Đề tài thiết kế môn học khảo sát địa kỹ thuật câu lạc bộ hội nhà báo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CÔNG TRÌNH BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT ************** THIẾT KẾ MÔN HỌC KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT Lớp: Địa Kỹ Thuật CTGT Khóa : k50 MỤC LỤC Mục lục ……………………………………………………2 Mở đầu ………………………………………………………………6 Chương 1: Lập phương án khảo sát Địa kỹ thuật …….…….…… 1.1 Mục đích việc lập phương án khảo sát ……………………………8 1.2.Cơ sở lập dự án khảo sát …………………………… ……………… 1.3.Cơ sở lựa chọn phương án khảo sát …………………………………….8 1.4.Lập phương án khảo sát …………………………………………… 10 Chương : Khảo sát Địa kỹ thuật ………………………… ……12 2.1Các thiết bị khảo sát … ……………………… …………………….12 2.1.1 Máy khoan ………………………………………………………12 2.1.2 Máy xuyên tĩnh …………………………………………………… 13 2.1.3 Máy nén ngang …………………………………………………….13 2.1.4 Thiết bị thí nghiệm SPT …………………………………… 15 2.2 Tiến hành khảo sát ……………………………………………… … 15 2.2.1 Công tác khoan…………………………………………………… 16 2.2.2 Công tác lấy mẫu đá ……………………………………………… 17 2.2.3 Thí nghiệm xuyên tĩnh ……………… ………………………… 18 2.2.4 Công tác thí nghiệm nén ngang ………………………………… 18 2.2.5 Công tác thí nghiệm SPT …………………………………………18 2.3.Kết khảo sát thu được…………………………………………… 19 2.3.1 Kết công tác khoan …………………………………………….19 2.3.2 Kết thí nghiệm xuyên tĩnh …………………………………… 20 2.3.3 Kết thí nghiệm nén ngang………………………………………21 2.3.4 Kết thí nghiệm sức chống cắt ………………………………….22 2.3.5 Kết thí nghiệm xác định tiêu vật lý đất đá …………23 Chương : kết khảo sát địa kỹ thuật ………………………25 3.1 tính toán kết khảo sát …………………………………….……25 3.1.1 Tính toán kết xuyên tĩnh ……………………………………… 25 3.1.2 Tính vẽ biểu đồ kết thí nghiệm nén ngang ………………… 29 3.1.3 Tính toán sức chống cắt đất theo lý thuyết thống kê……………41 3.2.Phân chia địa tầng khu vực khảo sát………………………………48 3.3.Vẽ mắt cắt địa chất khu vực………………………………… 48 3.4 Đánh giá tính chất xây dựng lớp đất, đá khu vực khảo sát .49 3.5 Đánh giá công tác khảo sát Địa kỹ thuật làm ………………… …49 3.6 Đề xuất phương án thiết kế móng cọc cho công trình ………… ……50 Chương 4: Dự toán chi phí khảo sát Địa kỹ thuật …………….……51 4.1.Chi phí trực tiếp 4.1.1 chi phí khoan 4.1.2 chi phí thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn ……………………………… 51 4.1.3 Chi phí cho thí nghiệm xuyên tĩnh ……………………………… 51 4.1.4 Thí nghiệm nén ngang …………………………………………… 51 4.1.5 Thí nghiệm xác định tiêu vật lý phòng thí nghiệm … 51 4.1.6 Tổng chi phí trực tiếp ……………………………………………… 52 4.2 chi phí gián tiếp …………………………………………………… 52 4.3.Tổng toàn chi phí khảo sát .52 KẾT LUẬN ………………………………………………………………52 Một số tài liệu tham khảo ………………………………………………… 53 ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MÔN HỌC KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT CÂU LẠC BỘ HỘI NHÀ BÁO Lập phương án báo cáo khảo sát Địt kỹ thuật cho khu vực Câu lạc Hội nhà báo theo mặt cắt địa chất công trình , thí nghiệm nén ngang kết thí nghiệm xác định sức chống cắt sau STT Tên Mặt cắt ĐCCT Thí nghiệm Thí nghiệm nén ngang sức chống cắt Ngô Minh Đức XM2-XM4- 13 ; K3 MỞ ĐẦU * Mục đích việc làm thiết kế môn học : - TKMH Khảo sát Địa kỹ thuật phần bắt buộc môn học “Khảo sát địa kỹ thuật” thuộc chương trình đào tạo kỹ sư chuyên ngành Địa kỹ thuật công trình giao thông trường ĐHGTVT Việc làm thiết kế môn học giúp ta hiểu rõ mục tiêu nhiệm vụ việc khảo sát địa chất công trình thu thập xác lập hồ sơ liệu làm sở cho việc quy hoạch , thiết kế, thi công, giám sát thi công * Ý nghĩa việc làm thiết kế môn học : - TKMH môn học có ý nghĩa sinh viên, giúp sinh viên có cách nhìn tổng quan có khả tự thành lập báo cáo khảo sát địa kỹ thuật cho công trình cụ thể, đồng thời môn học giúp sinh viên có khả tư khoa học độc lập, tự đề xuất phương án khảo sát, từ cách thức tiến hành tới việc xử lý kết áp dụng vào thực tế * Nội dung thiết kế môn học gồm: Chương 1: Lập phương án khảo sát Địa kỹ thuật Chương 2: Khảo sát Địa kỹ thuật Chương 3: Kết khảo sát Địa kỹ thuật Chương 4: Dự toán chi phí khảo sát Địa kỹ thuật Kết luận * Phương pháp thực hiện: - Dựa vào tài liệu có em lập phương án khảo sát địa kỹ thuật cho công trình xây dựng CÂU LẠC BỘ HỘI NHÀ BÁO Từ việc xác định công trình cần khảo sát, tiếp đến lựa chọn loại máy móc, thiết bị khảo sát để tiến hành khảo sát thống kê lại kết thu đựơc Sau dựa vào sách biết em tiến hành tính toán, xử lý kết quả, phân chia địa tầng khu vực khảo sát, đánh giá tính chất xây dựng lớp đất đá…Từ đề xuất phương án thiết kế móng cho công trình, cuối dự toán chi phí khảo sát địa kỹ thuật đánh giá kết khảo sát đạt CHƯƠNG 1: LẬP PHƯƠNG ÁN KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 1.1 Mục đích việc lập phương án khảo sát - Xác minh điều kiện chất công trình khu vực xây dựng để làm sở cho việc quy hoạch, thiết kế công trình, chọn phương án, biện pháp thi công chế độ khai thác công trình - Dự đoán tượng địa chất phức tạp xảy thi công khai thác công trình - Đề xuất biện pháp xử lý điều kiện địa chất không thuận lợi - Thăm dò sử dụng vật liệu xây dựng thiên nhiên gần khu vực xây dựng công trình - Theo dõi thay đổi môi trường địa chất tác động tự nhiên công trình xây dựng - Phân loại, đánh giá ổn định khối đất đá dùng làm công trình hay làm môi trường xây dựng công trình - Việc lập báo cáo khảo sát Địa kỹ thuật có vai trò quan trọng trình chuẩn bị đầu tư thực đầu tư dự án xây dựng công trình giao thông 1.2 Cơ sở lập dự án khảo sát - Nghiên cứu tài liệu có khu vực xây dựng câu lạc , đồng thời qua việc khảo sát thực địa để tận mắt thấy điều kiện địa chất khu vực xây dựng , hiểu rõ kết cấu, mức độ quan trọng công trình xây dựng 1.3 Cơ sở lựa chọn phương án khảo sát nêu phương án lựa chọn cho việc khảo sát câu lạc HỘI NHÀ BÁO 1.3.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp khảo sát: - Để lập phương án khảo sát địa kỹ thuật phải vào giai đoạn khảo sát, phạm vi sử dụng ưu nhược điểm phương pháp khảo sát, từ lựa chọn phương pháp khảo sát, mật độ chiều sâu điểm sát - Hiện tiến hành khảo sát địa chất công trình có số phương pháp sau: + Phương pháp khoan thăm dò + Phương pháp thí nghiệm trường + Phương pháp thí nghiệm phòng chỉnh lý kết + Phương pháp giám sát - Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng mình, chúng phù hợp với loại địa hình, địa chất cụ thể Do khảo sát nên chọn kết hợp phương pháp khác để có kết xác, phù hợp có tính kinh tế cao - Việc lựa chọn dựa số nhận xét sau đây: + Khi tính lún, cố kết chiếm ưu nên tiến hành chủ yếu phương pháp khoan lấy mẫu nguyên trạng trọng thí nghiệm nén lún.Việc xác định địa tầng phụ thuộc vào kết thí nghiệm xuyên tĩnh + Khi cần nghiên cứu nhiều sức chịu tải đất đá nên sử dụng phương pháp nén ngang kết hợp với xuyên tĩnh để phân chia địa tầng.Với sức chịu tải đá phải lấy mẫu từ lỗ khoan đem thí nghiệm phòng - Ngoài ra, việc lựa chọn phương pháp khảo sát phải tính đến điều kiện địa hình, tình trạng trang thiết bị thí nghiệm trình độ người làm thí nghiệm, hiệu kinh tế phương án qua tổn g số giá thành chúng - M.Cassan tổng kết việc lựa chọn phương án khảo sát theo bảng 1.1 Bảng 1.1 PP khảo sát TN Khoan lấy mẫu phòng Nén ngang Xuyên tĩnh Xuyên động Cắt cánh L Loại đất đá Sét mềm, bùn + + + - - Sét cứng, đá - + - - Cát x - - x Cát cuội sỏi d> 40mm 0 - x - Chú thích: + : Thường dùng tiện lợi; - : Kiến nghị dùng; x : Nghi ngờ, phải thảo luận; : Tránh dùng 1.3.2 Các phương án lựa chọn khảo sát câu lạc HỘI NHÀ BÁO - Căn vào điều kiện địa hình địa chất khu vực dự kiến xây dựng câu lạc , em thấy khu vực phẳng, chủ yếu đất cát, nên ta lựa chọn phương pháp khảo sát : + Phương pháp khoan lấy mẫu + Thí nghiệm xuyên tĩnh + Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn + Thí nghiệm nén ngang + Thí nghiệm sức chống cắt + Thí nghiệm phòng 1.4 Lập phương án khảo sát -Mật độ chiều sâu khảo sát lựa chọn dựa vào đặc tính công trình (kích thước, chiều cao, kết cấu công trình…), theo mức độ phức tạp công trình xây dựng, theo kết cấu móng đặc trưng đất khu vực 10 ∆pi = 20 kPa : gia số áp suất phần giả đàn hồi đường cong chuẩn ống ∆V= Vf – VOM= 465 – 346 = 119 cm3:là gia số thể tích chất lỏng bơm vào ngăn để đo phần đoạn giả đàn hồi Vm = + VOM = 119/2 + 346 = 405,5 cm : thể tích trung bình chất lỏng đưa vào ngăn để đo Áp dung công thức 3.4 3.5 ta có: K = 2,66.(Vo + Vm) = 2,66.( 535 + 405,5 ) = 2057,51 cm3 Suy : EM= K ∆p − ∆pi =2057,51x( 600 − 20 )=10 028,2(kPa) ∆V 119 *Trong giai đoạn biến dạng dẻo ta có: P (kPa) 1200 1400 1530 1/V (1/cm3) 1/458 1/544 1/595 Bảng 3.6 Ta vẽ biểu đồ quan hệ 1/V p giai đoạn biến dạng dẻo (hình 3.5) 38 Hình 3.7 Biểu đồ quan hệ 1/V ~ p vùng biến dạng dẻo Từ biểu đồ ta có :Pl=1650 Từ bảng số liệu ta có bảng sau : Bảng 3.7 Áp lực kN/m2 Lượng nước bơm vào cm3 30’’ 60’’ 0 60 70 160 150 220 266 250 280 299 360 315 320 ΔV60’’/30’’ 2,286 1,209 1,068 1,016 39 460 329 330 600 342 346 800 375 380 950 399 405 1200 458 465 1400 544 558 1530 595 615 1,003 1,012 1,013 1,015 1,015 1,026 1,034 Bảng 3.1.2 d * Ta có đồ thị đường cong chảy: 40 Hình 3.8 Đường cong chảy Thông thường áp suất chảy pf 1/2 đến 2/3 áp suất giới hạn Pl Từ đồ thị ta có pf = 1200 kPa 3.1.3 tính toán sức chống cắt đất Thí nghiệm thực với cấp áp lực : 50kPa, 100kPa, 150kPa, 200kPa (với cấp áp lực có lần thí nghiệm) - Loại trừ sai số thô với cấp áp lực pi = 50kPa với cách tính toán sau: * Trị số A trung bình n A = ∑ Ai n i =1 Trong : Ai giá trị riêng tiêu 41 n số lần xác định tiêu (n = 6) Ta có bảng sau: N pi (kPa) 50 50 50 50 50 50 Bảng 3.8 τi (kPa) 19 20 27 24 18 25 τ (kPa) τ − τ i (kPa) 22,17 22,17 22,17 22,17 22,17 22,17 3,17 2,17 -4,83 -1,83 4,17 -2,83 ∑ (τ − τ i ) 10,05 4,7 23,33 3,35 17,39 8,01 67,28 * Để giảm bớt phân tán số liệu, chỉnh lý phải loại trừ giá trị Ai ( lớn nhỏ nhất) không thỏa mãn điều kiện : A − Ai < V σ tb Trong đó: V tra bảng theo số lần xác định n σ tb giá trị chuyển vị độ lệch bình phương trung bình tính theo công thức: σtb = (τ −τ i ) ∑ n = 67, 28 =3,349 Tra bảng 2.17 Sách Khảo sát ĐKT trang 134 ta V =2,07 Vậy ta V σ tb = 2,07.3,349 = 6,93 So sánh với giá trị τ − τ i bảng ta thấy τ − τ i < V σ tb nên bỏ giá trị 42 i - Loại trừ sai số thô với cấp áp lực p = 100 kPa Bảng 3.9 n pi τi τ τ −τ i 100 100 24 25 28,33 28,33 4,33 3,33 18,75 11,09 10 11 12 100 100 100 100 34 28 29 30 28,33 28,33 28,33 28,33 -5,67 0,33 -0,67 -1,67 ∑ 32,15 0,11 0,45 2,79 65,34 (τ − τ i ) Độ lệch bình phương trung bình: (τ −τ i ) ∑ n σtb = = 65,34 =3,3 Tra bảng với n=6 V=2,07 So sánh với giá trị bảng ta thấy V σtb = 2,07.3,3 = 6,83 ≥ │ τ - τi │nên bỏ số liệu - Loại trừ sai số thô với cấp áp lực pi = 150 kPa Ta có bảng sau: Bảng 3.10 n 13 14 pi 150 150 τi 28 31 15 16 17 18 150 150 150 150 39 34 29 32 τ −τ i (τ − τ i ) 32,17 32,17 4,17 1,17 17,39 1,37 32,17 32,17 32,17 32,17 -6,83 -1,83 3,17 0,17 ∑ 46,65 3,35 10,05 0,03 78,84 τ Độ lệch bình phương trung bình: 43 (τ −τ i ) ∑ n σtb = = 78,84 = 3,625 Tra bảng với n=6 V=2,07 So sánh với giá trị Ta thấy V σtb = 2,07 3,625 = 7,5 ≥ │ τ - τi │nên bỏ số liệu - Loại trừ sai số thô với cấp áp lực pi = 200 kPa Ta có bảng sau: n 19 20 21 22 23 24 Bảng 3.11 τi 30 38 41 39 42 29 pi 200 200 200 200 200 200 τ tc τtc- τi (τtc- τi )2 36,5 36,5 36,5 36,5 36,5 36,5 6,5 -1,5 -4,5 -2,5 -5,5 7,5 ∑ 42,25 2,25 20,25 6,25 30,25 56,25 157,5 Độ lệch bình phương trung bình: σtb = (τ −τ i ) ∑ n = 157,5 = 5,12 Tra bảng với n=6 V=2,07 So sánh với giá trị Ta thấy V σtb = 2,07 5,12 = 10,6 ≥ │ τ - τi │nên bỏ số liệu Ta tổng hợp bảng sau: n pi 50 50 50 τi 19 20 27 τi.pi 950 000 350 Bảng 3.12 pi2 500 500 500 τtc 22,783 22,783 22,783 τtc-τi 3,783 2,783 -4,217 (τtc-τi)2 14,31 7,75 17,78 44 10 11 50 50 50 100 100 100 100 100 24 18 25 24 25 34 28 29 200 900 250 400 500 400 800 900 500 500 500 10 000 10 000 10 000 10 000 10 000 22,783 22,783 22,783 27,483 27,483 27,483 27,483 27,483 -1,217 4,783 -2,217 3,483 2,483 -6,517 -0,517 -1,517 1,48 22,88 4,92 12,13 6,17 42,47 0,27 2,30 12 13 100 150 30 28 000 200 10 000 22 500 27,483 31,183 -2,517 3,183 6,33 10,13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 ∑ 150 150 150 150 150 200 200 200 200 200 200 000 31 39 34 29 32 30 38 41 39 42 29 715 650 850 100 350 800 000 600 200 800 400 800 96 400 22 500 22 500 22 500 22 500 22 500 40 000 40 000 40 000 40 000 40 000 40 000 450 000 31,183 31,183 31,183 31,183 31,183 36,883 36,883 36,883 36,883 36,883 36,883 0,183 -7,817 -2,817 2,183 -0,817 6,883 -1,117 -4,117 -2,117 -5,117 7,883 0,03 77,74 7,94 4,77 0,67 47,38 1,25 16,95 4,48 26,18 62,14 398,45 Trị số tiêu chuẩn cường độ lực dính c tc góc ma sát ϕ tc tính phương pháp bình phương nhỏ mối quan hệ tuyến tính sức chống cắt áp lực pháp tuyến toàn tập hợp trị số thí nghiệm τ = p.tgϕ + c thông qua công thức: tgϕ tc = c tc = ∆ ( n.∑τ i pi − ∑τ i ∑ pi ) ∆ ( ∑τ ∑ p − ∑ p ∑τ p ) i i i i i ∆ = n.∑ pi2 − ( ∑ pi ) = 24 450 000 - 30002 = 800 000 45 Suy tgϕ tc = 1 ( n.∑τ i pi − ∑τ i ∑ pi ) = 1800000 (24 96 400 – 715 000) ∆ = 0,094 c tc = ∆ ( ∑τ ∑ p − ∑ p ∑τ p ) = 1800000 (715 450 000 – 000 96 i i i i i 400) = 18,083 Từ ta tính τtc cấp áp lực khác theo điều kiện bền Coulomb: τ tcpi = p i × tgϕ tc + c tc Do vậy: tc τ 100 = 50 × 0, 094 + 18, 083 = 22, 783kPa tc τ 200 = 100 × 0, 094 + 18, 083 = 27, 483kPa tc τ 300 = 150 × 0, 094 + 18, 083 = 31,183kPa tc τ 400 = 200 × 0, 094 + 18, 083 = 36,883kPa Có τtc, tính tiếp cột cuối bảng …… Tìm độ lệch bình phương trung bình sức chống cắt : στ = 1 τ tc − τ i ) = × 398, 45 = 4, 26 ( ∑ n−2 24 − Độ lệch bình phương trung bình góc ma sát cường độ lực dính tính: σ tgϕ = σ τ n 24 = 4, 26 × = 0,0156 ∆ 1800000 46 σ c = στ 450000 pi2 = 4, 26 × = 2,13 ∑ ∆ 1800000 Khi tính toán theo sức chịu tải lấy α=0,95 Trường hợp K = n - = 22.Tra bảng (2.18) sách Khảo sát ĐKT trang 136 nội suy ta được: tα 1,72 1,716 1,71 K 20 22 25 Vậy: tα =1,716 Do vậy: tgϕ = tgϕ − σ tgϕ tα = 0,094 − 0,0156 × 1, 716 = 0,067 tt Nên tc ϕ tt = 3050 ' c tt = ctc − σ c tα = 18, 083 − 2,13 ×1, 716 = 14, 43kPa 3.2 Phân chia địa tầng khu vực khảo sát Dựa vào hình trụ lỗ khoan ,vào kết thí nghiệm xuyên tĩnh ,địa tầng khu vực khảo sát xếp ,phân chia thành lớp đất theo thứ tự từ xuống sau : -Lớp số : thành phần lớp bê tông nhà cũ , lẫn gạch vỡ đất … Bề dày khoảng 3m – 3,8m -Lớp số : chủ yếu sét pha màu xám nâu , dẻo mền dẻo chảy với giá trị qc từ 0,8- 1,2 MPa , có bề dày khoảng 2,5m-4,2m -Lớp số : chủ yếu cát hạt chung màu xám vàng chặt vừa với giá trị qc từ 9,5-18MPa, có bề dày tương đối nhỏ từ 1,2m tới 2,5m -Lớp số : gồm cát hạt nhỏ , hạt mịn màu xám nâu , xám phớt xanh phớt đen , chặt vừa Có bề dày lớn từ 11,5m- 13m 47 -Lớp số : bao gồm cát lẫn sạn sỏi màu xám nâu , có chỗ phớt xanh Kíh thước sạn sỏi từ 0,3 – cm , tương đối chon cạnh Có bề dày lớn 12,5m tới 15m * Các thí nghiện mẫu lớp xem bảng 2.5 chương II 3.3 Vẽ mặt cắt địa chất khu vực khảo sát Dựa vào hình trụ lỗ khoan kết hợp với xuyên tĩnh XM2 XM4 ta vẽ mặt cắt địa chất khu vực xây dựng Bản vẽ thể rõ phát triển, thay đổi lớp đất đá theo chiều sâu theo chiều rộng, biểu diễn ranh giới lớp đất đá có thành phần tính chất khác nhau, đặc trưng vật lý lớp đất đá khu vực Việc lập vẽ mặt cắt địa chất có ý nghĩa lớn thiết kế, tính toán, dự toán đắn cho công trình xây dựng 3.4 Đánh giá tính chất xây dựng lớp đất đá khu vực khảo sát Qua kết khoan xuyên khảo sát thực địa kết hợp với công tác phân tích mẫu phòng thí nghiệm ta có số nhận xét sau : -Mực nước đất hố khoan ổn định từ khoảng 1,25m -Địa tầng địa chất khu vực đồng , lớp phân bố Tên lớp bê tong nhà cũ , lẫn gạch vỡ đất có bề dày trung bình 3m-3,8m -Lớp lớp đất có sức chống cắt tương đối nhỏ, khả chiụ tải yếu ,biến dạng lớn -Lớp lớp đất có khả chịu tải trung bình,nhưng chiếu dầy nhỏ -Lớp lớp đất có khả chịu tải tương đối tốt 3.5 Đánh giá công tác khảo sát Địa kỹ thuật làm ,dự định phương án khảo sát giai đoạn Qua kết thí nghiệm ,kết hợp với việc theo dõi thực tế trình khoan ta lập đựoc hình trụ lỗ khoan ,trong dự kiến phân chia địa tầng 48 theo chiều sâu , mô tả đất đá ,ghi rõ dạng mẫu , chiều sâu lấy mẫu kết xuyên tiêu chuẩn Từ cột địa tầng lỗ khoan ,lập mặt cắt địa chất qua chúng Nhìn vào ,thấy cách rõ ràng phân bố lớp đất,chiều dầy ranh giới chúng.Những thông tin cần thiết thiết kế móng công trình xây dựng Thí nghiệm CPT đo sức kháng mũi (q c) sức kháng bên (fs ) đất lên mũi thành bên thiết bị côn ấn thiết bị xuống đất ,cho kết liên tục (20 cm) chi tiết Đồng thời CPT cho ta cột đất liên tục ,khá xác Từ CPT ta ước tính nhiều tiêu học ứng dụng trực tiếp vào thiết kế móng, số đo từ CPT sức kháng (qcvà fs) ứng dụng ước tính sức chịu tải móng,ước tính tiêu kháng cắt (c,φ)có độ tin cậy cao Trong giai đoạn khảo sát ta tiến hành khoan bổ xung, đề xuất biện pháp khả thi để khắc phục điều kiện địa chất không thuận lợi… 3.6 Đề xuất phương án thiết kế móng cho công trình Với qua mô câu lạc Hội nhà báo kiến nghị nên dùng móng cọc đường kính nhỏ , kích thước cọc 300x300mm , chiều dài cọc từ 10m -12m , mũi cọc đặt lớp số 49 CHƯƠNG 4: DỰ TOÁN CHI PHÍ KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 4.1.Chi phí trực tiếp 4.1.1 chi phí khoan Trong công tác khảo sát Địa kỹ thuật để phục vụ cho việc lập báo cáo khảo sát Địa kỹ thuật ta tiến hành khoan lỗ K3 với chi phí lỗ khoan sau : * Lỗ khoan K3 : Địa chất lỗ khoan xếp cấp khoảng từ đất cấp I-III ĐVT đ/1 m khoan Lỗ khoan K3 có chiều sâu 35m Chi phí trực tiếp 993.033 đồng / m Do công tác khoan tiến hành máy khoan XY-1 phí toàn nhân với hệ số k=0,7.Vậy tổng chi phí khoan LK8 là: K3 = 993.033x35x0,7=24.329.235 đồng 4.1.2 chi phí thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn ( SPT ) - Lỗ khoan K3, ta có mẫu thí nghiệm SPT có cấp đất I-III Chi phí cho mẫu 435.544 đồng - Vậy tổng chi phí cho công tác thí nghiệm SPT S = 435.544x8 = 3.484.352 đồng 4.1.3 Chi phí cho thí nghiệm xuyên tĩnh ( CPT ) - Chi phí trực tiếp cho mét xuyên tĩnh 363.441 đồng - Lỗ xuyên XM2 có chiều sâu 21m , lỗ xuyên XM4 có chiều sâu 22m - Tổng chi phí cho thí nghiệm xuyên tĩnh : C = 363.441x( 21 + 22 ) = 12.627.963 đồng 4.1.4 Thí nghiệm nén ngang - Ta tiến hành thí nghiêm nén ngang với hai mẫu đất đếu có cấp địa hình I-III - Chi phí cho thí nghiệm nén ngang 669.581 đồng - Vậy tổng chi phí công tác thí nghiệm nén ngang là: P = 669.581x2 = 1.339.162 đồng 4.1.5 Thí nghiệm xác định tiêu vật lý phòng thí nghiệm - Lỗ khoan K3 lấy mẫu - Đơn giá thí nghiệm cho mẫu VL = 1.793.111 đồng 50 4.1.6 Tổng chi phí trực tiếp T = K3 + S + C + P + VL = 24.329.235 + 3.484.352 + 12.627.963 + 1.339.162 +1.793.111 = 43.573.823 đồng 4.2 chi phí gián tiếp -Chi phí vận chuyển người, thiết bị tới công trình: cố gắng tận dụng nhân công nơi có công trình thi công,tổng số dự kiến khoảng : + chi phí vận chuyển thiết bị: xe tải chở vật liệu là: 40.000đ/1km/1 lần Giả sử ta phải vận chuyển 7Km khoảng lần vận chuyển : Tổng(1) =6*40.000*7 =1.680.000 đồng -Làm tài liệu: chi phí lấy 5% tổng chi phí trực tiếp Tổng(2)=5% x 43.573.823 =2.178.691 đồng + chi phí phát sinh: Tổng(3)=1.000.000 đồng Vậy tổng chi phí gián tiếp : GT= Tổng(1) + Tổng(2) + Tổng(3)= 1.680.000 +2.178.691 +1.000.000 = 4.858.691 đồng 4.3.Tổng toàn chi phí khảo sát: T = 43.573.823 + 4.858.691 = 48.432.514 đồng KẾT LUẬN * Đánh giá tóm tắt kết khảo sát Địa kỹ thuật đạt khu vực câu lạc Hội nhà báo - Công tác khảo sát Địa kỹ thuật tiến hành khu vực câu lạc Hội nhà báo thu kết định - Việc tiến hành thí nghiệm trường, các thí nghiệm phòng thu số liệu cần thiết, phục vụ cho công tác đánh giá điều kiện địa chất khu vực xây dựng, sở cho việc lập quy hoạch, thiết kế móng công trình, lựa chọn phương án, dự tính ổn định công trình tương lai… - Căn vào tải trọng công trình địa chất khu vực xây dựng , kiến nghị thiết kế móng cho công trình móng cọc đường kính nhỏ,kích thước cọc 300x300mm chiều dài cọc từ 10m -12m , mũi cọc đặt lớp số * Đề xuất phương án khảo sát Địa kỹ thuật cho giai đoạn sau - Trong giai đoạn tiến hành khảo sát chi tiết mắt cắt đặc trưng, địa điểm có địa chất đặc biệt có khả ảnh hưởng tới công trình 51 Một số tài liệu tham khảo : [ ] - NGHUYỄN SỸ NGỌC VÀ NGUYỄN ĐỨC MẠNH Khảo sát Địa kỹ thuật, Giao thông, Hà Nội, 2006 [ ] - NGUYỄN ĐÌNH DŨNG Bài giảng móng [ ] - Đơn giá khảo sát xây dựng TP Hà Nội - Và số tài liệu khác 52 [...]... định theo các tiêu chuẩn áp dụng, tuỳ thuộc quy mô công trình và mức độ phức tạp về điều kiện địa chất công trình tại khu vực khảo sát Đối với công trình câu lạc bộ Hội nhà báo chiều sâu các điểm khảo sát có thể lựa chọn theo kết cấu móng, mà cụ thể là theo các tải trọng lên móng, ở công trình này ta khảo sát từ 28m tới 35m ở lỗ khoan K3 có chiều sâu khoảng 35m và 2 điểm xuyên XM2 có chiều sâu 20,2m... mẫu 11 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 2.1 Các thiết bị khảo sát: 2.1.1 Máy khoan Từ việc lựa chọn loại công trình khảo sát ở trên ta lựa chọn máy khoan XY-1A với các đặc trưng chính sau: XY-1A là loại máy khoan dầu cao áp Để dễ chọn theo mục đích sử dụng có sẵn thiết kế XY-1A(YJ) thêm khả năng di chuyển máy, và XY-1A-3 thêm mâm kẹp, bánh đà và hộp bảo vệ * Phạm vi sử dụng -Thăm dò địa chất công trình... xoay cần khoan , rút mũi xuyên lên mặt đất * Tháo ống mẫu chẻ , quan sát và mô tả đất chứa trong đó , chọn mẫu đất đại diện , bảo quản để đem về thí nghiệm một số chỉ tiêu như độ ẩm thành phần hạt 2.3 Kết quả khảo sát đã thu được 2.3.1 Kết quả khảo sát công tác khoan: - Lỗ khoan K3 Công trình : Trung tâm Dịch vụ Câu lạc bồ hội Báo chí Tỉnh :Hà nội HÌNH TRỤ LỖ KHOAN Số hiệu :K3 Vị trí : Độ sâu :35,0m... 10,0 22,4 3,2 2,2 2,2 3 18,5 25,0- 7,5 4,3 19,4 11,5 11,2 11,8 12,5 8,6 3 25,5 32,0- 16,5 6,2 15,1 19,7 17,3 4,1 8,8 13,2 10,2 2,1 32,5 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT 3.1.Tính toán các kết quả khảo sát: 3.1.1 Tính toán kết quả xuyên tĩnh 23 Kết quả của thí nghiệm xuyên tĩnh thể hiện qua các đặc trưng sau : - Lực kháng mũi xuyên qc là sức kháng của đất tác dụng lên mũi xuyên và được xác định...- Cụ thể bố trí 3 điểm khảo sát, tương đối thẳng hàng , khoảng cách giữa các điểm dựa vào sơ đồ bố trí các điểm khảo sát ( tỷ lệ 1/200 ) để tính Cụ thể là 2 lỗ xuyên và 1 lỗ khoan Trong quá trình khoan kết hợp thí nghiêm SPT, lấy mẫu thí nghiệm và tiến hành những thí nghiệm khác 1.4.2 Yếu cầu về chiều sâu khảo sát -Chiều sâu khảo sát được xác định theo các tiêu chuẩn áp dụng,... đường dẫn nước vào ngăn để đo - Bộ phận điều khiển đặt trên mặt đất để kiểm tra và điều chỉnh áp lực khí nén, lượng nước bơm vào ngăn để đo Những năm gần đây người ta còn gắn các thiết bị tự động vào bộ phận điều khiển để giúp cho việc ghi chép tự động các kết quả thí nghiệm 2.1.4 Thiết bị thí nghiệm SPT Một số dụng cụ thí nghiệm SPT gồm hai bộ phận chính là đầu xuyên và bộ búa đóng - Đầu xuyên là một... bộ gắp nhả búa đúng lúc đạt độ cao quy định * Các thông số kỹ thuật của dụng cụ thí nghiệm SPT - Chiều dài ống mẫu: 810 cm - Đường kính ngoài : 51 cm - Đường kính trong : 35 cm - Trọng lượng tạ : 63,5 kg - Độ cạo rơi búa : 76,2 cm Ngoài ra còn sử dụng dụng cụ thí nghiệm trong phòng để xác định một số chỉ tiêu vật lý và sức chống cắt của đất 2.2 Tiến hành khảo sát: - Trong quá trình tiến hành khảo sát. .. dich khoan 18 * Lắp bộ búa đóng, kiểm tra bộ lắp ráp và thành dẫn hướng * Chọn điểm chuẩn và đo trên cần khoan 3 đoạn lien tiếp, mỗi đoạn bằng 6in ( 15cm ) phái trên điểm chuẩn * Đóng búa * Đếm và ghi số búa cần thiết để mũi xuyên ngập trong đất từng đoạn 15cm đã vach trước trên cần khoan Phải ghi lại số búa cần thiết cho 15cm vượt quá 50 ( hay 100 ) theo yêu cầu của thiết kế * Sau khi đếm và... ổn định, nâng cao hiệu quả kinh tế của phương pháp khoan * Phương pháp khoan được sử dụng trong công tác khảo sát là khoan xoay, thiết bị khoan là máy khoan XY-1A của Trung Quốc, sản xuất với các đặc trưng đã nêu ở trên 16 2.2.2 Công tác lấy mẫu đất đá - Lấy mẫu là mục đích của việc khoan khảo sát địa chất công trình Tuỳ theo từng điều kiện và yêu cầu cụ thể mà lấy mẫu, là mẫu nguyên trạng (coi như giữ... mũi xuyên q c Số đọc trên áp lực kế lúc này được ký hiệu là X Ấn tiếp cần trong để mũi xuyên và vỏ bọc đo ma sát đi sâu vào trong đất một khoảng 4 cm nữa nhằm xác định tổng sức kháng của mũi xuyên và ma sát của đất với đoạn vỏ bọc đo ma sát Số đọc trên áp lực kế lúc này được ký hiệu là Y Cuối cùng, ấn cần ngoài để mũi xuyên đóng lại Thí nghiệm được lặp lại cho đến khi kết thúc điểm xuyên * Các giá trị