau nghe bà ngoại giải thích, Thu hiểu chuyện “Nó nằm im, lăn lộn lại thở dài người lớn” Có lẽ lúc em vô thương cha, vô ân hận hối tiếc cách đối xử trước Hôm sau, em bà ngoại nhà buổi sáng cuối trước phút ông Sáu phải lên đường Cô bé thay đổi hoàn toàn thái độ ngỡ ngàng người “Nó không bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt sầm lại buồn rầu” Khi bắt gặp ánh mắt trìu mến lẫn buồn rầu ông Sáu, đôi mắt em xôn xao em thức dậy bao cảm xúc: khao khát, yêu thương, thấu hiểu, hối hận Lúc ông Sáu cất lời từ biệt, tình cha trỗi dậy mãnh liệt em, Thu kêu thét lên: “Ba a ba!” Tiếng gọi chất chứa bao yêu thương mà em kìm nén suốt tám năm bật xé tan im lặng xé ruột gan người nghe thật xúc động, xót xa Em cuống quýt chạy xô tới ôm chặt lấy ba mình, em hôn ba khắp, hôn vết thẹo muốn xoa dịu nỗi đau mà chiến tranh gây cho ba thể nỗi ân hận Hành động cuống quýt hai chân câu chặt lấy ba với sức yếu ớt cho thấy em muốn níu giữ ba lại, không muốn lại xa ba lần Ước muốn ba mua cho em lược ẩn chứa ý nghĩa sâu xa để em thấy ba bên ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Chiếc lược ngà (2) 2, Nhân vật ông Sáu – người cha có tình yêu sâu nặng - Sau tám năm xa cách, ông Sáu – người chiến sĩ, cán cách mạng trở thăm gia đình nỗi nhớ da diết Giây phút đầu gặp con, ông sung sướng, hạnh phúc biết nhường trước phản ứng sợ hãi, bỏ chạy bé Thu, ông vô hụt hẫng đau đớn: “Nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy.” - - - - - - Suốt ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi, ông Sáu chẳng đâu xa, lúc vỗ bé Thu tỏ lạnh lùng, xa cá “ba” Trước ương ngạnh con, ông đau khổ bất lực biết khe khẽ lắc đầu gượng cười Trong bữa cơm, đau xót bất lực trước hành động con, ông đánh Ngày chia tay, niềm vui sướng hạnh phúc vỡ òa ông bé Thu gọi ông ba – tiếng gọi giản dị vô thiêng liêng mà ông khao khát lâu trở thành thực Ở chiến khu, ông Sáu nhớ da diết day dứt, ân hận trót đánh Ông không quên lời hứa tặng lược ông hiểu muốn có kỉ vật ba Vì thế, ông định tự tay làm lược ngà voi Những lúc rảnh rỗi, ông dành hết tâm trí, công sức cưa lược thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc, ông gò lưng tẩn mẩn khắc nét chữ: “Yêu nhớ tặng Thu ba” Cây lược làm xong, dù chưa chải mái tóc gỡ rối phần tâm trạng ông ông thực lời dặn Điều làm dịu nỗi ân hận việc đánh trước Cây lược ngà chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương ông dành cho nuôi dưỡng khát vọng trở gặp ông Sáu  Cây lược đơn sơ trở thành biểu tượng tình cha sâu nặng dành cho Trong trận càn, tàn khốc chiến tranh cướp tính mạng ông tình cha ông chết lúc không đủ sức trăng trối điều gì, ông Sáu dồn lực lại vào việc móc lược túi trao cha bác Ba nhìn bác hồi lâu Ánh nhìn ông lúc thiêng liêng di chúc lời cử chuyển giao sống Ông Sáu hi vọng, tin tưởng bác Ba thay ông làm tròn trách nhiệm người cha trao tận tay lược cho bé Thu Ánh mắt thể ước nguyện giữ gìn muôn đời tình cảm cha ruột thịt  Chiếc lược ngà trở thành biểu tượng tình cha bất diệt hoàn cảnh éo le chiến tranh

Ngày đăng: 20/05/2016, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w