1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu tư bản độc quyền trong nền kinh tế tri thức

13 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xuất Khẩu Tư Bản Độc Quyền Trong Nền Kinh Tế Tri Thức I Cơ sở lí thuyết Tư Bản Độc Quyền 1.1 Nguyên nhân hình thành Tư Bản Độc Quyền Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền Nghiên cứu chủ nghĩa tư cạnh tranh tự do, C.Mác Ph.Ăngghen dự báo rằng: cạnh tranh tự sinh tích tụ tập trung sản xuất, tích tụ tập trung sản xuất phát triển đến mức độ dẫn đến độc quyền Chủ nghĩa tư độc quyền xuất vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX nguyên nhân chủ yếu - A Sự phát triển lực lượng sản xuất tác động tiến khoa học - B Khoa học kĩ thuật phát triển phương thức sản xuất, vật liệu sản phẩm làm xuất ngành đòi hỏi quy mô sẳn xuất lớn, tăng suất lao động, tăng khả tích lũy tư bản, thúc đẩy sản xuất lớn - C Quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy tác động mạnh mẽ làm biến đổi cấu kinh tế xã hội theo hướng tập trung, quy mô lớn - D Cạnh tranh khốc liệt buộc nhà tư tăng quy mô sản xuất để thắng cạnh tranh, với phá sản, sáp nhập, mua lại dẫn đến tập trung sản xuất vào nhà tư lớn - E Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản loạt doanh nghiệp vừa nhỏ, thúc đẩy nhanh trình tích tụ tập trung tư - F Phát triển hệ thống tín dụng tư làm đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, việc hình thành công ti cổ phẩn, tạo tiền đề đời tổ chức độc quyền 1.2 Đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền A Tập trung sản xuất tổ chức độc quyền Tích tụ tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền đặc điểm chủ nghĩa đế quốc, qua dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền tổ chức liên minh nhà tư lớn để tập trung vào tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ số loại hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao B Tư tài đầu xỏ tài Cùng vơi việc tích tụ tập trung sản xuất , đồng thời diễn tích tụ tập trung tư ngân hàng, dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền ngân hàng Quy luật diễn trình tích tụ công nghiệp, có phá sản, thôn tính, mua lại dẫn đến hình thành ngân hàng, tổ chức ngân hàng lớn Dựa địa vị người chủ cho vay, độc quyền ngân hàng cử đại diện vào quan quản lý độc quyền công nghiệp để theo dõi việc sử dụng tiền vay, trực tiếp đầu tư vào công nghiệp Trước khống chế chi phối ngày siết chặt ngân hàng, trình xâm nhập tương ứng trở lại độc quyền công nghiệp vào ngân hàng diễn Các tổ chức độc quyền công nghiệp tham gia vào công việc ngân hàng cách mua cổ phần ngân hàng lớn để chi phối hoạt động ngân hàng, lập ngân hàng riêng phục vụ cho Quá trình độc quyền hóa công nghiệp ngân hàng ảnh hưởng với thúc đẩy lẫn làm nảy sinh tư tư tài Tư tài kết hợp tư ngân hàng số ngân hàng độc quyền lớn với tư liên minh độc quyền nhà ông nghiệp Sự phát triển tư tài dẫn đến hình thành nhóm nhỏ độc quyền, chi phối toàn đời sống kinh tế trị toàn xã hội tư gọi đầu xỏ tài C Xuất tư Xuất tư đặc điểm chủ nghĩa tư độc quyền giống xuất hàng hóa đặc điểm chủ nghĩa tư tự cạnh tranh Xuất tư mang tư đầu tư nước để sản xuất giá trị thặng dư nước sở Xuất tư trở thành tất yếu nước tư phát triển tích lũy khối lượng tư lớn nảy sinh tình trạng số “tư thừa” tương đối cần tìm nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận so với đầu tư nước Xuất tư chia thành hai hình thức Xuất tư hoạt động (đầu tư trực tiếp) Đưa tư nước trực tiếp kinh doanh để thu lợi nhuận cao Xuất tư cho vay (đầu tư gián tiếp) Cho vay để thu lợi tức D Sự phân chia giới kinh tế tổ chức độc quyền Quá trình tích tụ tập trung tư phát triển, việc xuất tư tăng lên quy mô phạm vi tất yếu dẫn đến phân chia giới mặt kinh tế tập đoàn tư độc quyền hình thành tổ chức độc quyền quốc té Lịch sử phát triển chủ nghĩa tư chứng tỏ thị trường nước luôn gắn với thị trường nước Đặc biệt giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, thị trường nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước đế quốc Một mặt, lực lượng sản xuất phát triển cao đòi hỏi ngày phải có nhiều nguồn nguyên liệu nơi tiêu thụ; mặt khác, thèm khát lợi nhuận siêu ngạch thúc đẩy tư độc quyền tăng cường bành trướng nước ngoài, cần có thị trường ổn định, thường xuyên Sự đụng độ tổ chức độc quyền ủng hộ nhà nước tư dẫn đến xu hướng thỏa hiệp, kí kết hiệp đinh, để củng cố địa vị độc quyền chúng lĩnh vực thị trường định Qua hình thành liên minh độc quyền quốc tế E Sự phân chia giới lãnh thổ cường quốc đế quốc Chủ nghĩa tư phát triển cao nguyên liệu thiết thốn, cạnh tranh gay gắt việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu giới riết đấu tranh tranh giành thuộc địa kiệt Các cường quốc đế quốc sức xâm chiếm thuộc địa, thuộc địa nơi đảm bảo nguồn nguyên liệu thị trường thường xuyên; nơi tương đối an toàn cạnh tranh, bảo đảm đồng thời lợi ích kinh tế, trị, quân Năm đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền có liên quan chặt chẽ với nhau, nói lên chất chủ nghĩa đế quốc mặt kinh tế thống trị chủ nghĩa tư độc quyền, mặt trị hiếu chiến xâm lược 1.3 Sự hoạt động quy luật giá trị thặng dư gia đoạn chủ nghĩa tư độc quyền A Quan hệ độc quyền cạnh tranh giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền Độc quyền sinh từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự Nhưng xuất độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh,t rái lại, làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt, đa dạng có sức công phá lớn Trong giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, không tồn cạnh tranh người sản xuất nhỏ gia đoạn chủ nghĩa tư cạnh tranh tự mà có thêm dạng sau - Một là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với xí nghiệp độc quyền, tổ chức độc quyền tìm cách chèn ép, chi phối, thôn tính xí nghiệp độc quyền - Hai là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với Loại cạnh tranh có nhiều hình thức: cạnh tranh tổ chức độc quyền ngành, kết thúc thỏa hiệp phá sản cảu bên; cạnh tranh tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nguồn nguyên liệu, kĩ thuật… - Ba là, cạnh tranh nội tổ chức độc quyền để giành tỉ lệ sản xuất cao chiếm vị trí lãnh đạo phân chia lợi nhuận có lợi tổ chức độc quyền B.Biểu hoạt động quy luật giá trị quy luật giá trị thặng dư giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền - Các tổ chức độc quyền thi hành sách giá độc quyền để chiếm đoạt phần giá trị giá trị thặng dư người khác Nếu xem xét giá tổng giá trị Như vậy, gia đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, quy luật giá trị phatsbieeur thành quy luật giá sản xuất, gian đoạn chủ nghĩa tư độc quyền quy luật giá trị biểu thành quy luật giá độc quyền - Bước sang giai đoạn tư độc quyền, tổ chức độc quyền thao túng kinh tế giá độc quyền thu lợi nhuận độc quyền cao Do đó, quy luật lợi nhuận độc quyền cao hình thức biểu quy luật giá trị thặng dư giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền Như vậy, gia đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu thành quy luật lợi nhuận độc quyền ca Quy luật phản ánh quan hệ thống trị bóc lột tư độc quyền tất ngành kinh tế xã hội tư toàn giới Xuất tư tư độc quyền sau chiến tranh kinh tế tri thức 2.1 Xuất tư độc quyến sau chiến tranh giới thứ Sau chiến tranh, việc xuất tư nhà nước tư phát triển có tăng trưởng nhanh Nguyên nhân quy mô xuất tư ngày lớn, mặt cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển việc phân công quốc tế, việc quốc tế hóa sản xuất việc tăng trưởng nhanh tư “dư thừa” nước ; mặt khác tan rã hệ thống thuộc địa cũ sau chiến tranh Chiều hướng xuất tư có thay đổi rõ rệt Trước kia, luồng tư xuất chủ yếu từ cá nước tư chủ nghĩa, phát triển sang nước phát triển từ năm 70 kỉ XX, ¾ tư xuất đầu tư vào nước phát triển, mở đầu việc tư quay trở lại Tây Âu Nguyên nhân: Các nước phát triển giai đoạn phần lớn tình trạng trị thiếu ổn định; thiếu môi trường đầu tư an toàn thuận lợi, thiếu đội ngũ chuyên gia nguồn nhân công lành nghề, trình độ dân trí thấp tích lũy kinh tế quốc dân Các nước tư chủ nghĩa phát triển giai đoạn lại diễn di chuyển dòng vốn nước xuất nhiều ngành sản xuất dịch vụ có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao đòi hỏi lượng vốn lớn để sản xuất nghiên cứu để vượt qua hàng rào bảo hộ mậu dịch khắc phục trở ngại việc hình thành khối liên kết EU, NAFTA, v.v công ty xuyên quốc gia đưa tư vào khối để phát triển sản xuất 2.2 Xuất tư kinh tế tri thức - Khái niệm kinh tế tri thức: Kinh tế tri thức lực lượng sản xuất kỷ XXI, đặc trưng kinh tế tri thức thị trường chất xám, người vốn quý Từ năm 80 trở lại đây, tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới, lượng…nền kinh tế giới biến đổi sâu sắc, toàn diện, chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Đây bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử trọng đại trình phát triển nhân loại Lịch sử xã hội loài người trải qua kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp bước vào kinh tế tri thức Khái niệm kinh tế tri thức đời từ năm 1995 Tổ chức OPDC nêu ra" Nền kinh tế tri thức kinh tế sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức trở thành yếu tố định phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng sống" - Đặc điểm kinh tế tri thức - Nền kinh tế tri thức dựa tiêu chí: - GDP, 70% ngành sản xuất dịch vụ ứng dụng công nghệ cao mang lại - Cơ cấu giá trị gia tăng, 70 % kết lao động trí óc, - Lao động xã hội, 70% lực lượng lao động lao động trí thức - Vốn sản xuất, 70% vốn người Do bắt đầu chuyển sang kinh tế tri thức, lao động chủ yếu lao động trí óc nên nước phát triển, lao động phổ thông hình thức sản xuất truyền thống bị giảm thiểu trở nên thiếu hụt việc sản xuất mặt hàng tiêu dùng mặt hàng cần sử dụng lao động phổ thông Điều dẫn tới việc xuất xu hướng xuất tư độc quyền sang nước phát triển để tận dụng nguồn nhân công, nguyên liệu giá rẻ nước Cùng với đó, sau năm 80, tình hình trị chất lượng lao động nước phát triển dần cải thiện, tạo niềm tin cho nhà tư độc quyền đầu tư vốn vào sản xuất Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 mang đến hệ nhà tư độc quyền bị lòng tin vào việc đầu tư nước tư phát triển mà chuyển qua đầu tư vào nước có kinh tế phát triển nhanh nhằm đem lại lợi nhuận lớn so với đầu tư vào nước phát triển Điểm đến nhà tư độc quyền giai đoạn kể tới Trung Quốc, Việt Nam, Braxin, Ấn Độ, v.v Trong báo cáo trên, IIF dự báo dòng vốn tư nhân đổ vào thị trường tăng lên 1,118 nghìn tỷ USD năm 2013, tăng 3,5% so với số ước tính khoảng 1,108 nghìn tỷ USD năm 2012 Theo IIF, điều kiện tiền tệ kinh tế phát triển dễ dàng Kết hợp với điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế tạo nên xu hướng tăng trưởng đáng kể cho dòng chảy nguồn vốn năm 2012 xu hướng tiếp tục suốt năm 2013, năm 2014, với lượng vốn đầu tư lên tới 1,150 nghìn tỷ USD vào năm 2014 II: Liên hệ với thị trường Việt Nam Bối cảnh tình hình Việt Nam Là nước phát triển có tình hình trị ổn định, dân số đông, thị trường lớn, nhân công dồi dào, giá thành rẻ có nhiều tài nguyên thiên nhiên khoáng sản phong phú Bên cạnh phủ Việt Nam có sách thông thoáng, khuyến khích nhà tư nước đầu tư vào Việt Nam tăng cường cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam để tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư Thực tế việc đầu tư tư độc quyền Việt Nam Việt Nam trở thành nơi để nhà tư đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất hàng hóa cho hãng độc quyền giới lĩnh vực may mặc, điện tử gia công khí Về May Mặc: - Việt Nam nước sản xuất 41% sản lượng giày hãng giày Nike, hãng giày thể thao lớn giới - Việt Nam nước gia công sản xuất nhiều mẫu mã quần áo, giày - dép cho hãng tiếng Adidas, Converse v.v Về khí - Có nhà máy sản xuất lắp ráp xe máy Honda, Suzuki, Yamaha Về điện tử kĩ thuật - Nhà máy Sam Sung electronic Bắc Ninh (Sản xuất điện thoại di động) - Nhà máy Nokia Bắc Ninh (sản xuất điện thoại di động) - Intel Product Việt Nam Bình Tân Thành Phố Hồ Chí Minh (chuyên sản xuất chip máy tính linh kiện điện tử Việc đầu tư tư Việt Nam thị trường nước Ở Việt Nam , với phát triển kinh tế tập đoàn, có hình thành tập đoàn độc quyền thời gian gần đây, tập đoàn tiến hành việc xuất tư sang nước khác Trong phải kể đến tập đoàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (đầu tư sang nước Liên Bang Nga, Myanmar, nước bắc phi trung đông) 10 Tập đoàn dầu khí tập đoàn độc quyền Việt Nam, có số dự án đầu tư nước lĩnh vực khai thác thăm dò dầu khí Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, đầu tư sang nước Đông Nam Á Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan Lĩnh vực đầu từ tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai bao gồm, trồng khai thác cao su, rừng, bất động sản, khoáng sản, thủy điện v.v Tập đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel đầu tư sang nước Campuchia, Myanma, Haiti số nước Châu Phi lĩnh vực viễn thông Phân tích việc xuất tư tập đoàn Viettel Bối cảnh: nước Viettel hãng di động lớn với thị phần di động Việt Nam 36,72% (Mobifone 29,11% Vinaphone 28,71%) Bên cạnh đó, thị trường nước cạnh tranh mạnh mẽ nhà mạng đạt đến mức bão hòa, khó thu thêm lợi nhuận Cùng với đó, việc chuyển giao công nghệ từ 2g sang 3G khiến cho phần thiết bị kĩ thuật bị lạc hậu ko dụng ko biết cách tận dụng Hướng đi: để tiếp tục mở rộng thị phần tăng cường doanh thu, Viettel có sách đầu tư sang nước bên ngoài, trọng tới thị trường nước phát triển, tỉ lệ sử dụng đtdđ thấp Campuchia, Haitti, Angeria v.v.v 11 Phân tích: hướng Viettel đầu tư vào thị trường nhỏ, tiềm lớn, cách đầu tư Viettel tận dụng lợi sau - Tránh bị cạnh tranh tập đoàn lớn hùng mạnh giới - Nhận ưu đãi từ phủ nước sở - Tận dụng công nghệ có phần lạc hậu so với thị trường nước - Khơi dậy tiềm phát triển thị trường nước phát triển Đánh giá: coi bước tiên phong mạo hiểm có phần sáng tạo độc đáo Viettel, trình ban đầu đầu tư hẳn gặp nhiều khó khăn kết mang lại có phần khả quan Viettel cho biết, năm 2012 doanh thu dịch vụ viễn thông nước Viettel đạt gần 600 triệu đô la Mỹ, lợi nhuận mang nước 76 triệu đô la Mỹ, tăng 85% so với năm 2011 Các thương hiệu Viettel khai thác bao gồm Metfone (Campuchia Unitel Lào) 12 Bộ Gáo dục & Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Bài tập lớn môn nguyên lý chủ nghĩa mac_lenin_PII Xuất Khẩu Tư Bản Độc Quyền Trong Nền Kinh Tế Tri Thức Sinh Viên: Nguyễn Thành Trung Mã SV: 11124309 Nhóm:16 Số TT: Lớp: 12_113 Giáo Viên: Đỗ Thị Kim Hoa Hà Nội, tháng năm 2013 13 [...]... 600 tri u đô la Mỹ, lợi nhuận mang về nước là 76 tri u đô la Mỹ, tăng 85% so với năm 2011 Các thương hiệu của Viettel đang khai thác bao gồm Metfone (Campuchia và Unitel tại Lào) 12 Bộ Gáo dục & Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Bài tập lớn môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mac_lenin_PII Xuất Khẩu Tư Bản Độc Quyền Trong Nền Kinh Tế Tri Thức Sinh Viên: Nguyễn Thành Trung Mã SV: 11124309... v.v Tập đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel đầu tư sang các nước Campuchia, Myanma, Haiti và một số nước Châu Phi trong lĩnh vực viễn thông 4 Phân tích việc xuất khẩu tư bản của tập đoàn Viettel Bối cảnh: trong nước Viettel là hãng di động lớn nhất với thị phần di động tại Việt Nam là 36,72% (Mobifone là 29,11% và Vinaphone là 28,71%) Bên cạnh đó, thị trường trong nước dưới sự cạnh tranh mạnh mẽ của 3... trường trong nước - Khơi dậy tiềm năng phát tri n của thị trường các nước đang phát tri n Đánh giá: đây được coi là bước đi tiên phong tuy mạo hiểm nhưng có phần sáng tạo và độc đáo của Viettel, mặc dù trong quá trình ban đầu đầu tư ắt hẳn sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng kết quả mang lại cũng có phần khả quan khi Viettel cho biết, năm 2012 doanh thu dịch vụ viễn thông ở nước ngoài của Viettel đạt gần 600 tri u...Tập đoàn dầu khí là một trong những tập đoàn độc quyền của Việt Nam, hiện đang có một số dự án đầu tư ra nước ngoài về lĩnh vực khai thác và thăm dò dầu khí Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, đầu tư sang các nước trong Đông Nam Á như Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan Lĩnh vực đầu từ của tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai bao gồm,... tiếp tục mở rộng thị phần và tăng cường doanh thu, Viettel có chính sách đầu tư sang các nước bên ngoài, trong đó chú trọng tới các thị trường ở các nước kém phát tri n, tỉ lệ sử dụng đtdđ thấp như Campuchia, Haitti, Angeria v.v.v 11 Phân tích: hướng đi của Viettel là đầu tư vào những thị trường nhỏ, nhưng tiềm năng lớn, cách đầu tư của Viettel có thể tận dụng được những lợi thế sau - Tránh bị cạnh tranh

Ngày đăng: 20/05/2016, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w