1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con và biện pháp điều trị bệnh tại trại lợn Hà huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái

49 734 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 679,34 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN ĐẠT Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI TRẠI LỢN HÀ, HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Lớp : K43 - SPKT Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phạm Thị Hiền Lƣơng Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Qua suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau gần tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Hà, Cổ Phúc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái,với cố gắng thân giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo tận tình giảng dạy dìu dắt em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Em xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo xã toàn thể cán công nhân trại lợn Hà xã Cổ Phúc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập trại Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo hướng dẫn TS Phạm Thị Hiền Lƣơng quan tâm giúp đỡ em nhiệt tình suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân động viên tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian em học tập thời gian thực tập vừa qua Yên Bái, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Văn Đạt iii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng trình học tập sinh viên trước trường, nhằm giúp sinh viên củng cố, hệ thống hóa kiến thức học được, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên nâng cao trình độ chuyên môn, nắm vững phương pháp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tác phong làm việc đắn, tính sáng tạo để sau trường sở sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển nông nghiệp nước ta Xuất phát từ sở trên, trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn TS Phạm Thị Hiền Lƣơng tiếp nhận cán công nhân Trại lợn Hà, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, em tiến hành thực đề tài “Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn biện pháp điều trị bệnh trại lợn Hà, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên khóa luận em nhiều thiếu sót Em mong đóng góp, phê bình thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 Bảng 4.2 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng năm 2012-2014 tháng đầu năm 2015 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng tháng đầu năm 2015 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo đàn cá thể 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 36 Bảng 4.6 Hiệu lực điều trị bệnh phân trắng hai phác đồ 37 Bảng 4.7 Chi phí thuốc thú y điều trị bệnh phân trắng 38 v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn theo mẹ 2.1.2 Bệnh phân trắng lợn 2.1.3 Thành phần chế tác dụng số thuốc điều trị bệnh 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nuớc 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nuớc 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tuợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tuợng 25 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.2 Nội dung 25 3.3 Phuơng pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phuơng pháp điều tra 25 3.3.2 Phuơng pháp bố trí thí nghiệm 26 3.3.3 Các tiêu theo dõi phuơng pháp xác định 26 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 27 vi 4.1.1 Chăm sóc nuôi dưỡng 27 4.1.2 Công tác phòng bệnh cho lợn 28 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 33 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại Hà Trấn Yên Yên Bái .33 4.2.2 So sánh hiệu lực điều trị bệnh phân trắng hai phác đồ .37 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện đất nước ta đường công nghiệp hoá - đại hoá, với phát triển nhiều ngành nghề kinh tế quốc dân, ngành chăn nuôi nước ta bước phát triển áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, có nhiều thay đổi tốt số lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi Nói đến ngành chăn nuôi, trước tiên phải kể đến chăn nuôi lợn tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực sản phẩm đa dạng từ sản phẩm ngành chăn nuôi lợn đời sống nhân dân Hàng năm, ngành chăn nuôi lợn cung cấp khối lượng lớn thịt, mỡ làm thực phẩm cho người Ngoài ra, chăn nuôi lợn cung cấp khối lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến Thịt lợn chiếm vị trí hàng đầu việc sản xuất tiêu thụ thịt nước giới Chính vậy, Đảng Nhà nước ta ý đến việc phát triển chăn nuôi lợn Đồng thời nhà khoa học nước ta lai tạo đàn lợn nội giống lợn ngoại có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, tỷ lệ nạc cao Cùng việc áp dụng phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp, mô hình chăn nuôi lợn, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao với loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng Một điều khẳng định chăn nuôi: “Giống tiêu đề, thức ăn sở”, công tác thú y có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần định đến hiệu kinh tế chăn nuôi Giai đoạn lợn từ sơ sinh đến cai sữa có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo giống khoẻ mạnh, không bệnh tật từ giai đoạn đầu Tuy nhiên giai đoạn lợn chưa phát triển hoàn chỉnh, khả chống đỡ bệnh tật kém, lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt bệnh phân trắng Đây số bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, tỷ lệ chết cao Nếu không điều trị kịp thời phương pháp lợn chết Bệnh phân trắng lợn (Cilibacillosis) chủ yếu nhóm vi khuẩn đường ruột E.Coli gây Ngoài bệnh nhiều loại Salmonella (Sal.cholerae Suis, Sal.typhi Suis…) số loại vi rút Đây số bệnh phổ biến gây tổn thất không nhỏ cho người chăn nuôi, đặc biệt trại chăn nuôi tập trung Từ yêu cầu thực tế sản xuất Trại chăn nuôi Hà Yên Bái, trí khoa Chăn nuôi Thú y, cô giáo hướng dẫn thực tập tốt nghiệp ban lãnh đạo trại Hà-Yên Bái, em thực chuyên đề: “Điều tra tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn trại lợn Hà, xã Nga Quán, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nắm đuợc đặc diểm dịch tễ học bệnh phân trắng lợn Trại lợn Hà- huyện Trấn Yên- tỉnh Yên Bái - Xác định đuợc hiệu lực điều trị số phác đồ, từ đề xuất phuơng pháp điều trị hiệu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩ khoa học: Các kết nghiện cứu đề tài sở khoa học góp phần phục vụ cho nghiện cứu sở sản xuất lợn giống làm tư liệu nghiên cứu bệnh Phân trắng Trại * Ý nghĩa thực tiễn: Các kết điều trị bệnh phác đồ góp phần phục vụ sản xuất Trại, kiểm soát khống chế bệnh phân trắng đàn lợn nuôi sở Nâng cao suất chất lượng lợn giống thương phẩm PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý lợn theo mẹ * Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa Đặc điểm chung giải phẫu quan tiêu hóa lợn: Miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn Cơ quan tiêu hóa lợn phát triển nhanh chưa hoàn chỉnh, tuyến tiêu hóa phát triển chưa đồng bộ, dung tích máy tiêu hóa nhỏ, thời kỳ bú sữa quan phát triển hoàn thiện dần Theo Trần Văn Phùng cộng (2004) [11], dung tích máy tiêu hóa tăng nhanh 60 ngày đầu: Dung tích dày lúc 10 ngày tuổi gấp lần, lúc 20 ngày tuổi gấp lần lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 60 lần so với lúc sơ sinh (dung tích dày lúc sơ sinh khoảng 0,03 lít) Dung tích ruột non lúc 10 ngày tuổi gấp lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày tuổi gấp lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 50 lần (dung tích lúc sơ sinh khoảng 0,12 lít) Còn dung tích ruột già lúc 60 ngày tuổi tăng gấp 50 lần so với lúc sơ sinh Sự tăng kích thước quan tiêu hóa giúp lợn tích lũy nhiều thức ăn tăng khả tiêu hóa chất Mặc dù vậy, lợn con, quan chưa thành thực chức năng, đặc biệt hệ thần kinh Do đó, lợn phản ứng chậm chạp yếu tố tác động lên chúng Do chưa thành thực nên quan tiêu hóa lợn non dễ mắc bệnh, dễ rối loạn tiêu hóa Một đặc điểm cần lưu ý lợn có giai đoạn axit HCL dày Giai đoạn coi tình trạng thích ứng tự nhiên Nhờ tạo khả thẩm thấu kháng thể có sữa đầu 29 Qua bảng cho thấy quy trình tiêm phòng vaccine trại dược thực đặn liên tục  Kết tiêm phòng: Quá trình tiêm phòng trại quản lý, kỹ sư công nhân tiêm đặn liên tục theo tuần Công tác phục vụ sản xuất qua tháng thực tập trại Pavo (thai gỗ): tiêm 154 con, an toàn 154 Cogla pest (dịch tả): tiêm 375 con, an toàn 375 Begoni (giả dại): tiêm 325 con, an toàn 325 Parroswaure (khô thai): tiêm 45 con, an toàn 45 Aftor (LMLM): tiêm 340 con, an toàn 340 Mao pac (suyễn): tiêm 675 con, an toàn 675 PRRS (tai xanh): tiêm 450 con, an toàn 450 VFV (dịch tả): tiêm 785 con, an toàn 785 4.1.2.2 Điều trị bệnh cho lợn  Bệnh tiêu chảy: Nguyên nhân: Do vi khuẩn E.coli, Salmonella,… gây Phương pháp điều trị: Tìm nguyên nhân xác bệnh tiêu chảy đâu để có hướng điều trị tránh thiệt hại, sử dụng kháng sinh tiêm chộn liều lượng theo bệnh tiêu chảy kết hợp với giảm ăn, trộn thuốc cho heo ăn theo bữa cho ăn tăng dần theo thời gian điều trị, dùng thuốc hỗ trợ triệu chứng giảm co thắt nhu động màng ruột (Atropin….), hỗ trợ điện giải bù nước cho lợn tiêu chảy, lợn tiêu chảy phải vệ sinh chăm sóc tốt tránh lây lan ô nuôi với thường xuyên lọc tách lợn bệnh, lợn yếu, phòng dịch nghiêm ngặt cách ly công nhân tránh tình trạng lây lan dữa chuồng trại Thuốc sử dụng: Nor100, Amcoli 30 Liều lượng: 2ml/10kg thể trọng Điều trị liên tục từ 3-5 ngày Kết tiêm: 234 Số khỏi 234 con, đạt tỉ lệ 100%  Bệnh viêm khớp: Nguyên nhân: Streptococcus suis vi khuẩn gram (+), gây bệnh viêm khớp lợn cấp mãn tính lứa tuổi Bệnh thường gây lợn 1-6 tuần tuổi Vi khuẩn xâm nhập qua đường miệng, cuống rốn, vết thương cắt đuôi, bấm nanh, vết thương da, đầu gối trà sát chuồng Triệu chứng: lợn khập khiễng từ 3-4 ngày tuổi, khớp chân sưng lên vào ngày 7-15 sau sinh tử vong thường xảy lúc 2-5 tuần tuổi Thường thấy viêm khớp cổ chân, khớp háng khớp bàn chân Lợn ăn ít, sốt, chân lợn có tượng què, đứng khó khăn, chỗ khớp viêm tấy đỏ, sưng, sờ nắn vào có phản xạ đau Điều trị: Tiêm Vetrimoxin 1ml/10kgTT/lần/2 ngày Điều trị liên tục 3-6 ngày Kết công tác: 70 con, số khỏi 70, đạt tỷ lệ khỏi 100%  Công tác khác: Ngoài công việc chăm sóc nuỗi dưỡng đàn lợn tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, tham gia số công việc khác sau: Thiến lợn con, đỡ đẻ, cắt tai lợn con, cắt đuôi vệ sinh lợn chước sau đẻ, dọn dẹp làm cỏ vệ sinh chuồng trại Thiến lợn 130 con, an toàn 100% Đỡ đẻ cho lợn nái 60 con, an toàn 100% Bấm số tai, căt đuôi cho lợn 600 con, an toàn 100% 31 * Tiêm bổ sung Fe+B12 cho lợn Nhu cầu sắt lợn giai đoạn 1-20 ngày tuổi cao Sắt đóng vai trò quan trọng việc tạo máu nâng cao sức đề kháng thể Thiếu sắt lợn còi cọc, chậm lớn, hay tiêu chảy phân trắng Nguồn cung cấp sắt cho lợn giai đoạn chủ yếu từ sữa mẹ, sữa mẹ đáp ứng 10-30% lượng sắt thể cần, lợn lớn, thiếu hụt sắt cao, việc bổ sung sắt cho lợn giai đoạn cần thiết Liều lượng: tiêm Nova-Fe+B12 3ml/10kgTT/lần Kết tiêm: 1700 con, an toàn 1700 con, đạt tỷ lệ 100% 32 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất Diễn giải STT Số luợng ( con) Phòng bệnh vaccine Kết Số luợng Tỷ lệ (con) (%) An toàn * Lợn nái Pavo (Phòng thai gỗ) 154 154 100 Cogla pest (Phòng dịch tả) 375 375 100 Parroswaure (Phòng khô thai) 45 45 100 Begonia (Phòng giả dại) 325 325 100 Aftor (Phòng LMLM) 340 340 100 Mao pac (Phòng suyễn) 675 675 100 PRRS (Phòng tai xanh) 450 450 100 VFV (Phòng dịch tả) 785 785 100 * Lợn Khỏi Điều trị bệnh cho lợn Viêm khớp 70 70 100 Tiêu chảy 234 234 100 An toàn Công tác khác Thiến lợn đực 130 130 100 Đỡ đẻ 60 60 100 Bấm số tai, Cắt đuôi 600 600 100 Tiêm bổ sung Fe+B12 cho lợn 1700 1700 100 Qua bảng 4.1 cho thấy công tác phòng bệnh trại có hiệu cao phòng bệnh vaccine cán kỹ thuật thú y coi trọng đặt lên hàng đầu với mục tiêu phòng chống đặc thù chuyên sản 33 xuất giống nên trại có loại lợn lứa tuổi khác việc theo dõi thực lịch tiêm phòng vaccine xác quan trọng Không phòng bệnh vaccine mà vệ sinh truồng trại quan trọng việc phòng bệnh trại vệ sinh trồng trại nhằm nâng cao đề kháng cho đàn lợn vấn đề đặc biệt quan tâm với việc vệ sinh thức ăn, nước uống vật nuôi, dụng cụ chăn nuôi, sinh sản … việc vệ sinh chuồng trại cải tạo tiền khí hậu chuồng nuôi cán thú y đội ngũ công nhân thực chặt chẽ 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 4.2.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn trại Hà, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 4.2.1.1 Tình hình lợn mắc bệnh chết bệnh phân trắng trại Hà, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Bảng 4.2 Kết điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng năm 2012-2014 tháng đầu năm 2015 Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) 2012 Số lợn để nuôi (con) 10.756 645 5,997 32 4,961 2013 12.917 904 6,998 51 5,642 2014 13.417 1.140 8,497 60 5,263 1-4/2015 4.690 268 7,714 13 4,851 Tính chung 41.780 2.957 7,078 156 5,276 Năm Số lợn mắc bệnh Số lợn chết Qua bảng 4.2 cho thấy từ năm 2012 đến 2014 số lựơng đầu lợn trại có xu hướng tăng lên năm 2012 10.756 con, năm 2014 13.417 con, tăng lên 2.661 tăng 24.7% số lượng đầu lợn tăng số cá 34 thể lợn mắc bệnh phân trắng theo xu hướng tăng lên năm 2012 645 đến năm 2014 1140 tăng cá thể mắc bệnh lên 495 tăng 76,744% so với năm 2012 số lượng lợn bị chết mắc bệnh tăng theo 4.2.1.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh tháng đầu năm 2015 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng tháng đầu năm 2015 Số để nuôi Tỷ lệ Số Tỷ lệ (n) (%) (n) (%) 1.194 71 5,946 2,817 1.218 77 6,322 5,195 2.412 148 6,136 4,054 (con) chung Số lợn chết Số Tháng Tính Số Lợn mắc bệnh Qua bảng 4.3 cho thấy Tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh phân trắng tăng qua tháng có chênh lệnh không đáng kể qua tháng năm Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng có biến động qua tháng năm : tháng tỷ lệ lợn mắc bệnh cao lên tới 6,322% Tháng tỷ lệ lợn mắc bệnh 5,946%, thắng tăng 0,376% so với tháng Tỷ lệ lợn mắc bệnh cao tháng đầu năm 2015 cao thời tiết lạnh kéo dài, việc sưởi ấm cho lợn gặp nhiều khó khăn Thời tiết chuyển mùa thay đổi đột ngột làm cho thể lợn không thích nghi kịp thời dẫn đến tỷ lệ lợn mắc bệnh cao Như điều kiện thời tiết khác tháng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng Vì chăn nuôi cần phải điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi cho phù hợp cân qua tháng năm 35 4.2.1.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo đàn cá thể Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo đàn cá thể Số đàn mắc bệnh Loại lợn Tổng số đàn nái sinh theo dõi sản (đàn) Số đàn Hậu bị 30 82 Kiểm định Cơ Tính chung (đàn) Tỷ lệ Số cá thể theo dõi Số cá thể mắc bệnh (con) Tỷ lệ (con) Số 26,667 330 37 11,212 12 14,634 902 50 5,543 107 17 15,888 1.180 61 5,169 219 37 16,895 2.412 148 6,136 (%) (%) Qua bảng 4.4 đàn theo dõi cho thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao ,nhất nái hậu bị chiếm 26,667% tổng đàn theo dõi, sau dó đến đàn nái chiếm 15,888% tổng đàn theo dõi đàn theo dõi Bệnh lợn phân trắng chủ yếu xảy đàn mà lợn mẹ bị thay đổi phần ăn cách đột ngột, nguồn thức ăn Cám Công ty CP cung cấp (550SF cám cho lợn 567SF 566F cám cho lợn mẹ)… Do giai đoạn nguồn dinh dưỡng chủ yếu lợn sữa mẹ, lợn mẹ bị thay đổi phần ăn cách đột ngột gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng sữa Mặt khác, cấu tạo hệ tiêu hóa lợn chưa hoàn thiện nên lợn dễ bị rối loạn tiêu hóa, từ làm giảm sức đề kháng Vi khuẩn E.coli tăng cường hoạt động gây bệnh phân trắng 36 4.2.1.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi Giai đoạn Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (ngày tuổi) (con) (con) (%) 1-7 2.412 47 1,949 8-14 2.412 78 3,234 15-21 2.412 23 0,953 Tính chung 2.412 148 6,136 TT Qua bảng 4.5 cho thấy độ tuổi khác tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng khác cụ thể tuần thứ (từ đến 14 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh cao 3,234% sau lợn tuần tuổi (từ đến ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh 1,949% , thấp tuần tuổi thứ (từ 15 đến 21 ngày Tuổi) Lợn tuần tuổi thứ có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng cao sô nguyên nhân sau Do tuần thứ sữa mẹ thàng phần chất dinh dưỡng hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với sữa mẹ tuần đầu lúc lợn không sữa mẹ cung cấp chất dinh dưỡng kháng thể sữa đầu nữa, thể yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động lợn mẹ truyền sang mặt khác hệ quan miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể lợn kém, lợn dễ mắc bệnh đặc biệt bệnh phân trắng lợn giai đoạn lợn theo mẹ 37 4.2.2 So sánh hiệu lực điều trị bệnh phân trắng hai phác đồ Bảng 4.6 Hiệu lực điều trị bệnh phân trắng hai phác đồ Diễn giải TT Phác đồ (Amcoli) 20 Phác đồ (Nor100) 20 Số lợn điều trị (con) Số lợn khỏi bệnh (con) 20 20 Tỷ lệ khỏi bệnh lần (%) 100 100 Số lợn tái phát (con) 0 Tỷ lệ tái phát (%) 0 Thơi gian điều trị trung bình (ngày) Qua bảng 4.6 cho thấy việc dùng hai loại thuốc Amcoli MD Nor100 Để điều trị bệnh tiêu chảy lợn cho kết tốt thời gian điều trị phác đồ 3-4 ngày Tỷ lệ khỏi bệnh 100% Không có tượng tái phát bệnh phác đồ, kết cho ta thấy việc sử dụng hai loại thuốc Amcoli Nor100 việc điều trị bệnh tiêu chảy lợn cho kết tương đương 38 Bảng 4.7 Chi phí thuốc thú y điều trị bệnh phân trắng Diễn Giải TT Phác đồ Phác đồ MD (Amcoli) (Nor100) Số lợn điều trị (con) 20 20 Số lợn khỏi bệnh (con) 20 20 Giá thành thuốc (đ) 1.800/1ml 2.400/1ml Lượng thuốc điều trị 148ml 120ml Chi phí thuốc kháng sinh (đ) 266.400 288000 Chi phí thuốc trợ lực (đ) 44.000 44.000 Tổng chi phí thuốc (đ) 310.400 332.000 Chi phí thuốc/con (đ) 15.520 16.600 100 106,959 So sánh (%) Theo bảng 4.7 cho thấy chi phí thuốc phác đồ đơn giá cao hẳn so với thuốc phác đồ thời gian điều trị ngắn ngày Vì chi phí thuốc điều trị lợn đến lúc khỏi giá thành phác đồ cao không đáng kể so với phác đồ 1, chênh lệch 1.080đ/ khỏi bệnh Tương đương 6,959% 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Bốn tháng đầu năm 2015 tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng cao, tỷ lệ đàn mắc bệnh 18,695%, tỷ lệ cá thể mắc bệnh lên tới 6,136% Sử dụng phác đồ điều trị (Amcoli) (Nor100) cho lợn theo mẹ điều trị bệnh phân trắng lợn thể sau: Hiệu lực điều trị bệnh phân trắng lợn con, phác đồ Nor 100 có tỷ lệ khỏi tương đương phác đồ Amcoli 100% thời gian điều trị trung bình 3-4 ngày Lợn từ 8-14 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao 3,234% tổng số 6,136% lợn theo mẹ đàn theo dõi Chi phí thuốc thú y phác đồ cao phác đồ chênh lệch không đáng kể lên áp dụng phác đồ điều trị bệnh phân trắng cho lợn theo mẹ 5.2 Đề nghị Để hạn chế thấp tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn trại cần thực tốt phương pháp phòng chống bệnh Đảm bảo tiểu khí hậu chuồng nuôi thích hợp với giai đoạn phát triển lợn Đặc biệt trọng giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Công nhân cần tập huấn quy trình chăm sóc lợn nái có chửa nuôi con, nâng cao ý thức phòng bệnh cho vật nuôi Khuyến khích đầu tư, hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho người chăn nuôi Nên sử dụng phác đồ phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn trại 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đào Trọng Đạt Phan Thanh Phƣợng (1996) “Nguyên nhân biện pháp điều trị bệnh lợn ỉa phân trắng”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Từ Quang Hiển Phan Đình Thắm (2001), Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng học gia súc - gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc, (1996), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội- 1998 Hội chăn nuôi Việt Nam Cẩm nang chăn nuôi gia sóc, gia cầm , tập I Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội – 2000 Luther (1993) Tiêu chảy lợn sơ sinh Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Laval A, 1997) „„Incidence des Enterites pore‟‟, Hội thảo Thú y bệnh lợn Cục Thú y Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dung, bệnh phổ biến lợn biện pháp điều trị (tập 2), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sử An Ninh (1981), “Kết tìm hiểu bước đầu nhiệt độ độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1989), “ Vacxin hỗn hợp salsco, chế tạo từ chủ vi khuẩn E.coli, Salmonella, Streptococus để phòng tiêu chảy cho lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y số - T47 11 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 12 Lê Văn Phƣớc (1997), “Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I 13 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Lệ Hoa (2000), “Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy lợn số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y số 10 - T73 14 Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình Chăn nuôi lợn (dành cho Cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình Sinh lý học động vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 17 Erwin M Kohrler (1996), “Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P position Escherichia coli to intestinal villi of to week old pigs”, Vet Microbiol, pp 7-18 18 Glawsschning E., Bacher H (1992), „„The Efficacy of Costat on E.coli infected weaning pigs’‟, 12th IPVS congress, August 17 - 22, 182 19 Jones (1976), “Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets”, Infection and Immunity 6, pp 918 – 927 20 Smith R A Nagy Band Feket Pzs, “The transmissible nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production”, J Gen Microbiol 47pp, 153 – 161 42 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Thuốc điều trị tiêu chảy Công tác phục vụ sản xuất 43 Công tác theo dõi điều trị [...]... định Tổng số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) = Tổng số lợn theo dõi (con) Số lợn khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = Tổng số lợn điều trị (con) x100 x100 Số lợn mắc bệnh lần 2 (con) Tỷ lệ tái phát (%) = Số lợn khỏi bệnh lần 1 (con) Thời gian điều trị TB (ngày) = x100 Tổng thời gian điều trị từng con( ngày) Số con điều trị 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu đuợc tính theo phương pháp thí nghiệm... Colistin và Nor100 3.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Tại Trại chăn nuôi Hà –xã Nga Quán -huyện Trấn Yêntỉnh Yên Bái - Thời gian tiến hành: 12/3/2015 -20/5/2015 3.2 Nội dung - Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh lợn con phân trắng tại Trại Hà - So sánh hiệu lực điều trị của hai phác đồ 3.3 Phuơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phuơng pháp điều tra - Điều tra gián tiếp qua sổ sách của trại - Điều tra... đó biện pháp này đã được hạn chế đi nhiều  Điều trị Cho đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về điều trị bệnh Do nguyên nhân gây bệnh phức tạp và đặc biệt là khă năng kháng thuốc của vi khuẩn là rất lớn và nhanh nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn Để có hiệu quả việc điều trị phải tiến hành sớm khi bệnh mới phát sinh bằng nhiều biện pháp Tổng hợp để vừa diệt căn nguyên, vừa điều trị. .. 154 con Cogla pest (dịch tả): tiêm 375 con, an toàn 375 con Begoni (giả dại): tiêm 325 con, an toàn 325 con Parroswaure (khô thai): tiêm 45 con, an toàn 45 con Aftor (LMLM): tiêm 340 con, an toàn 340 con Mao pac (suyễn): tiêm 675 con, an toàn 675 con PRRS (tai xanh): tiêm 450 con, an toàn 450 con VFV (dịch tả): tiêm 785 con, an toàn 785 con 4.1.2.2 Điều trị bệnh cho lợn con  Bệnh tiêu chảy: Nguyên... ảnh hưởng đến năng suất chất lượng đàn lợn sau này * Nguyên nhân gây bệnh Do bộ máy tiêu hóa của lợn chưa hoàn thiện nên ở giai đoạn sau thời kỳ bú sữa đầu, lợn con có thể mắc nhiều bệnh, đặc biệt là bệnh phân trắng - một bệnh khá phổ biết thường gặp ở lợn con theo mẹ Theo Đào Trọng Đạt và cs (1996) [1], bệnh lợn con ỉa phân trắng do trực khuẩn E.coli gây ra là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở dạng nhiễm... dõi đàn lợn, ghi chép và trực tiếp điều trị lợn con mắc bệnh 26 3.3.2 Phuơng pháp bố trí thí nghiệm Sơ đồ bố trí thí nghiệm Diễn giải Phác đồ 1 Phác đồ 2 20 20 Thuốc kháng sinh Amcoli Nor100 Liều lượng 2ml /con 2ml /con Sinh lý mặn Sinh lý mặn Liều lượng 5ml /con 5ml /con Vitamin ADE vita ADE vita Liều lượng 1ml /con 1ml /con Số lợn điều trị (con) Thuốc trợ lực 3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phuơng pháp xác... và sau đó giảm dần cả về chất và lượng Đây là mâu thuẫn giữa nhu cầu dinh dưỡng của lợn con và khả năng cung cấp sữa của lợn mẹ Nếu không kịp thời bổ sung thức ăn cho lợn con thì lợn thiếu dinh dưỡng dẫn đến sức đề kháng yếu, lợn con gầy còm, nhiều lợn con mắc bệnh Vì vậy nên tiến hành cho lợn con tập ăn sớm để khắc phục tình trạng khủng hoảng trong thời kỳ 3 tuần tuổi và giai đoạn sau cai sữa 7 Lợn. .. quá trình đẻ nếu lợn mẹ cách 30- 40p không thấy đẻ thì tiến hành tiêm thuốc oxytocin với liều lượng 6ml/ nái hoặc móc kéo lợn con ra ngoài Khi thấy nái ra nhau cần lấy nhau ra và vệ sinh toàn bộ chuồng nái và bắt lợn con ra ngoài cho bú sữa đều  Kết quả Trong thời gian thực tập tại trại hà yên bái em đã tiến hành đỡ đẻ cho 60 con nái 700 lợn con  Chăn sóc lợn con theo mẹ Sau khi lợn con được đẻ ra... Smith R A và cộng sự (1996) [20] cho thấy sản xuất vắc xin E.coli phòng bệnh phân trắng cho lợn tốt nhất được phân lập từ bệnh phẩm của lợn bệnh ở tuổi dưới 14 ngày 25 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tuợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tuợng - Lợn con thương phẩm giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi - Hai loại thuốc sử dụng để điều trị bệnh phân trắng lợn con là... thiếu HCl tự do cũng là nguyên nhân gây bệnh ở đường tiêu hóa Lợn con không được bú sữa đầu dẫn đến sức đề kháng yếu làm tăng khả năng cảm nhiễm bệnh, thời tiết nóng, lạnh đột ngột, độ ẩm môi trường cao cũng làm lợn con dễ mắc bệnh phân trắng lợn con Sử An Ninh và cs (1981) [9], cho biết: Nguồn gốc sinh bệnh lợn con phân trắng có liên quan đến phản ứng thích nghi của cơ thể lợn với yếu tố stress, biểu

Ngày đăng: 19/05/2016, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Trọng Đạt và Phan Thanh Phƣợng (1996) “Nguyên nhân và biện pháp điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân và biện pháp điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng"”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển "nông thôn
2. Từ Quang Hiển và Phan Đình Thắm (2001), Giáo trình Thức ăn và dinh dưỡng học gia súc - gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thức ăn và "dinh dưỡng học gia súc - gia cầm
Tác giả: Từ Quang Hiển và Phan Đình Thắm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
3. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc , (1996), Stress trong đời sống người và vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội- 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress "trong đời sống người và vật nuôi
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
4. Hội chăn nuôi Việt Nam Cẩm nang chăn nuôi gia sóc, gia cầm , tập I - Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi gia sóc, gia cầm
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
5. Luther (1993). Tiêu chảy ở lợn sơ sinh. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 6 . Laval A, 1997) „„Incidence des Enterites pore‟‟, Hội thảo Thú y về bệnh lợn do Cục Thú y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chảy ở lợn sơ sinh." Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 6 . Laval A, 1997) "„„"Incidence des Enterites pore"‟‟, Hội thảo Thú y về bệnh lợn
Tác giả: Luther
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
7. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung, bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp điều trị (tập 2), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp điều trị
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
8. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số bệnh quan trọng ở lợn
Tác giả: Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
9. Sử An Ninh (1981) , “Kết quả tìm hiểu bước đầu nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong phòng bệnh lợn con phân trắng”, Kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Kết quả tìm hiểu bước đầu nhiệt độ và độ ẩm thích hợp trong phòng bệnh lợn con phân trắng"”, Kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y
10. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1989), “ Vacxin hỗn hợp salsco, được chế tạo từ các chủ vi khuẩn E.coli, Salmonella, Streptococus để phòng tiêu chảy cho lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y số 7 - T47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vacxin hỗn hợp salsco, được chế tạo từ các chủ vi khuẩn E.coli, Salmonella, Streptococus để phòng tiêu chảy cho lợn"”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú
Năm: 1989
11. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
12. Lê Văn Phước (1997), “Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ lợn con phân trắng”, Kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ lợn con phân trắng"”, Kết quả nghiên cứu khoa học Chăn nuôi Thú y
Tác giả: Lê Văn Phước
Năm: 1997
13. Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Lệ Hoa (2000), “Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy của lợn con ở một số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y số 10 - T73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy của lợn con ở một số tỉnh miền núi phía Bắc"”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Lệ Hoa
Năm: 2000
14. Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình Chăn nuôi lợn (dành cho Cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chăn nuôi lợn
Tác giả: Phan Đình Thắm
Năm: 1995
15. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình Sinh lý học động vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sinh lý học động vật
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2005
16. Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1985
17. . Erwin M. Kohrler (1996), “Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P position Escherichia coli to intestinal villi of 4 to 5 week old pigs”, Vet. Microbiol, pp. 7-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epithelial cell invasion and adherence of K88, K99, F41 and 987P position Escherichia coli to intestinal villi of 4 to 5 week old pigs”, "Vet. Microbiol
Tác giả: Erwin M. Kohrler
Năm: 1996
19. Jones (1976), “Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets”, Infection and Immunity 6, pp. 918 – 927 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets"”, Infection and Immunity
Tác giả: Jones
Năm: 1976
20. Smith. R. A. và Nagy Band Feket Pzs, “The transmissible nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production”, J. Gen. Microbiol.47pp, 153 – 161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"The transmissible nature of the genetic factor in E.coli that controls hemolysin production"”, J. Gen. Microbiol

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w