Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
135,27 KB
Nội dung
Đề :Bảo tồn phát triển lâm sản ngỗ loài xoay I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài nguyên rừng phong phú, đa dạng Từ xa xưa tài nguyên rừng gắn bó với đời sống nhân dân ta, đặc biệt đồng bào dân tộc sống vùng núi trung du Rừng giá trị to lớn việc bảo vệ môi trường sinh thái, phòng hộ, an ninh quốc phòng mà rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ LSNG Trong năm trước đây, tài nguyên gỗ rừng Việt Nam nhiều, người dân tập trung khai thác gỗ, LSNG coi sản phẩm phụ rừng, doanh thu từ nguồn lâm sản thấp so với gỗ Nhưng nay, số lượng chất lượng rừng bị suy giảm mạnh, sách đóng cửa rừng Nhà nước làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan hiếm, điều tác động mạnh đến thu nhập người dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng Lúc này, hoạt động khai thác rừng người dân lại tập trung vào loại LSNG Nhu cầu sản phẩm ngày lớn thị trường nước mà giá trị xuất chúng ngày tăng Ngoài ra, LSNG có vai trò xã hội lớn, chúng mang lại công ăn việc làm cho hàng triệu người góp phần tích cực chương trình xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn miền núi Do đó, cách nhìn nhận vai trò nguồn tài nguyên LSNG Việt Nam thay đổi LSNG ngày khẳng định vai trò sinh kế người dân nông thôn, đặc biệt người dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa Giá trị kinh tế - xã hội loài thực vật cho LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dược phẩm đến giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tôn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt người dân, đặc biệt dân nghèo (FAO, 1994) Tuy nhiên, thông tin loài thực vật cho LSNG có giá trị kinh tế cao tản mạn ỏi, nên chưa phát huy đầy đủ chức có lợi LSNG Để LSNG đóng góp quan trọng vào phát triển miền núi nữa, cần tập trung nghiên cứu xác định sản phẩm có khả mang lại thu nhập kinh tế kĩ thuật gây trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng chúng gắn với quản lý rừng bền vững, đồng thời cần xây dựng quảng bá mô hình trình diễn cung cấp LSNG để người dân học tập làm sở chuyển giao công nghệ phát triển LSNG Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng,sự cân môi trường sinh thái diễn khắp nơi nguyên nhân dẫn đến tình trạng diện tích rừng bị giảm sút nghiêm diện tích số lượng.Để khắc phục hậu nhiều biện pháp cấp bách nhằm bảo vệ,khôi phục rừng đưa thực hiện.Một biện pháp áp dụng phổ biến trồng rừng bảo tồn ,phát triển LSNG làm giàu rừng loài địa Cây xoay-Dialium cochinchinensis Pierre, loài LSNG mang lại giá trị cao ăn phổ biến miền Nam Việt Nam Hàng năm nhân dân vùng có xoay phân bố thường vào rừng nhặt hàng chục xoay, sau vận chuyển đô thị để bán Có thu 2-3 tạ quả/năm.Việc sử dụng địa Xoay-Dialium cochinchinensis Pierre làm trồng trồng rừng làm giầu rừng hướng đắn Những nhiên cứu đặc điểm sinh vật học bảo tồn phát triển loài Xoay sở hoàn thiện, đẩy nhanh việc làm giầu rừng phát triển rừng mà nhà Lâm Nghiệp quan tâm tới NỘI DUNG II CHƯƠNG 1: Tổng quan tình hình bảo tồn phát triển LSNG loài XOAY-Dialium cochinchinensis Pierre, Tình hình giới Từ năm 1980 trở lại có nhiều nghiên cứu giới chứng minh giá trị thực vật cho LSNG nghi rõ vai trò vai trò to lớn mang lại nghiệp phát triển bền vững Đầu tiên phải kể đến nhũng phát khả đặc biệt thực vật LSNG phục hồi nhanh ,cho thu hoạch sớm,năng suất kinh cao ổn định,có thể kinh doanh liên tục va khai thác chúng phá hoại hệ sinh thái.Vì cách trì tính nguyên vẹn rừng tự nhiên,việc bảo tồn có khai thác có thê nuôi dưỡng tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sinh thái.Bảo tồn có khai thác cung cấp sản phẩm cần thiết phận xã hội cách bền vững (Mendelsohn,1992).Nghiên cứu Mendelsohn,1992 nghi rõ vai trò LSNG,theo Mendelsohn,1992 thực vật LSNG quan cho bảo tồn việc khai thác chúng thực với bảo tồn hại đến rừng Cũng có nhiều nghiên cứu cho thấy giá trị LSNG kinh tế lớn.Nghiên cứu Peter(1989) giá trị LSNG kinh tế lớn giá trị từ loài hình thức hay Balic Mendelsohn(1992) khẳng đinh công trình nghiên cứu số nước nhiệt đới rằng:chỉ riêng thu nhập LSNG có gia trị cao giá trị thu nhập nông nghiệp diện tích Chình từ ngiên cứu phát lợi ích mà nhiều quóc gia ,tổ chức thực quan tâm đến thực vật LSNG hành động cụ thể Như châu phi hỗ trợ tổ chức FAO có chương trình,dự án cho phát triển LSNG mũi nhọn,hay trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế (ICRAF) có biện pháp chọn lọc quản lý lài cung cấp thục vật LSNG xem chúng chìa khóa mở đường nhiều hoạt động áp dụng số mô hình trồng bảo tồn loài LSNG Nhìn chung nghiên cứu LSNG cho thấy tiềm to lớn nước nhiệt đới.Do kinh doanh thực vật LSNG mở triển vọng phát triển rừng bền vững,nó kết hợp kinh doanh rừng gỗ làm thành mô hình kinh doanh có hiệu mặt Tình hình bảo tồn phát triển LSNG Việt Nam Từ xưa đến LSNG giữ vai trò quan trọng đời sống hàng ngày gia đình dân cư vùng trung du miền núi nước ta.Gần nhờ việc buôn bán phát triển loài sản phẩm đánh giá cao hơn.Nhưng thât đáng tiếc hạn chế chúng cách thức khai thác sử dụng người dân địa đôi với nguồn tài nguyên phong phú này,Hầu chưa có công trình tổng quát sâu sắc sản phẩm Theo kết điều tra tình hình khai thác LSNG, cách thức người dân thu hái đa dạng phong phú Đa số sản phẩm LSNG khai thác từ gây trồng có số lượng mà chủ yếu thu hái tự nhiên hoạt động khai thác sử dụng loài cho LSNG diễn thường xuyên năm phức tạp Đặc biệt với hộ gia đình nghèo hoạt động khai thác góp phần thu nhập đáng kể cho kinh tế hộ gia đình Theo kết nhiều công trình khoa học thực tiễn sản xuất cho thấy, trữ lượng gỗ rừng tự nhiên nhiệt đới chiếm chưa tới 50% tổng sinh khối rừng, LSNG chiếm 50% tổng sinh khối Vì thế, LSNG có vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng, điều kiện biến đổi khí hậu phạm vi toàn cầu nay, chúng có khả hấp thu lượng carbon lớn, tương đương với lượng carbon hấp thu phần sinh khối gỗ thương mại Hơn nữa, LSNG đa dạng thành phần loài dạng sống, từ loài thực vật đến động vật vi sinh vật, từ loài sinh vật có kích thước khổng lồ đến sinh vật có kích thước nhỏ nhìn thấy mắt thường, chúng tạo nên cấu trúc không gian hợp lý để chung sống với nhằm cân sinh thái, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn rửa trôi đất, hạn chế thiên tai hạn hán, lũ lụt… Trong năm qua, ngành lâm nghiệp đạt số thành tựu đáng khích lệ, hệ thống chính sách có liên quan lĩnh vực lâm nghiệp nói chung LSNG nói riêng dần bước hoàn thiện, nhờ mà nhiều mô hình LSNG hình thành phát triển, tạo công ăn, việc làm, bước cải thiện sinh kế cho đồng bào dân tộc, phát triển sản xuất, phát triển làng nghề góp phần phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, cho đến nay, phát triển LSNG chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh; chủng loại và chất lượng LSNG chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa cũng xuất khẩu; sản xuất lâm nghiệp tập trung đến sản xuất gỗ mà chưa quan tâm đến LSNG cách mức Một những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những tồn nêu chính thiếu sách phù hợp, toàn diện thống nhất để phát triển LSNG một cách hiệu quả, bền vững, góp phần phát triển kinh tế xã hội cho cộng đồng dân tộc miền núi Nhận thấy rõ tầm quan trọng LSNG, Nhà nước ta ban hành nhiều chương trình, sách cho việc phát triển bảo tồn rừng có đề cập đến nội dung quản lý LSNG Một số sách quan trọng tạo nên chuyển biến phát triển quản lý LSNG Trong số đó, phải kể đến việc LSNG quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng (1991, 2004) Quy định khẳng định Nhà nước có sách hỗ trợ việc bảo vệ phát triển gỗ quý, đặc sản (Khoản 3, Điều 10) Các văn Luật Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006, Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 quy định chi tiết số nội dung liên quan đến LSNG Thông tư số 18/2010/TT-BKHCN Quy định việc quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ quỹ gen theo điều khoản Đối tượng nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen mục a Các nguồn gen quý, hiếm, đặc hữu Việt Nam bị suy giảm có nguy mục b Các nguồn gen có giá trị kinh tế-xã hội, y học, an ninh, quốc phòng, khoa học môi trường đánh giá tiêu sinh học, theo khoản Đối tượng nhiệm vụ khai thác phát triển nguồn gen nguồn gen bảo tồn đánh giá có giá trị kinh tế cao, tạo sản phẩm thương mại, có thị trường đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, y tế, an ninh, quốc phòng, khoa học môi trường Cây Xoay-Dialium cochinchinensis Pierre, LSNG đa tác dụng đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (Tập II, phần thực vật, năm 1996) Quyết định Bộ Lâm Nghiệp 2198/CNR(1979) ban hành phân nhóm loài gỗ sử dụng nước nghiên cứu loài Xoay xếp vào nhóm II Không thế, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 20062020 xác định: đến năm 2020, dự kiến xuất lâm sản đạt 7,8 tỷ USD (bao gồm tỷ USD sản phẩm gỗ 0,8 tỷ USD sản phẩm LSNG), LSNG trở thành ngành hàng sản xuất chính, chiếm 20% tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp, giá trị LSNG xuất tăng bình quân 15 - 20%; thu hút khoảng 1,5 triệu lao động thu nhập từ LSNG chiếm 15 - 20% kinh tế hộ gia đình nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 2366/QĐ-BNN-LN ngày 17/8/2006 việc phê duyệt “Đề án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006-2020” với mục tiêu đến năm 2020, LSNG trở thành phân ngành sản xuất lâm nghiệp, đạt số tiêu: giá trị xuất tăng bình quân 10-15%, đến năm 2020 đạt 700-800 triệu USD (bằng 30-40% giá trị xuất gỗ); thu hút 1,5 triệu lao động nông thôn miền núi vào việc thu hái, sản xuất, kinh doanh LSNG; thu nhập từ LSNG chiếm 15-20% kinh tế hộ gia đình nông thôn miền núi Bảo tồn loài LSNG có giá trị kinh tế khoa học, hạn chế suy thoái tài nguyên Nâng cao lực, nhận thức người dân cộng đồng bảo tồn phát triển LSNG Để thực “Đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020”, ngày 07/8/2007, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 2242/QĐ-BNN-LN việc ban hành Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020 để làm sở triển khai thực “Đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 20062020” Cùng với sách điều chỉnh trực tiếp, Nhà nước quan tâm tới ban hành điều chỉnh sách hỗ trợ để phát triển LSNG Theo đó, không ngừng hoàn thiện sách liên quan tới đất đai, chính sách về đầu tư nhằm phát triển lâm sản LSNG Song song, thực hiệu chính sách về tín dụng; sách khoa học công nghệ khuyến lâm; chính sách khai thác, sử dụng LSNG; sách hưởng lợi; sách lưu thông tiêu thụ LSNG sách thuế liên quan đến LSNG Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển trồng rừng cung cấp lâm sản và LSNG và chế biến LSNG phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu, mang lại thu nhập kinh tế cho người sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái CHƯƠNG 2:Bảo tồn phát triển LSNG loài Xoay- Dialium cochinchinensis Pierre, Giới thiệu Xoay- Dialium cochinchinensis Pierre Tên việt Nam: Xoay Tên khoa học : Dialium cochinchinensis Pierre Tên khác: Xay, xây, mét, (kiền kiền) xay cọ Họ: Vang - Caesalpiniaceae Tên thương phẩm: Velvet tamarind (Anh); Tamarind prunier (Pháp) a Đặc điểm nhận biết Cây gỗ lớn rụng phần, cao 30-35 m, đường kính tới 100 cm tán hình ô, phân nhiều cành Thân hình trụ thẳng, gốc có bạnh lớn, cao đến 3m; vỏ thân màu trắng xám, có mảnh bong nhỏ hình đa giác không đều, thịt vỏ có lớp màu xanh, lớp dày 6-8 mm, gồm phần: phần màu nâu không chứa nhựa, phần có vân tím mịn chứa nhựa mủ đỏ, dày mm Cành non mảnh, mềm, gần hình cạnh, có rãnh có lông tơ mịn Lá kép lần lông chim lẻ, cuống chung dài 15 cm, nhẵn, có 7-9 chét lớn mọc cách chét hình trứng không đều,hoặc hình trái xoan dài 47 cm, rộng 1,5-3,5 cm, đầu thuôn nhọn, gốc tròn xoay Dialium cochinchinensis Pierre tù, không đối xứng, có 6-7 gân bên hình Cành mang quả; Hoa cung cuống có lông thưa, mịn; kèm sớm rụng Cụm hoa tự xim viên chuỳ, phân nhánh nhiều, mọc đầu cành Hoa nhỏ nhiều lưỡng tính đài hình ống có thùy xếp lợp tràng,nhị vòi nhị dài,bầu chứa noãn bắc Hoa nhỏ, màu trắng, cuống có lông mịn Quả đậu hình trứng dài, dẹt, dài 1,8 -2cm,rộng 1,3-1,5 cm, có phủ lông mềm màu nâu nâu xám mịn nhung; vỏ mỏng, giòn dễ vỡ, vỏ mềm xốp bột, có vị chua cơm me; vỏ lớp màng dai Hạt 1-2, hình bầu dục dẹt, có vỏ cứng màu vàng nâu bóng đường vân nhạt,khi chín vỏ không nứt mầu nâu đen Phân bố Việt Nam: Cây gỗ lớn phổ biến Việt Nam, phân bố từ phía TâyThanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, qua Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế trở vào Nam Ba tỉnh Tây nguyên vùng tập trung nhiều xoay nhất, đặc biệt Kon Tum Gia Lai Ở Đăk Lăk Lâm Đồng có xoay mọc, Cũng gặp xoay tỉnh Vùng Nam Trung Bộ như: Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận Bình Thuận tỉnh Đông Tây Nam Bộ như: Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Tháp b Thế giới: Xoay phân bố vùng nhiệt đới Đông Nam Á bao gồm Myanmar, Thái Lan, Malaysia, Lào Campuchia c Đặc điểm sinh học Cây mọc chủ yếu rừng rộng thường xanh, ẩm trạng thái nguyên sinh bị tác động nhẹ rừng nửa rụng lá, độ cao từ 500m đến 1.600 m mặt biển Vùng có xoay phân bố thường có nhiệt độ bình quân năm 20 C, lượng mưa d 2.000 mm/năm Xoay mọc nhiều loại đất khác nhau, có tầng đất dày, lượng mùn cao Ít gặp xoay mọc đất có tầng mỏng, bị xói mòn mạnh Cây ưa đất bazan, feralit màu nâu đỏ phù sa cổ, địa hình thường gặp xoay chân núi thấp, Phân bố xoay Việt Nam cao nguyên, thung lũng tương đối phẳng, độ dốc không lớn, mọc ven sông suối; thường mọc xen lẫn loài cẩm lai (Dalbergia oliveri), trắc (D cochinchinensis), giáng hương to (Pterocarpus macrocarpus), chiêu liêu (Terminalia chebula), bàng lang (Lagertroemia calyculata), số loài thuộc chi Dầu (Dipterocarpus spp.) Ở Kon Hà Nừng, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai, xoay mọc với loài dẻ gai, dẻ tía (Lithocarpus spp.), trâm, cóc đá, giổi nhung (Michelia braiensis) Trong rừng xoay vươn lên tầng cao rừng, tạo nên tầng vượt tán với loài gỗ lớn nêu Cây trưởng thành ưa sáng, giai đoạn non chịu bóng tốt Do có hạt nhiều nên mạ tái sinh tốt tán rừng Nhưng tán rừng giầu, có độ tàn che cao, mạ bị chết nhiều trước chuyển thành Trong loại hình rừng thưa, xen kẽ họ Dầu, độ mở tán cao, hạt giống nảy mầm tốt (khoảng 50%); xuất nhiều Hạt xoay nảy mầm tự nhiên sau 50 tuần lễ Trong vòng 5-7 năm đầu sinh trưởng chậm Qua điều tra tăng trưởng Kon Hà Nừng, độ cao 600-800 m, cho thấy: 10 tuổi cao 4,2 m, 50 tuổi cao 12,2 m, đường kính 15,6 cm; 100 tuổi cao 22,8 m, đường kính 42 cm Lượng tăng trưởng bình quân năm cao 0,25 m tăng đường kính 0,48 cm Sau 145 năm chưa biểu ngừng sinh trưởng, thể tích toàn 10,54 m3 thể tích cành 4,31 m3 Hoa tháng 4-6, tháng rải rác đến tháng 12 Ở Gia Lai, chu kỳ sai xoay năm Giá trị Cây ăn phổ biến miền Nam Việt Nam Hàng năm nhân dân vùng có xoay phân bố thường vào rừng nhặt hàng chục xoay, sau vận chuyển đô thị để bán Có thu 2-3 tạ quả/năm Quả xoay ăn ngon, trẻ em phụ nữ ưa thích cơm có vị chua dịu hấp dẫn Quả bầy bán chợ vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ nhiều vụ chín, vào dịp cuối năm Ở số vùng thuộc Tây Nguyên, cụ cao tuổi thường ngâm xoay chín bóc vỏ, lấy cơm để ngâm với rượu 25-30 Để lâu tốt Ngày uống lần lần chén nhỏ trước bữa ăn để làm thuốc bổ, kích thích tiêu hoá làm ngon miệng Cao cơm xoay có tác dụng nhuận tràng Cách chế biến sau: Lấy 100 g cơm xoay, nghiền nát với nước Lọc, dùng dung dịch lọc cô với lửa nhỏ đến thành cao mềm Ngày dùng 2-3 lần, lần 4-8 g Cây cho gỗ cứng, khó chặt, thớ mịn, nặng, màu trắng có vân màu vàng nhạt nâu đỏ Gỗ chịu ẩm chịu mối mọt, bền, tỷ trọng 1,15-1,2; lực kéo ngang thớ 40 kg/cm 2, lực nén dọc thớ 800 kg/cm ; oằn 2331 kg/cm ; hệ số co rút 0,73 Được dùng làm gỗ xây dựng công trình lớn, đóng bệ xe, tàu, làm trục ép mía, tà vẹt, dụng cụ thể thao, trục bánh xe, làm đồ tiện Theo tài liệu nước ngoài, vỏ thân xoay có tác dụng làm săn, chữa tiêu chảy trẻ em bệnh nấm da (ringworm) Gỗ thân xoay phối hợp với vài loại gỗ muồng (Cassia) muồng đen (C siamea) để chế thành dạng chè thuốc, uống chữa bệnh mề đay bệnh ỉa chảy trẻ em Vỏ thân có nhiều tanin, dùng ăn trầu thay vỏ chay Do mọc tầng cao, nhiều cành ngang, tán lại thoáng nên ong rừng thích làm tổ xoay Ở Kon Hà Nừng, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai, có xoay đếm hàng chục tổ ong cành Nhiều dân tộc Tây Nguyên ý bảo vệ loài quí Mức độ nguy cấp bảo tồn Xoay LSNG đa tác dụng cần phải nghiên cứu để đưa vào trồng trọt Quả xoay nguồn lợi lớn dân địa phương, góp phần xoá đói, giảm nghèo cho họ Cần phải xây dựng lâm phần vừa lấy gỗ vừa thu hái Hiện rừng xoay bị khai thác mạnh để lấy gỗ sỗ nơi dân chặt để lấy Đây kiểu khai thác không bền vững, cần phải sớm loại bỏ để bảo đảm nguồn lợi lâu dài.cần bảo vệ nghiên cứu nuôi dưỡng dụng hợp lý Xoay đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (Tập II, phần thực vật, năm 1996) Quyết định Bộ Lâm Nghiệp 2198/CNR(1979) ban hành phân nhóm loài gỗ sử dụng nước nghiên cứu loài Xoay xếp vào nhóm II Kỹ thuật tạo giống 3.1 Điều kiện gây trồng a Khí hậu: Nhiệt độ bình quân 20 0C thích hợp 22,2-23 0C Lượng mưa 2000mm Số tháng khô hạn :không qua 3-4 tháng Địa hình: Độ cao so vơi so với mực nước biển từ 400-1000m Địa hình trung du miền núi Độ dốc không giới hạn c Đất đai: Đất Feralit mầu nâu đỏ phát triển đá mẹ Thành phần giới :từ cát pha ,sét nhẹ,sét trung bình đến thịt nặng Độ dầy đất lớn 30cm 3.2 Thu hái ,chế biến ,bảo quản hạt giống a Nguồn giống: Ưu tiên sử dụng nguồn giống từ Lâm phần giống chuyển hoá Cũng sử dụng nguồn giống từ rừng tự nhiên rừng trồng vùng Dự án khu vực lân cận có cá thể thoả mãn điều kiện thu hái giống như: Cây mẹ lấy hạt giống phải sinh trưởng tốt; tán dầy, cân đối; thân thẳng, tròn đều; không bị sâu bệnh, sinh trưởng rừng tự nhiên rừng trồng; có chu kì sai từ 12 năm b Trường hợp phải mua hạt giống sở sản xuất giống, cần có lý lịch giống phiếu thẩm định chất lượng kèm theo b Thu hái quả: Thời gian thu hái: tháng - 12 Chỉ thị độ chín: chín, vỏ thường có mầu nâu xám đen, số chín nứt để hạt rơi Hạt chín có mầu đen, bóng, cứng Thời gian thu hái tốt vào lúc lâm phần có 5-10% số có nứt.Có thể trèo lên thu chín, nhặt hạt chín rơi rụng mặt đất 3.3 Chế biến bảo quản hạt a Chế biến hạt : - Quả sau thu hái tiến hành phân loại Những chưa chín chất thành đống ủ từ - ngày cho chín - Quả chín rải phơi nắng để tách hạt Đợi sau hạt khô, sàng sẩy đem bảo quản b Bảo quản hạt giống Hạt xoay có lớp vỏ rắn chắc, dễ bảo quản Bảo quản hạt điều kiện thông thường cách: Phơi khô hạt trời nắng, sau đem cất chum vại lọ thuỷ tinh có nút đậy kín, để nơi thoáng mát Phương pháp bảo quản trì sức sống hạt - năm với tỷ lệ nảy mầm giảm 15 - 20% c Một số thông số bản: - Tỷ lệ chế biến: - 10kg quả/1kg hạt - Số lượng hạt/1kg: 1.100 - 1.300 hạt - Độ thuần: 95% - Tỷ lệ nảy mầm: 80% 3.4 Tạo a Chọn lập vường ươm Chọn lập vườn ươm theo tiêu chuẩn ngành 04-TCN-52-2002 ban hành kèm theo Quyết định số 3588/QĐ-BNN-KHCN, ngày 3/9/2002 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Vườn ươm nhỏ, phân tán gần nơi trồng rừng (không xa 4km) để thuận tiện cho việc vận chuyển bảo đảm chất lượng - Mặt vườn phải tương đối phẳng, thoát nước, nơi rọi nắng - Gần nguồn nước có đủ nước tưới quanh năm, không dùng nước ao tù, nước đọng - Vườn phải đặt xa nguồn bệnh tách rời khu canh tác nông nghiệp An toàn, dễ bảo vệ, không bị gia súc phá hoại b Thời vụ gieo ươm: Tháng - 11 3.5 Xử lý hạt Phương pháp học: - Hạt xoay có vỏ cứng lớp “thịt” bao bọc nên khó thấm nước Để khắc phục tình trạng trên, ta tác động cách dùng dao sắc vạc vết nhỏ bên cạnh hạt mài phần mép hạt xi măng để tạo lỗ nhỏ, sau ngâm hạt nước ấm 600C - 10 hạt ngậm nước no trương lên Những nơi có điều kiện có lượng hạt lớn, dùng đá mài có mô tơ để mài hạt đạt suất cao Sau đó, đem ủ hạt nứt mầm đem gieo Đối với hạt sau ngâm nước chưa trương, vớt hong nơi thoáng mát 2-3 tiếng để hạt “thở”, sau tiếp tục cho vào ngâm Chú ý ủ hạt: Không nên ủ hạt túi to (không 5kg) Dùng túi loại vải bông, hàng ngày cho rửa chua tưới đủ ẩm, để nơi thoáng mát Phương pháp nhiệt: - Diệt khuẩn cách ngâm hạt dung dịch thuốc tím KMnO4 nồng độ 0,1% (1 gam thuốc tím pha cho lít nước); thời gian ngâm 30 phút - Tách phần thịt bao quanh hạt cách ngâm hạt nước ấm 1-2 tiếng, sau cho vào rổ chà xát thật mạnh để rửa phần thịt bao quanh vỏ hạt - Ngâm hạt nước sôi 100°C, sau để nguội dần Sau 10-15 giờ, vớt cho vào túi vải ủ bao tải Những hạt chưa kịp trương tiếp tục ngâm tiếp - tiếng Trước ngâm tiếp cần vớt hạt hong nơi thoáng mát để tránh thiếu dưỡng khí, hạt bị thối - Sau xử lý hạt ủ hạt cát ẩm hạt nứt nanh đem gieo 3.6 Tạo bầu: a Vỏ bầu: Vỏ bầu làm P.E màu trắng đục hay đen, bảo đảm độ bền để đóng bầu, trình chăm sóc vườn vận chuyển không bị hư hỏng Kích thước bầu: 10x15 cm Bầu không đáy đục lỗ xung quanh b Thành phần hỗn hợp ruột bầu (tính theo khối lượng) Đất mặt tán rừng: 88% Phân chuồng hoai: 10% Supe lân Lâm Thao: 2% Yêu cầu phân chuồng: - Phân phải qua ủ hoai; - Phân khô Yêu cầu phân Lân: - Phân Supe Lâm Thao, không vón cục; - Hàm lượng P2O5 tổng số đạt tỷ lệ 14% Yêu cầu đất tán rừng: - Có hàm lượng mùn từ 2% trở lên; - Thành phần giới: thịt nhẹ (sét vật lý 20 - 25%) Trường hợp đất tán rừng thay đất tán tế guột cỏ lào Kỹ thuật trộn đất ruột bầu: Đất phân chuồng đập nhỏ, sàng (đường kính mắt lưới nhỏ mm) để loại bỏ rễ cây, tạp vật; trộn thành phần đất, phân chuồng Supe lân theo tỷ lệ quy định (định lượng thúng, sảo, thùng chậu ) vun thành đống cao 15 - 20 cm Sau phun ẩm dùng vải mưa, giấy bóng phủ kín ủ - ngày nắng c Tạo luống bầu: Luống rộng m.Dài - 10 m.Rãnh luống rộng 0,6 m Mặt luống dọn cỏ dại, san phẳng nện chặt d Đóng xếp bầu Trộn hỗn hợp ruột bầu theo tỷ lệ quy định Cho đất vào 1/3 bầu, lèn chặt để tạo đáy bầu, tiếp tục cho đất đầy vào bầu, dùng ngón tay lèn cho đất xuống chặt Bầu xếp thành hàng sát luống, hàng bầu chừa lại hàng, hàng chừa lại lấp đất khoảng 2/3 thân bầu xếp hai hàng Mép luống phải đắp bờ cao 2/3 thân bầu xung quanh luống để giữ bầu không bị nghiêng ngả 3.7 Gieo hạt cấy a Gieo hạt vào bầu Dùng que tạo lỗ sâu khoảng 1-2 cm bầu, sau bỏ hạt vào lấp đất phủ kín hạt Dùng rơm rạ khử trùng phủ lên để giữ độ ẩm Tưới nước đủ ẩm sau gieo Những ngày nắng không mưa: tưới - lít/m2 b Gieo luống cấy dặm Để bổ sung bị chết, gieo hạt luống, sau chọn khỏe mạnh cấy vào bầu Hạt gieo vãi luống kg hạt cho - 10 m2, sau phủ lớp đất mịn dày khoảng 0,5 - cm Sau gieo tiến hành phủ hạt Lớp đất phủ không dày mm, sau phủ rơm rạ mặt luống Rơm rạ để phủ cần khử trùng nước vôi Tưới nước sau gieo Lượng nước tưới lần khoảng lít/m2 Luống gieo thiết phải có dàn che cắm tế guột che bóng: 70 - 80% Dùng mầm có chiều dài - 1,5 cm để cấy Chỉ tiến hành cấy trời râm mát mưa nhẹ, tránh ngày nắng gắt, gió mùa Đông Bắc Trước hôm cấy cần tưới đất ướt đều: Cứ m2 tưới - lít nước Dùng que nhọn tạo lỗ sâu 1- cm bầu, hướng cổ rễ ngang mặt bầu dùng que ép chặt đất với rễ mầm Trường hợp rễ mầm dài cắt bớt, tránh gây dập nát Sau cấy xong tiến hành tưới nước che bóng cho Hàng ngày tưới nước, ngày nắng: lần/ngày Mỗi lần: - 10 lít/m2 3.8 Chăm sóc a Che bóng cho Vườn ươm Xoay thiết phải làm giàn che bóng cố định Cọc giàn giá đỡ phải cao 1,7 m để lại tưới chăm sóc cách dễ dàng Nguyên liệu dùng làm giàn che tốt nứa đập dập đan thành phên dùng rơm rạ đan b c d 3.9 thành vỉ Có nơi dùng lưới mầu xẫm động việc điều chỉnh độ che phủ sử dụng nhiều năm Trong giai đoạn đầu vườn ươm, Lim xanh cần che bóng 80 - 90% Khi 30 ngày tuổi dỡ bỏ dần vật liệu che bóng, để lại 30% Tiếp tục trì chế độ che bóng nói xuất vườn đem trồng Tưới nước Trong 15 ngày đầu tưới lần/ngày, tưới vào lúc trời râm mát Sau 2-3 ngày tưới lần Lượng nước tưới phụ thuộc vào thời tiết, phải đảm bảo cho bầu đủ ẩm (3 - lít/m 2) Tránh tưới đẫm gây úng, dễ nảy sinh nấm bệnh Vào mùa đông, giá rét nên tưới vào buổi sáng Ngừng tưới nước trước xuất vườn 20 - 30 ngày Nhổ cỏ, phá váng Nhổ hết cỏ bầu quanh luống, điều chỉnh chọn mầm đứng thẳng, kết hợp với xới nhẹ, phá váng sâu 0,5 cm que nhỏ, xới xa gốc, tránh làm bị tổn thương, định kỳ trung bình 15 - 20 ngày/1 lần Bón thúc Luôn theo dõi tình hình sinh trưởng cây, đặc biệt thời gian đầu để có biện pháp tác động thích hợp Có thể bón thúc sinh trưởng Sau 15 - 20 ngày bón thúc Trong tháng đầu, tháng bón lần phân N:P:K (5:10:3) nồng độ 1% (0,1 kg/10 lít nước), tưới lít/m Tưới phân ô doa lỗ nhỏ vào sáng sớm chiều tối, sau phải tưới rửa cho nước lã (2,5 lít/m 2) đề phòng táp Không tưới phân vào ngày nắng gắt, tốt tưới vào ngày râm mát mưa phùn, vào buổi sáng chiều tối Chú ý không dùng phân đạm Urê để tưới thúc cho Đảo bầu kết hợp phân loại Khi thấy rễ cọc phát triển vượt qua đáy bầu tiến hành đảo bầu Thường sau tháng tuổi đảo bầu lần Sau thường xuyên kiểm tra, phát rễ cọc phát triển vượt đáy bầu tiến hành đảo bầu dùng kéo dao sắc cắt phần rễ mọc bầu, tránh không để rễ bị dập nát Những lần đảo bầu phải kết hợp với việc phân loại Để riêng tốt, xấu luống để tiện chăm sóc Sau đảo bầu cần tưới nước, che nắng ổn định, đảo bầu vào ngày râm mát có mưa nhỏ Đảo bầu lần cuối trước trồng - tuần Khi đan vào phải giãn bầu kết hợp với lần đảo bầu 3.10 Phòng trừ sâu bệnh a Bệnh thối cổ rễ Triệu chứng: Cổ rễ bị thối nhũn làm bị chết Bệnh thường xuất tháng tuổi, đặc biệt thời tiết ẩm Phòng bệnh: Trước gieo hạt vào bầu - ngày cần phun Benlat luống cấy để đề phòng bệnh lở cổ rễ Liều lượng pha sau: hoà - gam Benlat vào lít nước phun cho 10 m2 (nồng độ 0,3 - 0,5 %) Trị bệnh: Khi bị bệnh phải ngừng tưới nước, làm cỏ kết hợp phá váng mặt bầu, để khô - ngày, sau phun thuốc Benlat với nồng độ nêu dùng Boóc đô nồng độ 0,5 - 1% phun lít/4 m2 Trường hợp bệnh không thuyên giảm thay thể thuốc khác như: Viben C nồng độ 0,3%, liều lượng 0,3 lít/m 2, phun ngày lần hết bệnh b Bệnh lý thiếu dinh dưỡng khoáng Triệu chứng: vườn xuất số chí đám có biểu còi cọc, màu xanh lục Cách điều trị: Ngoài việc tưới thúc, phun phòng bệnh theo chế độ kể cần tăng cường tưới Supe Lân Lâm thao nồng độ 0,2% với liều lượng 2,5 lít/m2, 4-5 ngày lần kéo dài 1-2 tuần khỏi bệnh Trong giai đoạn vườn ươm bị hư hại côn trùng Tuy nhiên giai đoạn nảy mầm cần lưu ý bọ xít cánh dài hút làm bị chết 3.11 Tiêu chuẩn xuất vườn - Tuổi cây: 12 tháng tuổi - Đường kính cổ rễ: từ 0,8 cm trở lên - Chiều cao: 40 - 50 cm - Cây xanh tốt, phát triển cân đối, không cong queo, không bị nhiễm bệnh không cụt ngọn, không nhiều thân - Bộ rễ có nấm cộng sinh, nhiều rễ phát triển tốt - Không trồng lúc có đọt non Theo kết Thu hái hạt thử nghiệm gieo ươm số lượng nhỏ vườn ươm đề tài nghiên cứu thăm dò số đặc điểm sinh thái khả gây trông xoay Gia Lai Bùi Thanh Hằng Ngô Văn Cầm thuộc Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam năm 2005 cho thấy: Việc thu hái thực vào tháng năm 2005, tiến hành gieo ươm hai nơi (mỗi địa điểm gieo ươm khoảng 1000 hạt) kỹ thuật gieo ươm thông thường: - Vườn ươm Trạm Thực nghiệm Kon Hà Nừng: Cây Xoay sau 06 tháng đạt chiều cao 40cm, sinh trưởng tốt Vườn ươm Trạm Thực nghiệm Pleiku: Cây Xoay sau 06 tháng cao 15-20cm, sinh trưởng yếu có tượng chết bệnh Qua việc thử nghiệm gieo ươm, thấy Xoay thích hợp với đất đai khí hậu vùng rừng thường xanh, việc đưa Xoay trồng vùng sinh thái khác khó khăn Trông rừng 4.1 Khu vực trồng Cây Xoay thích hợp trồng rừng có độ cao 400-1000m.có nhiệt độ bình quân 200C lượng mưa năm 2000mm đất có độ sâu tầng đất >50cm đối tượng dất tốt ,tính chất đất rừng ẩm 4.2 Phương thức trồng mật độ trồng a Mật độ nhóm dạng lập địa B: - Cự ly: 6x3 m (hàng cách hàng m, câycách m) - Mật độ: 555 cây/ha b Mật độ nhóm dạng lập địa D2: - Cự ly: 3x2 m (hàng cách hàng 3m, câycách m) - Mật độ: 1.667 cây/ha 4.3 Thời vụ trồng Từ 15.9 đến 30.11 4.4 Xử lý thực bì Xử lý thực bì cục bộ: Băng chừa băng chặt Những nơi có thực bì dày rậm, tiến hành phát băng song song với đường đồng mức Băng chặt (băng để trồng cây) rộng m, băng chừa rộng m nhóm dạng lập địa B 2m nhóm dạng lập địa D2 Trên băng trồng rừng: thực bì phát sát gốc không cao 10cm, thu gom xếp vào băng chừa đánh đống băng trồng cây, tránh trải tạo thành vật liệu dẫn cháy gây nguy cháy rừng Để lại nuôi dưỡng tái sinh mục đích có triển vọng Xử lý thực bì phải hoàn thành trước trồng rừng 30 ngày 4.5 Làm đất, bón phân Hố cuốc kích thước 40x40x40 cm lập địa B 30x30x30cm lập địa D2 Các hố bố trí so le hình nanh sấu hàng Khi cuốc để phần đất tốt tơi xốp mặt đất phía hố riêng biệt Khi lấp hố đưa phần đất tốt xuống đáy hố với cỏ giác, thảm khô mục Phần đất xấu lẫn sỏi đá lấp phía Vun đất theo hình mu rùa cao mặt hố từ - cm Đối với nhóm lập địa D2, bón lót phân hữu vi sinh (100 g/hố) kết hợp với lúc lấp hố Phân phải trộn phần đáy hố Thời gian bón lót lấp hố phải xong trước trồng rừng 15 – 20 ngày 4.6 Bốc xếp vận chuyển trồng Tưới nước đủ ẩm đêm trước bốc xếp cây, tránh làm vỡ bầu, dập nát, gẫy trình bốc, xếp vận chuyển Cây chuyển tới phải kịp thời trồng ngay, chưa trồng phải xếp nơi râm mát tưới nước đảm bảo độ ẩm cho bầu 4.7 Kỹ thuật trồng Trồng vào thời điểm râm mát, mưa nhỏ nắng nhẹ đất hố phải đủ ẩm Rải đến hố trước trồng, rải hố phải trồng hết ngày Dùng cuốc nhỏ bay đào hố rộng sâu bầu - 2cm vị trí hố lấp Xé bỏ vỏ bầu đặt thẳng đứng vào hố, tránh làm vỡ bầu Dùng đất tơi lớp đất mặt bên lấp đầy hố, lèn chặt xung quanh bầu vun thêm đất vào gốc thành hình mâm xôi, cao mặt đất tự nhiên khoảng - 5cm 4.8 Chăm sóc nuôi dưỡng bảo vệ a Trồng dặm Sau trồng 20 - 30 ngày, phải kiểm tra tỷ lệ sống Nếu 80% phải trồng dặm Nếu 80% trồng dặm lại nơi chết tập trung Kỹ thuật trồng dặm trồng Trong năm đầu tỷ lệ sống không đạt 80% mật độ trồng ban đầu phải trồng dặm Dự án cung cấp 25% số theo mật độ quy định để trồng dặm Nếu tỷ lệ sống không đạt, chủ rừng phải tự lo b Chăm sóc rừng trồng Sau trồng, cần chăm sóc liên tục năm, đặc biệt năm đầu • Chăm sóc năm thứ nhất: Chăm sóc lần Chăm sóc lần 1: Sau trồng - tháng (tháng 11 - 12) - Phát dọn dây leo, bụi cỏ dại rạch trồng cây; giữ lại, chăm sóc bảo vệ tái sinh mục đích; - Xới đất xung quanh hố với đường kính 50 cm, sâu - cm vun gốc; - Bảo vệ không cho gia súc phá cây; - Đối với nơi chưa có điều kiện bón lót (do không kịp cung ứng phân điều kiện giám sát) phép bón bổ sung sau trồng Loại phân, liều lượng đối tượng bón áp dụng lần bón thúc trước trồng Cách bón: Theo rạch hình bán nguyệt phía hố, rạch sâu - cm, rộng 10 - 15 cm, dài 30 - 40 cm cách gốc - 10 cm • Chăm sóc năm thứ 2: Chăm sóc lần Chăm sóc lần 1: Tháng - - Phát dọn dây leo, bụi cỏ dại xung quanh trồng rộng 60cm; giữ lại chăm sóc, bảo vệ tái sinh mục đích; - Xới đất xung quanh hố với đường kính rộng 50 cm, sâu - cm, vun gốc - Bảo vệ không cho gia súc phá Chăm sóc lần 2: Tháng 10 - 11 - Tương tự chăm sóc lần năm thứ - Xới đất vun gốc kết hợp bón thúc phân N:P:K (5:10:3) trộn với phân vi sinh hữu tỷ lệ 1:1 cho nhóm dạng lập địa D2 Lượng phân bón 100 g/cây, cách bón theo quy định - Tiến hành vệ sinh băng chừa: Phát cành nhánh phi mục đích chèn ép trồng, đánh dấu sơn đỏ mục đích cần nuôi dưỡng Chăm sóc năm thứ 3: Chăm sóc lần Thời điểm, nội dung chăm sóc tương tự năm thứ hai, bón phân • Chăm sóc năm thứ 4: Chăm sóc lần - Chăm sóc vào tháng 10 – 11 - Phát dây leo, cành nhánh phi mục đích chèn trồng; - Giữ lại toàn tái sinh mục đích phi mục đích, thực bì lâm phần c Bảo vệ rừng • Phòng chống sâu bệnh Áp dụng Quy phạm kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại rừng (04TCL-27-2001), ban hành kèm theo Quyết định số 2181/QĐBNN-KHCN ngày 23/5/2001 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn • • - - - Không cho thu lượm củi, cành khô rụng cấm chăn thả gia súc vào khu vực trồng rừng dự án Không cho người dân vào khu vực trồng rừng thu hái củi, cành khô rụng không chăn thả để gia súc vào khu vực trồng rừng, đặc biệt thời gian rừng chưa khép tán Đề xuất nghiên cứu để bảo tồn phát triển Trước nguy tổn thất tài nguyên rừng nói chung LSNG loài Xoay nói riêng nay, để phụ hồi, phát triển nguồn tài nguyên này, cần thực số giải pháp sau: Giải pháp quản lý bảo vệ: LSNG trước coi lâm sản phụ nên chưa (hoặc không) quản lý cách thống luật pháp Nhiều công trình khoa học chứng minh, ngày LSNG có giá trị quan trọng kinh tế, xã hội môi trường không lâm sản gỗ Vì vậy, việc quản lý tài nguyên LSNG phải trọng tương đương với loại lâm sản khác phải đưa thức vào Luật Bảo vệ rừng Bên cạnh đó, việc khai thác, sử dụng tiêu thụ sản phẩm gỗ phải kiểm soát chặt chẽ Hơn nữa, cần phải phân loại LSNG theo giá trị tổng hợp có quy hoạch để bảo tồn phát triển Giải pháp chế sách: năm vừa qua, Nhà nước có sách phát triển rừng nói chung phát triển LSNG nói riêng tương đối phù hợp Đặc biệt, chương trình, dự án khuyến nông - khuyến lâm đưa nhiều loài LSNG vào phát triển hộ gia đình, khu rừng cộng đồng thôn Tuy nhiên, với đặc thù miền núi khó khăn nên việc hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng mô hình Nhà nước từ 60 đến 80% chưa khuyến khích người dân tham gia tích cực, mô hình xây dựng chưa đảm bảo chất lượng chưa có hiệu rõ rệt Hơn nữa, việc khuyến khích cán kỹ thuật làm việc vùng khó khăn chưa thực hấp dẫn thu hút nên việc chuyển giao tiến kỹ thuật chưa đạt hiệu mong muốn Ngoài ra, chưa có chế sách điều tiết quản lý thị trường LSNG, nên thị trường đa số LSNG thị trường tự do, “mạnh làm”, mặt hàng tiêu thụ nhiều giá cao bị khai thác đến cạn kiệt, dẫn tới nguy tuyệt chủng… Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để phát triển sản xuất bao gồm: kỹ thuật chọn tạo giống, gây trồng, khai thác, sơ chế bảo quản sản phẩm Những loài nghiên cứu phát triển sản xuất cần nghiên cứu bổ sung nâng cao chất lượng giống kỹ thuật trồng thâm canh - - - - - - Nghiên cứu chế sách để khuyến khích bảo tồn phát triển loài LSNG gắn với bảo vệ phát triển rừng, đồng thời nghiên cứu thị trường tiêu chuẩn chất lượng loại LSNG cho thị trường để đảm bảo giá ổn định phát triển bền vững Nâng cao nhận thức cho cộng đồng, giải pháp vừa mang tính cấp thiết trước mắt, vừa mang tính chất lâu dài Tạo nhiều việc làm cho cộng đồng giải pháp mang tính ổn định lâu dài Định canh, định cư, quy vùng sản xuất nương rẫy, giao đất, giao khoán rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cho người dân quản lý, bảo vệ Tăng cường công tác quản lý nhà nước rừng, có LSNG Thiết lập mạng lưới thị trường tiêu thụ ổn định, lâu dài LSNG Nghiên cứu, quy hoạch đầu tư phát triển loài LSNG có giá trị kinh tế cao Khuyến khích bảo tồn phát triển dựa kiến thức địa cộng đồng LSNG Xây dựng chương trình nghiên cứu tổng hợp, mở rộng quy mô đối tượng điều tra, sâu tìm hiểu đặc điểm sinh thái, sinh vật học LSNG loài Xoay, đánh giá mức độ phong phú, trữ lượng loài có giá trị kinh tế, tìm hiểu phong tục tập quán, kiến thức địa LSNG Xoay làm sở cho việc quy hoạch đưa biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển phù hợp cho loài Xoay nói riêng LSNG nói chung, cho cộng đồng vùng miền Nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển loài LSNG nói chung loài Xoay nói riêng, trọng đến loài có giá trị kinh tế tạo thu nhập cho người dân thông qua học tập, tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, phổ biến sách pháp luật Nhà nước cho cộng đồng người dân sống miền núi, vùng sâu, vùng xa Thành lập nhóm yêu thích LSNG cộng đồng thôn bản, thiết lập quy chế quản lý, khai thác, sử dụng sản phẩm LSNG để nhóm cộng đồng thực Quy chế cần định rõ số lượng, đối tượng khai thác, phương thức khai thác, nơi khai thác, phận khai thác, thời gian luân kỳ khai thác, khai thác kết hợp với tái sinh Các nhóm hoạt động giám sát cộng đồng, quyền địa phương đào tạo tập huấn cách nhận biết, cách thu hái, mùa vụ thu hái, cách chế biến, bảo quản, gây trồng thông tin thị trường nước LSNG Do sản phẩm LSNG nói chung loài Xoay nói riêng thu hái bán nguyên liệu thô chỗ, chưa qua chế biến nên giá thành rẻ, dễ bị mốc, mối, mọt hư hỏng làm chất lượng giảm sút Vì cần có giải pháp hỗ trợ nghiên cứu đầu tư dây chuyền chế biến đơn giản số sản phẩm có giá trị kinh tế cao số bản, xã, vùng, giúp nâng cao chất lượng giá thành sản phẩm - Thiết lập thị trường tìm đầu cho sản phẩm LSNG loài Xoay, tổ chức dạy nghề tạo việc làm, khôi phục làng nghề để cộng đồng tham gia sản xuất mặt hàng có giá trị kinh tế cao dùng cho tiêu thụ nội địa xuất làm chổi đót, làm hương, đan lát mây tre đan mỹ nghệ xuất tạo thu nhập ổn định cho cộng đồng dân cư sống gần rừng - Đầu tư kinh phí, hỗ trợ kỹ thuật hướng dẫn cho người dân nhân rộng mô hình phát triển loài LSNG địa có giá trị kinh tế cao sẵn có số vùng miền Xoay khôi tím, sở, luồng, riềng, nuôi thả ong mật, cánh kiến đỏ, phù hợp cho vùng sinh thái Lựa chọn danh sách loài chủ lực để phát triển làm giàu rừng, tạo nhiều sản phẩm LSNG hàng hóa cung cấp cho thị trường - Xây dựng vườn ươm quy mô hộ gia đình để gieo ươm số loài vừa cho gỗ cho LSNG, vừa có tác dụng phòng hộ tốt Xoay để cung cấp chỗ cho bà gây trồng, giảm chi phí vận chuyển, tiếp cận làm chủ khoa học kỹ thuật sản xuất - Tiếp tục triển khai sách định canh, định cư, quy hoạch vùng nương rẫy, ngăn chặn tình trạng lấn chiếm, phát đốt đất rừng trái phép làm nương rẫy Tiến hành giao khoán bảo vệ rừng cho người dân sống khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để tạo thu nhập cho họ không phá rừng khai thác LSNG bừa bãi - Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ phát triển LSNG nói chung loài quý hiếm, loài cấm hạn chế khai thác nói riêng hình thức quản lý chặt chẽ người dân xâm nhập vào khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để khai thác LSNG, kiểm tra chủ đại lý thu mua LSNG, xem xét nguồn gốc hợp pháp hay bất hợp pháp loài có danh mục cấm, hạn chế khai thác loài quý III KẾT LUẬN Xoay loài có giá trị kinh tế cao, gỗ tốt, màu nâu đỏ, mịn, dẻo, chịu ma sát chịu nước, vặn không bị mối mọt, gỗ ưa chuộng làm nhiều mặt hàng có giá trị dùng công trình lâu bền Quả ăn tươi ngâm rượu uống làm thuốc, loại lâm sản gỗ có ý nghĩa lớn người dân Trong rừng tự nhiên Xoay coi “nhóm sinh thái” chủ yếu loại hình hỗn giao rộng thường xanh đai thấp 1000m thuộc tầng trội rừng chiếm tới 50% tổ thành rừng Xoay loài có tính quần thể trung bình, phù hợp với đặc tính mọc dải rác rừng tự nhiên Xoay hoa kết tương đối đều, năm cho Năm sai phụ thuộc vào thời tiết chu kỳ sai loài Xoay phân bố tự nhiên kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, độ cao 1000m, Xoay ưa nơi đất thấp, ẩm thoát nước Xoay thuộc nhóm loài ưu kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường xanh với Giổi, Sữa, Vạng trứng, trồng hỗn giao Xoay với Nhọc, Trâm Nhưng Xoay loài sinh trưởng chậm Khả tái sinh tự nhiên Xoay trung bình, Xoay tái sinh chịu bóng nhỏ Việc tạo vườn ươm có triển vọng Rất khó để đưa Xoay trồng vùng sinh thái tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Thực vật rừng –trường Đại Học Lâm Nghiệp (năm 2000) Lê Mộc Chân-Lê Thị Huyền - Đề tài nghiên cứu thăm dò số đặc điểm sinh thái khả gây trông xoay Gia Lai Bùi Thanh Hằng Ngô Văn Cầm thuộc Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam năm 2005 http://tailieu.vn/doc/nghien-cuu-khoa-hoc-nghien-cuu-tham-domot-so-dac-diem-sinh-thai-va-kha-nang-gay-trong-cay-xoay-d1100558.html IV - Kỹ thuật trồng rừng lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliver) (ngày 12/05/2015 )– Dự án KfW6 http://daln.gov.vn/vi/ac70a852/ky-thuat-trong-rung-lim-xanherythrophloeum-fordii-oliver-du-an-kfw6.html - Luật bảo phát rừng số 29/2004/QH11 (năm 2004) http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=18584 - Đề án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006-2020 ngày 07/8/2007, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông - Luật đa dạng sinh học Số: 20/2008/QH12 - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006, - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 - Thông tư số 18/2010/TT-BKHCN Quy định việc quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ quỹ gen MỤC LỤC I II ĐĂT VẤN ĐỀ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Tổng quan tình hình bảo tồn phát triển LSNG loài XOAY-Dialium cochinchinensis Pierre, Tình hình giới Tình hình bảo tồn phát triển LSNG Việt Nam CHƯƠNG 2:Bảo tồn phát triển LSNG loài Xoay- Dialium cochinchinensis Pierre, Giới thiệu Xoay- Dialium cochinchinensis Pierre Đặc điểm nhận biế Phân bố Đặc điểm sinh học Giá trị Mức độ nguy cấp bảo tồn Kỹ thuật tạo giống 3.1 Điều kiện gây trồng 3.2 Thu hái ,chế biến ,bảo quản hạt giống 3.3 Chế biến bảo quản hạt a b c d Tạo 3.5 Xử lý hạt 3.6 Tạo bầu 3.7 Gieo hat cấy 3.8 Chăm sóc 3.9 Đảo bầu kết hợp phân loại 3.10 Phòng trừ sâu bệnh 3.11 Tiêu chuẩn xuất vườn Trông rừng IV.1 Khu vực trồng IV.2 Phương thức trồng mật độ trồng IV.3 Thời vụ trồng IV.4 Xử lý thực bì IV.5 Làm đất, bón phân IV.6 Bốc xếp vận chuyển trồng IV.7 Kỹ thuật trồng IV.8 Chăm sóc nuôi dưỡng bảo vệ Đề xuất nghiên cứu để bảo tồn phát triển 3.4 III IV KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO [...]... của loài Xoay phân bố tự nhiên ở kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, độ cao dưới 1000m, Xoay ưa nơi đất thấp, ẩm nhưng thoát nước Xoay thuộc nhóm loài cây ưu thế trong kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường xanh cùng với Giổi, Sữa, Vạng trứng, có thể trồng hỗn giao Xoay với Nhọc, Trâm Nhưng Xoay là loài cây sinh trưởng chậm Khả năng tái sinh tự nhiên của Xoay là trung bình, cây con Xoay tái sinh là cây chịu... MỤC LỤC I II ĐĂT VẤN ĐỀ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Tổng quan về tình hình bảo tồn và phát triển LSNG loài cây XOAY- Dialium cochinchinensis Pierre, 1 2 Tình hình thế giới Tình hình bảo tồn và phát triển LSNG ở Việt Nam CHƯƠNG 2:Bảo tồn và phát triển LSNG loài cây Xoay- Dialium cochinchinensis Pierre, Giới thiệu về cây Xoay- Dialium cochinchinensis Pierre Đặc điểm nhận biế Phân bố Đặc điểm sinh học Giá trị Mức... loài LSNG có giá trị kinh tế cao Khuyến khích bảo tồn và phát triển dựa trên các kiến thức bản địa của cộng đồng về LSNG Xây dựng chương trình nghiên cứu tổng hợp, mở rộng quy mô và đối tượng điều tra, đi sâu tìm hiểu đặc điểm sinh thái, sinh vật học của LSNG loài cây Xoay, đánh giá mức độ phong phú, trữ lượng các loài có giá trị kinh tế, tìm hiểu phong tục tập quán, kiến thức bản địa về LSNG cây Xoay. .. phát triển các loài LSNG bản địa có giá trị kinh tế cao sẵn có tại một số vùng miền như cây Xoay lá khôi tím, sở, luồng, riềng, nuôi thả ong mật, cánh kiến đỏ, phù hợp cho từng vùng sinh thái Lựa chọn danh sách các loài cây chủ lực để phát triển làm giàu rừng, tạo ra nhiều sản phẩm LSNG hàng hóa cung cấp cho thị trường - Xây dựng các vườn ươm quy mô hộ gia đình để gieo ươm một số loài cây vừa cho gỗ... triển LSNG nói chung và những loài quý hiếm, loài cấm và hạn chế khai thác nói riêng bằng hình thức quản lý chặt chẽ những người dân xâm nhập vào các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để khai thác LSNG, kiểm tra các chủ đại lý thu mua LSNG, xem xét nguồn gốc hợp pháp hay bất hợp pháp của các loài có trong danh mục cấm, hạn chế khai thác và loài quý hiếm III KẾT LUẬN Xoay là loài cây có giá trị kinh tế rất... phân loại cây Để riêng những cây tốt, cây xấu trên từng luống để tiện chăm sóc Sau khi đảo bầu cần tưới nước, che nắng cho đến khi cây ổn định, chỉ đảo bầu vào những ngày râm mát hoặc có mưa nhỏ Đảo bầu lần cuối trước khi trồng 3 - 4 tuần Khi lá cây con đan vào nhau thì phải giãn bầu kết hợp với lần đảo bầu 3.10 Phòng trừ sâu bệnh a Bệnh thối cổ rễ Triệu chứng: Cổ rễ cây bị thối nhũn làm cây con bị... 6x3 m (hàng cách hàng 6 m, câycách cây 3 m) - Mật độ: 555 cây/ ha b Mật độ trên nhóm dạng lập địa D2: - Cự ly: 3x2 m (hàng cách hàng 3m, câycách cây 2 m) - Mật độ: 1.667 cây/ ha 4.3 Thời vụ trồng Từ 15.9 đến 30.11 4.4 Xử lý thực bì Xử lý thực bì cục bộ: Băng chừa băng chặt Những nơi có thực bì dày rậm, tiến hành phát băng song song với đường đồng mức Băng chặt (băng để trồng cây) rộng 2 m, băng chừa rộng... cây sinh trưởng tốt Vườn ươm Trạm Thực nghiệm Pleiku: Cây con Xoay sau 06 tháng chỉ cao 15-20cm, sinh trưởng yếu và có hiện tượng chết và bệnh Qua việc thử nghiệm gieo ươm, thấy rằng Xoay chỉ thích hợp với đất đai và khí hậu vùng rừng thường xanh, việc đưa Xoay ra trồng ở vùng sinh thái khác có thể sẽ rất khó khăn 4 Trông rừng 4.1 Khu vực trồng Cây Xoay thích hợp trồng trên rừng có độ cao 400-1000m.có... bớt, nhưng tránh gây dập nát Sau khi cấy xong tiến hành tưới nước và che bóng cho cây Hàng ngày tưới nước, ngày nắng: 2 lần/ngày Mỗi lần: 8 - 10 lít/m2 3.8 Chăm sóc cây con a Che bóng cho cây Vườn ươm cây Xoay nhất thiết phải làm giàn che bóng cố định Cọc giàn và giá đỡ phải cao trên 1,7 m để có thể đi lại tưới và chăm sóc cây một cách dễ dàng Nguyên liệu dùng làm giàn che tốt nhất là nứa đập dập đan... nhiên Xoay có thể coi là “nhóm sinh thái” chủ yếu trong loại hình hỗn giao lá rộng thường xanh đai thấp dưới 1000m và thuộc tầng trội của rừng chiếm tới 50% tổ thành rừng Xoay là loài có tính quần thể trung bình, nó cũng phù hợp với đặc tính mọc dải rác trong rừng tự nhiên Xoay là cây ra hoa kết quả tương đối đều, hầu như năm nào cũng cho quả Năm sai quả phụ thuộc vào thời tiết và chu kỳ sai quả của loài