1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an chi tiet dung sai cnot

29 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

bài giảng dung sai đầy đủ dành cho các bạ còn yếu về khoản cách đọc dung sai của các chi tiết1. Khái niệm về sai số chế tạo – sai số đo lường: 2. Đỗi lẫn chức năng:3. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC, SAI LỆCH CƠ BẢN VÀDUNG SAI4. Dung sai kích thước:5. Lắp ghép và các loại lắp ghép

SỞ LĐ – TBXH TỈNH BR-VT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc GIÁO ÁN CHI TIẾT MÔN: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT LỚP: CNOT1- CNOT2; K11 GIÁO VIÊN: TRẦN TRƯỜNG LAM ĐẤT ĐỎ, tháng 10 năm 2009 Chương I: Các khái nệm hệ thống dung sai lắp ghép Bài 1: Các khái niệm dung sai lắp ghép Khái niệm sai số chế tạo sai số đo lường Sai số chế tạo: sai số xảy trình gia công làm cho chi tiết loạt chi tiết chế tạo không giống Nguyên nhân: + Máy dùng để gia công chi tiết không xác + Dụng cụ cắt không xác(bị mòn dao trình gia công) + Lực cắt (làm biến dạng chi tiết trục máy) + Chiều sâu cắt rung động máy Sai số đo lường: Là sai lệch giửa giá trị đo với kết ban đầu Nguyên nhân: + Sai số đồ đo chuẩn, mẩu chuẩn + Sai số dụng cụ đo + Kinh nghiệm kỹ người đo ( độ nhạy tay độ tinh mắt) Tính đổi lẫn chức ngành khí chế tạo Bản chất tính đổi lẩn Máy phận máy đươc tạo thành nhiều chi tiết máy lắp ghép lại với Khi thiết kế chế tạo máy chi tiết máy tùy chức sử dụng mà yêu cầu đạt yêu cầu kỹ thuật định độ xác, độ bền, xuất… ký hiệu Az Khi muốn đảm bảo cho A z tất chi tiết lắp ghép tạo thành phải đạt yêu cầu kỹ thuật định hay gọi thông số chức chi tiết Ai Vì vậy: Az= f(A1,A2, ,An)= ∑f(Ai) Trong đại lượng Ai thay đổi độc lập Trong thiết kế người ta mong muốn Az hợp lý Ai phải hợp lý Tuy nhiên thực tế chế tạo chi tiết máy có Az hợp lý Vì người ta cho phép thay đổi phạm vi định gọi dung sai tiêu sử dụng phận máy- ký hiệu Tz Từ Tz xác định phạm vi thay đổi phạm vi cho phép thông số chức năng- ký hiệu Ti Vì chế tạo máy cần đạt A z gần lắp máy phải đạt tiêu T z , đồng thời đảm bảo tính đổi lẩn chức lắp ráp sửa chửa, tức phận máy chi tiết máy loại có khả thay cho lắp ghép sửa chửa không cần gia công lại Các chi tiết máy có tính đổi lẩn phải giống hình dáng, kích thước, nhám bề mặt, tính chất lý hóa…hoặc khác phạm vi cho phép Đó gọi dung sai Loạt chi tiết mà tất chi tiết có tính đổi lẩn cho gọi loạt chi tiết có tính đổi lẩn hoàn toàn Và ngược lại ta có loạt chi tiết đổi lẩn không hoàn toàn Vai trò ngành khí Là nguyên tắc thiết kế chế tạo khí Khi thiết bị chế tạo theo nguyên tắc đổi lẩn chức không cần quan tâm đến nơi sản xuất Đó điều kiện chuyên môn hóa hợp tác sản xuất Rất có lợi cho kinh tế việc sản xuất chuyên môn hóa, sản xuất hàng loạt tập trung chi tiết thay Kích thước, sai lệch giới hạn, dung sai 3.1 Kích thước Là giá trị số đại lượng đo chiều dài theo đơn vị đo lựa chọn.(m hoăc mm) 3.1.1 Kích thước danh nghĩa Là kích thước tính toán dựa sở chức chi tiết sau quy tròn kích thước lớn theo giá trị dãy kích thước thẳng danh nghĩa tiêu chuẩn Kích thước danh nghĩa trục dN , lổ DN Kích thước danh nghĩa ghi vẽ sở góc để tính sai lệch 3.1.2 Kích thước thực Là kích thước nhận từ kết đo chi tiết với sai số cho phép VD: dt =20mm sai số dụng cụ =+/- 0.5mm 3.1.3 Kích thước giới hạn Là để xác định phạm vi cho phép sai số chế tạo kích thước, người ta quy định hai kích thước giới han Kích thước giới hạn trên: Là kích thước lớn chế tạo chi tiết, ký hiệu d max, Dmax Kích thước giới hạn dưới: Là kích thước nhỏ cho phép chế tạo chi tiết, ký hiệu dmin , Dmin Điệu kiện để kích thước chi tiết sau chế tạo đạt yêu cầu là: Dmin ≤ Dt ≤ Dmax 3.2 Sai lệch giới hạn Là hiệu đại số giửa kích thước giới hạn kích thước danh nghĩa 3.2.1 Sai lệch giới hạn lớn Là hiệu đại số giửa kích thước giới hạn lớn với kích thước danh nghĩa, ký hiệu es( trục) ES(lổ) 3.2.2 Sai lệch kích thước nhỏ Là hiệu đại số giửa kích thước giới hạn nhỏ với kích thước danh nghĩa Ký hiệu ei(trục) EI(lổ) Kết mang giá trị -, + Ký hiệu đại lượng sau: dN esei 3.3 Dung sai Là phạm vi cho phép sai số kích thước Trị số dung sai hiệu số giửa kích thước giới hạn lớn kích thước giới hạn nhỏ nhất.Hoặc hiệu sai lệch sai lệch sai lệch Ký hiệu T Td= dmax – dmin = es – ei TD= Dmax – Dmin = ES – EI Lắp ghép loại lắp ghép 4.1 Lắp ghép Hai hay nhiều chi tiết phối hợp với cố định di động tạo thành mối ghép - Khích thước lắp ghép: kích thước mà chi tiết dựa vào để lắp ghép với nhau, thường dùng kích thước danh nghĩa - Bề mặt lắp ghép: Là bề mặt mà dựa vào ch tiết lắp ghép với Có hai loại: Bề mặt bao bề mặt bị bao 4.2 Các loại lắp ghép + Lắp ghép bề mặt trơn + Lắp ghép bề mặt côn + Lắp ghép bề mặt ren + Lắp ghép truyền động bánh Dung sai lắp ghép 5.1 Dựa vào đặc tính bề mặt trơn chia làm nhóm: + Nhóm lắp lỏng: Trong nhóm lắp ghép kích thước lắp ghép lỗ lớn kích thước lắp ghép trục Đặc điểm nhóm lắp lỏng có độ hở Ký hiệu là: S S = Dt-dt Ứng với kích thước tới hạn ta có độ hở tới hạn Smax= Dmax - dmin = ES-ei Smin=Dmin-dmax = EI-es Độ hở trung bình: Stb=(Smax+Smin)/2 Dung sai độ hở ( dung sai lắp ghép lỏng) TS=Smax-Smin=TD+Td Như dung sai mối ghép lỏng tổng dung sai kích thước lổ kích thước trục Phạm vi sử dụng: Khi hai chi tiết có chuyển động tương đối +Nhóm lắp chặt Trong nhóm lắp ghép kích thước lắp ghép trục lớn kích thước lắp ghép lổ Đặc điểm nhóm có độ dôi, độ dôi ký hiệu N N= dt-Dt Ứng với kích thước tới hạn ta có : Nmax=dmax-Dmin=es-EI Nmin=dmin-Dmax= ei-ES Độ dôi trung bình: Ntb=(Nmax+Nmin)/2 Dung sai độ dôi: TN=Nmax-Nmin=Td+TD Phạm vi sử dụng cho thiết bị lắp ghép cố định tháo sửa chửa lớn + Nhóm lắp trung gian: Trong nhóm lắp ghép kích thước trục lớn nhỏ khích thước lổ.Có nghĩa lắp ghép có độ dô độ hở Tuy nhiên nhỏ Trong lắp trung gian tính: Smax=Dmax - dmin Nmax=dmax - Dmin Các giá trị trung bình tính: + Nếu Smax > Nmax thì: Stb=(Smax-Nmax)/2 + Nếu Smax < Nmax thì: Ntb=(Nmax-Smax)/2 Khi dung sai lắp ghép tính: TN,S= Nmax+Smax=TD+Td Phạm vi sử dụng: thường dùng chi tiết lắp ghép cố định thường tháo lăp sửa chửa Bài 2: Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn Hệ thống dung sai 1.1 Khái niệm: Hệ thống dung sai lắp ghép tập hợp quy định dung sai lắp ghép thành lập theo quy luật đưa thành bảng thống Tiêu chuẩn việt nam là: TCVN 2244-99 1.2 Quy định dung sai Tiêu chuẩn việt nam quy định có 20 cấp xác( dung sai tiêu chuẩn), ký hiệu từ IT01,IT0,IT1….IT18 cấp xác IT1 đến IT18 sử dụng phổ biến + Cấp xác IT1-IT4 sử dụng cho kích thước yêu cầu độ xác cao, thường chế tạo dụng cụ đo + Cấp IT5 đến dùng cho lĩnh vực khí xác + Cấp IT7 đến dùng cho lĩnh vực khí thông dụng + Cấp IT9 đến 11 thường sử dụng cho lĩnh vực khí lớn, tức chi tiết có kích thước lớn + Cấp IT12-18 chủ yếu cho chi tiết yêu cầu gia công thô Hệ thống lắp ghép 2.1 Quy định lắp ghép 2.1.1 Khái niệm sai lệch Sai lệch hai giới hạn gần đường không, dùng xác định vị trí miền dung sai so với đường không Theo TCVN 2244-99 có 28 sai lệch cho lổ 28 cho trục Sai lệch biểu diển chử la tinh Chử in hoa với lổ: A, B, C, ……., ZA, ZB, ZC Chử in thường trục: a, b, c , d……….za, zb, zc Như kết hợp giửa kích thước danh nghĩa, sai lệch bản, cấp xác tạo nên miền dung sai Theo tiêu chuẩn việt nam TCVN 2244-99 thực theo quy luật sau: + Quy luật theo hệ thống lổ Là quy luật lắp ghép mà vị trí miền dung sai lổ cố định, luôn sát với đường không, muốn có kiểu lắp đặt khác cần thay đổi miền dung sai trục so với đường không Miền dung sai lổ ký hiệu H, ES=TD EI=0 + quy luật theo hệ thống trục Là quy luật lắp ghép mà vị trí miền dung sai trục cố định luôn sát với đường không, muốn có kiểu lắp đặt khác cần thay đổi miền dung sai lổ so với đường không Miền dung sai lổ ký hiệu h, es=0 ei=-Td Việc lựa chọn lắp ghép theo hệ thống lổ hay trục tùy vào thực tế chế tạo, đặc tính kỹ thuật 2.2 Ký hiệu sai lệch lắp ghép vẽ 2.2.1 Đối với vẽ chi tiết (3 Cách) + Ghi theo ký hiệu miền dung sai: + Ghi theo trị số sai lệch giới hạn: + Ghi theo kiểu kết hợp 2.2.2 Đối với vẽ lắp + Ghi theo ký hiệu miền dung sai: + Ghi theo trị số sai lệch giới hạn: + Ghi theo kiểu kết hợp Các lắp ghép tiêu chuẩn + Chọn kiểu lắp lỏng tiêu chuẩn Nhóm lắp lỏng tiêu chuẩn bao gồm kiểu lắp - Miền dung sai H lổ với miền dung sai từ a đến h trục - Miền dung sai h trục với miền dung sai A đến H lổ + Chọn kiểu lắp trung gian tiêu chuẩn Nhóm lắp bao gồm kiểu: - Miền H với js, k, m, n - Miền h với Js, K, M, N + Chọn kiểu lắp chặt tiêu chuẩn Nhóm lắp chặt têu chuẩn bao gồm kiểu lắp - Miền dung sai H với p, r, s, t, u, x, z - Miền dung sai h với P, R, S, T, V Việc chon độ dôi, độ lỏng xác phải vào bảng tra Xem giáo trình Bài số 3: Dung sai hình dạng, vị trí độ nhám bề mặt (2h) I Dung sai hình dạng vị trí bề mặt Khái niệm Do nguyên nhân chế tạo mà bề mặt chi tiết không lý tưởng Do người ta quy định sai lệch so với hình dáng tiêu chuẩn Để tiện cho việc khảo sát người ta đưa khái niệm sau: -Bề mặt thực: bề mặt chi tiết gia công cách biệt với môi trường bên -Profin thực: Là đường biên mặt phẳng cắt qua bề mặt thực -Bề mặt áp : Là bề mặt có hình dáng bề mặt danh nghĩa Tiếp xúc với bề mặt thực nằm cho sai lệch từ đến bề mặt thực có trị số nhỏ -Profin áp: đường biên mặt phẳng cắt qua bề mặt áp Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng Đặc trưng độ thẳng độ phẳng + Sai lệch độ phẳng: Là khoảng cách lớn từ bệ mặt thực tới bề mặt áp tương ứng giới hạn phần chuẩn L + Sai lệch độ thẳng: khoảng cách lớn từ điểm profin thực đến đường thẳng áp giới hạn chiều dài quy định L Sai lệch hình dạng bề mặt trụ Trong kiểu xét theo hai phương ngang dọc trục a Sai lệch profin theo phương ngang gọi sai lệch độ tròn Sai lệch độ trọn khoảng cách lớn ∆ từ điểm profin thực tới điểm tương ứng vòng tròn áp - Bao gồm hai sai lệch thành phần: Độ ô van: Là sai lệch độ tròn profin thực có dạng hình ovan - Độ méo cạnh: sai lệch profin thực có hình nhiều cạnh b Sai lệch profin theo phương mặt cắt dọc trục, gọi profin mặt cắt dọc Bao gồm hai loại: - Độ côn: sai lệch profin mặt cắt dọc đường sinh thẳng không song song - Độ cong: sai lệch profin mặt cắt dọc đường sinh không thẳng mà công lồi - Độ lõm: sai lệch profin mặt cắt dọc đường sinh không thẳng mà công lõm Sai lệch độ côn, lồi, lõm: c Khi đánh giá sai lệch hình dạng bề mặt trụ, người ta dùng tiêu ”sai lệch độ trụ” Nó khoảng cách lớn từ điểm bề mặt thực tới điểm bề mặt áp tương ứng giới hạn chiều dài chuẩn Sai lệch vị trí bề mặt 4.1 Sai lệch độ song song mặt phẳng Là sai lệch giửa khoảng cách lớn a khoảng cách nhỏ b giửa hai mặt phẳng áp gới hạn phần chuẩn quy định 4.2 Sai lệch độ vuông góc mặt phẳng Sai lệch độ vuông góc giửa mặt phảng đo độ dài ∆ chiều dài chuẩn L 4.3 Sai lệch độ đồng tâm Là sai lệch giửa đường tâm bề mặt xét với đường tâm bề mặt lấy làm tiêu chuẩn chiều dài quy định phần bề mặt 4.4 Sai lệch độ đối xứng Là khoảng cách lớn ∆ giửa mặt phẳng đối xứng yếu tố chuẩn mặt phẳng đối xứng yếu tố khảo sát giới hạn quy định 4.5 Sai lệch độ đảo mặt đầu Là hiệu ∆ giửa khoảng cách lớn khoảng cách nhỏ từ điểm profin thực mặt đầu tới mặt phẳng vuông góc với đường trục chuẩn xác định đường kính d cho hay đường kính mặt đầu 4.6 Sai lệch độ đảo hướng kính Là hiệu ∆ giửa khoảng cách lớn nhỏ từ điểm profin thực bề mặt quay tới đường trục chuẩn Cách ghi ký hiệu - Khung chử nhật chia thành phần Phần 1: Ghi dấu hiệu tượng trưng Phần 2: Ghi trị số sai lệch giới hạn Phần 3: Ghi ký hiệu bề mặt liên quan Kích thước lắp ghép tra theo bảng kích thước lắp ghép trụ trơn TCVN 2244-99 - Ký hiệu then bao gồm: Chiều dài l, chiều rộng, độ nhám bề mặt Ký hiệu then bán nguyệt: bán kính d1, chiều cao h , c , độ nhám bề mặt Kích thước lắp ghép Với chức truyền moment xoắn dẩn hướng lắp ghép then thực theo mặt bên bề rộng then b, then lắp rảnh trục rảnh bạc - Miền dung sai kích thước then b chọn h9 - Miền dung sai kích thước b rảnh trục chọn H9, N9 - Miền dung sai kích thước rảnh b bạc chọn Js9 D10 Chọn kiểu lắp - Trường hợp bạc cố định trục Thì then lắp có độ dộ dôi với trục N9/h9 có độ dôi nhỏ với bạc để tạo tháo lắp dễ dàng JS9/d9 - Trường hợp then dẩn hướng bạc di chuyển dọc trục Then lắp với bạc có độ hở lớn D10/h9 then lắp với trục có độ dôi lớn N9/h9 - Trường hợp then có chiều dài lớn l>2d Then lắp có độ hở với rảnh trục H9/d9 rảnh trục D10/h9 độ hở nhằm bù đắp cho sai lệch vị trí rảnh then II Dung sai lắp ghép then hoa Thực tế yêu cầu truyền mô men lớn yêu cầu độ xác định tâm cao người ta dùng then hoa Bao gồm then hoa dạng chử nhật tam giác, then khai, chủ yếu then hoa hình chử nhật Dung sai lắp ghép then hoa chử nhật a Khái niệm TCVN2324-78 quy định then hoa hình chử nhật có kích thước chính: Đường kính D, Đường kính d, bề dày then b b Các phương pháp đồng tâm Vì lắp ghép đảm bảo độ đồng tâm giửa trục bạc đạn người ta sử dùng ba cách sau Đồng tâm theo đườngkính Đồng tâm theo đường kính Đồng tâm theo bề rộng tâm b Việc lựa chọn phương pháp đồng tâm phải vào: Độ đồng tâm, yêu cầu làm việc khả công nghệ - Đồng tâm theo D phương pháp kinh tế có yêu cầu công nghệ bình thường - Đồng tâm theo d phương pháp dùng yêu cầu độ xác đồng tâm cao - Đồng tâm theo chiều dày b sử dụng , dùng tải trọng có thay dổi dấu c Lắp ghép then hoa theo dạng hình chử nhật - Khi đồng tâm theo D lắp ghép thực theo D b -Khi đồng tâm theo d lắp ghép thực theo d b - đồng tâm theo b lắp ghép thực theo b TCVN 2324-78 quy định miền dung sai lắp ghép kích thước lắp ghép - Các miền sai lệch lấy dựa TCVN 2244-79 - Trong miền đóng khung miền ưu tiên sử dụng d Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn Trường hợp bạc cố định trục - Đồng tâm theo D; D H7/js7 bF8/js7 - Đồng tâm theo d: d h7/g6 b D9/js7 Trường hợp then hoa di chuyển dọc trục - Đồng tâm D: D H7/f7 b F8/j7 - Đồng tâm theo d: d H7/f7 b F10/f9 Ghi kích thước then hoa Nếu có mặt cắt ngang ghi ký hiệu lắp ghép trụ trơn khác Nếu mặt cắt ngang ghi sau VD: d-8.36(H7/f7).40H12/a11.7F10/f9 Lắp ghép đồng tâm theo d, then hoa z=8, lắp ghép theo yếu tố đồng tâm d=Ø36H7/f7, yếu tố lắp ghép D= Ø40H12/a11 kiểu lắp mặt bên là: b=7F10/f9 + Trên vẽ bạc then hoa: d-8.36H7.40H12.7F10 + Trên vẽ trục then hoa: d-8.36f7.40a11.7f9 III Dung sai lắp ghép côn Góc côn độ côn - Góc côn α: Được tính theo công thức: tgα = ((Dmax –Dmin)/2) /L - Độ côn: Chia làm hai loại độ côn tăng độ côn giảm Dung sai kích thước góc Tuân theo quy luật lắp ghép trụ trơn Cấp xác Lắp ghép côn trơn Việc lắp ghép côn trơn tuân theo quy luật giửa miền dung sai kích thước góc lổ với miền dung sai kích thước góc trục Bài 3: Dung sai kích thước lắp ghép mối ghép ren I Dung sai lắp ghép ren tam giác hệ mét Các yếu tố ren tam giác Chi tiết có ren bao gọi đai ốc, chi tiết có ren bao bulong - d: Đường kính ren ngoài(bulong) D: Đường kính ren trong(đai ốc) d2:Đường kính trung bình ren D2: Đường kính trung bình ren d1: Đường kính ren D1: Đường kính ren P: Bước ren α: Góc Profin ren(60o với hệ mét, 55 hệ inch) H: Chiều cao Profin góc H1:Chiều cao profin làm việc profin ren Các yếu tố ảnh hưởng đến tính lắp lẩn ren - Sai số bước ren P Sau nghiên cứu người ta quy chúng phương đường kính gọi lượng bù hướng kính đường kính trung bình với Lượng bù hướng kính sai số bước ren: fp=∆Pn Cotg(α/2)=1,732∆Pn - Góc Profin ren α - Lượng bù hướng kính sai số nửa profin ren: f α =0.36 P ∆(α/2) Kết luận: để đảm bảo tính đổi lẩn ren, TCVN quy định dung sai kích thước đường kính ren: d2, d cho ren vít, D2, D1 cho ren đai ốc tùy theo cấp xác chế tạo ren Dung sai lắp ghép ren a Cấp chính xác chế tạo ren TCVN 1719-93 quy định cấp xác chế tạo ren hệ met có độ hở b Lắp ghép ren hệ mét Có đặc tính lắp ghép trụ trơn Với ghép ren ta khảo sát lắp ghép có độ hở ( thường dùng cho ren kẹp chặt truyền động) - Lắp ghép ren hình thành từ phối hợp giửa miền dung sai kích thước ren kích thước ren (bảng 4.2) - Giá trị sai lệch giới hạn cho theo tiêu chuẩn TCVN1719-93 cho phụ lục giáo trình c Ghi ký hiệu lắp ghép ren vẽ Trên bảng vẽ lắp, ký hiệu lắp ghép ghi dạng phân số sau ký hiệu ren VD: M12x1 7H /7g6g Ren hệ mét đường kính 12, bước ren p=1, Miền dung sai đường kính trung bình D2 D1 7H, miền dung sai đường kính trung bình d2 7g đường kính d 6g Như ta ghi vẽ sau: M12x1-H7 đai ốc M12x1-7g6g bulong II Dung sai lắp ghép ren hình thang Được sử dụng chuyển động tịnh tiến, ví dụ vít m, vít bàn xe dao máy tiện, vít nưng máy ép Có hai loại ren hình thang loại đầu mối loại hai đầu mối thông số kích thước ren Bao gồm: Gồm profin ren thông số ren đai ốc ren vít, quy định theo tiêu chuẩn TCVN 2254-77 biểu diển theo hình sau: Dung sai lắp ghép ren Được quy định theo TCVN 4638-89 2255-77 quy định bảng tra kèm theo giáo trình dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật Ghi ký hiệu ren vẽ Ghi giống với biểu diễn ren vẽ, ren đầu mối ghi bước vít lẩn bước ren bước ren ghi ngoặc Trên vẽ lắp lắp ren ký hiệu theo kiểu phân số Bài 4: Dung sai truyền động bánh I Thông số truyền II - Các yêu cầu kỹ thuật truyền bánh Yêu cầu mức xác động học: phối hợp xác giửa góc dẩn góc bị dẩn truyền động Dùng cho dụng cụ đo, truyền động máy phân độ Bánh thường có mô đun nhỏ, chiều dài không lớn , làm việc với tải trọng nhỏ Yêu cầu mức làm việc êm: Bánh phải có tốc độ quay ổn định, thay đổi tức thời tốc độ gây va đập tiếng ồn + Loại bánh dùng hộp tốc độ động máy bay, ô tô, tuabin +Bánh thường có modun trung bình, chiều dài lớn, tốc độ vòng quay từ 120150 m/s, công suất truyền động tới 40.000KW - Yêu cầu mức tiếp xúc mặt răng: Đặc biệt tiếp xúc theo chiều dài, mức tiếp xúc mặt bảo đảm độ bền truyền động có moment xoắn lớn + Ví dụ: Như truyền động bắng cho máy cán thép lớn, cần trục, cầu trục, bánh truyền động có Mô đun lớn chiều dài lớn - Yêu cầu độ hở mặt bên: Giửa mặt phía không làm việc cặp ăn khớp + Yêu cầu phục vụ cho việc bôi trơn bánh Như tất bánh có yêu cầu yêu cầu kỹ thuật, tùy theo yêu cầu sử dụng mà chọn lừa tiêu kỹ thuật cho phù hợp III Đánh giá mức chính xác truyền động bánh Để đánh giá mức xác khe hở bánh truyền người ta dùng tiêu sau: - Sai số đọc học bánh Flr’ - Sai số tích lũy bước bánh Fpkr - Độ đảo hướng tâm vành Frr - Độ dao động khoảng pháp tuyến chung Fvwr - Độ dao động khoảng cách trục đo ứng với vòng quay bánh Ftr” - Sai số động học cục bánh F’ir - Sai lệch bước ăn khớp Fpbr - Sai lệch bước Fptr - Sai lệch profin Ffr - Vết tiếp xúc tổng - Sai số tổng đường tiếp xúc - Sai số hướng Fbr - Độ không song song đường trục độ nghiêng đường trục Fxr/Fyr - Lượng dịch chuyển Profin góc Eh IV Dung sai Dạng đối tiếp mặt dung sai độ hở bên: Tjn Tùy theo yêu cầu độ hở bên nhỏ jnmin mà có dạng đối tiếp bề mặt ký hiệu H, D, E, C, D, E H có độ hở mặt bên nhỏ tăng dần từ H->A Thường dùng B ngành khí Trong thiết kế thường dạng đối tiếp thường với miền dung sai loại B,b nhiên có khác biệt V Cách ghi ký hiệu Trên vẽ thiết kế chế tạo bánh cấp xác dạng đối tiếp ghi ký hiệu sau: 7-8-8B.TCVN1067-84 - Trong đó: cấp xác động học Mức độ làm việc êm cấp xác mức tiếp xúc mặt B dạng đối tiếp mặt dung sai khe hở tương ứng b Bài số 8: Chuổi kích thước (4h) I Chuổi kích thước Định nghĩa Chuổi kích thước vòng khép kín kích thước 1chi tiết số chi tiết nối với tạo thành Phân loại chuổi kích thước a Về mặt kỹ thuật - Chuổi kích thước chi tiết: kích thước nằm chi tiết - Kích thước lắp ghép: bao gồm kích thước chi tiết lắp ghép với mà thành b Về mặt hình học - Chuổi đường thẳng:Các kích thước song song với mặt phẳng mặt phẳng song song với - Chuổi mặt phẳng:các kích thước nằm mặt phẳng mặt phẳng song song chúng không song song với - Chuổi không gian:các kích thước chuổi nằm mặt phẳng II Khâu Mổi kích thước chuổi gọi khâu Dựa vào chia thành loại Khâu thành phần, Ai a Là khâu mà kích thước trình gia công định không phụ thuộc lẩn Trong khâu thành phần chia ra: - Khâu tăng:là khâu mà ta tăng giảm kích thước kích thước khâu khép kín tăng giảm theo - Khâu giảm: Là khâu mà ta tăng giảm kích thước khâu khép kín ngược lại có kích thước giảm tăng theo Khâu khép kín, A∑ b Là khâu mà kích thước hoàn toàn xác định khâu thành phần, kích thước phụ thuộc vào khâu thành phần Trong chuổi có khâu khép kín III Giải chuổi kích thước Có hai dạng toán thuận toán nghịch, chương trình khảo sát toán thuận Bài toán thuận: cho biết kích thước sai lệch giới hạn dung sai khâu thành phần, tìm kích thước sai lệch giới hạn dung sai khâu khép kín Trình bày bước thực hiện: - Xác định dung sai khâu thành phần - Xác định khâu tăng, khâu giảm chuổi - Áp dụng công thức CHƯƠNG III: DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG TRONG CƠ KHÍ Bài 1: sở đo lường kỹ thuật I Khái niệm đo lường kỹ thuật Vị trí công tác đo lường kiểm tra Là công cụ để kiểm soát kiểm tra chất lượng sản phẩm, xem đo lường khâu quan trọng thiếu trình sản xuất Đơn vị đo Đơn vị đo đơn vị mẩu dùng để so sánh Tuân theo tiêu chuẩn đo lường quốc tế SI - Đơn vị đo chiều dài Đơn vị đo ” mét” Các đơn vị dẩn xuất là: mm µm - Đơn vị đo góc: Đơn vị đo độ Các đơn vị dẩn xuất là: phút giây II Dụng cụ đo có phương pháp đo Dụng cụ đo - Nhóm mẩu đo Là thiết bị chế tạo theo ước số bội số đơn vị đo Bao gồm: góc eke, mẩu - Nhóm thiết bị đo Bao gồm dụng cụ đo Bao gồm: thước kẻ, thước kẹp, panme Các phương pháp đo - Dựa vào quan hệ giửa đầu đo chi tiết đo a Đo tiếp xúc: tồn áp lực giửa thiết bị đo chi tiết Phương pháp có kết ổn định với vật cứng, gây sai số vật mềm b Đo không tiếp xúc: Không tồn áp lực Đây phương pháp đo quang học - Dựa vào quan hệ giửa giá trị thị dụng cụ đo giá trị đại lượng đo Phương pháp đo tuyệt đối Toàn giá trị hiển thị thiết bị đo Phương pháp đo tương đối Giá trị hiển thị sai lệch giửa giá trị đo giá trị chuẩn chỉnh ”không” - Dựa vào quan hệ giửa đại lượng đo đại lượng đo a Phương pháp đo trực tiếp Dùng thiết bị đo đo trực tiếp lên thiết bị b Phương pháp đo gián tiếp Suy kết cần đo từ kích thước đo Bài 2: mẩu: Cấu tạo: Là khối hình hộp có mặt đo phẳng, song song mài rà xác Kích thước làm việc chọn điểm bề mặt đo chiếu vuông góc với mặt đo khác Công dụng Dùng để kiểm tra chiều dài với độ xác cao Thường dùng kiểm tra thiết bị đo khác Các mẩu Căn mẩu làm thành bao gồm sau: 19 miếng, 38 miếng, 83 miếng Thông dụng 83 miếng Bộ 83 miếng bao gồm: - miếng : 1.005mm - 49 miếng : Từ 1.01 đến 1.49mm - 20 miếng: 0.5, 1, 1.5, đến 10 mm - miếng: 1.6, 1.7, 1.8, 1.9 mm - miếng: 10, 20 đến 100 mm Kích thước đo 10mm kích thước mặt đo x 35mm Cách chọn lắp ghép mẩu - Nguyên tắc chọn mẩu Bề mặt gia công tinh cẩn thận có độ bám dính với nhau, tách di chuyển ngược chiều với Tối đa mẩu phải chọn mẩu có nhiều số thập phân - Cách ghép: Trước dùng phải lấy xăng rửa lớp mở Khi ghép đặt mặt dính với đẩy cho mặt miết mặt Ví dụ: Chọn mẩu để đo kích thước: 17.105 Miếng thứ phải chọn có trị số trị số cuối giá trị đo: Cụ thể Miếng số 1: 1.005mm, lại 16.1mm Miếng thứ 2: 1.1 mm lại 15mm Miếng thứ 3: 5mm lại 10mm Miếng thứ 4: 10mm Cách bảo quản Không sờ tay vào mặt mẩu Không trượt mặt đo mặt lên mặt bên mẩu Tránh bị rơi , rớt Không để lâu dể bị rỉ sét Khi lắp ghép phải rửa xăng để xác Bài 3: Thước cặp A Thước cặp Công dụng Thường dùng để đo chiều sâu, chiều dài, chiều cao, chiều dài Có nhiều loại thước với cấp xác - Thước cặp 1/10(0.1mm), thước 1/20(0.05mm), thước 1/50(0.02mm) có thước 0.01 điện tử Cấu tạo: - Thân thước mang thước đầu đo cố định, thước chính, nút khóa Thân thước mang thước động hay gọi đu xích mang đầu đo di động, ống thước phụ Cách đọc kết quả: - Nếu vạch không thước phụ đu xích trùng với vạch thước kích thước giá trị chi tiết giá trị vạch - Nếu vạch ‘0’ đu xích không trùng với vạch thước chính, phần nguyên giá trị vạch trước đó+ cho phần thập phân(bằng số vạch gần với vạch thước nhân với sai số thước đo) B Thước cặp đo sâu, đo cao Cũng có cách đo tương tự trên, nhiên chúng có cấu tạo hình dáng khác so với thước cặp đo trong, đo C Cách bảo quản - Tránh chất ăn mòn hóa học - Tránh dùng lực tác động làm biến dạng thước - Bảo quản tránh rỉ sét Bài 4: Thước Panme Bài 4: Thước Panme a Pan me đo Nguyên lý làm việc - Cấu tạo: bao gồm ống di động ( đầu đo di động, thước đo phụ, vỏ, ống chỉnh áp lực) ống cố định ( giá đở, đầu cố định) - Trên ống cố định có khắc vạch chuẩn, xoay ống phụ vòng thêm 0.5mm, với độ xác 0.01mm Cách sử dụng + Kiểm tra Kiểm tra xem có xác hay không, quay đường chuẩn vạch thước phụ trùng với đường tâm thước xác Núm điều chỉnh lực căng hợp lý, núm cố định thước đo + Cách đo: Giử thước vuông góc với chi tiết đo, vặn nhanh ống thước phụ tới gàn chạm dùng đầu để vặn tiếp có tiếng kêu nhẹ dừng lại, vặn chốt giử đưa thước đọc kết - - Bảo quản Không đo vật quay, thô , bẩn Hạn chế đưa vật để đọc thử kết Mặt đo thước phải giử gìn cẩn thận b Pan me đo đo sâu c Cách đọc kết Nếu vạch không thước phụ trùng với vạch đường tâm thước chính, giá trị vạch thước làm kết đo Nếu vạch không thước phụ không trùng với đường tâm thước giá trị đo lúc tổng giá trị vạch trước thước cộng với giá trị vạch thước phụ trùng với đường tâm x 0.01 Kết quả: 4,75 Bài 5: Đồng hồ so Công dụng, cấu tạo nguyên lý làm việc đồng hồ so a Công dụng - Kiểm tra sai lệch vị trí - Kiểm tra sai lệch hình dáng bề măt b Cấu tạo Cấu tạo theo nguyên tắc chuyển động bánh Trong chuyển động lên xuống đầu đo truyền qua cấu bánh làm quay kim c Nguyên lý làm việc Mặt đồng hồ lớn chia 100 khấc , thông thường giá trị mổi khấc 0.01mm, quay vòng kích thước 0.1mm Mặt đồng hồ nhỏ mổi vạch tương ứng với 1mm Khi kim lớn quay vòng mặt đồng hồ quay vạch tương ứng Sử dụng bảo quản a Cách sử dụng Giá dụng cụ đo lên đế Điều chỉnh đầu đo chạm vật Điều chỉnh vạch ”0” mặt số lớn (3) quay trùng với kim lớn ( chỉnh không cho thước đo) Di chuyển đo, đọc kết sai lệch b Cách bảo quản Bảo quản sử dụng: Tránh tác dụng lực lớn vào đầu đo 1, dể làm biến dạng đầu đo Môi trường bảo quản: Tránh môi trường có tính ăn mòn cao axit, tránh độ ẩm cao - Thao tác hoạt động: nhẹ nhàng, bảo đảm lựa chọn mặt đo có độ bóng thích hợp tránh gây hư hỏng đầu đo tiếp xúc với bề mặt Bài 6: Dụng cụ đo góc Công dụng cấu tạo góc mẩu, ê ke, thước đo góc vạn a Công dụng: Dùng để kiểm tra kích thước liên quan tới góc như: Góc quay, độ vuông góc, độ tương quan vị trí chúng b Cấu tạo Góc mẩu: Là dạng hình khối, chứa hình dáng góc khác nhau: 300, 600, 900 - - Giá trị góc cố định chế tạo sẳn Êke: Là dạng thước có kết hợp giửa thước đo chiều dài đo góc, thông thường góc đo 900 Thước đo góc vạn năng: bao gồm đế nằm ngang quay quang trục, góc quay thay đổi linh động nên gọi thước đo góc vạn Đo góc góc mẩu, êke, thước đo góc vạn Cách đo góc mẩu: Dùng kiểm tra trực tiếp góc chuẩn gia công chế tạo chi tiết - - Cách đo êke: Kiểm tra chi tiết bao gồm kích thước góc mẩu, nhiệm vụ chủ yếu kiểm tra độ vuông góc giửa bề mặt chi tiết Cách đo thước đo góc vạn Kiểm tra góc cách quay quay quanh đế đứng yên, đế đặt mặt phẳng làm chuẩn chi tiết Cấu tạo nguyên lý thước sin a Cấu tạo b Nguyên lý hoạt động Kết suy từ biểu thức này,và cách sử dụng thông thường thước sin [...]... ghi kích thước danh nghĩa và miền dung sai của chi tiết lắp ghép với ổ là trục và lổ trên thân hộp Trên hình ổ lăn lắp ghép với lổ trên thanh trục có kích thước danh nghĩa 160mm và miền dung sai kích thước là H7 và vòng trong lắp ghép với lổ có kích thước danh nghĩa là 75mm và miền dung sai kích thước là k6 Bài 2: Dung sai lắp ghép then và then hoa và dung sai lắp ghép côn (2h) I Dung sai lắp ghép then... = ((Dmax –Dmin)/2) /L - Độ côn: Chia làm hai loại là độ côn tăng và độ côn giảm 2 Dung sai kích thước góc Tuân theo quy luật lắp ghép trụ trơn 3 Cấp chính xác 4 Lắp ghép côn trơn Việc lắp ghép côn trơn tuân theo quy luật giửa miền dung sai kích thước góc của lổ với miền dung sai kích thước góc của trục Bài 3: Dung sai kích thước và lắp ghép các mối ghép ren I Dung sai lắp ghép ren tam giác hệ mét... Sai số động học cục bộ của bánh răng F’ir - Sai lệch bước ăn khớp Fpbr - Sai lệch bước răng Fptr - Sai lệch profin răng Ffr - Vết tiếp xúc tổng - Sai số tổng của đường tiếp xúc - Sai số hướng răng Fbr - Độ không song song của các đường trục và độ nghiêng của các đường trục Fxr/Fyr - Lượng dịch chuyển Profin góc Eh IV Dung sai Dạng đối tiếp mặt răng và dung sai độ hở bên: Tjn Tùy theo yêu cầu độ hở bên... toán thuận và bài toán nghịch, trong chương trình này chỉ khảo sát bài toán thuận Bài toán thuận: cho biết kích thước sai lệch giới hạn và dung sai của các khâu thành phần, tìm kích thước sai lệch giới hạn và dung sai của khâu khép kín Trình bày các bước thực hiện: - Xác định được dung sai của các khâu thành phần - Xác định đúng khâu tăng, khâu giảm trong chuổi - Áp dụng công thức CHƯƠNG III: DỤNG CỤ... trên bề mặt làm việc của ren Chương II: Hệ thống dung sai lắp ghép (12h) Bài 1: Dung sai lắp ghép ổ lăn (2h) I Khái niệm Hiện nay các ổ lăn được dùng nhiều trong máy móc bởi ma sát nhỏ, được chế tạo theo tiêu chuẩn khi cần người ta chỉ việc mua về sử dụng Cấu tạo 4 phần: Vòng ngoài, vòng trong, con lăn , vòng cách II Dung sai lắp ghép ổ lăn 1 Các cấp chi nh xác chế tạo kích thước ổ TCVN 1484-85... dụng cụ đo Bao gồm: thước kẻ, thước kẹp, panme 2 Các phương pháp đo - Dựa vào quan hệ giửa đầu đo và chi tiết đo a Đo tiếp xúc: là sự tồn tại 1 áp lực giửa thiết bị đo và chi tiết Phương pháp này có kết quả ổn định với vật cứng, nhưng gây ra sai số đối với vật mềm b Đo không tiếp xúc: Không tồn tại áp lực nào cả Đây là một phương pháp đo quang học - Dựa vào quan hệ giửa các giá trị chỉ thị trên dụng... A Thước cặp 1 Công dụng Thường dùng để đo chi u sâu, chi u dài, chi u cao, chi u dài Có nhiều loại thước với các cấp chính xác - Thước cặp 1/10(0.1mm), thước 1/20(0.05mm), thước 1/50(0.02mm) ngoài ra còn có thước 0.01 điện tử 2 Cấu tạo: - Thân thước mang thước chính và đầu đo cố định, thước chính, nút khóa Thân thước mang thước động hay còn gọi là đu xích mang đầu đo di động, ống thước phụ 3 Cách đọc... hợp then có chi u dài lớn l>2d Then lắp có độ hở với rảnh trục H9/d9 và rảnh trục D10/h9 độ hở nhằm bù đắp cho sai lệch vị trí rảnh then II Dung sai lắp ghép then hoa Thực tế yêu cầu truyền mô men lớn và yêu cầu độ chính xác định tâm cao thì người ta dùng then hoa Bao gồm then hoa dạng răng chử nhật và răng tam giác, răng then khai, trong đó chủ yếu là then hoa răng hình chử nhật 1 Dung sai lắp ghép... năng truyền moment xoắn và dẩn hướng thì lắp ghép then thực hiện theo mặt bên và bề rộng then b, then lắp trên rảnh trục và rảnh bạc - Miền dung sai kích thước của then b được chọn là h9 - Miền dung sai kích thước b của rảnh trục có thể chọn H9, N9 - Miền dung sai kích thước của rảnh b trên bạc có thể chọn Js9 hoặc D10 2 Chọn kiểu lắp - Trường hợp bạc cố định trên trục Thì then lắp có độ dộ dôi với... ngoài D2 và trong D1 là 7H, miền dung sai đường kính trung bình d2 là 7g và đường kính ngoài d là 6g Như vậy ta có thể ghi trên bản vẽ như sau: M12x1-H7 đối với đai ốc M12x1-7g6g đối với bulong II Dung sai lắp ghép ren hình thang Được sử dụng trong các chuyển động tịnh tiến, ví dụ vít m, vít bàn xe dao trong máy tiện, vít nưng của các máy ép Có hai loại ren hình thang loại 1 đầu mối và loại hai đầu

Ngày đăng: 17/05/2016, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w