TIỂU LUẬN SO SÁNH ADN ARN HC

28 859 2
TIỂU LUẬN SO SÁNH ADN ARN HC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ADN và arn giống nhau:Nguyên tố hóa học: C, H, O, N, PĐơn phân: Cấu tạo gồm 3 thành phần+ đường pentose+ axit photphoric (H3PO4)+ base nito ( gồm 4 loại) Liên kết giữa các thành phần trong 1 đơn phân cơ bản là giống nhau. Các đơn phân liên kết với nhau bằng các liên kết phosphodiester .

Học viên thực Phạm Thị Hồng Dung Phạm Thành Định Nguyễn Văn Lục Nguyễn Hoài Phương Nguyễn Thị Thủ Nguyễn Anh Tuấn Hoàng Thị Yến SO SÁNH ADN VÀ ARN I Cấu trúc Cấu trúc hóa học Cấu trúc không gian II Tính bền vững III Độ đa dạng III III Chức Chức năng I Cấu trúc Cấu trúc hóa học Giống • Nguyên tố hóa học: C, H, O, N, P • Đơn phân: - Cấu tạo gồm thành phần + đường pentose + axit photphoric (H3PO4) + base nito ( gồm loại) - Liên kết thành phần đơn phân giống - Các đơn phân liên kết với liên kết phosphodiester Khác ADN ARN - Hàm lượng: + Trong tế bào trung bình 1% + Chủ yếu tập trung nhân tế bào, số tồn dạng phân tử DNA ti thể, lục lạp tế bào chất - Hàm lượng + Trong nhân tế bào : chiếm 11% khối lượng + Trong tế bào chất: 26% khối lượng + Trong mitochondrit (Ty thể): chiếm 17% khối lượng Khối lượng - Đại phân tử, có khối lượng kích thước lớn Khối lượng - Cấu trúc đa phân có kích thước khối lượng nhỏ Khác - Đơn phân: + Đường C5 Khác - Đơn phân + Bazơ nitơ Khác -Axit deoxyribonucleic – polime sinh học đặc biệt sản phẩm trùng ngưng deoxiribonucleotit - Axit ribonucleic - sản phẩm trùng ngưng ribonucleotit CẤU TRÚC KHÔNG GIAN GIỐNG GIỐNG NHAU NHAU - Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Đều có cấu trúc xoắn - Được đặc trưng số lượng, thành phần trật tự xếp đơn phân Khác Khác nhau ADN - Gồm hai mạch xoắn kép song song ngược chiều - ADN mạch kép nu hai mạch polynu liên kết với liên kết hydro, theo nguyên tắc bổ sung - Nguyên tắc bổ sung thể hiện: A – T; G-X - Nguyên tắc bổ sung thể toàn phân tử ADN ARN - Gồm chuỗi xoắn đơn, có đoạn xoắn kép - Chỉ có số đoạn cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (rARN, tARN) - Nguyên tắc bổ sung thể hiện: A – U; G-X - Nguyên tắc bổ sung có số đoạn phân tử tARN rARN Khác Khác nhau ADN - Nguyên tắc bổ sung thể toàn phân tử ADN ARN - Nguyên tắc bổ sung có số đoạn phân tử tARN rARN Tính bền vững ADN + Đường deoxyribose DNA phản ứng liên kết C-H + Ổn định điều kiện kiềm + ADN có rãnh nhỏ hơn, khó khăn để “liên kết" enzyme + ADN đóng gói chặt chẽ bảo vệ nhân + ADN bị hự hỏng tiếp xúc với tia cực tím ARN + Đường Ribose phản ứng mạnh liên kết C-OH (hydroxyl) + Không ổn định điều kiện kiềm + ADN có rãnh lớn hơn, dễ dàng để “liên kết" enzyme + Sợi ARN liên tục thực chia nhỏ tái sử dụng + ARN khả chống thiệt hại tia cực tím Thời gian tồn tế bào ARN ADN - Tồn suốt đời sống tế bào -Sau thực xong chức mình, phân tử ARN thường bị enzim tế bào phân hủy thành đơn phân ribonucleotit Tính đa dạng III Chức Giống - Đều vật chất di truyền cấp độ phân tử sinh vật - Tham gia vào trình tổng hợp protein III Chức Khác ADN - Lưu giữ truyền đạt thông tin di truyền loài sinh vật nhiều virut - ADN có khả tái - ADN có hoạt động tổng hợp ARN (phiên mã) ARN - Lưu giữ truyền đạt thông tin di truyền số virut - ARN khả tái bản, phiên mã - ARN số loài virut có khả phiên mã ngược III Chức Khác ADN -ADN chứa tất thông tin di truyền cần thiết quy đinh cấu trúc hoạt động chức tế bào thể thông qua điều khiển trình tổng hợp protein (Chủ yếu nhân gián tiếp) ARN - Trực tiếp tham gia nhiệm vụ khác trình tổng hợp Protein tế bào chất như: + mARN: truyền thông tin cấu trúc chuỗi polyeptid từ ADN (nhân) tới riboxom (tế bào chất) để tổng hợp protein + tARN: mang a.a tương ứng đến riboxom để tổng hợp protein + rARN: thành phần cấu tạo nên riboxom + ARN can thiệp vào hoạt động gen + ARN enzyme có kết hợp với protein hoạt động xúc tác + ARN primer: Làm đoạn mồi trình tái ADN Cơ chế tổng hợp * Giống - Xảy kỳ trung gian chu kỳ tế bào (*) - Có lắp ghép nucleotid tự từ môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung, kéo dài theo chiều 5’-3’ - Có tham gia loại enzim, protein đặc thù tiêu tốn lượng - Nguyên liệu có vai trò cung cấp lượng nucleotid 5’monophosphat tương ứng Cơ chế tổng hợp * Khác ADN KHUÔN - ADN làm khuôn, đặc điểm quan trọng giúp thực chức lưu trữ truyền đạt thông tin di truyền - ADN vừa làm khuôn đồng thời mạch sản phẩm ADN ARN - Có thể ADN (chỉ sử dụng mạch 3’- 5’ – tùy theo chiều tháo xoắn, gen (một đoạn ADN) để làm khuôn) ARN (đối với virus chứa ARN) - Mạch khuôn làm nhiệm vụ làm khuôn không tham gia vào sản phẩm Cơ chế tổng hợp * Khác ADN NGUYÊN LIỆU - Deoxiribose nucleotid 5’ triphosphat: ATP, TTP, GTP, CTP ARN - Ribose nucleotid 5’ triphosphat: ATP, UTP, GTP, CTP Cơ chế tổng hợp * Khác ADN EZIM VÀ PROTEIN ARN Enzim: Enzim: -Topoi izomerase -Topoi izomerase - Helicase - Helicase - ADN polymerase - ARN polymerase ( gồm - ARN polymerase phần lõi enzim yếu tố δ) - Ligase - Enzim cắt ghép Protein: protein bám sợi đơn, - Yếu tố Rho Protein Dna A, Protein Dna B, Protein Dna G Cơ chế tổng hợp * Khác ADN CƠ CHẾ ADN tháo xoắn toàn bộ, tự nhân đôi theo chế bán bảo toàn, mạch ADN sử dụng làm khuôn mẫu ARN ADN tháo xoắn tằng đoạn Chỉ mạch gốc cảu ADN làm khuôn mạch lại không hoạt động Cơ chế tổng hợp * Khác ADN KẾT QUẢ Sau n lần tái tạo 2n phân tử ADN mạch kép ARN Sau n lần mã tạo n phân tử ARN mạch đơn/ gen Cơ chế tổng hợp * Khác ADN Ý NGHĨA Truyền đạt thông tin di truyền đặc trưng chứa ADN loài cho hệ sau (tế bào sinh vật) thông qua chế tái ADN; làm tiền đề (cơ sở) cho trình nguyên phân, giảm phân ARN Truyền đạt tính trạng di truyền từ nhân tế bào chất nhờ chế mã giải mã Nhờ vậy, thông tin di truyền ADN biểu thành tính trạng thể sinh vật, mà mã bước thiếu mối quan hệ ADN – ARN – protein –tính trạng Chức ADN - Lưu giữ truyền đạt thông tin truyền - DNA có chứa tất thông tin truyền cần thiết để xây dựng bào, để tích hợp chúng thành chức trì chúng ARN di di tế tổ - Mang thông tin di truyền virut - Chuyển mã di truyền cần thiết cho việc tạo protein từ nhân đến ribosome - Quá trình ngăn chặn DNA từ phải rời khỏi hạt nhân, đó, an toàn - Nếu RNA, protein không thực Thank you s [...]... * Khác nhau ADN CƠ CHẾ ADN tháo xoắn toàn bộ, tự nhân đôi theo cơ chế bán bảo toàn, cả 2 mạch ADN đều sử dụng làm khuôn mẫu ARN ADN tháo xoắn tằng đoạn Chỉ mạch gốc cảu ADN làm khuôn mạch còn lại không hoạt động 4 Cơ chế tổng hợp * Khác nhau ADN KẾT QUẢ Sau n lần tái bản tạo 2n phân tử ADN mạch kép ARN Sau n lần sao mã tạo ra n phân tử ARN mạch đơn/ một gen 4 Cơ chế tổng hợp * Khác nhau ADN Ý NGHĨA... không gian ADN ARN Là cấu trúc vòng xoắn kép của 2 chuỗi Cấu trúc xoắn (xoắn từng đoạn) polynucleotit (Xoắn B) Khác Khác nhau nhau Dạng tồn tại ADN Dạng tự nhiên của ADN bao gồm: - ở sinh vật: + Dạng xoắn kép sợi thẳng + Dạng vòng - Ở virut : ADN có thể mạch đơn hoặc kép, dạng thẳng hoặc vòng ARN ARN là dạng mạch đơn có thể mạch thẳng (mARN, retrovirus HIV) hoặc một số đoạn gấp lại (tARN, rARN) 3 Tính... Cơ chế tổng hợp * Khác nhau ADN KHUÔN - ADN làm khuôn, đây là đặc điểm quan trọng giúp nó thực hiện chức năng lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền - ADN vừa làm khuôn và đồng thời cũng là mạch của sản phẩm trong ADN con ARN - Có thể là ADN (chỉ sử dụng một mạch 3’- 5’ – tùy theo chiều tháo xoắn, một gen (một đoạn ADN) để làm khuôn) hoặc ARN (đối với các virus chứa ARN) - Mạch khuôn chỉ làm nhiệm... protein III Chức năng Khác nhau ADN - Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền ở các loài sinh vật và nhiều virut - ADN có khả năng tái bản - ADN có hoạt động tổng hợp ARN (phiên mã) ARN - Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền ở một số virut - ARN không có khả năng tái bản, phiên mã - ARN ở một số loài virut có khả năng phiên mã ngược III Chức năng Khác nhau ADN -ADN chứa tất cả các thông tin di... tham gia vào sản phẩm 4 Cơ chế tổng hợp * Khác nhau ADN NGUYÊN LIỆU - Deoxiribose nucleotid 5’ triphosphat: ATP, TTP, GTP, CTP ARN - Ribose nucleotid 5’ triphosphat: ATP, UTP, GTP, CTP 4 Cơ chế tổng hợp * Khác nhau ADN EZIM VÀ PROTEIN ARN Enzim: Enzim: -Topoi izomerase -Topoi izomerase - Helicase - Helicase - ADN polymerase - ARN polymerase ( gồm - ARN polymerase phần lõi enzim và yếu tố δ) - Ligase... trong nhân và gián tiếp) ARN - Trực tiếp tham gia các nhiệm vụ khác nhau trong quá trình tổng hợp Protein trong tế bào chất như: + mARN: truyền thông tin cấu trúc chuỗi polyeptid từ ADN (nhân) tới riboxom (tế bào chất) để tổng hợp protein + tARN: mang a.a tương ứng đến riboxom để tổng hợp protein + rARN: là thành phần cấu tạo nên riboxom + ARN can thiệp vào hoạt động của gen + ARN enzyme có khi kết hợp... Tính bền vững ADN + Đường deoxyribose trong DNA là ít phản ứng vì liên kết C-H + Ổn định trong điều kiện kiềm + ADN có rãnh nhỏ hơn, khó khăn hơn để được “liên kết" bởi các enzyme + ADN được đóng gói chặt chẽ và bảo vệ trong nhân + ADN có thể bị hự hỏng do tiếp xúc với tia cực tím ARN + Đường Ribose là phản ứng mạnh hơn vì liên kết C-OH (hydroxyl) + Không ổn định trong điều kiện kiềm + ADN có rãnh lớn... trong ADN của loài cho các thế hệ sau (tế bào và sinh vật) thông qua cơ chế tái bản ADN; làm tiền đề (cơ sở) cho các quá trình nguyên phân, giảm phân ARN Truyền đạt tính trạng di truyền từ nhân ra tế bào chất nhờ cơ chế sao mã và giải mã Nhờ vậy, thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể sinh vật, mà sự sao mã là một bước không thể thiếu trong mối quan hệ ADN – ARN –... kiện kiềm + ADN có rãnh lớn hơn, dễ dàng hơn để được “liên kết" bởi các enzyme + Sợi ARN liên tục được thực hiện chia nhỏ và tái sử dụng + ARN là khả năng chống thiệt hại do tia cực tím Thời gian tồn tại trong tế bào ARN ADN - Tồn tại suốt trong đời sống của tế bào -Sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các phân tử ARN thường bị các enzim của tế bào phân hủy thành các đơn phân ribonucleotit Tính... mối quan hệ ADN – ARN – protein –tính trạng 5 Chức năng ADN - Lưu giữ và truyền đạt thông tin truyền - DNA có chứa tất cả các thông tin truyền cần thiết để xây dựng các bào, để tích hợp chúng thành một chức và duy trì chúng ARN di di tế tổ - Mang thông tin di truyền ở virut - Chuyển mã di truyền cần thiết cho việc tạo ra các protein từ nhân đến ribosome - Quá trình này ngăn chặn các DNA từ phải rời khỏi

Ngày đăng: 20/05/2016, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • So sánh AND và ARN

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Cấu trúc không gian

  • Slide 12

  • Dạng tồn tại

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan