Tại sao hồ chí minh chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN

17 468 1
Tại sao hồ chí minh chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi: Tại Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ĐỀ CƯƠNG Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin 1.1Quan điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần 1.1.1 Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng LLSX QHSX, yêu cầu phát triển LLSX => xây dựng QHSX phù hợp với trình độ LLSX 1.1.2 Trong giai đoạn lịch sử định, không đơn tồn nhiều loại QHSX thích ứng với trình độ khác LLSX =>xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần => xây dựng nào? 1.2 Quan điểm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Quan điểm Mác: độ trực tiếp từ giai đoạn phát triển CNTB lên CNXH (theo xã hội loài người) 1.2.2 Quan điểm Lênin: Do CNTB phát triển không đồng đều, phát triển phong trào dân tộc => độ gián tiếp (nhảy vọt) nước tiền tư Kinh nghiệm nước (Chính sách kinh tế NEP Liên Xô (1921-1925) 2.1 Xuất phát từ đặc điểm kinh tế nước Nga => Lênin chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần 2.1.1 Nền kinh tế lạc hậu, nông dân chiếm 90% dân số, phần lớn nông dân người sản xuất hàng hóa nhỏ => kinh tế nông dân kiểu gia trưởng kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ 2.1.2 Chủ nghĩa tư tồn mức độ định => kinh tế tư tư nhân 2.1.3 Nhu cầu hỗ trợ cho CNXH quyền Xô Viết, dạng phát triển LLSX tăng khối lượng sản phẩm => kinh tế tư nhà nước 2.1.4 Mục tiêu xây dựng CNXH => thành phần kinh tế XHCN giữ vai trò chủ đạo, tảng, định hướng 2.2 Bài học kinh nghiệm 2.2.1 Những thành tựu đạt sở xây dựng kinh tế nhiều thành phần 2.2.2 Xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần “lùi bước để tiến hai bước” lên CNXH Thực tiễn Việt Nam 3.1 Xuất phát điểm nước có kinh tế lạc hậu sau giành độc lập lên CNXH => mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao đất nước theo hướng tiến thực trạng kinh tế xã hội thấp => giải mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế nào? 3.2 Tiến thẳng lên CNXH điều kiện không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN => yêu cầu phải dựa điều kiện cụ thể định, tôn trọng quy luật phát triển, không đốt cháy giai đoạn => mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao đất nước theo hướng tiến thực trạng kinh tế xã hội thấp => giải mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế nào? 3.3 Xây dựng CNXH điều kiện vừa hòa bình, vừa chiến tranh 3.3.1 Độc lập dân tộc điều kiện tiên để thực CNXH 3.3.2 CNXH sở đảm bảo vững cho độc lập dân tộc => thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh 4.1 Xuất phát từ đặc điểm kinh tế lạc hậu => kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế hợp tác xã 4.2 Xuất phát từ đặc điểm tồn nhân tố kinh tế TBCN 4.2.1 Không kinh qua giai đoạn phát triển CNTB => bỏ qua vai trò chủ đạo kinh tế TBCN 4.2.2 Sự tồn phận tư sản công thương => kinh tế tư tư nhân 4.2.3 Khuyến khích tư nhân cải tạo XHCN => kinh tế tư nhà nước 4.3 Thực nhiệm vụ chiến lược CNXH => kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, tảng, định hướng Tính đắn luận điểm (Xây dựng cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đổi kinh tế năm 1986) 5.1 Trước Đổi 1986: 5.1.1 Điều kiện sản xuất sau 1975 5.1.2 Đại hội Đảng lần thứ IV (12-1976): “xóa bỏ chế độ sở hữu tư bản… cải tạo chế độ sở hữu cá thể…phát triển kinh tế quốc doanh…xây dựng nhanh chóng kinh tế tập thể” Đại hội Đảng lần thứ V (3-1982): tiếp tục quan điểm => cấu kinh tế với hai thành phần kinh tế: quốc doanh tập thể => chủ trương mang tính chủ quan, nóng vội, gây hậu cho kinh tế 5.2 Quan điểm Đổi 1986: 5.2.1 Điều kiện sản xuất sau 10 năm thống đất nước 5.2.2 Đại hội Đảng lần thứ VI: “Cần có sách sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế… kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo” => thừa nhận tồn nhiều thành phần kinh tế” Tiếp tục hoàn thiện quan điểm qua kì đại hội, Đại hội X xác định thành phần kinh tế nước ta => kinh tế cấu nhiều thành phần, đa sở hữu => phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, tác động tích cực tới kinh tế (Bảng số liệu đóng góp thành phần kinh tế giai đoạn 1986 1995) 5.3 Kết luận lại tính đắn luận điểm từ thực tiễn Đổi năm 1986 Việt Nam BÀI LÀM Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm lý luận tư tưởng chiến lược, sách lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội, đạo đức, phong cách,… Trong có quan điểm chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phân thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam Trước Hồ Chí Minh, quan điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa MácLênin xây dựng Quan điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hình thành hai sở Thứ nhất, xuất phát từ mối quan hệ thống biện chứng lực lượng sản xuất (LLSX) quan hệ sản xuất (QHSX), LLSX định QHSX QHSX tác động trở lại LLSX LLSX QHSX hai mặt tất yếu trình sản xuất, LLSX nội dung vật chất QHSX “hình thức xã hội” trình sản xuất Tương ứng với thực trạng phát triển định LLSX, tất yếu đòi hỏi phải có QHSX phù hợp Chỉ có vậy, LLSX trì, khai thác – sử dụng không ngừng phát triển.QHSX luôn có khả tác động trở lại vận động, phát triển LLSX Sự tác động tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào tính phù hợp hay không phù hợp QHSX với trình độ LLSX Thứ hai, vận động thực tế xã hội trình phức tạp, giai đoạn định lịch sử xã hôi, có tồn đan xen nhân tố cũ mới, kinh tế không đồng trình dộ cảu LLSX Và theo yêu cầu quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ LLSX tất yếu tồn nhiều loại QHSX, có thành phần kinh tế xã hội, thành phần tàn dư xã hội cũ manh nha sở kinh tế xã hội Do đó, chủ nghĩa Mác – Lênin tính tất yếu xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Cụ thể, thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định nội dung mặt kinh tế, có việc xác lập nên kinh tế nhiều thành phần sở khách quan tồn nhiều loại hình sở hữu TLSX với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp Các thành phần kinh tế tồ mối quan hệ vừa thống vừa mâu thuẫn đấu tranh với Mâu thuẫn thành phần kinh tế giải tiến trình xây dựng CNXH Theo quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, có hai độ lên chủ nghĩa xã hội Con thứ nhất, theo quan điểm Mác, đường độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ nước tư trình độ cao Chủ nghĩa xã hội xây dựng nên sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao Quá trình phát triển chủ nghĩa tư tạo tiền đề vật chất – kỹ thuật định cho chủ nghĩa xã hội Tuy tiền đề vật chất – kỹ thuật cần có thời gian tổ chức xếp lại thời kỳ độ, phương thức sản xuất với LLSX QHSX tương đối phát triển nên thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước chủ nghĩa tư phát triển với trình độ cao tương đối ngắn Con đường thứ hai độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội nước chủ nghĩa tư (CNTB) phát triển thấp, Lê-nin cho rằng, nước có kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển CNTB lên chủ nghĩa xã hội điều kiện cụ thể đó, điều kiện đảng kiểu giai cấp vô sản nắm quyền lãnh đạo (trở thành đảng cầm quyền) hay nhiều nước tiên tiến giúp đỡ Trong điều kiện chủ nghĩa tư phát triển không đồng phát triển ngày mạnh mẽ phong trào dân tộc giới, đường thứ hai hoàn toàn hợp lý, thể tính đa dạng tính tiên tiến thay hình thái xã hội Đối với nước chưa trải qua trình công nghiệp hóa tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ cho việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Những nước trải qua giai đoạng phát triển chủ nghĩa tư trình độ trung bình, đặc biệt nước trình độ tiền tư bản, có kinh tế lạc hậu thời kì độ thường kéo dài với nhiều khó khăn, phức tạp Chủ nghĩa xã hội giành thắng lợi nước Nga – nước đạt tới phát triển chủ nghĩa tư trình độ trung bình Trong điều kiện thực tế nước Nga, giai cấp vô sản giảm nhiều sau hai chiến tranh lại vừa giành quyền tay, họ kinh nghiệm quản lý vậy, khả khẳng định sở hữu xã hội tất tư liệu sản xuất xã hội Để phát triển lực lượng sản xuất điều kiện hình thành, cần phải kiên trì kinh tế nhiều thành phần Điều có nghĩa là, phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa phôi thai nguyên tắc, công nhận có vai trò chủ đạo, cần phải cho phép tồn phương thức sản xuất khác cần phải phát triển mức độ định số thành phần kinh tế khác Xuất phát từ đặc điểm kinh tế nước Nga thời điểm đó, Lê-nin chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần mà nội dung thể Chính sách kinh tế (NEP) (1921 – 1925) Cách mạng tháng Mười thành công, tàn dư quan hệ sản xuất phong kiến, chí hình thái kinh tế - xã hội trước tồn nặng nề Kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài, cân đối ngành, đời sống khó khăn lại thêm khó khăn hậu chiến tranh giới thứ để lại V.I.Lê-nin nhận định kinh tế nước Nga lúc giờ: “một bên chế độ sở hữu ruộng đất lạc hậu với tình trạng nông thôn dốt nát bên chủ nghĩa tư công nghiệp tài tiên tiến nhất" Hơn 90% dân số nông dân, nông nghiệp chiếm 50% tổng sản phẩm quốc nội Nông dân, mà chủ yếu người sản xuất hàng hóa nhỏ, tồn khách quan lâu dài suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Do toàn tâm lý, tập quán sản xuất nhỏ tồn hàng trăm năm tạo “một sở có cội rễ sâu chắc” vào ý thức tư hữu người nông dân, nên họ chống lại can thiệp, hay kiểm kê, kiểm soát nhà nước, việc thay chế độ tư hữu nhỏ chế độ công hữu tiến hành lần mà xong V.I.Lênin đề cao vai trò việc mua bán nông sản, coi điều kiện tiên để thực công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn Vai trò lưu thông hàng hoá, đặc biệt lưu thông nông sản thiết lập liên minh công nhân nông dân, công nghiệp nông nghiệp.Trên sở đó, Lê-nin chủ trương xây dựng thành phần kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa phần lớn có tính chất tự nhiên thành phân kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ (trong gồm đại đa số nông dân bán lúa mỳ) Nhấn mạnh vai trò chủ nghĩa tư phương tiện để phát triển lực lượng sản xuất, V.I.Lênin kiên trì giải thích rằng, nước Nga chưa đủ sức để chuyển trực tiếp từ tiểu sản xuất sang chủ nghĩa xã hội, điều kiện vậy, chủ nghĩa tư mức độ định không tránh khỏi, giống sản phẩm tự nhiên tiểu sản xuất trao đổi hàng hoá; kinh tế tư tư nhân thành phần kinh tế quốc dân, Lê-nin nhiệm vụ trực tiếp là: “Chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa tư (nhất cách hướng vào đường chủ nghĩa tư nhà nước) làm mắt xích trung gian tiểu sản xuất chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, đường, phương pháp, phương thức để tăng cường lực lượng sản xuất lên” Song, theo V.I.Lênin, giai đoạn phát triển kinh tế nước Nga, chủ nghĩa tư chủ nghĩa tư đặc biệt, tồn chịu quản lý, điều tiết quyền Xôviết Vì vậy, cho dù hình thái kinh tế tư chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội có cạnh tranh, song động lực phát triển lực lượng sản xuất V.I.Lênin nhận xét rằng, chủ nghĩa tư nhà nước đóng vai trò hỗ trợ cho chủ nghĩa xã hội quyền Xôviết có lợi ích trước mắt dạng phát triển lực lượng sản xuất tăng khối lượng sản phẩm cho nhu cầu thiết yếu thời gian ngắn Đây lý cắt nghĩa cần sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước phương tiện trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Mục tiêu chiến lược nước Nga thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Vấn đề đặt phải đặt móng cho việc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Chính quyền Xô Viết tiến quốc hữu hóa xí nghiệp tư bản, đặt quản lý Nhà nước, xây dựng thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Đây số bước cải tạo quan hệ sản xuất XHCN Việc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa có vai trò quan trọng Kinh tế XHCN dựa sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất, thành phần kinh tế giữ vai trò tảng định hướng phát triển cho toàn kinh tế quốc dân Tóm lại, kinh tế nước Nga có năm thành phần kinh tế, xếp theo trình độ phát triển chúng từ thấp đến cao, là: kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, kinh tế hàng hóa nhỏ, kinh tế tư bản, kinh tế tư nhà nước kinh tế XHCN Chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Chính sách kinh tế (NEP) để lại học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nên kinh tế quốc dân, cho phép sử dụng khâu sản xuất lưu thông phương thức kinh tế đa dạng từ từ biến đổi với quy mô lớn; có ý tới trình độ trang bị kỹ thuật nhằm phát huy cao độ khả tất thành phần kinh tế khác bước liên kết chúng, trì phát huy vai trò chủ đạo khu vực nhà nước, hướng hoạt động kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa Quyết định mang ý nghĩa chiến lược có tác dụng mở khả phát triển lực lượng sản xuất thiết lập cấu kinh tế hợp lý Cùng với thành phần kinh tế chủ đạo kinh tế XHCN, thành phần kinh tế khác góp phần khôi phục phát triển kinh tế quốc dân Sau giai đoạn chống “thù giặc ngoài” (1918 – 1920), Liên Xô xảy nạn đói Một phần nhờ phát triển kinh tế nông dân kinh tế sản xuất hàng hóa, nạn đói đẩy lùi Năm 1921, sản lượng lương thực Liên Xô 42,2 triệu tấn, đến năm 1925 74,6 triệu Có tham gia thành phần kinh tế tư (với điều kiện vốn, công nghệ kỹ thuật, …), công nghiệp Liên Xô phục hồi nhanh chóng sau tàn phá chiến tranh Cũng có quan điểm cho xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chệch hướng xã hội chủ nghĩa Nhưng thực chất, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần “lùi bước để tiến hai bước” lên chủ nghĩa xã hội Trước Chính sách kinh tế mới, Nga thực sách cộng sản thời chiến, thủ tiêu hoàn toàn sở hữu tư nhân, kinh tế tồn hai thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Tuy nhiên, sách cộng sản thời chiến mang tính chất tạm thời điều kiện nước Nga phải tập trung sức mạnh đối phó với thù giặc ngoài, bảo vệ thành cách mạng Chính sách kinh tế đời khắc phục cho sách trước để phù hợp với điều kiện thực tiễn giai đoạn Chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần kèm với kiên định định hướng xã hội chủ nghĩa Chỉ có điều, để xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tức phải thừa nhận đa dạng hình thức sở hữu, có sở hữu tư nhân Nhưng công hữu giữ vai trò tảng, chủ đạo, vận động thành phần kinh tế đặt quản lí nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tạo điều kiện cho LLSX phát triển tới mức độ định, tiến hành công nghiệp hóa - đại hóa, xây dựng tiềm lực vững mạnh Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa tư với đặc điểm cụ thể sau: Thứ nhất, Việt Nam với xuất phát điểm kinh tế nông nghiệp lạc hậu Về tính chất kinh tế, chủ yếu kinh tế tự cấp, tự túc, sản xuất hàng hóa có bước phát triển xong không đáng kể Về trình độ phát triển kinh tế, xâm nhập chủ nghĩa tư làm xuất số nhân tố kinh tế Nền kinh tế gần bảo lưu nguyên vẹn kinh tế phong kiến lạc hậu cách thức tổ chức sản xuất kĩ thuật canh tác Công nghiệp có phát triển định nhỏ bé, chưa đủ sức tạo thay đổi phân công lao động xã hội Thứ hai, Việt Nam tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không kinh qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa phù hợp với xu vận động khách quan lịch sử Khái niệm "tiến thẳng" nghĩa "quá độ trực tiếp" lên chủ nghĩa xã hội mà có nghĩa "không phải kinh qua chế độ tư chủ nghĩa" hay "bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa" Cần phải bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa chế độ áp bóc lột, nô dịch người Chủ nghĩa tư đời kiểu chế độ xã hội tất yếu từ đấu tranh giai cấp giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến Do đó, chủ nghĩa tư đương nhiên bị chủ nghĩa xã hội phủ định nguyên tắc đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản với giai cấp tư sản Nhưng bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa phủ định trơn mà bỏ qua việc xác lập vai trò thống trị sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa phải biết kế thừa phát huy nhân tố tích cực tạo lòng chủ nghĩa tư để xây dựng chủ nghĩa xã họi Do bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa thực chất phát triển theo đường " rút ngắn" trình lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm đặt yêu cầu Việt Nam phải dựa điều kiện cụ thể định để gián tiếp tiến lên chủ nghĩa xã hội, phải tôn trọng quy luật phát triển khách quan tồn xã hội, không nóng vội, đốt cháy giai đoạn Có thể khẳng định, bước vào thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta có đặc điểm lớn từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triên tư chủ nghĩa Đặc điểm chi phối đặc điểm khác, thể tất lĩnh vực đời sống xã hội, làm sở nảy sinh nhiều mâu thuẫn Trong đó, mâu thuẫn mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao đất nước theo xu hướng tiến thực trạng kinh tế - xã hội thấp nước ta Mâu thuẫn đòi hỏi giải biện pháp cụ thể nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực kinh tế Thứ ba, Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện vừa hòa bình, vừa chiến tranh, hai nhiệm vụ đặt là: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc khát vọng cao toàn dân tộc Nhân dân ta phải trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ để bảo vệ độc lập dân tộc Trong điều kiện chủ nghĩa tư tồn công từ chủ nghĩa tư với nước ta tránh khỏi Chúng ta phải giữ vững độc lập dân tộc, tạo điều kiện ổn định trị đời sống xã hội Độc lập dân tộc điều kiện tiên để thực chủ nghĩa xã hội Song song với nhiệm vụ này, phải thực xây dựng chủ nghĩa xã hội để tạo lực cho đất nước, sở bảo đảm vững cho độc lập dân tộc Do đó, phải thực đồng thời hai nhiệm vụ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh người chủ trương xây dựng nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tư tưởng xuất phát từ việc giải thực tiễn Việt Nam trình độ lên chủ nghĩa xã hội lĩnh vực kinh tế, có sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê-nin kinh nghiệm nước giới Xuất phát từ đặc điểm kinh tế lạc hậu, trình độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thấp, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế hợp tác xã Đối với người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất, sức hướng dẫn giúp họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ vào đường hợp tác Kinh tế hợp tác hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động, Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ phát triển Về tổ chức hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, có lợi, chống chủ quan, gò ép hình thức Các thành phần kinh tế có trình độ sản xuất thấp tồn thành phần cần thiết để khai thác hết lực lượng sản xuất Từ đó, phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, hình thành phương thức sản xuất tiến hơn, thực mục tiêu phát triển kinh tế từ trình độ thấp tới trình độ cao, tiến lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm tồn nhân tố kinh tế tư chủ nghĩa xuất phát điểm để Hồ Chí Minh xây dựng thành phần khác kinh tế quốc dân Việt Nam tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản, đó, bỏ qua vai trò thống trị quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tuy nhiên, điều kiện, kinh tế tồn nhân tố kinh tế tư chủ nghĩa mức độ định, phủ nhận thành phần kinh tế tư tư nhân Đối với người tư sản công thương, họ tham gia ủng hộ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, có đóng góp định khôi phục kinh tế sẵn sàng tiếp thu, cải tạo để góp phần xây dựng nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nên Nhà nước không xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ, mà hướng dẫn họ hoạt động làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế nhà nước Tư nhân khuyến khích giúp đỡ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội hình thức tư nhà nước (nhà nước góp vốn với tư nhân để kinh doanh) Kinh tế tư nhà nước tồn kinh tế quốc dân thành phần liên kết nhà nước tư nhân, có vai trò quan trọng đối kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Mâu thuẫn bước vào thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao đất nước theo xu hướng tiến thực trạng kinh tế - xã hội thấp Việc xây dựng thành phần kinh tế phù hợp với trình độ thấp sản xuất biện pháp để giải mâu thuẫn Trong điều kiện tồn đan xen nhân tố kinh tế chủ nghĩa tư bản, trước chủ nghĩa tư xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế xây dựng sở tôn trọng quy luật kinh tế khach quan lực lượng sản xuất phải phù hợp với quan hệ sản xuất, Hồ Chí Minh dựa đặc điểm kinh tế then chốt Việt Nam, định hướng xây dựng thành phần kinh tế phù hợp Đó tiền đề để lực lượng sản xuất nước ta phát triển theo xu hướng tiến Xuất phát từ nhiệm vụ chiến lược chủ nghĩa xã hội, kinh tế quốc doanh cần xây dựng cần ưu tiên phát triển để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội Với năm thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác xã, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân kinh tế tư nhà nước; Hồ Chí Minh khẳng định, kinh tế quốc doanh “là kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo hướng chủ nghĩa tư bản” Sự lớn mạnh thành phần kinh tế quốc doanh đóng vai trò vô quan trọng việc tạo tiềm lực cho kinh tế đất nước thời kì độ Trên sở tận dụng hiệu nguồn lực thành phần kinh tế toa nên phát triển kinh tế, yếu tố tiên quyết định phát triển mặt đời sống xã hội Từ đó, tạo sức mạnh cho đất nước đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, thực đồng thời thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh dựa thực tiễn điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam để xây dựng thành phần kinh tế kinh tế quốc dân Tuy nhiên, thành phần kinh tế tồn cố hữu kinh tế suốt trình độ lên chủ nghĩa xã hội Tùy theo đặc điểm giai đoạn, thực tiễn sản xuất, phát triển sản xuất mà xây dựng thành phần kinh tế tương ứng phù hợp Tính đắn quan điểm xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Hồ Chí Minh đươc chứng minh thực tiễn lịch sử Việt Nam Đổi Việt Nam năm 1986 công diễn mặt đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Năm 1975, Việt Nam giành độc lập thống Cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ Tính chất sản xuất nhỏ thể rõ nét mặt, đại phận lao động nhân công thủ công, phân công lao động xã hội phát triển, suất lao động xã hội thấp,…Trên sở kế thừa tư kinh tế 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc trước đó, Đại hội IV (12 - 1976) Đảng nêu đường lối phát triển kinh tế thời kì nước ta, là: “phải xóa bỏ chế độ sở hữu tư chủ nghĩa cải tạo chế độ sở hữu cá thể nông dân thợ thủ công, xác lập chế dộ sở hữu xã hội chủ nghĩa hai hình thức: sở hữu toàn dân sở hữu tập thể phương pháp bước thích hợp; phải sức phát triển thành phân kinh tế quốc doanh ngày lớn mạnh; xây dựng nhanh chóng thành phần kinh tế tập thể, tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Mọi tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội đề phải sử dụng theo phương hướng nhiệm vụ kế hoạch nhà nước, nhằm phục vụ lợi ích toàn xã hội” Tiếp đó, tới đại hội lần thứ V (3 - 1982), Đảng tiếp tục quan điểm Tuy nhiên, Đại hội V rằng: "kết sản xuất không tương xứng với sức lao động vốn đầu tư bỏ ra, cân đối lớn kinh tế trầm trọng, thu nhập quốc dân chưa bảo đảm tiêu dùng xã hội dân số tăng nhanh; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ không ổn định, đời sống nhân dân lao động nhiều khó khăn" Thực chủ trương Đảng, kinh tế Việt Nam trước Đổi chủ yếu dựa chế độ công hữu với hai thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Chủ trương biểu tính nóng vội, muốn xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư chủ nghĩa thành quốc doanh Cùng với chế quản lý kinh tế hiệu quả, cấu kinh tế cân đối nghiêm trọng, kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng giai đoạn 1975-1986 Thực trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội, đòi hỏi Đảng phải đổi tư kinh tế Đến Đại hội Đảng lần thứ VI (12 – 1986), Đảng thừa nhận kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đặc trưng cấu kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta đưa chủ trương chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế nhiều thành phần Nếu thời kỳ trước đổi mới, nước ta có “thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh khu vực tập thể”, đây, phải “bằng biện pháp thích hợp, sử dụng khả thành phần kinh tế khác liên kết chặt chẽ đạo thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa” Đảng khẳng định: “Cần có sách sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế” “cho phép sử dụng nhiều hình thức kinh tế qui mô trình độ kỹ thuật thích hợp khâu trình sản xuất lưu thông nhằm khai thác khả thành phần kinh tế liên kết với nhau, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo”, phải “làm cho kinh tế quốc doanh thật giữ vai trò chủ đạo, chi phối thành phần kinh tế khác” Tiếp tục nghiệp đổi mới, thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần nêu từ Đại hội VI Đảng, Đại hội X Đảng (năm 2006) xác định năm thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta Hoàn thiện nhận thức chủ trương kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Đại hội X khẳng định: “ Trên sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài…Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày cành trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, động lực kinh tế” Chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phù hợp với quy luật khách quan, điều kiện Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Các thành phần kinh tế tồn mối quan hệ tác động tới có vai trò định kinh tế Xây dựng kinh tế hang hóa nhiều thành phần tác động trực tiếp tới sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất, khai thác tốt tiềm cho phát triển kinh tế Những đóng góp thành phần kinh tế phi chủ nghĩa xã hội phát triển kinh tế Việt Nam phủ nhận Vốn đầu tư thực theo giá so sánh năm 1989 (đv: nghìn tỉ đồng) Năm Tổng Các thành phần kinh tế Nhà Ngoài Đầu tư nước Nhà nước nước 1986 3,9 2,3 1,6 - 1987 3,7 2,0 1,7 - 1988 4,2 2,2 2,0 - 1989 4,8 2,2 1,9 0,7 1990 6,0 2,4 2,8 0,8 Cơ cấu tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (đv: %) Năm Tổng Các thành phần kinh tế Ngoài Đầu tư Nhà nước Nhà nước nước 1986 100 39,7 60,3 - 1987 100 37,7 62,3 - 1988 100 33,7 66,3 - 1989 100 33,4 64,5 2,1 1990 100 31,8 64,6 3,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê Từ thực tiễn đổi kinh tế 1986, khẳng định quan điểm việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hoàn toàn đắn ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Họ tên: LÊ THỊ THÚY Mã sinh viên: CQ523578 Lớp chuyên nghành: Kinh tế Quản lí Đô thị_52 Số thứ tự: [...]... nước trong đấu tranh và bảo vệ độc lập dân tộc, thực hiện đồng thời thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh dựa trên thực tiễn điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam để xây dựng những thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên, những thành phần kinh tế không phải tồn tại cố hữu trong nền kinh tế suốt quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội. .. kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Các thành phần kinh tế tồn tại trong mối quan hệ tác động tới nhau và có vai trò nhất định trong nền kinh tế Xây dựng nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần đã tác động trực tiếp tới nền sản xuất, nâng cao hiệu quả của sản xuất, khai thác tốt mọi tiềm năng cho sự phát triển kinh tế Những đóng góp của những thành phần kinh tế phi chủ nghĩa xã hội đối với sự phát triển kinh. .. đối trong nền kinh tế thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Mâu thuẫn cơ bản nhất khi bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém Việc xây dựng những thành phần kinh tế phù hợp với trình độ thấp của nền sản xuất là một trong những biện pháp để giải quyết mâu thuẫn này Trong. .. duy kinh tế Đến Đại hội Đảng lần thứ VI (12 – 1986), Đảng đã thừa nhận nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là đặc trưng của cơ cấu kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta và đưa ra chủ trương chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế nhiều thành phần Nếu thời kỳ trước đổi mới, ở nước ta chỉ có thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm cả khu vực quốc doanh và khu vực tập thể”, thì giờ đây,... tiết nền kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày cành trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế Chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là phù hợp với quy luật khách quan, điều kiện Việt Nam trong thời. .. chiến lược là chủ nghĩa xã hội, kinh tế quốc doanh cần được xây dựng và cần ưu tiên phát triển để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội Với năm thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác xã, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản của tư nhân và kinh tế tư bản nhà nước; Hồ Chí Minh khẳng định, kinh tế quốc doanh “là kinh tế lãnh đạo và phát triển mau hơn cả Cho nên kinh tế ta sẽ phát... thiện nhận thức và chủ trương về nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Đại hội X khẳng định: “ Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực... triển nền kinh tế từ trình độ thấp tới trình độ cao, tiến lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm sự tồn tại của nhân tố kinh tế tư bản chủ nghĩa cũng là xuất phát điểm để Hồ Chí Minh xây dựng những thành phần khác của nền kinh tế quốc dân Việt Nam tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản, do đó, có thể bỏ qua vai trò thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. .. cục Thống kê Từ thực tiễn đổi mới kinh tế 1986, có thể khẳng định quan điểm về việc xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Họ và tên: LÊ THỊ THÚY Mã sinh viên: CQ523578 Lớp chuyên nghành: Kinh tế và Quản lí Đô thị_52 Số thứ tự:... thuẫn này Trong điều kiện tồn tại đan xen những nhân tố kinh tế chủ nghĩa tư bản, trước chủ nghĩa tư bản và xã hội chủ nghĩa, từng thành phần kinh tế được xây dựng trên cơ sở tôn trọng quy luật kinh tế khach quan lực lượng sản xuất phải phù hợp với quan hệ sản xuất, Hồ Chí Minh đã dựa trên những đặc điểm kinh tế then chốt của Việt Nam, định hướng xây dựng những thành phần kinh tế phù hợp Đó là tiền đề để

Ngày đăng: 15/05/2016, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan