1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Thấu kính mỏng tiết 1

7 790 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 173,92 KB

Nội dung

- Trình bày được các khái niệm về các đặc trưng quan trọng của 1 thấu kính mỏng: quang tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện.. Kỹ năng - Vẽ được đường đi của tia sáng qua 2 loại

Trang 1

BÀI 48: THẤU KÍNH MỎNG (Tiết 1)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trình bày được định nghĩa & cấu tạo, phân loại thấu kính

- Trình bày được các khái niệm về các đặc trưng quan trọng của 1 thấu kính mỏng: quang tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện

- Chỉ ra được điều kiện cho ảnh rõ nét

2. Kỹ năng

- Vẽ được đường đi của tia sáng qua 2 loại thấu kính ( đối với các tia đặc biệt và tia bất kỳ)

- Xác định được tiêu cự của TK khi chiếu các chùm tia đi qua

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên.

- Chuẩn bị một số thấu kính để học sinh quan sát

- Tham khảo một số tài liệu

2. Học sinh.

- Ôn lại kiến thức về thấu kính mỏng đã được học ở lớp 9 THCS

- Chuẩn bị bài ở nhà

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- HS lên bảng trả bài

- HS chú ý và sửa lỗi

- GV tiến hành kiểm tra bài cũ

- GV nhận xét và cho điểm

Câu hỏi 1: Viết công thức thấu kính? Nêu đặc điểm của một chùm tia sáng khi đi qua lăng kính?

HS trả lời: Công thức thấu kính:

=

=

= +

= + −

+ Khi một tia sáng đi qua lăng kính (n 1>

) thì nó luôn bị lệch về đáy của lăng kính so với tia tới.

Câu hỏi 2: Cho lăng kính có A = 60 0 , chiết suất

2

, chiếu tia tới với góc tới 45 0 đến mặt lăng kính, xác định góc lệch Nếu tăng góc tói D thay đổi ra sao?

Tính góc lệch của tia sáng : sinr1 =

2

1 2 2

2 sin 1

=

=

n i

= sin30o => r1 = 30o

Trang 2

r2 = A – r1 = 60o – 30o = 30o

sini2 = nsinr2 = 2

2 2

1

= sin45o => i2 = 45o

D = i1 + i2 – A = 45o + 45o – 60o = 30o

Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa thấu kính

- HS quan sát các loại thấu kính khác nhau và kết hợp tìm hiểu SGK nêu định nghĩa thấu kính

- Nhận xét về hình dạng từng loại thấu kính (độ dày của phần rìa và phần giữa)

δ C1 C2

R2

- HS chỉ ra trục chính, trục phụ, quang tâm …

- HS vẽ hình và chép bài vào vở

- Cho HS quan sát các loại thấu kính

- GV thông báo có 2 loại TK là TK mép mỏng và TK mép dày

Trang 3

- GV cho HS quan sát hình 48.3

- Yêu cầu chỉ ra trục chính, quang tâm, trục phụ qua hình vẽ

O O

- Thông báo 2 loại thấu kính: TKHT và TKPK

Hoạt động 3: Tìm hiểu quang tâm và điều kiện cho ảnh rõ nét

- HS nhận xét đường truyền của tia sáng

qua quang tâm

- HS rút ra được điều kiện để có ảnh rõ

nét

- GV làm thí nghiệm chiếu tia sáng qua quang tâm.Cho HS xem thí nghiệm: Khi nào vật cho rõ nét nhất?

+ Ảnh rõ nét khi là một chấm sáng hay một vùng sáng?

+ Các tia sáng tới TK có đặc điểm gì?

- GV nhận xét và thông báo lại lần nữa

về ĐK cho ảnh rõ nét

Hoạt động 4: Tìm hiểu Tiêu điểm, tiêu diện và tiêu cự

- HS nhắc lại những chùm sáng đã được học: chùm song song, chùm hội tụ, chùm phân kì

- HS quan sát và thực hiện thí nghiệm chiếu một chùm sáng song song đến TKHT và vẽ hình

- HS làm tương tự như vậy với TKPK

- HS xác định tiêu điểm ảnh F’của TKPK và vẽ hình

- HS nhận xét vị trí F’ của TKHT và TKPK

- HS nhận xét vị trí F của TKHT va TKPK

- Rút ra nhân xét về độ dài của OF và OF’(OF=OF’)

Trang 4

F 1

F /

F O

F1 / O F

F /

F 1 /

F

F /

O

F1 / O

F / F F1 / O

F / F O R1

F / O

Trang 5

- HS quan sát và xác định tiêu điểm vật phụ, tiêu điểm ảnh phụ

- HS vẽ hình vào vở

F F O M

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình

- GV thông báo vị trí của tiêu điểm ảnh chính F’ của TKHT

- GV làm thí nghiệm đặt 1 nguồn sáng trước TKHT

- GV thông báo vị trí tiêu điểm vật F

- GV thông báo: Thí nghiệm cho thấy F và F’ đối xứng với nhau qua quang tâm

Hoạt động 5: Tìm hiểu đường đi của tia sáng qua thấu kính

- HS nêu 3 tia đặc biệt: tia song song trục chính, tia qua tiêu điểm vật chính, tia qua quang tâm

- HS vẽ đường đi của 3 tia đặc biệt đối với TKHT và TKPK

Trang 6

- HS thảo luận nhóm đề xuất phương án để tìm tia ló đối với từng TK

- 2 HS của 2 nhóm lên bảng vẽ

- HS nhắc lại các cách vẽ tia ló

- Yêu cầu HS cho biết có các tia đặc biệt nào?

O

F /

F

F / F

Tia tới bất kì thì tia ló đi như thế nào?

- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 làm việc với TKHT, 2 làm việc với TKPK

- GV nhân xét và mời 1 HS lên bảng vẽ hình

Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố

- HS nhắc lại các nội dung chính

- HS ghi bài tập về nhà

- GV yêu cầu HS nêu nội dung chính:tiêu điểm vật chính, tiêu điểm vật phụ, tiêu điểm ảnh chính, tiêu điểm ảnh phụ, các tia đặc biệt, cách vẽ tia ló ứng với tia tới bất kì

- BTVN:Yêu cầu HS học kĩ các nội dung trên để chuẩn bị học bài sau

Trang 7

IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy

………

………

………

………

Ngày đăng: 15/05/2016, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w